Xu Hướng 12/2023 # Tư Vấn Nuôi Yến : Tác Động Của Môi Trường Đối Với Việc Làm Tổ Của Chim Yến # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tư Vấn Nuôi Yến : Tác Động Của Môi Trường Đối Với Việc Làm Tổ Của Chim Yến được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI VIỆC LÀM TỔ CỦA CHIM YẾN

Tổ yến là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng và rất tốt cho sức khỏe. Chim yến hay làm tổ tại các hang đảo hoặc làm tổ tại các nhà nuôi chim yến. Có rất nhiều ảnh hưởng đến việc làm tổ của chim. Một trong những yếu tố quan trọng là môi trường. YẾN SÀO CẦN GIỜ sẽ cùng bạn tìm hiểu về các tác động của môi trường đối với việc làm tổ của chim.

Nhiệt độ ảnh hưởng đến vùng sinh sống

Ở Việt Nam, chúng ta có 2 vùng khí hậu. Miền Bắc có mùa đông lạnh và ẩm, điều kiện này không thuận lợi cho chim yến sinh sống. Vào cuối mùa xuân và mùa hè sẽ có một số chim bay về trú ở. Hiện nay, cũng có nhiều mô hình nuôi yến tại các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ, nhưng vào cuối năm 2023 và đầu 2023 có đợt lạnh kỷ lục làm chim không kịp di cư đã chết hàng loạt trong nhà yến. Sau đợt lạnh qua đi, chim không hiểu từ đâu hay di cư từ đâu lại tiếp tục quay về các nhà yến và tiếp tục sống làm tổ? Đây cũng là câu hỏi khó làm đau đầu các chuyên gia nuôi yến suốt thời gian này. Ở miền Nam chỉ có mùa mưa và mùa khô nên rất thuận lợi cho chim sinh sống nên số lượng có nhiều. Những năm có nhiệt độ từ tháng 12 đến tháng 1 xuống thấp hơn 18 độ C thì chim làm rất chậm làm tổ.

Tác động của môi trường đối với việc làm tổ của chim yến

Lượng mưa ảnh hưởng đến sản lượng tổ

Mưa là điều kiện lý tưởng cho các loài thực vật sinh trưởng tốt, côn trùng sinh sống phát triển, tăng lượng mồi cho chim ăn. Khi có nguồn thức ăn dồi dào, chim sớm tích lũy năng lượng đầy đủ, thành thục sinh sản. Thức ăn là yếu tố đóng vai trò quyết định đến thời điểm sinh sản sớm hay muộn và sản lượng tổ yến.

Gió ảnh hưởng đến tốc độ làm tổ của chim

Tốc độ gió ảnh hưởng đến việc làm tổ. Gió lớn chim phải bay nhiều và mạnh hơn để bắt mồi, vì công trùng bị gió phân tán, chim dễ bị đói vì năng lượng sản sinh ra không đủ bù đắp năng lượng mất đi. Gió từ cấp 6 trở lên làm chim ngưng làm tổ. Trong khu vực chim ở bị gió bão mưa lớn, chim sẽ tự điều chỉnh thời điểm đi kiếm mồi ăn như đi sớm hơn hay chờ lúc gió bão hay mưa suy yến và về nơi ở sớm hơn khi thời tiết thuận lợi.

Khí hậu ảnh hưởng đến chim sinh sống và chất lượng tổ

Trong nơi ở của chim yến, nếu hàm lượng oxy chỉ có 14 – 15%, độ ẩm thấp dưới 60% thì số chim sẽ ít đi, tổ sễ bị rộp chân và dễ bị rơi. Nếu hàm lượng oxy 19 – 20%, số chim ở và làm tổ sẽ tăng nhiều hơn, độ ẩm cao trên 65% giúp tổ yến dính chắc chắn hơn.

Các tin khác

Xây dựng mô hình nhà nuôi chim yến hiệu quả

Ngày nay, mô hình nhà nuôi chim Yến không còn xa lạ với chúng ta, đặc biệt những mô hình này rất phát triển tại các tỉnh miền Trung và Đông Nam Bộ. Tuy nhiên việc xây nhà nuôi Yến của tư nhân phần lớn chỉ dựa vào kinh nghiệm, chưa có một quy trình kỹ thuật cụ thể, do đó việc nuôi chim Yến mới chỉ là tự phát, không chuyên nghiệp dẫn đến nhiều thiệt hại, lãng phí đáng tiếc.

Chi tiết

Top 4 Con Vật Chim Yến Sợ Và Tác Động Của Môi Trường Đối Với Việc Làm Tổ Của Chim Yến

Chúng ta đều biết không phải ngẫu nhiên những con chim yến lại lựa chọn chỗ hang tối, ở những chỗ có vách đá cheo leo để làm tổ. Vậy thì chim yến sợ những con vật nào?

