Tai Chim Vanh Khuyen Liu Mp3 / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Kien Thuc Co Ban Ve Chim Vanh Khuyen

Chim Vành Khuyên là một giống chim nhỏ tựa như chim sâu, mà người miền nam gọi là chim “khoen”, có lẽ do vòng khoen màu trắng bao quanh mắt của chim.

Người mình trước đây ít ai nuôi loại chim này, có lẽ vì thấy hình dáng của chim không có vể gì hấp dẫn, hơn nữa chưa ai phát hiện được tiếng líu “nhức nhối” lỗ tai có một không hai của chúng.Chỉ có ngýời hoa là thích loài chim này, nên sau này người mình mới hay biết mà chọn chơi.

Chim khoen có tên khoa học là “Zosteropidae”, sống ở nhiều nõi trên thế giới.

Xuất xứ: Hiện nay, nghệ nhân nuôi bốn loài chim khuyên, hai loài ở miền nam và hai loài ở miền bắc.

Ở miền nam có hai loài:

1) KHOEN VÀNG: người ta ðặt cho nó là khoen vàng, vì phần lông ở dưới mỏ, ở ngực và bụng chim có sắc lông vàng óng.

2) KHOEN XANH: Loài này lông ngực và bụng có sắc lông màu vàng lục.

Hai vành khuyên vàng và vành khuyên xanh ðể gần nhau rất dễ phân biệt.

Ở miền bắc có hai loài:

1) KHOEN XANH: (Cũng giống với khoen xanh ở miền nam)

2) KHOEN XANH TRUNG QUỐC: Ðây là loài chim sống sứ lạnh, từ trung quốc đến tận vùng siberie của Nga. Ở Mông Cổ…

Có ðiều ðáng nói là hai loài chim ở miền bắc ðem vào không rõ có phải do không hợp khí hậu hay không mà nuôi chim không ðược sung, ít líu, nên ít ai nuôi. (vấn ðề này trên diễn ðàn rất hay thảo luân, khuyên xanh hay hõn hay khuyên vàng hay hơn)

Thýờng thì ngýời miền nam thích nuôi khuyên vàng hõn, vì dễ nuôi, dễ thuần. Có ngýời lại thích khuyên xanh vì cho rằng dọng líu của khuyên xanh hay hơn.

– Chim khuyên vàng sống nhiều ở vùng rừng Sác ðến Cần Giờ, Duyên hải. Giống này thích sống ở ðộ thấp, và cũng sinh ðẻ vào ðầu mùa mýa, khoảng tháng tý âm lịch. Ðây là mùa sãn bắt, và cũng là lúc nghệ nhân lo sắm lồng ðể chọn chim nuôi.

– Chim khuyên xanh trái lại chỉ thích nghi ở những cây cao, và làm tổ trên những cây cao. Chúng sống nhiều ngay taih thành phố, ở những con đường có những cây cao.

Kể ra bắt ðýợc chim khuyên xanh, vất vả còn hõn bắt cả chục con khuyên vàng! có lẽ cũng do ở ðiểm ấy mà khuyên xanh có giá cao hõn khuyên vàng.

Mặt khác chim khuyên xanh có giọng líu vượt trội hơn khuyên vàng, giọng trong trẻo và dài hõi hõn, nên ai ðã từng nuôi thì ghiền luôn, không thể chê được. Có điều phải nhìn nhận là khuyên xanh nuôi chậm có lửa hõn khuyên vàng. Vì vậy mà nhiều người mới “ngã” theo khuyên vàng và ngại nuôi khuyên xanh.

Nói chung thì từ trước tới nay, ðiều ðè nặng lên tâm lý ngýời nuôi chim hót là “không dám” nuôi chim khuyên, vì thấy khó khăn trong việc nuôi và chăm sóc. Ai cũng nghĩ rằng, nuôi một con chim cho đến nghe “líu” không phải là chuyện dễ dàng gì. Ðiều ðó có đúng không?

Hình dáng: Quả thật nhìn phớt qua, con chim khuyên chằng khác gì con chim sâu. Thân hình cũng nhỏ nhít, cũng mang một bộ lông màu vàng lục, mắt cũng có vòng khuyên trắng, cũng nhảy chụp lồng…yếu tố ðó cũng đè nặng lên ngýời mới bước, hay định bước vào nuôi giống chim này. Người ta nghĩ bỏ công ra quá nhiều để nuôi một con chim có dòng dõi không ra gì thì thật uổng phí.

Con chim khuyên thân mình có nhỉnh hõn con chim sâu, chân cao hõn và đòn dài hơn.

Và nhý trên đã nói, muốn phân biệt khuyên vàng và khuyên xanh, người ta chỉ quan sát vào phần lông ở ức và bụng chim.

Khuyên vàng thì ức và bụng có sắc lông óng vàng, còn khuyên xanh là màu vàng lục.

