Bạn đang xem bài viết Tuần 21. Mrvt: Từ Ngữ Về Chim Chóc. Đặt Và Trả Lời Câu Hỏi: Ở Đâu? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 2A4Phân mônLuyện Từ Và CâuGIÁO VIÊN: BÙI THỊ HÀTrường TH An Bình A1. Em hãy nói tên mùa thích hợp với mỗi tranh sau:Mùa đôngMùa hạMùa thuMùa xuân 3 1 24 2/ Hãy thay cụm từ “Khi nào” trong câu hỏi bằng các cụm từ khác (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) Khi nào bạn đến thư viện?Thứ tư, ngày 18 tháng 1 năm 2023Luyện từ và câuThứ tư, ngày 18 tháng 1 năm 2023Luyện từ và câuTừ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?Bài 1: Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: ( cú mèo,M: chim cánh cụtM: tu húM: bói cágõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh)Thứ tư, ngày 18 tháng 1 năm 2023Luyện từ và câuTừ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?Cú mèoGõ kiếnChim sâuCuốcQuạVàng anhBài 1. Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp:
cú mèoM: chim cánh cụtM: tu húM: bói cágõ kiến chim sâu cuốc quạ vàng anh, ( ),,,,Thứ tư, ngày 18 tháng 1 năm 2023Luyện từ và câuTừ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? Ngoài các từ chỉ tên các loài chim đã biết ở trong bài, em nào có thể kể tên các loài chim khác mà em biết.đà điểu, vẹt, bồ câu, đại bàng, chèo bẻo, sơn ca, họa mi, sáo, chìa vôi, sẻ, thiên nga, cò, vạc…Thứ tư, ngày 18 tháng 1 năm 2023Luyện từ và câuTừ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?Bài 2. Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lời các câu hỏi sau:c) Em làm thẻ mượn sách ở đâu?b) Chim sơn ca bị nhốt ở đâu?a) Bông cúc trắng mọc ở đâu?M- Bông cúc trắng mọc bên bờ rào, giữa đám cỏ dại.– Chim sơn ca bị nhốt trong lồng.– Em làm thẻ mượn sách ở thư viện.Để trả lời cho câu hỏi có cụm từ ở đâu ta dùng từ chỉ địa điểm, vị trí, nơi ở.
Thứ tư, ngày 18 tháng 1 năm 2023Luyện từ và câuTừ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?a) Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.Bài 3. Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau:c) Sách của em để trên giá sách.b) Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái. M- Sao Chăm chỉ họp ở đâu ?– Em ngồi ở đâu?– Sách của em để ở đâu?Đặt câu hỏi cho từ ngữ chỉ địa điểm, địa chỉ, vị trí, nơi ở ta dùng câu hỏi có cụm từ ở đâu?Thứ tư, ngày 18 tháng 1 năm 2023Luyện từ và câuTừ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
Bài tập 1: Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: ( cú mèo, gõ kiến, chim sâu,cuốc, quạ,vàng anh )
Bài tập 2: Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lời các câu hỏi sau a) Bông cúc trắng mọc ở đâu? – Bông cúc trắng mọc bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. b) Chim sơn ca bị nhốt ở đâu? – Chim sơn ca bị nhốt trong lồng. c) Em làm thẻ mượn sách ở đâu? – Em làm thẻ mượn sách ở thư viện. Bài tập 3: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau: a) Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường. – Sao Chăm chỉ họp ở đâu? b) Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên phải. – Em ngồi ở đâu? c) Sách của em để trên giá sách. – Sách của em để ở đâu?Thứ tư, ngày 18 tháng 1 năm 2023Luyện từ và câuTừ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?Trò chơi : Ô cửa bí mậtThể lệ trò chơi: Mỗi đội được quyền lựa chọn một ô cửa và trả lời các câu hỏi trong vòng 10 giây. Nếu trả lời đúng được thưởng tràng pháo tay, nếu trả lời sai đội bạn có quyền trả lời . Đội nào được nhiều đội đó chiến thắng.Nêu tên của loài chim này?Nêu tên của loại chim này?Chọn câu trả lời đúng:
Loài chim nào sau đây được xếp theo nhóm gọi tên theo tiếng kêu?A. cu gáy B. chim sâu C. cú mèo Chọn câu trả lời đúng:Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì đó, … ta dùng từ ngữ gì để hỏi?A. ở đâu? B. làm gì? C.thế nào?Chọn câu hỏi đúng cho câu sau: Con chim hót ở trên cành. A. Con chim hót làm gì? B. Con chim hót ở đâu? C. Con chim hót như thế nào?A. gõ kiến B. chào mào C. tu húChọn câu trả lời đúng: Loài chim nào sau đây được xếp theo nhóm gọi tên theo hình dáng?12354Bắt đầuÔ CỬA BÍ MẬT6Con CòCon Công
Bài tập 1: Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: ( cú mèo, gõ kiến, chim sâu,cuốc, quạ,vàng anh )
Bài tập 2: Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lời các câu hỏi sau a) Bông cúc trắng mọc ở đâu? – Bông cúc trắng mọc bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. b) Chim sơn ca bị nhốt ở đâu? – Chim sơn ca bị nhốt trong lồng. c) Em làm thẻ mượn sách ở đâu? – Em làm thẻ mượn sách ở thư viện. Bài tập 3: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau: a) Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường. – Sao Chăm chỉ họp ở đâu? b) Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên phải. – Em ngồi ở đâu? c) Sách của em để trên giá sách. – Sách của em để ở đâu?Thứ tư, ngày 18 tháng 1 năm 2023Luyện từ và câuTừ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?Tiết họcđếnđâylàhếtXin chúc quý thầy cô giáo cùng các em sức khoẻ !CHÀO TẠM BIỆT !Mùa đôngMùa hèMùa thuMùa xuân
Tuần 28. Nhân Hoá. Ôn Tập Cách Đặt Và Trả Lời Câu Hỏi Để Làm Gì? Dấu Chấm, Chấm Hỏi, Chấm Than
KIỂM TRA BÀI CŨThứ b?y ngày 17 tháng 3 năm 2012Luyện từ và câuTrong bài hát trên, những con vật nào được nhân hoá ?
Có con chim vành khuyên nhỏ. Dáng trông thật ngoan ngoãn quá. Gọi dạ, bảo vâng, lễ phép ngoan nhất nhà. Chim gặp bác chào mào, chào bác. Chim gặp cô sơn ca, chào cô. Chim gặp anh chích choè, chào anh. Chim gặp chị sáo nâu, chào chị. Có con chim vành khuyên nhỏ, sắc lông mượt như tơ ó ng, gọn gàng đẹp xinh cũng giống như chúng mình. Thứ b?y ngày 17 tháng 3 năm 2012Luyện từ và câuNHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN.Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?a) Tôi là bèo lục bình Bứt khỏi sình đi dạo Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo.
Nguyễn Ngọc Oánh
b) Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù Con đường nào mới đắp Tớ lăn bằng tăm tắp. Trần Nguyên Đào
Sình : bùn lầybèo lục bìnhchiếc xe luBài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?Tôi là bèo lục bìnhBứt khỏi sình đi dạoDong mây trắng làm buồmMượn trăng non làm giáo.
Nguyễn Ngọc Oánhb) Tớ là chiếc xe luNgười tớ to lù lùCon đường nào mới đắpTớ lăn bằng tăm tắp.Trần Nguyên ĐàoBèo lục bình tự xưng là TÔIChiếc xe lu tự xưng là TỚCách xưng hô ấy làm cho sự vật trở nên gần gũi thân thiết với con người như bạn bè.
Khi cây cối, con vật, sự vật tự xưng bằng các từ tự xưng của con người như tôi, tớ, mình… là một cách nhân hóa. Khi đó, chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật, trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè.Thứ b?y ngày 17 tháng 3 năm 2012Luyện từ và câuNHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN.Thứ b?y ngày 17 tháng 3 năm 2012Luyện từ và câuNHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN.Bài 1:Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì ?”a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.
đểđểđểĐể tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì ?” ta cần đặt câu hỏi “Để làm gì ?”Thứ b?y ngày 17 tháng 3 năm 2012Luyện từ và câuNHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN.Bài 1:
Bài 2:Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau ?Nhìn bài của bạnPhong đi học về Thấy em rất vui , mẹ hỏi : – Hôm nay con được điểm tốt à – Vâng Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế. Mẹ ngạc nhiên : – Sao con nhìn bài của bạn – Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà !
Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau ?