1/ Chim cú mèo

Trong tự nhiên, cú, chim diều hâu, rắn và chim cắt là những thiên địch của loài chim yến. Đây cũng là những con vật mà chim yến sợ nhất. Chúng ăn tổ yến, trứng yến, thậm chí tấn công và ăn chính chim yến. Đối với những người đang nuôi yến thì chuột, sóc, mèo, cầy cáo là những con vật nên phòng tránh.

Ngoài ra, dơi cũng là một loài thường xuyên leo vào tổ yến để cạnh tranh nơi, cho dù là yến đảo tự nhiên hay yến nuôi. Khi có dơi xâm nhập vào nhà yến, bạn không nên đánh đuổi chúng đi vì sau đó chúng sẽ dễ dàng quay trở lại. Chỉ có cách tốt nhất là đóng cửa lại và đập mà thôi.

2/ Kiến lửa đỏ

Loài côn trùng này tuy nhỏ bé nhưng sức công phá của chúng cực kỳ kinh khủng. Thường thì kiến lửa, chúng sẽ đi tìm thức ăn theo đàn và khi đường di chuyển của chúng đi ngang Tổ Yến thì bạn biết chúng sẽ chẳng tha cho bất kì một vật gì mà chúng nghĩ có thể mang về tổ được. Và những chú chim non mới sinh sẽ là món mồi ngon cho những con kiến lửa hung tợn.

3/ Tắc kè

Tắc kè (hay còn gọi là Đại Bích Hồ hoặc Cáp Giải) thức ăn ưa thích của loài này là dế mèn, gián, châu chấu, nhện, trứng chim, chim non. Nếu bạn đang nuôi cả một đàn Yến mà lại không có công cụ để chống lại những con Tắc kè hoang này thì đó là sự thiếu sót rất lớn vì tắc kè là một trong những kẻ thù không đội trời chung với chim yến, cụ thể là trứng chim. Chúng sẽ bò vào tổ yến để ăn trứng và chim non. Đây là một trong những loài vật rất nguy hiểm mà người nuôi yến cần đề phòng, tránh ảnh hưởng tới số lượng sinh trưởng của đàn chim.

4/ Gián, mối mọt

Gián, mối mọt tuy không gây hại đến chim yến hoặc chim non nhưng chúng lại có những tác động không nhỏ đến tổ yến. Gián, mối mọt ăn và đục khoét tổ yến, làm hư hỏng và từ đó gián tiếp ảnh hưởng đến tính mạng của chim non.

Do vậy, đối với những người nuôi chim yến, bạn không nên bỏ thêm giấy hoặc báo vào bên trong nhà yến. Việc bỏ thêm giấy báo vào trong nhà yến sẽ càng tạo điều kiện để gián sẵn sàng tấn công tổ yến của bạn. Ngoài những con vật ở trên, chim yến còn phải đối mặt với rất nhiều kẻ thù khác trong tự nhiên như nhện, chuột, rết…Nên nếu có ý định nuôi chim yến, bạn cần phải đặc biệt cảnh giác với những loài vật này.

Chim yến rất nhạy bén với mùi vị. Chúng yêu thích mùi cũ như mùi tổ yến, phân yến cũ, mùi đồng loại…Vì vậy, khi nuôi yến, bạn cũng nên chú ý đến vị trí tổ yến để tổ không bị ám những mùi lạ khó chịu. Vì yến rất sợ mùi nhà mới, mùi những động vật gây hại, mùi hóa chất lạ, mùi khói, thuốc nổ và hơi người.

Nhiệt độ ảnh hưởng đến vùng sinh sống như thế nào ?

Ở Việt Nam, chúng ta có 2 vùng khí hậu. Miền Bắc có mùa đông lạnh và ẩm, điều kiện này không thuận lợi cho chim yến sinh sống. Vào cuối mùa xuân và mùa hè sẽ có một số chim bay về trú ở. Hiện nay, cũng có nhiều mô hình nuôi yến tại các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ, nhưng vào cuối năm 2023 và đầu 2023 có đợt lạnh kỷ lục làm chim không kịp di cư đã chết hàng loạt trong nhà yến.

Sau đợt lạnh qua đi, chim không hiểu từ đâu hay di cư từ đâu lại tiếp tục quay về các nhà yến và tiếp tục sống làm tổ? Đây cũng là câu hỏi khó làm đau đầu các chuyên gia nuôi yến suốt thời gian này. Ở miền Nam chỉ có mùa mưa và mùa khô nên rất thuận lợi cho chim sinh sống nên số lượng có nhiều. Những năm có nhiệt độ từ tháng 12 đến tháng 1 xuống thấp hơn 18 độ C thì chim làm rất chậm làm tổ.