Một trở ngại ðáng quan ngại nhất trong việc nuôi chim khuyên nữa là khó phân biệt ðýợc trống mái. Chỉ có những ngýời nhiều nãm kinh nghiệm trong nghề nuồi chim này may ra mới điểm mặt được ngay con nào là trống , con nào là mái mà thôi.

Thế nhưng chính họ cũng thú nhận với chúng tôi là không dám cam ðoan ðúng hẳn. Họ chỉ cho biết chỉ dựa trên những chi tiết sau đây để dự đoán:

– Chim trống thì mình thon, dài đòn, hàm dưới bạnh ra và chân cao.

– Chim mái thì chân thấp, thân hình bầu bĩnh.

Có ngýời lại cãn cứ vào tiếng kêu của chim khuyên mà ðịnh trống mái. Theo họ thì:

– Chim trống kêu tiếng gắt, âm cao lại siêng kêu.

– Chim mái thì kêu tiếng đc, âm trầm và ít kêu.

Thế nhý ðó cũng lại là một ðiều khó. Vì tiếng kêu của chim khuyên chỉ có “Chep! chép!”…. ðó là tiếng của khuyên mái, nhưng ðồng thời cũng là tiếng kêu của con chim trống khi chýa ðủ lửa. Thành thử người mới nuôi lần ðầu thường bị lầm, do ðó mới sinh nản chí.

Thuần hóa chim bổi:

Cũng nhý các loại chim rừng khác, chim khuyên ở rừng mới bắt về rất nhát, chúng cũng bay nhảy ðể tìm kế thoát thân.

Býớc ðầu, ta phải trùm kín áo lồng cho khuyên, và treo lồng ở nõi yên tĩnh, trong lồng ta phải ðể một cóng nhỏ ðựng nýớc uống, một cóng ðựng bột ðậu xanh trộn trứng (sẽ nói rõ cách chế biến thức ãn ở mục sau), một cóng ðựng cào cào non và nửa trái chuối xiêm, giữa khoét một lỗ tròn ðể nhết bột ðậu xanh vào(ðể chim ăn chuối rồi ãn lây sang bột ðậu xanh cho quen dần, vì chim bổi ít con thích nghi ngay ðýợc với thức ãn là bột ðậu xanh).

Vài ngày sau ta lại châm thêm cào cào, thay nửa trái chuối tẩm ðậu xanh khác…Dần dần, khi chim ðã dạn, ta hé áo lồng ra, nếu thấy chim ãn ðýợc bột thì ta bớt chuối…

Xin líu ý chim khuyên bổi vẫn thích tắm, vì vậy, ta vẫn cho chim tắm hàng ngày. Ðôi khi nhờ vào sự tắm táp ðó sẽ giúp cho chim thích nghi với môi trýờng sống mới, chim mau dạn và mau biết ãn thức ãn mới…

Chim bổi không hót cũng không líu, chúng chỉ thýờng kêu những tiếng ” chip! chíp!”, nên hiểu là chungs sợ hãi và bất ổn tinh thần.

Nuôi vài ba tháng, có khi ðến nãm sáu tháng ta mới bắt ðầu nghe chim “nói chuyện”, nghĩa là hót rỉ rả với nhiều âm ðiệu líu lo, ðó là thời kỳ chim ðã thuần hóa rồi.

Thức ãn của chim khuyên: Sống ở ngoài trời, chim khuyên ãn sâu bọ và trái cây chín ngọt, chuối là món ãn khoái khẩu nhất của chúng. Nhưng bắt nhốt vào lồng, ta phải tập cho chim ăn thức ăn mới, vừa bổ dưỡng cho chim, vừa tiện lợi cho mình.

Nghệ nhân thường tập cho khuyên ăn những thức ăn sau ðây:

– Cào cào non.

– Bột ðậu xanh trộn trứng.

– thỉnh thoảng cho ãn thêm chuối.

Cào cào non là món ãn ko thể thiếu hàng ngày, khoảng 10-20 con là ðủ, số cào cào này thýờng được nhốt vào một chiếc lồng nhỏ ðặc biệt có bạn tại các tiệm bán lồng chim. Chiếc lồng nhỏ này ðýợc gắn vào phía trong lồng khuyên, chim cứ dùng mỏ gắp từng con cào cào ra mà ãn.

Về bột ðậu xanh trộn trứng thì chế biến như sau:

– Lấy 100g ðậu xanh loại tốt ngâm nýớc trong 2h, vớt ra ðãi vó sạch rồi hấp chín, sau ðó ðem phõi khô. Ðậu khô thì ðem xay nhuyễn, trộn vào bột 6 lòng ðỏ trứng gả ( hay trứng vịt) và một muổng cafe ðường cảt trắng. Trộn xong ta ðem phõi nắng thật khô, hoặc bắc chảo lên xấy trên lửa liu riu, nhớ ðảo bôt ðều tay bằng cái muỗng lớn, cho ðến lúc bột tõi ra. Hoặc nếu cần, sau ðó lại xay nhuyễn lại. Xong ta trút bột này vào hộp ðậy kín ðể cho chim ãn dần.

