Bạn đang xem bài viết Yến Tử Đã Thành Yến Sào Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Yến Tử – vốn là một cậu bé trai năng động, tốt nghiệp từ trường đại học anime (trường này dành cho trẻ mới tốt nghiệp mẫu giáo sau khi tốt nghiệp xong lớp cháo), cháu gia nhập vào đội tiền phong khủng bố bất cứ ai dám chống lại tập đoàn “Đế quốc anime” của cháu.
Sau khi vào đội, cháu đổi biểu tượng thành sét và triệt tiêu từng người một. Cháu rất tự tin về tốc độ nhanh như sét đánh vào mông của mình, cho đến khi gặp một lão đại. Dù đã ám sát thành công lão đại này nhưng cháu Yến Tử đéo ngờ là lão đại này có phép phục sinh và chẳng mấy chốc cháu bị đưa vào tầm ngắm.
Nhưng do quá tự tin về tốc độ sét đánh vào đít của mình nên cháu tự tin nói rằng: “Tao ở trong nhà cầu tiêu dùng chân cũng chấp được tụi bây”. Thế là Yến Tử đi ỉa, biệt đội ám sát liền hành động áp sát ngay cầu tiêu của cháu và trong khi cháu nó vừa đi ỉa vừa tự thủ dâm anh hùng đéo ai làm gì được mình thì các ninja từ nhẫn giả xe tăng, kiếm, bánh bông lan thả bom thúi, ném phi tiêu, quăng đinh vào. Cháu Yến Tử tức giận nói: “Địt mẹ tụi bây đéo dám tay đôi trực tiếp với ông à?” các nhẫn giả lên tiếng: “Các lão làng đâu có trẩu tre mà chơi húc sừng với cháu”. Yến Tử tức giận chết trong tư thế như Từ Hải, cục shit dài như khúc ruột còn dính trên lỗ đít của Yến Tử.
Sau đó bọn chim Yến bắt đầu rỉa các xác thịt đã chết của cháu Yến Tử (trừ phần đít vì nó quá thối) đem rải để làm món Yến Sào.
Tượng của cháu được đút lại trong tư thế chết đứng ỉa chưa xong và là một trong những kỳ quan của giới bẩn bựa. Kỷ lục guinness cũng vinh danh tên cháu cho người ị được cục shit dài nhất thế giới.
Yến Tử được loài bọ hung và ruồi dựng tượng ở ngôi đền và được tôn là “Shit Hero” vì có công cung cấp lượng thực phẩm dồi dào cho hai loài này.
Quy Trình Và Cách Làm Tổ Yến Sào Của Chim Yến Như Thế Nào
Chim yến là loài rất trung thành: Một khi đã vào nhà ở và làm tổ yến thì chúng sẽ gần như ở lại suốt đời trừ khi ngôi nhà đó có những yếu tố làm chim bất an như bị phá hoại, hay khai thác tổ không đúng cách. Do đó, càng lâu năm, đàn yến càng đông. Chim yến mà chúng ta dụ được chủ yếu là các con chim non. Chim yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên, bắt côn trùng khi chúng đang bay. Để bổ sung thêm nguồn thức ăn cho chim, xung quanh nhà nuôi chim yến có thể trồng những loại cây thu hút côn trùng như keo dậu, sung, vả, … hoặc có thể đập nát quả đu đủ chín xung quanh nhà để thu hút nguồn côn trùng.
Giác quan của chim yến rất tốt: Chúng thích làm tổ yến ở những nơi có cường độ sáng khoảng 2 lux, những nơi này giúp chim yến có thể tránh được kẻ thù như cú mèo, dơi, các loài chim khác. Chim yến cũng có thính giác và ngửi mùi rất tốt. Vì vậy khi xây dựng nhà yến cần phải tránh mùi lạ trong nhà, các nhà mới xây cần phải khử mùi xi măng, có làm được như vậy thì chim yến mới nhanh chóng vào làm tổ trong nhà nuôi yến. Ngoài ra khi xây dựng nhà yến cần phải chống ồn tốt. Chim yến thường làm tổ ở những nơi đã từng được những đàn trước làm tổ. Đây là đặc tính bầy đàn của chim yến. Chúng ngầm hiểu rằng, nếu đã có bạn yến ở, nghĩa là nơi đó an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này.