Phong đi học về Thấy em rất vui , mẹ hỏi : – Hôm nay con được điểm tốt à – Vâng Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế. Mẹ ngạc nhiên : – Sao con nhìn bài của bạn – Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà !
Nhìn bài của bạn
.?!.?Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúngCâu 1: Những sự vật nào sau đây được nhân hóa?Hạt mưa Chị gióCây cỏCâu 2: Khi viết cuối câu hỏi ta đặt dấu câu gì? Dấu chấm Dấu chấm than Dấu chấm hỏiThứ b?y ngày 17 tháng 3 năm 2012Luyện từ và câuNHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN. ( Xem sách trang 85)
Đọc Đoạn Văn Họa Mi Hót Và Trả Lời Câu Hỏi
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Theo Ngọc Giao
a. Bài văn trên gồm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
b. Tác giả bài văn quan sát chim họa mi hót bằng những giác quan nào?
c. Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
– Nội dung của mỗi đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến ở vườn nhà tôi mà hót: Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
Đoạn 2: Từ Hình như đến rủ xuống cỏ cây: Tả tiếng hót đặc biệt của họa mi vào buổi chiều.
Đoạn 3: Từ Hót một lúc lâu đến trong bóng đêm dày: Tả cách ngủ của chim hoạ mi trong đêm.
Đoạn 4: Phần còn lại: Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
b) – Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng nhiều giác quan:
– Bằng thị giác (mắt): nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà. Nhìn thấy chim hoạ mi ngủ (hai mắt nhắm lại, thu đầu vào lônq cổ). Thấy hoạ mi (kéo dài cổ ra mà hót, xù lông rủ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyển từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi).
– Bằng thính giác (tai): Nghe tiếng hót của hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh). Nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm.
– Những hình ảnh so sánh:
Trả Lời Câu Hỏi Chim Chào Mào Ăn Gì
cảnh quan thêm phần phong phú hơn rât nhiều. Bài viết này của chúng tôi sẽ là câu trả lời cho câu hỏi ” Chim chào mào ăn gì là câu hỏi rất được nhiều người quan tâm bới đây là giống chim phổ biến có những đặc điểm tuyệt vời và hót rất hay. Ngoài ra nuôi chim còn g óp phần không nhỏ trong việc thư giản của mọi người sau một ngày làm việc mệt mỏi và tạo cho chim chào mào ăn gì”.
Để giữ được phong độ và luông căng lửa, các loại chim chào mào cần rât nhiều năng lượng và kén chọn đồ ăn. Chúng luôn nhảy nhót và hoạt động nên việc làm thế nào có được phong cách ổn định là điều rất khó. Nếu bạn không giúp chim có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý thì chim sẽ trở nên xấu xí, không hay hót như trước nữa.
Tuy vậy, chim chào mào là loài chim rất dễ nuôi, bạn cũng không cần quá bận tâm nhiều đến đồ ăn mà chúng cần, tất cả những gì chim chào mào thích là phần lớn hoa quả và cám chim. Chim nuôi nhốt trong lồng sẽ không thể so sánh được với lượng thức ăn phong phú như chim ngoài trời. Chim trong lồng nuôi chủ yếu là ăn cám, hoa quả trái cây và cào cào, những đồ ăn này cũng không quá khó nhưng việc kết hợp đan xen như thế nào để chim giữa lửa lại là vấn đề rất lớn. Vì vậy chế độ dinh dưỡng các bạn cần phải lưu ý. Chào mào là loài chim ăn hoa quả trái cây nên trong lồng nuôi khi nào cũng cần phải có chút ít gì đó hoa quả cho chúng nhấm nháp. Luân phiên thay đổi loại trái cây để chim không bị chán, bỏ ăn và bạn nên nhớ, có 5 loại hoa quả mà chim rất thích ăn đó là: chuối – đu đủ – cà rốt hấp – dâu tây – xoài.
Ngoài trái cây thì cám là loại thức ăn bổ sung khá nhiều lương các loại vi chất, và chất dinh dưỡng khác cần thiết cho chi. Các bạn cũng nên cho chim ăn những loại cám có đầy đủ khoáng chất và dinh dưỡng được bày bán ở cửa hàng thú nuôi, những loại cám này thì có giá thị trường cũng không cao lắm chỉ dưới 100 ngàn đồng. Nhưng dù sao thì bạn cũng nên tự tay làm cám để cho chim ăn. Vì chỉ có mình tự làm thì mình mới biết rõ hàm lượng dinh dưỡng trong cám, hơn nữa giá thành cũng dễ chịu hơn so với cám mua.