Một ðiều hết sức lýu ý: Ðó là việc cám cho khuyên ãn các bạn nhớ chỉ cho ðúng một loại trong suốt thời gian nuôi chim, chỉ thay ðổi chế ðộ dinh dýõng trong từng thời kỳ của chim. Tránh việc ðổi cám sẽ làm chim bị suy dẫn ðến thay lông bất thýõng, bỏ líu, nặng hõn chim có thể bỏ ãn và chết.

Lồng chim và cách chãm sóc: Người ta nuôi chim khuyên trong những chiếc lồng nhỏ. Lồng này thường làm nan nhỏ và khít hõn lồng nhốt chích chòe và họa my. Nói một cách khác, những nõi làm lồng ðã ðặc chế ra một loại lồng nhỏ dành riêng cho chim khuyên.

Lồng nhốt chim khuyên thường thì xinh xắn, nan lồng nhỏ nên nhìn con chim nhốt bên trong rất rõ ràng.

Bình thường thì việc chãm sóc cho chim khuyên không có gì ðáng quan tâm: nước và thức ăn ðầy ðủ là được Cũng như ðối với các loại chim khác, mỗi lần cho chim tắm(phải sang lồng tắm) thì chúng ta lo làm vệ sinh lồng chim cho sạch sẽ. tắm xong ta cho chim sang lồng rồi tìm chỗ mát mà treo.

Ðối với những con chim tới thời kỳ thay lông, thì ta phải ðể tâm chãm sóc kỹ hõn. Chim thay lông thì có hiện týợng lông výõng vãi ở ðấy lồng, hoặc khi tắm thì lông rớt vào khay nýớc tắm. Chim thường thay lông từ vùng mặt, vùng ðầu, kế tới vùng cổ, vùng ức bụng rồi mới ðến phần cánh và sau cùng là phần ðuôi.Lông cũng không rõi rớt từng chùm, mà là từ từ, cái nào rõi trước thì ra lông mới trýớc. Nhờ vào cách thay lông ðó, nên trong thiên nhiên, chim vẫn bay ði kiếm ãn ðược.Tuy nhiên trong thời gian thay lông chim bị suy yếu về sức khoẻ, do ðó ta phải cho chim ãn cào cào nhiều hõn ngày thýờng, ðể giữ cho chim ðýợc mập mạnh. Chim mạnh thì rút ngắn thời gian thay lông, ngược lại chim suy thì thời gian thay lông kéo dài.

Trong thời gian chim khuyên thay lông, ta nên treo chim vào nõi yên tĩnh, thýờng xuyên trùm kín áo lồng, ðể chim tĩnh dýỡng, và cũng ðể tránh gió ðộc. Việc cho khuyên tắm trong thời gian thay lông vẫn bình thường, không sao cả.

Ðiều chắc quý vị cũng thừa biết là trong suốt thời gian chim thay lông, chim sẽ không hót vì…”mất lửa”. Khi chim ðã bắt ðầu hót lai rai, là việc thay lông ðã gần xong, “lửa” ðã có trở lại. Chỉ khi nào lớp lông ðã thực sự mượt mà, mình chim thon nhỏ, là lúc chim ðủ lửa ðể hót to.

Nhân nói về lông, cũng xin nói thêm là có loại dày lông có loại mỏng lông, vì con khuyên mỏng lông trông gọn gàng hõn, còn con dày lông thì trông có vẻ sồ sề một tí. Thức tế cũng cho thấy, con mỏng lông sung hõn con dày lông.

Trong phần chãm sóc chim cũng không thể không bàn ðến việc…luyện giọng cho chim. Các nghệ nhận thường treo chim mình gần các lồng chim lạ, trước hết là ðể chim sung hõn, thích “líu” hơn, và bắt chýớc giọng chim khác mà líu hay hơn.

Ðiều cần là nên cáp hai con có cùng ðộ sung như nhau, nếu chim yếu lửa mà treo gần chim mạnh lửa thì chim yếu sẽ sợ sệt và không giám líu và có khi là “rớt” luôn. Vì như chúng ta đã biết, giọng hót của chim, dù là loại chim gì, cũng ðýợc coi là sự biểu dưõng sức mạnh, để giữ gìn lạnh địa của mình, và để rủ rê chim mái.