Lượng mưa ảnh hưởng đến sản lượng tổ

Mưa là điều kiện lý tưởng cho các loài thực vật sinh trưởng tốt, côn trùng sinh sống phát triển, tăng lượng mồi cho chim ăn. Khi có nguồn thức ăn dồi dào, chim sớm tích lũy năng lượng đầy đủ, thành thục sinh sản. Thức ăn là yếu tố đóng vai trò quyết định đến thời điểm sinh sản sớm hay muộn và sản lượng tổ yến.

Gió ảnh hưởng đến tốc độ làm tổ của chim

Tốc độ gió ảnh hưởng đến việc làm tổ. Gió lớn chim phải bay nhiều và mạnh hơn để bắt mồi, vì công trùng bị gió phân tán, chim dễ bị đói vì năng lượng sản sinh ra không đủ bù đắp năng lượng mất đi. Gió từ cấp 6 trở lên làm chim ngưng làm tổ. Trong khu vực chim ở bị gió bão mưa lớn, chim sẽ tự điều chỉnh thời điểm đi kiếm mồi ăn như đi sớm hơn hay chờ lúc gió bão hay mưa suy yến và về nơi ở sớm hơn khi thời tiết thuận lợi.

Khí hậu ảnh hưởng đến chim sinh sống và chất lượng tổ ra sao ?

Trong nơi ở của chim yến, nếu hàm lượng oxy chỉ có 14 – 15%, độ ẩm thấp dưới 60% thì số chim sẽ ít đi, tổ sễ bị rộp chân và dễ bị rơi. Nếu hàm lượng oxy 19 – 20%, số chim ở và làm tổ sẽ tăng nhiều hơn, độ ẩm cao trên 65% giúp tổ yến dính chắc chắn hơn.

Những Loài Chim Quý Hiếm Qua Ống Kính Của Nhà Hoạt Động Môi Trường

Trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bộ ảnh của nhà hoạt động môi trường Nguyễn Xanh. Đây là bộ ảnh chụp những loài chim quý đang hiện hữu ở Việt Nam.

Đây là Khướu mào cổ trắng (White-collared Yuhina). Loài chim này chỉ có tại vùng núi cao khu vực Tây Bắc. Khướu mào cổ trắng là loài có kích thước tương đối lớn trong nhóm khướu mào (khoảng 16 cm). Chim nổi bật với mào dựng có mảng trắng lớn, nhiều sọc nhạt màu nhỏ ngang tai, thân trên và ngực trên màu nâu xám, cánh đen và bụng trắng nhạt.

Khướu mào họng đốm (Stripe-throated Yuhina). Ảnh chụp tại dãy núi Fansipang. Phân bố tại các vùng núi cao Tây Bắc và Cao nguyên Lâm Đồng. Khướu mào họng đốm là loài có kích thước lớn trong nhóm khướu mào (khoảng 15cm). Chim có mào màu xám tro, dựng và cong về phía trước, ngực màu nâu nhạt với nhiều sọc đen, bộ lông phần lớn màu nâu xám với sọc vàng đậm ở trên cánh. Chim trống và chim mái giống nhau.

Chích chòe nước đốm trắng (Spotted Forktail) tại Đà Lạt. Loài này phân bố tại vùng núi phía bắc và cao nguyên Lâm Đồng. Đây là loài chim sống định cư dọc theo các suối đá ở vùng rừng núi, nơi có độ cao khoảng 900-2.500m. Loài chim này thường được tìm thấy ở Afghanistan, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam…

Một đôi chim Bách thanh vằn (Tiger shrike). Ảnh chụp tại vườn nhãn ngoại thành Hà Nội. Bách thanh vằn được tìm thấy trong môi trường sống rừng ở khắp phía đông châu Á. Nó là một con chim thường đơn độc nhút nhát, ít bị chú ý hơn so với hầu hết các chim bách thanh khác. Giống như chim bách thanh khác, chúng là loài ăn thịt, chúng ăn động vật nhỏ. Tổ của nó được xây dựng trên cây và chim mái đẻ mỗi lứa 3-6 trứng.

Nuốc bụng đỏ (Red-headed Trogon) chụp tại Di Linh (Lâm Đồng). Bộ lông nhìn chung có màu nâu đỏ. Chim mái và chim đực đều có một hình lưỡi liềm trắng ở ngang trên ngực. Khi bay dễ thấy lông đuôi ngoài màu trắng. Chim trống có đầu mỏ tối và phần thân dưới màu đỏ tươi. Có nhiều sọc lượn sóng màu xám ở lông bao cánh. Chim mái thì đầu và ngực trên có màu nâu nhạt. Có những vằn lượn sóng màu nâu sẫm ở lông bao cánh.