Những Từ Vựng Và Thành Ngữ Tiếng Nhật Về Mùa Hè
① Một số từ vựng thường dùng
夏 (なつ) = 夏期 (かき) = 朱夏 (しゅか) : mùa hè
九夏 (きゅうか) : 90 ngày hè (ba tháng mùa hè)
暑月 (しょげつ) : những tháng nóng
立夏 (りっか) : ngày lập hạ, bắt đầu vào mùa hè, thường là ngày 5,6 tháng 5
初夏 (しょか・はつなつ) : đầu mùa hè, khai hạ
暑中 (しょちゅう) : giữa mùa hè
処暑(しょしょ): tiết Xứ Thử (ngày 23/8), xem là ngày kết thúc mùa hạ, chuyển qua thời tiết mùa thu
菖蒲の節句(あやめのせっく) : tết đoan ngọ, ngày trẻ em
涼味 (りょうみ) : cảm giác mát mẻ, không khí dễ chịu
温気 (うんき) : không khí nóng ẩm
溽暑 (じょくしょ) : thời tiết nóng ẩm
湿暑 (しっしょ) : độ ẩm cao và nóng
真夏 (まなつ) : thời điểm nóng nhất mùa hè
炎昼 (えんちゅう) : ánh nắng mặt trời ban ngày như lửa đốt
炎暑 (えんしょ) =暑熱(しょねつ) : nắng cháy da, nóng như thiêu đốt
暑気払い (しょきばらい): chống lại cái nóng
耐暑 (たいしょ) : chịu nhiệt tốt
夏木立 (なつこだち) : đứng dưới nắng hè
若葉 (わかば): lá non chớm nở vào mùa hè
青葉 (あおば) : dùng để chỉ sự tươi tốt của cây cối vào đầu mùa hè
夏菊 (なつぎく) : hoa cúc mùa hè (cúc họa mi)
緑陰 (りょくいん) : bóng râm dưới tán cây xanh
暑威 (しょい) : thời tiết nóng của mùa hè
暑天 (しょてん) : nói về bầu trời mùa hè, mang ý nghĩa chỉ sự nóng bức
中元 (ちゅうげん) : tết Trung Nguyên, ngày 15/7 hằng năm
涼気 (りょうき) : không khí trong lành, mát mẻ ( chỉ sáng sớm mùa hè)
夏暁 (なつあけ) : bình minh mùa hè
夏の暮れ (なつのくれ) : vào cuối mùa hè, cũng có thể dùng với nghĩa hoàng hôn ngày hè
夕涼み (ゆうすずみ) : buổi tối mát mẻ
長日 (ちょうじつ) : ngày dài, mùa hè thì thường ngày dài đêm ngắn
六月秋 (ろくがつのあき) : tháng 6 mùa thu ( tháng 6 âm lịch là tháng mát mẻ nhất mùa hè, nó được so sánh với mùa thu)
冷夏 (れいか) : mùa hè mát mẻ, thường sử dụng để so sánh với các mùa hè trước
真夏日 (まなつび) : để nói những ngày nhiệt độ cao hơn 30℃
避暑 (ひしょ) = 納涼 (のうりょう) : đi tránh nóng
薄暑 (はくしょ) : nóng vã mồ hôi
青葉雨 (あおばあめ) : cơn mưa đầu mùa hạ
翠雨 (すいう) : tiết Vũ Thủy
入梅 (にゅうばい) : bắt đầu mùa mưa
夏雲 (なつぐも) : mây mùa hạ
夏枯れ (なつがれ) : thực vật héo đi vì nắng hè; doanh số bán hàng giảm sút vì hè oi bức
夏鶯 (なつうぐいす) : chim chích bông hót ngày hè
麦秋 (ばくしゅう・むぎあき) : mùa thu hoạch lúa mì
夏期学校 (かきがっこう) : lớp học hè
1. 飛んで火に入る夏の虫 (とんでひにいるなつのむし)
Nghĩa: côn trùng mùa hè lao đầu vào lửa. Câu này có ý nghĩa giốngvới câu “Lao như con thiêu thân” trong Tiếng Việt.