Nuôi chim khuyên ngýời ta chịu nhất ở tiếng “líu”của nó. Có thể nói mà không sợ lầm là nuôi chim khuyên mà không biết líu thì không ai nuôi cho uổng công hết, líu ðược coi là cách hót bài bản, có đủ âm ðiệu trầm bổng liên tục một hồi dài. con chim khi đã biết líu, được coi là con chim thuần thục, ðủ lửa, ðó là thời gian đứng Khi líu, con chim chỉ đứng yên một chỗ như tập trung hết trí lực và tâm hồn của mình vào việc biểu diễn âm ðiệu thiên phú. Trong giây phút gần như xuất thần đó, con chim tí hon như không còn nhỏ bé, tầm thường nữa, mà xứng danh là một nhạc sỹ tài hoa đang gắng công nắn nót cung ðàn muôn điệu của mình.

Cái quyến rũ của nghề nuôi chim khuyên (khoen) là ở chỗ kỳ bí ðó!

Tải Tiếng Khướu Hót Mp3

Chim khướu có các tên gọi khác như Bồ Chao Bạc Má, khướu bách thanh và có tên gọi khoa học là Timaliidae. Khướu thuộc ngành Động vật có dây sống, lớp Chim và bộ Sẻ.

Chúng thường sống thành đàn nhỏ, theo hình thức định cư. Thích trú ngụ dưới tán rừng, trong các tầng cây bụi, gần khe suối những nơi có nước chảy.

Là loài đặc hữu Việt Nam và chỉ sống tập trung tại các tỉnh miền trung như Quảng Bình, Quảng Trị, Lâm Đồng và Nam Trung Bộ và dựa vào đặc điểm riêng chúng được chia làm 3 loại:

Khướu ô: hay còn gọi là khướu mun, toàn thân có lông màu xám đen, trên đầu lớt phớt vài cọng lông màu trắng, dưới hầu đen mun, chân đen, mỏ đen, ức đen lan xuống lồng ngực

Khướu ô lờ: hai bên má có màu bạc, lông đen.

Khướu bạc má: hai bên má có đốm màu trắng, lông có màu đen hoặc xanh.

Khướu trống ở gần mũi có chùm lông mọc dài, rậm, nhô lên cao còn con mái cũng có chùm lông gần mũi những nhỏ, thấp và thưa hơn. Vệt đen ở đuôi mắt con trống dài, lớn bản kéo dài vuốt nhọn về phía sau. Còn con mái thì ít nhọn hơn và có phần hơi vuông gốc.

Khướu trống siêng hót, hót được nhiều điệu, tiếng hót to vang xa. Khướu mái không hót được hoặc hót rất nhỏ mà chỉ kêu “rò, rò, rò….” Vì có tiếng hót hay, hiếu chiến nên nhiều người yêu thích chơi khướu để nghe tiếng hót, để đá…

Và trong quá trình chơi khướu để mồi khướu hót, luyên giọng cho khướu,… Bên trên chúng tôi chia sẻ cho bạn một số bản ghi âm mp3 tiếng chim khướu hót, tiếng khướu mái rò cho bạn tải về điện thoại để mồi.

4

/

5

(

8

bình chọn

)

Tiếng Khuyên Mái Mồi Mp3

Khuyên là loài chim nhỏ, có lông màu xanh, vàng hay nâu rất đẹp tùy theo loài. Chim Khuyên rất nhanh nhẹn, có tiếng hót hay, siêng hót nên Khuyên được rất nhiều yêu thích chọn là chim nuôi cảnh.

Và khi chọn chim Khuyên để nuôi cảnh thì người chơi thường chọn Khuyên trống để nuôi vì chim trống thường có thân hình, màu lông đẹp hơn con mái và đặc biệt là Khuyên trống có tiếng hót hay hơn, siêng hót hơn so với con mái.

Bên trên là tiếng Khuyên mái mồi, tiếng khuyên mái gọi trống mp3 dùng để mồi, kích Khuyên trống hót… Bạn có thể nhấn nút Play để phát và chọn một trong các liên kết download ở bên dưới để tải tiếng Khuyên mái mồi mp3 này về cho điện thoại và máy tính.

4

/

5

(

1

bình chọn

)

Tiếng Chim Sẻ Gọi Bầy File Mp3 Miễn Phí Mới Nhất

Tiếng chim sẻ dùng để bắt bẫy chim sẻ bằng keo. Dùng loa phát tiếng kết hợp với sào đã có quấn sẵn keo để bắt bẫy. chúng tôi xin giới thiệu, hướng dẫn và keo bẫy chim sẻ.

Giới thiệu chim sẻ

Chim sẻ là loài chim nhỏ sống theo bầy đàn. Thức ăn là sâu bướm, côn trùng nhỏ, các loại hạt nhỏ như thóc, gạo…

Cách bẫy chim sẻ đơn giản nhất

Bẫy chim sẻ có rất nhiều cách khác nhau như dùng keo bẫy chim sẻ, lưới giật, mẹt bẫy. Chim sẻ có thể bẫy bắt quanh năm, nhưng ở miễn bắc có nhiều nhất khoảng thời gian từ mùa xuân đến đầu mùa thu.

bẫy chim sẻ bằng keo

Cách bẫy chim sẻ đơn giản nhất là dùng keo bẫy chim sẻ. Chỉ cần quấn vào sào có đường kính khoảng phi 21, dài 1,2m. Kết hợp với tiếng chim sẻ MP3. Dùng load phát tiếng gọi bầy và chờ đợi.