Loài chim này phân bố khắp các vùng rừng trong cả nước. Độ cao phân bố trong khoảng 50-2.600 mét.

Khướu đầu đỏ má xám (Silver-eared Laughingthrush). Đây là loài đặc hữu vùng Tây Bắc. Rất ít tài liệu nói về loài chim này bởi nó còn tồn tại rất ít trong tự nhiên.

Hoét mặt đỏ (Japanese Robin) Loài chim này di cư từ phương Bắc về đến Việt Nam. Chim trống có đặc điểm mặt và ngực màu vàng hung tươi rất dễ nhận. Chim mái màu nâu hung nhạt, và không có dải đen ở ngực như chim đực. Loài chim này phân bố chủ yếu ở Đông Bắc và Trung Trung Bộ. Chúng thường sống trong những khu rừng xanh, độ cao khoảng 1.500m, đôi khi có thể gặp ở vườn.

Một chú Khướu được chụp tại Cao nguyên Lâm Đồng

Chim Cu rốc họng vàng (Golden- Throated Barbet) được chụp tại Vườn Quốc gia Ba Vì. Loài này hiện đang được phân chia thành loài 2 loại: Psilopogon auricularis được tìm thấy ở Trung và Tây Nguyên trong khi Barbet Psilopogon franklinii vàng được tìm thấy ở miền Bắc.

Chích đớp ruồi mặt đen (Black Faced Warbler) là loài chích nhỏ (chỉ khoảng 10 cm). Chim nổi bật với mảng lông vàng lớn ở lông mày và cổ, mặt đen, đỉnh đầu, gáy và phần ngang ngực trên màu xám nhạt, ngực dưới và bụng màu trắng, và lông bao đuôi dưới hơi vàng. Chim trống và mái giống nhau. Ảnh được chụp tại dãy núi Fansipang.

Khướu đuôi đỏ (red-taild Laughingthrush). Loài chim này phố biến ở các vùng núi phía Bắc và cao nguyên Kon Tum.

Hoét xanh (Blue Whistling Thrush) được chụp tại Tam Đảo. Hoét xanh có bộ lông màu xanh da trời đậm pha tím với những điểm trắng trên thân. Bụng và phần dưới đuôi cùng màu nhưng không có điểm trắng và cánh có tông màu xanh da trời hơi khác so với thân. Mỏ chim có thể màu vàng hoặc màu đen. Chim trống và mái giống nhau.

Chim Đuôi cụt bụng đỏ (Fairy Pitta) là loài di cư từ phương Bắc xuống Việt Nam. Đây là một loài chim dạng sẻ nhỏ. Nó ăn sâu, nhện, côn trùng, sên, ốc. Chim này được phân loại như là dễ bị tổn thương (theo BirdLife International), với số lượng ước tính từ 2.500 đến 10.000 cá thể. Số lượng suy giảm nhanh chóng do nạn phá rừng trong phạm vi sống của nó, chủ yếu do nông nghiệp và lấy gỗ. Ảnh chụp tại Mã Đà (Đồng Nai).

Nguyễn Xanh

Đặc Tính Của Loài Chim Yến Cách Nuôi Yến Lấy Tổ

Chim Yến là loài chim rất độc đáo, chúng không đi bộ hoặc đậu lại bất kỳ ở đâu ngoài tổ của mình. Chúng kiếm mồi trên không trung và phải là mồi đang sống. Hiện nay trên thế giới đang có khoảng 96 đến 100 loài chim Yến. Riêng chim Yến cho tổ “Yến sào” ăn được thì chỉ khoảng 16 loài, chúng có khả năng phát ra âm thanh dò đường để bay lượn trong hang tối như loài dơi.

Đặc tính của loài chim Yến

Chim Yến là một loài rất trung thành 

Một khi chúng đã vào nhà ở và làm tổ thì chúng sẽ gần như ở lại suốt đời trừ khi ngôi nhà đó có những yếu tố làm chim Yến bị bất an như bị phá hoại hay khai thác tổ không đúng cách. Do đó, càng lâu năm, đàn Yến càng đông. Chúng ta cũng tính tới trường hợp mở rộng nhà nuôi sau này. Chim Yến mà chúng ta dụ được chủ yếu là các con chim non. Chim Yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên.Chim yến bắt côn trùng khi chúng đang bay. Như vậy các bạn không phải tốn tiền mua thức ăn cho chim Yến. Để bổ sung thêm nguồn thức ăn cho chim, xung quanh nhà nuôi chim Yến các bạn có thể trồng những loại cây thu hút côn trùng như keo dậu, sung vả, … hoặc các bạn có thể đập nát quả đu đủ chín xung quanh nhà để thu hút nguồn côn trùng 