Đây là câu thành ngữ ám chỉ sự ngu muội, thiển cận, bị choáng ngợp bởi những thứ hào nháng mà quên đi tất cả.
2. 夏歌う者は冬泣く (なつうたうものはふゆなく)
Nghĩa: vui hát vào mùa hè và khóc trong mùa đông
Mùa hè là mùa để sản xuất trồng trọt, là mùa để làm việc và tích luỹ thức ăn cũng như nhiều thứ để đón 1 mùa đông lạnh giá sắp tới. Tuy nhiên lại có những người không tận dụng thời khắc này để làm việc, lao động mà lại hưởng thụ, vui chơi và mùa đông đến thì không có gì để tích trữ. Câu thành ngữ này nhằm ám chỉ những người như thế.
Nghĩa: lò sưởi mùa hè, quạt máy mùa đông
Câu này mang ý nghĩa khi sử dụng những đồ vật hay làm cái gì mà không đúng thời gian, không gian thì nó đều là vô nghĩa. Lò sưởi thì làm sao mà dùng được vào mùa hè, và mùa đông cũng hiếm thấy ai dùng quạt.
Nghĩa: áo bông (áo kimono tay ngắn) mặc mùa hè
Câu này có ý nghĩa tương tự như câu 夏炉冬扇 , những thứ dùng không đúng thời điểm thì không có ích.
5. 夏は日向を行け、冬は日陰を行け (なつはひなたをいけ、ふゆはひかげをいけ)
Nghĩa: bước đi dưới cái nắng mùa hè và giá lạnh mùa đông.
Câu này mang hàm ý khá giống với câu “Lửa thử vàng, gian nan thử sức” trong Tiếng Việt.Bằng cách khổ luyện dưới những tình huống khó khan hay điều kiện khắc nghiệt như nắng mùa hè và mùa đông băng giá thì thể chất cũng nhưng tinh thần sẽ được trui rèn một cách mạnh mẽ.
6. 貰う物は夏も小袖(もらうものはなつもこそで)
頂く物は夏も小袖 (いただくものはなつもこそで)
Nghĩa: thứ nhận được từ người khác thì dù nhận được áo bông trong mùa hè cũng tốt.
Câu này mang hàm ý khuyên bảo nên vui vẻ khi mình nhận được món đồ từ người khác. Có thể nó không hữu dụng tức thì nhưng cũng không nên kén chọn. Dù cho mình có nhận được áo bông vào mùa hè thì cũng nên vui vẻ đón nhận
7. 夏の虫、氷を笑う (なつのむし、こおりをわらう)
Nghĩa: côn trùng mùa hè cười băng giá mùa đông
Thành ngữ này mang ý nghĩa tương tự câu “Ếch ngồi đáy giếng”. Nó tượng trưng cho sự thiếu hiểu biết, nông cạn trong suy nghĩ nhưng lại luôn cho rằng mình có cả bồ tri thức.
Xin vui lòng không đăng lại nội dung trên trang này nếu không được phép của chúng tôi.
Like facebook BiKae để cập nhật bài viết mới
Tác giả Lão Nhi Đồng
Hiện tại mình đang làm thiết kế xây dựng ở Itsukaichi – Hiroshima. Mình tiếp xúc với ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản được gần 2 năm. Do tính chất công việc được đi lại và tiếp xúc với khá nhiều người, nê…
Các bài viết của tác giả Lão Nhi Đồng
Tuần 21. Chim Sơn Ca Và Bông Cúc Trắng
TRƯỜNG TIỂU HỌC BẾN THỦY- TP VINHCHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNGTẬP ĐỌC – LỚP 2DGiáo viên: Hoàng Thị LợiThứ hai, ngày 27 tháng 4 năm 2023Tập đọc:
– HS chuẩn bị: Sách Tiếng Việt, Bút chìNỘI QUY PHÒNG HỌC1- Tất cả học sinh tắt mic để lớp học trật tự.2- Khi cô giáo mời bạn nào phát biểu bạn đó mới bật mic.3- Khi bạn đọc thì yêu cầu các bạn theo dõi vào sách Tiếng Việt.Chim sơn ca và bông cúc trắng
Thứ hai, ngày 27 tháng 4 năm 2023Tập đọc1. Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, có bông cúc trắng. Một chú sơn ca sà xuống, hót rằng: – Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao! Cúc sung sướng khôn tả. Chim véo von mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.Chim sơn ca và bông cúc trắng2. Nhưng sáng hôm sau, khi vừa xòe cánh đón bình minh, bông cúc đã nghe thấy tiếng sơn ca buồn thảm. Thì ra, sơn ca đã bị nhốt trong lồng. Bông cúc muốn cứu chim nhưng chẳng làm gì được.3. Bỗng có hai cậu bé đi vào vườn, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc đem về bỏ vào lồng sơn ca. Con chim bị cầm tù, họng khô bỏng vì khát, rúc mỏ vặt đám cỏ ẩm ướt. Cúc tỏa hương thơm ngào ngạt an ủi chim. Sơn ca dù khát, phải vặt hết nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Tối rồi, chẳng ai cho con chim khốn khổ một giọt nước. Đêm ấy, sơn ca lìa đời. Bông cúc héo lả đi vì thương xót.4. Sáng hôm sau, thấy sơn ca đã chết, hai cậu bé đặt con chim vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng. Tội nghiệp con chim ! Khi nó còn sống và ca hát, các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát. Còn bông hoa, giá các cậu đừng ngắt nó thì hôm nay chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.