Chim yến không bao giờ đậu: Một đặc điểm để phân biệt chim yến và các loài khác cùng họ với yến như én, đó là chim yến không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ. Chim yến có thể bay rất nhanh, vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h, do đó khoảng cách lý tưởng đến nơi có nguồn thức ăn không nên quá 20km. Bán kính vòng bay tối thiểu của chim yến 1,5- 2 m. Đây là một đặc điểm có ý nghĩa hết sức quan trọng để xây dựng một ngôi nhà yến thành công. Tức là: nhà yến phải có phòng lượn tối thiểu là 16m2 mới phát huy hiệu quả. Một điều rất quan trọng, khi chim non bắt đầu rời tổ và tập bay, chúng bay chưa vững nên dễ va chạm vào các vách xung quanh, rớt và chết. Nếu không chết, chúng sẽ bay khỏi nhà và không bao giờ trở lại. Do đó, một số nhà nuôi có bề rộng nhà nhỏ thường thất bại hoặc không phát triển sau nhiều năm. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến từ 27-30 độ C. Độ ẩm thích hợp: 70-90%. Cần phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến để chim yến có thể đến ở và làm tổ. Chu trình sinh sản của chim yến từ lúc chim yến bắt đầu làm tổ yến cho đến lúc chim con có thể bay là 115-132 ngày. Như vậy trong một năm, một cặp chim yến có thể làm tổ 2-3 lần. Đó là đặc tính rất đặc biệt của loài chim yến. Do đó, để thành công trong việc làm nhà nuôi yến, chúng ta cần lưu ý áp dụng những điều đặc biệt này để có một nhà yến thành công.
Chỉ có chim yến trống mới làm tổ yến: Tổ chim yến được xây trong mùa sinh sản và do con trống xây trong 35 ngày. Thời gian thu hoạch tổ từ 3-4 tháng để đảm bảo tốt điều kiện phát triển đàn chim yến sau này. Tổ được xây hình dạng như cái bát được dính vào thành hang đá hoặc thành nhà yến. Tổ yến bao gồm nhiều phiến mỏng được dệt từ nhiều sợi tơ bằng nước bọt chim yến và bện vào nhau. Ban đầu chim trống treo mình ngược, tiếp tục chấm 2 chân tổ tại vị trí A, B như hình. Sau đó lần lượt kéo sợi yến từ điểm A sang B và ngược lại. Dần dần sợi yến trũng xuống tạo thành hình vòng cung như ta thấy trong hình. Do đó, khi ngâm tổ yến vào nước, ta sẽ thấy các sợi yến dài lần lượt được tách ra từ 2 vị trí A, B. Sau khi tạo lớp vỏ ngoài tổ yến, chú chim trống lần lượt nhả lông mình vào những vị trí còn yếu trong tổ. Sau đó là lớp sợi yến Xơ Mướp (phần ruột tổ yến) được kéo đan chéo nhau trong tổ.
Tag: Quy Trình Và Cách Làm Tổ Yến Sào Của Chim Yến Như Thế Nào, to yen, tổ yến Khuyến Mãi & Sự KiệnChim Yến Làm Tổ Như Thế Nào?
Chim yến làm tổ trong nhà hoặc các hang động ngoài biển, chúng làm tổ để ngủ hoặc đẻ trứng. Thời gian từ 35-45 ngày, tổ được làm bằng nước bọt. Ngày xưa, ai cũng nghĩ rằng chim yến chỉ sống và làm tổ ở những nơi hoang dã hoặc ngoài đảo xa. Nhưng ngày nay con người nắm được các quy trình sinh hoạt và tính năng của yến, nên con người đầu tư và thu hoạch Tổ yến ngay tại nhà của mình. Ví dụ như các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cần Thơ, Bình Thuận, Khánh Hoà, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng …
Chim yến làm tổ để ngủ vào ban đêm, vì chúng bay kiếm ăn vào ban ngày. Chim yến có thể nghe, nhìn, và ngửi rất được. Đặc biệt là giác quan của nó rất tốt, nên dễ nhận biết được kẻ thù gây nguy hiểm với chúng. Điểm mấu chốt là chim yến có thể nghe được sóng siêu âm và đã làm tổ ở đâu là chúng sẽ lại tiếp tục làm tổ ở đó, không bao giờ bỏ đi. Chính vì vậy, người làm tổ cho chim yến sẽ đặc biệt lưu ý đến vấn đề này.
Chim yến làm tổ ở đâu?Chúng thường làm tổ trong nhà hoặc các hang động, vách đá; những nơi càng hiểm trở, chúng càng dễ thích nghi, vì nơi nguy hiểm nhất cũng là nơi an toàn nhất. và phải đảm bảo được các yếu tố như nhiệt độ khoảng 27 -29 độ C, độ ẩm trung bình khoảng 80-95%, độ tối khoảng 2 lux.
Mỗi tổ yến có thể nặng từ 8-10gr. Tổ càng ở sâu trong hang động, thì chất lượng càng cao vì tổ yến sẽ được tiếp xúc với những chất kim loại như Fe, Cu, Zn, Mn, Cr,… và tạo ra nguồn dinh dưỡng mới và làm biến đổi màu sắc của nó. Vì vậy mà chúng ta thường thấy Tổ yến có 3 loại với tên gọi tùy theo màu sắc của chúng: Huyết Yến, Hồng Yến, Bạch Hồng
Thời gian làm tổ trung bìnhChim yến đực giữ vai trò làm tổ bằng trong vòng từ 35-45 ngày cho chim cái bằng nước bọt. Một năm chúng sẽ làm tổ khoảng 2 lần, và đẻ mỗi lứa là 2 quả trứng. 5h mỗi sáng, chim bay ra khỏi tổ để kiếm ăn, đến khoảng 17h -18h là chim bay về tổ nghỉ ngơi. Chim yến có định vị rất tốt nên không dễ bay lạc vào tổ chim khác giữa hàng ngàn tổ.