Giác quan của chim Yến rất tốt

Chúng thích làm tổ Yến ở những nơi có cường độ sáng, những nơi này có thể giúp chim Yến tránh được kẻ thù như cú mèo, dơi, các loài chim khác. Chim Yến cũng có thính giác và ngửi mùi rất tốt. Chim Yến thường làm tổ Yến ở những nơi có chim Yến từng làm tổ Yến. Đây là đặc tính bầy đàn của chim Yến, chúng ngầm hiểu rằng nơi đó an toàn thích hợp cho việc sinh sản sau này

Chim Yến không bao giờ đậu

Một đặc điểm để phân biệt chim Yến và các loài khác cùng họ với chim Yến như én, se sẻ là chim Yến không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên những vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ.(Đây có thể là một trong những lý do chim Yến không bị nhiễm cúm gia cầm. Cho đến nay chúng ta chưa phát hiện cá thể Yến nào bị nhiễm cúm gia cầm).

Chim Yến có thể bay rất nhanh

Vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h, do đó khoảng cách lý tưởng đến nơi có nguồi thức ăn không nên quá 20km. Bán kính vòng bay tối thiểu của chim Yến 1.5-2 m. Đây là một đặc điểm có ý nghĩa hết sức quan trọng để xây dựng một ngôi nhà Yến thành công. Tức là: nhà Yến phải có chiều rộng tối thiểu là 6m mới phát huy hiệu quả. Một điều rất quan trọng, khi chim non bắt đầu rời tổ và tập bay, chúng bay chưa vững nên dễ va chạm vào các vách xung quanh, rớt và chết. Nếu chúng không chết, chúng sẽ bay khỏi nhà và không bao giờ trở lại. Do đó, một số nhà nuôi có bề rộng nhà nhỏ thường thất bại hoặc không phát triển sau nhiều năm. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà Yến Từ 27-29C. Độ ẩm thích hợp: 80-95% cần phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà Yến để chim Yến có thể đến và làm tổ. Chu trình sinh sản của chim Yến từ lúc chim Yến bắt đầu làm tổ cho đến lúc chim con có thể bay là 115~132 ngày. Như vậy trong một năm, một cặp chim Yến có thể làm tổ 2~3 lần. Đó là đặc tính rất đặc biệt của loài chim Yến. 

Do đó, để thành công trong việc làm nhà nuôi Yến, chúng ta sẽ áp dụng những điều đặc biệt này để làm đúng.

Related Post

Quy Trình Và Cách Làm Tổ Yến Sào Của Chim Yến Như Thế Nào

Chim yến là loài rất trung thành: Một khi đã vào nhà ở và làm tổ yến thì chúng sẽ gần như ở lại suốt đời trừ khi ngôi nhà đó có những yếu tố làm chim bất an như bị phá hoại, hay khai thác tổ không đúng cách. Do đó, càng lâu năm, đàn yến càng đông. Chim yến mà chúng ta dụ được chủ yếu là các con chim non. Chim yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên, bắt côn trùng khi chúng đang bay. Để bổ sung thêm nguồn thức ăn cho chim, xung quanh nhà nuôi chim yến có thể trồng những loại cây thu hút côn trùng như keo dậu, sung, vả, … hoặc có thể đập nát quả đu đủ chín xung quanh nhà để thu hút nguồn côn trùng.

Giác quan của chim yến rất tốt: Chúng thích làm tổ yến ở những nơi có cường độ sáng khoảng 2 lux, những nơi này giúp chim yến có thể tránh được kẻ thù như cú mèo, dơi, các loài chim khác. Chim yến cũng có thính giác và ngửi mùi rất tốt. Vì vậy khi xây dựng nhà yến cần phải tránh mùi lạ trong nhà, các nhà mới xây cần phải khử mùi xi măng, có làm được như vậy thì chim yến mới nhanh chóng vào làm tổ trong nhà nuôi yến. Ngoài ra khi xây dựng nhà yến cần phải chống ồn tốt. Chim yến thường làm tổ ở những nơi đã từng được những đàn trước làm tổ. Đây là đặc tính bầy đàn của chim yến. Chúng ngầm hiểu rằng, nếu đã có bạn yến ở, nghĩa là nơi đó an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này.