Thứ hai, ngày 27 tháng 4 năm 2023Tập đọc
Chim sơn ca và bông cúc trắng Hoạt động1: Luyện đọc
Thứ hai, ngày 27 tháng 4 năm 2023Tập đọc
Luyện đọc Tìm hiểu bài*Luyện đọc câu*Từ khó :
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Thứ hai, ngày 27 tháng 4 năm 2023Tập đọcChim sơn ca và bông cúc trắng
Luyện đọc Tìm hiểu bài*Luyện đọc đoạn
Đoạn 1: Bên bờ rào……… bầu trời xanh thẳm.Đoạn 2: Nhưng sáng hôm sau……. chẳng làm gì được.Đoạn 3: Bỗng có hai câu bé ………vì thương xót.Đoạn 4: Sáng hôm sau,…………tắm nắng mặt trời.Thứ hai, ngày 27 tháng 4 năm 2023Tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng Luyện đọc Tìm hiểu bài *Từ khó: *Từ mới:
Thứ hai, ngày 27 tháng 4 năm 2023Tập đọcChim sơn ca và bông cúc trắng
Luyện đọc Tìm hiểu bài *Từ khó: *Từ mới:
sơn ca, sơn ca (chiền chiện): loài chim nhỏ hơn chim sẻ, hót rất hay; khi hót thường bay bổng lên cao
Thứ hai, ngày 27 tháng 4 năm 2023Tập đọcChim sơn ca và bông cúc trắng
Luyện đọc Tìm hiểu bài *Từ khó: *Từ mới: sơn ca,
khôn tả: không tả nổi
Véo von, véo von: (âm thanh) cao, trong trẻo.
Thứ hai, ngày 27 tháng 4 năm 2023Tập đọcChim sơn ca và bông cúc trắng
Luyện đọc Tìm hiểu bài *Từ khó: *Từ mới: sơn ca, khôn tả, véo von,
*Câu dài:
bình minhbình minh: lúc mặt trời mới mọc
Thứ hai, ngày 27 tháng 4 năm 2023Tập đọcChim sơn ca và bông cúc trắng
Luyện đọc Tìm hiểu bài *Từ khó: *Từ mới: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh,
Thứ hai, ngày 27 tháng 4 năm 2023Tập đọcChim sơn ca và bông cúc trắng
Luyện đọc Tìm hiểu bài *Từ khó: *Từ mới: sơn ca, khôn tả, véo von,bình minh,cầm tù,
long trọnglong trọng: đầy đủ nghi lễ, rất trang nghiêm.