Nên treo sào đã quấn nhựa lên cao ít nhất khoảng 3 mét so với mặt đất. Cùng treo loa lên vị trí sào mẹt bẫy. Để hiệu quả hơn, nên buộc thêm chim sẻ bổi hoặc chim sẻ mồi nên đầu sào để dễ dàng lôi kéo chim đến.

Video tiếng chim sẻ gọi bầy File MP3 tiếng chim sẻ gọi bầy chuẩn

tải tiếng bẫy chim sẻ chuẩn

DOWLOAD

Video mẹt bẫy chim sẻ

Mẹt bẫy chim sẻ cách bẫy chỉ cần đặt chim mồi, hoặc thức ăn yêu thích của chim sẻ như sâu, côn trùng nhỏ, thóc, gạo… Có thể kết hợp thêm tiếng chim sẻ gọi bậy để tăng thêm hiệu quả.

Bẫy chim sẻ đơn giản bằng lưới tự chế

Để làm được chiếc bẫy này, bạn chỉ cần dùng 2 tấm lưới đóng khung lại với nhau bằng 2 sợi dây dù cùng 4 cây tre nhỏ, 10 cái móc, 1 đoạn dây cước dài chừng 30m nối tất cả lại với nhau là được.

Sử dụng lồng bẫy

Sử dụng lồng bẫy chim, đây là phương pháp truyền thống.

Ưu điểm của hình thức này là dễ làm, thân thiện với môi trường.

Nhược điểm: số lượng chim bắt được là không nhiều.

Mồi bẫy chim sẻ: Thường sẽ là gạo, thóc để dụ chúng vào lồng sắt. Chỉ cần chúng di chuyển vào bên trong lồng là sẽ bị sập bẫy.

Chim sẻ

Chim sẻ là loài động vật quen thuộc thuộc họ sẻ, xuất hiện khắp mọi nơi trên thế giới, sống được ở cả thành thị và nông thôn, nhất là ở những vùng quê vào mùa lúa chín. Hiện nay, chim sẻ là một trong những loài chim hoang dã phân bố rộng rãi nhất trên thế giới.

Chim sẻ rất hòa đồng, thường làm tổ, sinh sống gần khu vực cư trú của con người. Chúng xuất hiện ở khắp nơi trên thế giới, từ nông thôn cho tới thành thị, đặc biệt là mùa thu hoạch lúa. Hiện tại, đây là loài chim ghi nhận có số lượng loài sống hoang dã lớn thế giới

Ngoại hình

Chim sẻ, dòng chim có kích thước nhỏ bé thường sinh sống thành bầy đàn. Những chú chim sẻ trước đây thường bị xua đuổi vì phá hoại mùa màng.

Chim sẻ có thân hình mập mạp, lùn với bộ lông có màu nâu, đen, trắng và có đôi cánh tròn; đầu tròn, đuôi ngắn và mỏ hình nón, cứng.

Chim sẻ có thân hình mập mạp, lùn với bộ lông có màu nâu, đen, trắng và có đôi cánh tròn; đầu tròn, đuôi ngắn và mỏ hình nón, cứng.

Chim sẻ đực và cái được phân biệt bằng màu lông: sẻ đực có phần lông ở lưng màu đỏ, phần yếm màu đen; trong khi sẻ cái có phần lông màu nâu với những sọc vằn. Con mái thường nhỏ hơn con trống

Ngày nay chúng trở thành một món đặc sản được nhiều người yêu thích.

Chim sẻ đực và cái được phân biệt bằng màu lông: sẻ đực có phần lông ở lưng màu đỏ, phần yếm màu đen; trong khi sẻ cái có phần lông màu nâu với những sọc vằn. Con mái thường nhỏ hơn con trống.

Đặc tính sinh học

Chim sẻ là một loài chim có thân hình khá nhỏ bé. Một chú chim sẻ khi trưởng thành chỉ nặng khoảng 24 – 40 gram, ở một số cá thể nổi trội có thể nặng đến 50 gram.

Chim sẻ có thể bay rất nhanh để chạy trốn khỏi kẻ săn mồi. Kẻ thù chính của chim sẻ là chó, mèo, cáo và rắn. Nó thường xây tổ dưới mái nhà, gầm cầu hoặc hốc cây. Chim đực sẽ chịu trách nhiệm xây tổ và trong quá trình này, nó sẽ cố gắng quyến rũ những con cái. Chim cái sẽ giúp chim đực cùng xây tổ nếu chim cái “quan tâm” tới việc giao phối với con đực.

Thông thường những chú chim cái thường có cân nặng nhẹ hơn chim đực. Khi đến mùa sinh sản chúng lại béo hơn sẻ đực rất nhiều.