Chim yến không bao giờ đậu: Một đặc điểm để phân biệt chim yến và các loài khác cùng họ với yến như én, đó là chim yến không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ. Chim yến có thể bay rất nhanh, vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h, do đó khoảng cách lý tưởng đến nơi có nguồn thức ăn không nên quá 20km. Bán kính vòng bay tối thiểu của chim yến 1,5- 2 m. Đây là một đặc điểm có ý nghĩa hết sức quan trọng để xây dựng một ngôi nhà yến thành công. Tức là: nhà yến phải có phòng lượn tối thiểu là 16m2 mới phát huy hiệu quả. Một điều rất quan trọng, khi chim non bắt đầu rời tổ và tập bay, chúng bay chưa vững nên dễ va chạm vào các vách xung quanh, rớt và chết. Nếu không chết, chúng sẽ bay khỏi nhà và không bao giờ trở lại. Do đó, một số nhà nuôi có bề rộng nhà nhỏ thường thất bại hoặc không phát triển sau nhiều năm. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến từ 27-30 độ C. Độ ẩm thích hợp: 70-90%. Cần phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến để chim yến có thể đến ở và làm tổ. Chu trình sinh sản của chim yến từ lúc chim yến bắt đầu làm tổ yến cho đến lúc chim con có thể bay là 115-132 ngày. Như vậy trong một năm, một cặp chim yến có thể làm tổ 2-3 lần. Đó là đặc tính rất đặc biệt của loài chim yến. Do đó, để thành công trong việc làm nhà nuôi yến, chúng ta cần lưu ý áp dụng những điều đặc biệt này để có một nhà yến thành công.

Chỉ có chim yến trống mới làm tổ yến: Tổ chim yến được xây trong mùa sinh sản và do con trống xây trong 35 ngày. Thời gian thu hoạch tổ từ 3-4 tháng để đảm bảo tốt điều kiện phát triển đàn chim yến sau này. Tổ được xây hình dạng như cái bát được dính vào thành hang đá hoặc thành nhà yến. Tổ yến bao gồm nhiều phiến mỏng được dệt từ nhiều sợi tơ bằng nước bọt chim yến và bện vào nhau. Ban đầu chim trống treo mình ngược, tiếp tục chấm 2 chân tổ tại vị trí A, B như hình. Sau đó lần lượt kéo sợi yến từ điểm A sang B và ngược lại. Dần dần sợi yến trũng xuống tạo thành hình vòng cung như ta thấy trong hình. Do đó, khi ngâm tổ yến vào nước, ta sẽ thấy các sợi yến dài lần lượt được tách ra từ 2 vị trí A, B. Sau khi tạo lớp vỏ ngoài tổ yến, chú chim trống lần lượt nhả lông mình vào những vị trí còn yếu trong tổ. Sau đó là lớp sợi yến Xơ Mướp (phần ruột tổ yến) được kéo đan chéo nhau trong tổ.

Tag: Quy Trình Và Cách Làm Tổ Yến Sào Của Chim Yến Như Thế Nào, to yen, tổ yến Khuyến Mãi & Sự Kiện

Cách Nhìn Của Phật Giáo Đối Với Thú Nuôi Chim Cảnh

Cách đây hơn 2500 năm, với sự xuất hiện của đức Phật Sakyamuni, đạo Phật đã ra đời và mang đến cho con người sự hiểu biết hoàn toàn mới trên nền tảng của luật Nhân Quả về nhân sinh quan, vũ trụ quan và ý nghĩa của đạo đức thiện pháp đối với sự tồn tại của mỗi người và mọi sự sống quanh chúng ta. Đạo Phật không phải là tôn giáo mà là nền đạo đức quý giá của nhân loại, thông qua việc mang đến hiểu biết chính xác về luật Nhân Quả, Phật giáo giúp con người hiểu biết đúng về sự vận hành của nhân quả và từ đó sống có đạo đức, luôn ý thức nhắc nhở bản thân gieo nhân hành động thiện và từ đó gặt hái kết quả thiện, nhờ vậy đời sống của mỗi người bớt dần và hết khổ đau, đồng thời mang đến an vui cho mọi người và muôn loài sự sống khác.

Hành động thiện là hành động không làm khổ mình, không làm khổ người và không làm khổ mọi sự sống. Mỗi hành động của một người – cho dù rất nhỏ – trong đời sống đều tạo ra nhân, và nhân đó khi đủ duyên sẽ mang đến quả, đó là lý do vì sao đức Phật dạy con người về đạo đức Hiếu Sinh, yêu thương bình đẳng với bản thân, với mọi người, với các loài động vật, thực vật cũng như mọi sự sống trên hành tinh này. Gieo nhân yêu thương bình đẳng thì luôn được sống trong tình thương yêu và hạnh phúc chân thật.

Đức Hiếu Sinh của đạo Phật dạy cho con người luôn đặt mình vào hoàn cảnh của người khác và của sự sống khác để tư duy và tìm mọi cách để tránh gây đau khổ cho con người và các sự sống trong khi chúng ta thực hiện các hành động tìm cầu niềm vui và hạnh phúc cho bản thân mình.