Chim yến thường ăn những con côn trùng có kích thước nhỏ. Trọng lượng tầm 0.01 – 0.72g bay trên không trung như: ruồi, kiến, mối, rày,… Giới hạn bay của chúng tầm khoảng 200km. Chu kì của chim yến tầm khoảng 8 năm.
Chim yến làm tổ tại nhà hiện đang phát triển ở Việt Nam. Và đặc biệt thương hiệu J’nest với nguồn cung ứng từ yến sào Phan Rang – Ninh Thuận. Các loài Yến sống ở Phan Rang với độ dẻo dai, sức bền, và khả năng sinh tồn cực cao. Hàm lượng dinh dưỡng có trong tổ Yến Phan Rang cao hơn nhiều lần so với tổ Yến các vùng miền khác. Vì vậy ngoài cung ứng tổ yến trong nước; J’nest còn đẩy mạnh xuất khẩu nhằm mang dinh dưỡng cho sức khỏe con người trên thế giới.
Chim Yến Nuôi Dạy Con Như Thế Nào
Không giống như nhiều loài chim khác, quá trình nuôi con của chim yến có nhiều điều thú vị mà ta nên khám phá Sau 21 đến 25 ngày ấp trứng thì chim non sẽ nở và để có thể tự bay và kiếm mồi, chim non phải trải qua khoảng 45 ngày. Ở tuần đầu tiên số lần chim bố mẹ cho con ăn khoảng 2 lần/ngày, chủ yếu vào buổi sáng lúc 6h, chiều 18h. Bước sang thứ 2 chim bố mẹ sẽ tăng tần suất lần cho ăn khoảng 4 lần/ngày, lúc này chim non bắt đầu mọc lông tơ nhưng chưa nhiều. Qua tuần thứ 3 chim bố mẹ cho con ăn tăng lên 5 lần/ngày, lúc này chim con mọc lông tơ nhiều hơn và màu đậm hơn. Tới tuần thứ 4 và tuần thứ 5 số lần chim bố mẹ cho ăn trong ngày tăng lên 6 lần, giai đoạn này chim con mọc lông đầy đủ ở các bộ phận và biết đu tổ, tập khả năng đeo bám, tự vỗ cánh, tập bay cho tới khi tự bay được. Trên thực tế thì chim bố mẹ cho con ăn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và môi trường, từng giai đoạn phát triển của chim con, chim con càng lớn thì số lần cho ăn càng nhiều lên, cường độ cho con ăn của chim bố mẹ là bằng nhau. Chim bố mẹ thường cùng nhau cho 2 con ăn theo kiểu đan chéo, tạo sự tranh dành cho 2 con, 2 chim con phải dành thức ăn thì chim bố mẹ chứ không được ưu tiên, con nào nhanh hơn và khỏe hơn sẽ có được nhiều thức ăn hơn. Đây là cách chim bố mẹ bắt đầu dạy con kiếm mồi và dành giật mồi, từ lý do đó giữa 2 con chim con có sự phát triển không đồng đều, con khỏe ăn được nhiều thức ăn từ bố mẹ sẽ lớn hơn con còn lại. Thời gian nuôi con trong tổ kéo dài bình quân khoảng 45 ngày, trên thực tế có một số chim con rời tổ sớm (35 ngày) là những trường hợp chim bố mẹ chỉ nở được có một con nên thức ăn được chim bố mẹ dành cho hết thế nên chim con trưởng thành nhanh hơn. Trong tổng thời kỳ sinh sản của chim yến từ khi bắt đầu làm tổ đến khi sinh sản, nuôi chim con đến trưởng thành mất khoảng 124 ngày, quá trình này sẽ không đồng đều giữa các tháng, có những tháng tỷ lệ chim sinh sản cao hơn các tháng khác tạo thành 1 số đỉnh trong năm. Còn số lần làm tổ và đẻ trứng của chim yến phụ thuộc vào phương pháp thu hoạch tổ. Nếu sau khi làm tổ xong và chuẩn bị đẻ trứng lần đầu, con người khai thác tổ thì ngay lập tức chim yến sẽ phải làm lại tổ mới để kịp sinh đẻ, chim yến có thể làm tổ nhiều lần, tuy nhiên ta không nên khai thác tổ qúa mức sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng quần thể của chim yến.
Cập nhật thông tin chi tiết về Yến Tử Đã Thành Yến Sào Như Thế Nào? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!