Chim sẻ được cho là loài chim không chung thủy. Một phân tích về gen gần đây chỉ ra rằng chỉ một số ít trứng chứa DNA của cả chim bố và chim mẹ.

Đặc điểm nhận dạng

Phần đầu của những chú chim sẻ nhỏ hơn so với phần thân hình tròn trịa của chúng.

Chiếc đầu nhỏ và rất tròn.

Chiếc mỏ của chim sẻ khá nhỏ, có lỗ mũi ở bên trên và rất cứng.

Hai chiếc cánh được bố trí đều 2 bên thân của chúng.

Đôi chân khá ngắn, nhỏ và khá khô.

Đôi chân của chúng được bao bọc bởi một lớp da cứng.

Mỗi bàn chân được chia thành các ngón chân nhỏ có móng rất sắc nhọn.

Đôi mắt khá nhỏ, tròn và thường có màu đen nhánh.

Chiếc cổ của chim sẻ khá ngắn nối liền giữa phần đầu tròn và thân hình mập mạp của chúng.

Phần thân của chúng khá tròn, chiếc lưng thẳng, phần bụng phệ khá tròn.

Chim sẽ có tập tính sống theo bầy đàn và chúng rất nhạy cảm với tiếng kêu gọi của đồng loại, điều đó không có nghĩa là tiếng kêu thế nào nó cũng đến mà đòi hỏi phải đúng tiếng chim sẽ gọi bầy đàn thì hiệu quả sẽ cao hơn rất nhiều, với lại người thợ săn phải đổi tiếng khác khi mà đi bẫy lại nơi đã từng bẫy.

Đặc trưng

Những con sẻ cái thường có màu nâu toàn bộ cơ thể và có những sọc vằn màu trắng xen kẽ.

Chim sẻ là một trong những loài có tốc độ bay khá nhanh. Trung bình, chim sẻ thường bay khoảng 35 – 38km/h.

Khi gặp nguy hiểm, chúng có thể bay với vận tốc 50km/h.

Chim sẻ là một trong những loài vật vô dễ thương và biểu trưng cho sự thông minh, nhanh nhẹn. Chim sẻ nhà có tuổi thọ trung bình vào khoảng 3 năm trong tự nhiên.

Chim sẻ sinh sản

Chim sẻ xây tổ dưới mái nhà, gầm cầu hay trong hốc cây, thậm chí trên các dây điện treo lơ lửng trên không. Lúc này, chim sẻ đực sẽ chịu trách nhiệm xây tổ, đồng thời nỗ lực quyến rũ những con cái. Chim sẻ cái nào đồng ý giao phối với chim sẻ đực sẽ cùng nhau xây tổ chung. Tuy nhiên, loài chim này được chứng minh là không chung thủy.

Chim sẻ là loài sinh sản theo mùa, hình thức sinh sản của chúng là đẻ trứng. Mùa sinh sản của những chú chim sẻ thường sinh sản vào mùa xuân.

Khi sinh sản vào mùa xuân, số lượng thức ăn rất dồi dào, thời tiết ấm sẽ giúp con non phát triển bình thường và ít mắc bệnh hơn.

Chim sẻ sinh sản vào dịp xuân hè, khi nắng ấm và đúng mùa côn trùng nở rộ. Chim sẻ mái đẻ từ 3-5 trứng mỗi lứa; trứng sẽ được ấp trong vòng từ 12-15 ngày.

Cả chim bố và chim mẹ cùng nhau chăm sóc trứng và chim con. Chúng đi tìm thức ăn (sâu) và trực tiếp mớm cho sẻ con ăn. Chim sẻ con sau khi được 15 ngày sinh sẽ có thể rời tổ bay lượn bình thường.

Khi trứng nở thành con non, cả chim bố và chim sẻ sẽ cùng chăm sóc và kiếm mồi về cho con non.

Chim sẻ ăn gì?

Chim sẻ là loài chim có thể ăn được cả động vật và thực vật. Tùy từng giai đoạn, lượng thức ăn và độ phong phú về thức ăn cũng thay đổi rất nhiều.

Chế độ ăn tự nhiên của chim sẻ nhà bao gồm thức ăn khô, chẳng hạn như mầm cây, các loại hạt, và thức ăn tươi, ví dụ như nhện, ốc sên, rệp, sâu bướm, và các loại động vật không xương sống khác. Chim non thường thích ăn thức ăn tươi hơn thức ăn khô.

Chim sẻ thuộc ngành động vật ăn thịt, thức ăn chủ yếu của chúng là sâu bướm và một số loài côn trùng nhỏ. Tuy nhiên, tập tính ăn uống của nó có thể thay đổi khi sống gần gũi với con người. Ngoài thịt động vật ra, chúng còn ăn các loại hạt, quả mọng và trái cây. Vào mùa sinh sản, chúng thường tìm mọi cách để bắt sâu và mang về mớm cho sẻ con.