Những người có nhiều tiền có thể bỏ ra rất nhiều tỷ đồng để sưu tầm các loài chim quý hiếm trong và ngoài nước, đồng thời cũng chi hàng tỷ đồng để thuê các nghệ nhân nước ngoài chế tác ra những chiếc lồng như những tác phẩm nghệ thuật độc đáo để nuôi những con chim quý hiếm đó. Họ cảm thấy thỏa mãn và thưởng thức ngắm nhìn bộ sưu tập chim quý của mình, và tự hào khi bạn bè và những người nuôi chim khác đến chiêm ngưỡng.

Tuy nhiên, để nhìn nhận thú vui này một cách trung thực và công bằng, chúng ta hãy đặt bản thân mình vào vị trí của những con chim bị săn bắt và nuôi nhốt, chúng ta sẽ dễ dàng thấy rằng đây thực chất là điều vô cùng đau khổ với chúng. Chim càng hót hay thì càng có giá trị kinh tế. Tuy nhiên, vì chúng ta ko thể hiểu được ngôn ngữ của loài chim mà chỉ nghe thấy âm thanh nên ko thể biết chúng hót vì vui hay đau khổ.

Loài chim sinh ra trong môi trường tự nhiên, đã quen được bay lượn tự do giữa thiên nhiên rộng lớn, vì thế được sống trong những khu rừng hay vườn cây xanh mát và không gian bao la mới là điều tự nhiên và hạnh phúc với chúng. Con người bất chấp điều này, cưỡng ép bắt chim, nhốt chúng vào lồng, giam giữ chúng để thỏa mãn ham thích của bản thân chính là hành động ích kỷ và độc đoán. Đối với hành động gây đau khổ cho sự sống này, có người sẽ lý luận rằng họ chỉ nuôi chứ không giết và còn phải chi rất nhiều tiền để chăm sóc cho chim một cách chu đáo cẩn thận. Tuy nhiên, việc giam cầm những loài chim còn gián tiếp gây hại cho những chú chim non khi chim bố, chim mẹ bị bắt đi cũng đồng nghĩa với việc tổ chim non đang đợi chim bố/mẹ chúng trở về sẽ vĩnh viễn mất đi bố mẹ chúng và những chú chim non này sẽ bị bỏ mặc đến chết. Theo giáo lý nhà Phật, việc làm này sẽ bị liệt vào tội tận diệt sinh linh khác và là mội trong những tội nặng nhất của con người.

Nhưng cái lồng cho dù có to đẹp và đắt tiền cũng không thay thế được cho cánh rừng rộng lớn với cây xanh và không gian tự do không ràng buộc vốn là môi trường sống tự nhiên của loài chim. Cái lồng chính là nhà giam của những con chim. Thử đặt mình vào hoàn cảnh tương tự, chúng ta đang tự do sống cuộc sống của mình, thích du lịch đến nơi nào thì thoải mái đi đến nơi đó để thưởng thức và trải nghiệm, có thể làm những điều mình thích, tuy vất vả kiếm sống nhưng được làm chủ đời sống của mình, đột nhiên một ngày bị người khác vô cớ bắt nhốt vào một căn phòng nhỏ, cho ăn mặc đầy đủ không thiếu gì nhưng không được ra khỏi căn phòng đó thì chúng ta sẽ cảm thấy khổ sở đến mức nào (ví dụ: trong tình hình dịch Covid 19 phải cách ly xã hội và hạn chế ra khỏi nhà có vài ba tuần mà rất nhiều người đã cảm thấy bức bách, tù túng không chịu nổi)? Giá trị của tự do không vật chất nào có thể thay thế được, tự do là quan trọng đối với con người chúng ta thì cũng quan trọng với mọi loài sự sống khác.

Chúng ta hãy nhìn lại lịch sử nhiều ngàn năm của dân tộc Việt Nam, ông cha chúng ta chấp nhận hy sinh xương máu của mình trên mảnh đất quê hương để bằng mọi giá giữ lấy tự do và độc lập, để con cháu chúng ta có thể ngẩng cao đầu làm người dân của đất nước có chủ quyền có tự do, chứ không chịu cúi đầu làm nô lệ cho người sai bảo. Tự do đáng trân quý đến như vậy! Đối với chúng ta tự do quý giá như thế thì đối với mọi sự sống khác, khao khát tự do của chúng cũng không ít hơn, mặc dù chúng ta không hiểu ngôn ngữ của chúng, nhưng lòng mong cầu tự do và mong muốn được yên ổn sống là điều mà mọi sự sống chắc chắn đều hướng đến. Chính vì thế, đức Hiếu Sinh của Phật giáo dạy con người thương yêu bình đẳng với mọi sự sống và mọi sự sống là bình đẳng trước Luật Nhân Quả.