Thứ hai, ngày 27 tháng 4 năm 2023Tập đọcChim sơn ca và bông cúc trắng
Luyện đọc Tìm hiểu bài *Từ khó: *Từ mới: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng*Câu dài:
Thứ hai, ngày 27 tháng 4 năm 2023Tập đọcChim sơn ca và bông cúc trắng Luyện đọc Tìm hiểu bài
*Câu dài:
Còn bông hoa, giá các cậu đừng ngắt nó thì hôm nay chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.Chim sơn ca và bông cúc trắng1. Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, có bông cúc trắng. Một chú sơn ca sà xuống, hót rằng: – Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao! Cúc sung sướng khôn tả. Chim véo von mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.2. Nhưng sáng hôm sau, khi vừa xòe cánh đón bình minh, bông cúc đã nghe thấy tiếng sơn ca buồn thảm. Thì ra, sơn ca đã bị nhốt trong lồng. Bông cúc muốn cứu chim nhưng chẳng làm gì được.3. Bỗng có hai cậu bé đi vào vườn, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc đem về bỏ vào lồng sơn ca. Con chim bị cầm tù, họng khô bỏng vì khát, rúc mỏ vặt đám cỏ ẩm ướt. Cúc tỏa hương thơm ngào ngạt an ủi chim. Sơn ca dù khát, phải vặt hết nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Tối rồi, chẳng ai cho con chim khốn khổ một giọt nước. Đêm ấy, sơn ca lìa đời. Bông cúc héo lả đi vì thương xót.4. Sáng hôm sau, thấy sơn ca đã chết, hai cậu bé đặt con chim vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng. Tội nghiệp con chim ! Khi nó còn sống và ca hát, các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát. Còn bông hoa, giá các cậu đừng ngắt nó thì hôm nay chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.Theo AN-ĐÉC-XEN(Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn dịch) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 1. Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, có bông cúc trắng. Một chú sơn ca sà xuống hót rằng: – Cúc ơi ! Cúc xinh xắn làm sao! – Cúc sung sướng khôn tả. Chim véo von mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.1/ Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào?– Chim sơn ca tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới rộng lớn là cả bầu trời xanh thẳm.– Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, tươi tắn và xinh xắn.2. Nhưng sáng hôm sau , khi vừa xòe cánh đón bình minh, bông cúc đã nghe thấy tiếng sơn ca buồn thảm. Thì ra, sơn ca đã bị nhốt trong lồng. Bông cúc muốn cứu chim nhưng chẳng làm gì được.
2/ Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm? – Vì chim bị bắt, bị nhốt trong lồng.3. Bỗng có hai cậu bé đi vào vườn, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc đem về bỏ vào lồng sơn ca. Con chim bị câm tù, họng khô bỏng vì khát, rúc mỏ vặt đám cỏ ẩm ướt. Cúc tỏa hương thơm ngào ngạt an ủi chim. Sơn ca dù khát , phải vặt hết nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Tối rồi, chẳng ai cho con chim khốn chổ một giọt nước. Đêm ấy, sơn ca lìa đời. Bông cúc héo lả đi vì thương xót.3/ Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa?– Đối với chim: nhốt chim vào lồng nhưng lại vô ý để chim chết vi đói khát.– Đối với hoa: cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca.4. Sáng hôm sau, thấy sơn ca đã chết, hai cậu bé đặt con chim vào chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng .Tội nghiệp con chim ! Khi nó còn sống và ca hát , các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát . Còn bông hoa, giá các cậu đừng ngắt nó thì hôm nay chắc nó đang tắm nắng mặt trời.4/ Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?– Sơn ca chết rũ, bông cúc héo tàn5/ Em muốn nói gì với các cậu bé? Đừng bắt chim, đừng hái hoa, hãy để cho chim được tự do bay lượn, ca hát. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.6. Từ câu chuyên, em rút ra bài học gì? Hãy bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp. Đừng đối xử với thiên nhiên vô tình như các cậu bé trong câu chuyện này. Câu chuyện khuyên ta có ý thức bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp.Nội dung:
1.Tại sao cần bảo vệ chim và hoa? Chim và hoa là những loài vật có ích, chúng giúp cho cuộc sống con người ngày trở nên tốt đẹp hơn.Chúng ta cần phải phê phán về hành động sai trái đó để góp phần bảo vệ loài vật. 2. Khi thấy người khác phá hoại chim và hoa chúng ta cần làm gì? Hoạt động3: Luyện đọc lại Giọng đọc Đoạn 1: giọng vui tươiĐoạn 2,3: giọng hơi buồnĐoạn 4: giọng trách móc
Nhấn giọng các từ: sà xuống, véo von, buồn thảm, cầm tù, ngào ngạt, héo lả, thương xót, long trọng.Kính chào tạm biệt Hẹn gặp lại
Cập nhật thông tin chi tiết về Tuần 21. Mrvt: Từ Ngữ Về Chim Chóc. Đặt Và Trả Lời Câu Hỏi: Ở Đâu? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!