Lưu ý 1

không cho chim sẻ nhà non ăn giun đất. Giun đất chứa một chất độc có thể khiến chim tử vong. Thay vào đó, bạn có thể cho chú chim ăn những con dế rất nhỏ (có thể mua ở cửa hàng bán thức ăn cho động vật bò sát)

Thức ăn của những chú chim sẻ ngon thường là giống sâu xanh. Chim sẻ mẻ và bố sẽ đi bắt sâu về và mớm cho chim non.

Vì hệ tiêu hóa của chim con còn non, nên thức ăn của chúng chỉ có sâu xanh – giúp dễ tiêu hóa.

Hoặc bạn cũng có thể cho chim ăn giòi trắng sạch, bán ở các cửa hàng mồi câu.

Lưu ý 2

chỉ cho chim ăn các con giòi có ruột sạch. Vạch đen trong con giòi chính là ruột của chúng, bạn hãy đợi cho đến khi vạch màu đen này biến mất trước khi cho chim ăn.

Khi đạt đến kích thước trung bình và trưởng thành lượng thức ăn và sự đa dạng về chủng loại thức ăn cũng tăng lên.

Khi chim sẻ sống ở các vùng đồng bằng, ruộng lúa, vườn trái cây, thức ăn của chúng có thể thay đổi sang ăn hoa quả, các loại hạt (thóc, ngô, lúa mạch…).

Bạn cũng có thể cho chim ăn côn trùng khô dành cho các loài bò sát như rồng râu. Bạn có thể tìm mua loại thức ăn này ở các cửa hàng thú cưng.

Khi lớn, thức ăn của chúng chủ yếu là các loài sâu bọ, bướm và một số loài côn trùng nhỏ khác.

Nếu chú chim sẻ nhà là chim non chưa ra ràng, bạn chỉ cần cho nó ăn thức ăn của mèo, không cho thêm côn trùng. Các loại côn trùng như ruồi có thể khiến chim non bị táo bón nặng và dẫn đến tử vong.

Chim sẻ làm món gì ngon? Chim sẻ nướng muối ớt

Chim sẻ nướng có thể nói là món ăn vô cùng tuyệt vời. Từng con sẻ nhỏ với thịt chắc được nướng trên bếp than hoa thơm phức.

Chấm thịt sẻ nướng cùng với nước mắm me thì còn gì tuyệt vời bằng.

chim sẻ nướng

Nguyên liệu cần chuẩn bị chắc chắn không thể thiếu những chú chim dẻ, hành khô, tỏi, hạt tiêu, sả, nước mắm, đường, dầu ăn và bột ngọt.

Chim sẻ phải được làm sạch lông và toàn bộ nội tạng

Lưu ý: không nên rạch bụng mà chỉ rạch một lỗ ở dưới hậu môn.

Sau đó, những chú chim sẽ sẽ được đem đi thui trong rơm hoặc nướng trên bếp than cho vàng đều phần da.

Lớp da của chim sẻ, các bạn ướp cùng với đường, nước mắm, dầu ăn và bột ngọt.

Khi thịt chim sẻ ngấm gia vị thì đem đi nướng trên bếp than hoa hoặc bếp rơm.

Trong lúc nướng, các bạn thường xuyên quét thêm dầu để da chim khi nướng xong giòn và ngậy hơn.

Thịt chim sau khi nướng xong, phần da dai giòn, thịt chắc và rất đậm đà. Phần xương ở cánh và lườn khá mềm, các bạn có thể ăn được cả xương của chúng.

Chim sẻ quay

Chim sẻ quay – đặc sản của những tỉnh vùng đồng bằng Bắc bộ. Vào tầm cuối mùa xuân, đầu mùa hạ khi đến với vùng đồng bằng Bắc bộ.

Chắc chắn các bạn sẽ được thưởng thức món chim sẻ quay thơm ngon và hấp dẫn.

Nguyên liệu cần chuẩn bị: chim sẻ, lá chanh, hạt tiêu, mật ong, nước mắm, đường và dầu ăn.

Những chú chim sẻ sau khi được bắt về sẽ được làm sạch mổ bụng và hơ qua trên bếp lửa.

Tất cả các nguyên liệu nói trên các bạn đem ướp cùng với chim sẻ khoảng 15 – 20 phút cho ngấm gia vị.

Khi chim sẻ ngấm gia vị, các bạn đem chiên chúng ở trong chảo ngập dầu.

Đến khi phần da chuyển sang màu nâu cánh gián và có mùi thơm là đã chín.

Chim sẻ quay nên ăn ngay khi vừa chiên xong thì mới ngon (da giòn, thịt không bị tanh). Chim sẻ quay chấm kèm cùng với tương ớt chua ngọt vô cùng hoàn hảo.