Tất cả đều không nằm ngoài nhân quả chính họ đã gieo. Vì con người chưa hiểu sự vận hành tinh vi của luật nhân quả nên làm nhiều điều vô lương tâm trong vô minh mà không biết, nhưng khi đã bắt đầu hiểu về nhân quả thì con người – vì hạnh phúc thực sự của bản thân mình – cần phải cẩn thận suy nghĩ để tránh mọi hành động vô lương tâm, tránh gieo nhân đau khổ mang đến quả khổ đau cho nhân sinh của mình. Ngoài ra, việc nuôi nhốt chim cảnh hiện nay đã làm giảm số lượng chim đáng kể trong tự nhiên, ảnh hưởng từ sự mất cân bằng sinh thái và biến đổi môi trường vì mỗi loài trong tự nhiên đều có những vai trò nhất định trong hệ sinh thái. Người nuôi chim cảnh mà vô tình không biết loài đó là loài hoang dã, quý hiếm, cấm buôn bán, nuôi nhốt thì có thể vi phạm pháp luật.

Cần phải làm gì để gieo “Nhân” thiện tránh “Quả” ác

Khi đã bắt đầu hiểu về đức Hiếu Sinh và nhân quả, chúng ta nên lập tức chấm dứt thú vui nuôi chim cảnh tưởng chừng như tao nhã nhưng bản chất là kìm hãm sự tự do của loài khác này. Trả lại tự do cho loài chim chính là thực hành lòng thương yêu chân thật, bồi đắp thêm cho nhân cách cao thượng trong tâm hồn, tạo từ trường nghiệp lực thiện và mang lại an vui và hạnh phúc chân thật cho đời sống của chính mình ngay trong hiện tại và tương lai.

Ngược lại, nếu đã biết là điều vô lương tâm mà vẫn tiếp tục làm thì chúng ta sẽ dần đánh mất đi lương tri của mình. Khi mất lương tri, con người sẽ làm nhiều điều vô lương tâm, rồi lại tạo đau khổ cho chính mình, cho người khác và các sự sống, từ đó bi kịch cứ thế tiếp diễn trong vòng tuần hoàn không dứt của nhân quả khổ đau.

Như vậy, mọi người nói chung và các Phật tử nói riêng cần nhắc nhở bản thân mình không nên thực hành thú nuôi chim cảnh này, không mua tặng và không khuyến khích người khác làm, đồng thời khi đủ duyên thì chia sẻ với nhiều người về bản chất “tạo nghiệp” của việc nuôi chim cảnh trên cơ sở hiểu biết về luật Nhân Quả và đạo đức Hiếu Sinh như đã nói ở trên, nhờ đó mọi người dần có hiểu biết đúng để thay đổi hành động.

Đại dịch SARS-CoV-2 – Quả đắng của thiên nhiên trả lại con người

Ngoài những hiểu biết trên nền tảng về luật Nhân Quả và đức Hiếu Sinh như đã nói trên, trên phương diện hiểu biết tự nhiên và khoa học, chúng ta cũng nên hiểu rằng, loài chim cũng như mọi sự sống xuất hiện trên hành tinh này đều có ý nghĩa đặc biệt riêng của chúng trong việc cân bằng hệ sinh thái, mỗi giống loài đều là một mắt xích không thể thiếu trong việc duy trì thế giới tự nhiên và có ảnh hưởng đến chất lượng sống của con người.

Các chuyên gia y tế trên thế giới đang nghi ngờ loài tê tê và dơi là vật trung gian truyền vi rút corona tới con người gây ra đại dịch SAR-COV-2.

SAR-COV-2 hiện đang lấy đi nhiều mạng sống tại nhiều quốc gia ở khắp các châu lục, mang đến sự sợ hãi trên khắp thế giới, bệnh dịch kéo dài gây ra những hậu quả nặng nề cho đời sống của con người trên nhiều phương diện từ sức khỏe thể chất và tinh thần cho đến an ninh kinh tế và ổn định xã hội.

Chúng ta cần hiểu những bài học đến từ tự nhiên này về bản chất là sự vận hành của luật nhân quả, chính vì thế con người chúng ta cần học cách chung sống hài hòa và tôn trọng mọi loài sự sống. Còn nếu con người cố tình không chịu thay đổi cách thức sống và hành động thì luật Nhân Quả sẽ tiếp tục mang đến cho nhân loại những bài học đau thương khác.

Vì thế, chỉ có cách duy nhất là hiểu cho đúng về nhân quả và sống với các hành động thiện với đạo đức Hiếu Sinh, không làm khổ mình, không làm khổ người và không làm khổ chúng sinh, thì đời sống của từng cá nhân, của cộng đồng và xã hội sẽ được đảm bảo trong bình yên và hạnh phúc chân thật.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tư Vấn Nuôi Yến : Tác Động Của Môi Trường Đối Với Việc Làm Tổ Của Chim Yến trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!