Cháo kê chim sẻ

Cháo kê chim sẻ món ăn bổ dưỡng mà còn vô cùng tốt cho nam giới trong việc điều trị bệnh thận hư và sinh lý yếu.

Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món ăn: kê của chim sẻ đực, thịt chim sẻ, hành lá tươi, bột canh, gạo nếp và gạo tẻ.

Kê của chim sẻ làm sạch và xào cùng với thịt chim sẻ băm nhuyễn.

Thông thường, mọi người sẽ nấu cháo bằng gạo tẻ.

Tuy nhiên nếu cho thêm 1 chút gạo nếp vào trong cháo sẽ dẻo hơn rất nhiều.

Khi cháo chín, các bạn chỉ cần múc ra bát, thêm thịt và kê của chim sẻ, hành lá thái nhỏ và chút hạt tiêu xay là có thể thưởng thức.

Món ăn này nên ăn ngay khi còn nóng, ăn trong vòng một bữa. Không nên để lưu nhiều bữa, nhiều ngày, như vậy sẽ làm giảm tác dụng của món ăn.

Ngoài những món ăn kể trên, thịt của chim sẻ còn có thể chế biến thành rất nhiều món ăn khác vô cùng thơm ngon và tốt cho sức khỏe.

Phân chim sẻ chữa bệnh Thu hái, sơ chế:

Có thể lấy quanh năm loại bỏ đất cát, sấy khô dùng làm thuốc. Chọn vào giữa tháng 5 hoặc lạp nguyệt, dùng phân chim đực tốt, đàn bà dùng phân chim đực, đàn ông dùng phân chim cái.

Bào chế:

Nuôi trong lồng, hoặc lấy về vào mùa đông mới tốt, ngâm vào nước Cam thảo 1 đêm, xong đem sấy kỹ bằng lụa cho thật khô dòn rồi tán bột dùng vào thuốc (Lôi Công Bào Chích Luận).

Vị thuốc Bạch đinh hương

(Công dụng, Tính vị, quy kinh, liều dùng …….)

Phân chim sẻ được dùng làm thuốc từ lâu đời, theo tài liệu cổ phân chim sẻ có vị đắng, tính ôn, hơi có độc.

Có tác dụng tiêu tích ứ, trừ trướng, sáng mắt, tuống trong chữa tích tụ, sán khí, dùng ngoài chữa mắt có màng mộng, ung nhọt.

Ứng dụng lâm sàng chữa bệnh của vị thuốc Bạch đinh hương

Chữa đau mắt có màng che đồng tử:

Hoà phân chim sẻ với sữa người, nhỏ vào mắt.

Cách điều trị

Nghiền phân chim sẻ với nước bôi lên đầu nhọt

20 hạt phân chim sẻ, trộn với đường cát trắng, viên thành ba viên gói vào miếng lụa ngậm trong miệng

Trị nghẹt họng, viêm họng:

Bột phân chim sẻ, uống 2g với nước nóng (Thiên Kim Phương).

Trị trẻ con cấm khẩu vì trúng gió:

Phân chim sẻ hoà với nước làm viên bằng hạt đậu, mỗi lần uống 2 viên (Thiên Kim Phương).

Trị mộng thịt ở mắt, mặt đỏ do nhiệt:

Phân chim sẻ, hoà với sữa người điểm vào (Trửu Hậu Phương).

Trị mặt mũi sần sùi có những cục thịt đỏ:

Phân chim sẻ 12 hạt, nửa lượng mật, chấm thuốc xức vào sớm tối (Thánh Huệ Phương).

Trị thổ tả, bụng căng sình do ăn no, ăn phải thức ăn lạnh hoặc tắm phải gió:

Phân chim sẻ 21 viên, tán bột, uống với rượu nóng, chưa bớt thì uống tiếp (Tổng Lục Phương).

Phân chim sẽ 4 hạt, tán bột, xức vào đầu vú rồi cho bú (Tổng Lục Phương).

Phân chim sẻ tán bột, nghiền nhỏ, uống 2g với rượu nóng (Phổ Tế Phương).

Trị đinh nhọt đã vỡ hoặc đã có mủ:

Phân chim sẻ tẩm vào mụn đó thì sẽ vỡ (Mai Sư Phương).

Trị nhọt ăn loét đầu ngón tay, ngón chân đau nhức:

Phân chim sẻ với tổ chim yến nghiền bột rắc vào (Trực Chỉ Phương).

Phân chim sẻ 20 cục, dùng nước đường trộn 3 viên, mỗi lần ngậm 1 viên (Phổ Tế Phương).

Bán chim sẻ tại Hà Nội, Tp Hcm giá rẻ nhất

Bạn muốn mua chim sẻ xin liên hệ với chúng tôi. Chúng tôi cung cấp số lượng chim sẻ số lượng không giới hạn. Giá thành rẻ nhất.

Nguồn sưu tầm: Internet