Phụ Kiện Chim Yến Phụng / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Phụ Kiện Chim Ưng,Đại Bàng,Chim Cắt

Cách đào tạo huấn luyện chim săn mồi

Bài này do mình dịch nhưng để ở topic khác nên cũng không tiện theo dõi, giờ mình post lại cho ae đọc cho đỡ căng thẳng mấy vụ vừa rồi. Hy vọng cái này giúp được gì đó cho ae mới chơi.

Khi nói đến việc đào tạo chim ưng cho những người mới chơi cần nói hết sức chi tiết và tránh dùng các từ chuyên môn để anh em có thể hiểu “Đó là quan điểm của riêng tôi”: Điều đầu tiên chúng ta cần hiểu đó là chim săn là loài máu lạnh không có tình cảm với con người (Có thể ngoại trừ Harris Hawk) nên chúng chỉ thực sự nghe lời khi có sự tin tưởng, che trở và sự hợp tác hài hòa cùng kiếm ăn.

Bạn vừa có được một chú chim ưng ( “Chim ưng” ở đây tôi xin nói chung cho các loại chim săn mồi: Đại bàng, diều hâu, chim cắt) đó là một điều tuyệt vời vì không phải dễ gì để có được một con chim săn mồi trong thời điểm này. Hãy làm theo tất cả các quy tắc và các quy định khi giao tiếp với chim ăn thịt. Điều này là nhằm giúp tư vấn cho những người nuôi chim ưng người mới bắt đầu chơi chim săn mồi, bạn đã từng được nhìn thấy những cảnh chim ưng được bay tự do và để làm được điều này hãy tham khảo kinh nghiệm nuôi chim ưng để được hỗ trợ.

Việc đào tạo các loại chim săn mồi là như nhau; nhưng yêu cầu một cách tiếp cận khác nhau, chủ yếu là việc điều chỉnh các khẩu phần thực phẩm cung cấp cho chim ưng và sự thu hút bằng thực phẩm đối với chim ưng. Việc đào tạo chim ưng từ lúc bắt đầu và khi thả bay và vẫn còn giữ chim bằng một sợi dây (creance) đến lúc bay tự do là cả một quá trình lỗ lực và phấn đấu không ngừng mà không phải ai cũng làm được tuy nhiên việc đào tạo chim săn mồi không phải là khó khăn cũng không phải là thần bí như một số cuốn sách nói. Đó là sự tôn trọng lẫn nhau, giả tạo trong kiên nhẫn, thực phẩm và tin tưởng. Không bao giờ phải trừng phạt con chim bằng roi vọt nhưng cũng có thể để đói con chim của bạn đến mức nó có thể biết nghe lời nhưng đó không phải cách tốt nhất thật khó có thể diễn giải cho bạn hiểu, đó là sự tinh tế mà chúng ta phải có thời gian để làm quen. Khi con chim của bạn bị đói một chút có thể nó rất nghe lời nhưng đừng bao giờ nghĩ đó là cách mà bạn khống chế và bắt nó phải tuân thủ. Phương pháp này đơn giản chỉ là nặng tay và tàn ác.

Khi con chim của bạn đói và bạn tiếp xúc với nó nó sẽ tỏ ra sợ hãi, sự sợ hãi này phải được khắc phục ngay để đạt được sự tin tưởng. Khi con chim mới được buộc vào găng tay (jessed là một đoạn dây ra được nối từ găng tay đến chân con chim – buộc cả hai chân), khi bắt đầu sẽ thấy có biểu hiện sợ hãi và hoảng loạn để đạt được ngay sự tin tưởng và bình tĩnh trở lại của con chim bạn nên cung cấp nhiều phần nhỏ thức ăn cho nó. Hầu hết các cơn đói của con chim sẽ không đủ lớn để vượt qua nỗi sợ hãi của nó khi có mặt con người trong một vài lần đầu tiếp xúc nhưng nếu con chim không chịu ăn trong trường hợp này bạn phải có mũ đội đầu cho nó hoặc đặt vào trong lồng tối cho qua một đêm. Một chim ưng đội mũ trùm đầu, hoặc đặt trong bóng tối hãy cung cấp nước cho nó trong thời gian này bằng một bình phun sương. Ngày hôm sau, đưa nó lên trên bàn tay và một lần nữa nhẹ nhàng cung cấp từng phần thức ăn nhỏ. Nếu nó vẫn không ăn, lặp lại quá trình ngày hôm trước. Trong vòng một đến ba ngày có lẽ sẽ ăn – đừng lo lắng trừ khi nó không ăn trong vòng năm ngày đối với một con chim ưng lớn (700g +) và chim nhỏ cần ăn trong vòng 1-2 ngày kể từ ngày bắt. Nếu có thể hãy tham khảo ý kiến một bác sĩ thú y tại thời điểm này khi nó không ăn là con chim có thể bị bệnh.

Những con chim quá ngoan cố và cứng đầu có lẽ cùng cần phải dùng tay kẹp mỏ và đút thức ăn vào mồm nó và phun một ít nước vào có thể việc làm này sẽ có tác dụng; thức ăn đã kích thích nó và nó bắt đầu tự ăn và bắt đầu cung cấp cho nó từng phần nhỏ thực phẩm. Đây là lúc con chim cần học những bài học đầu tiên. Khi nó bắt đầu biết làm theo ý bạn hãy cung cấp từng phần thức ăn nhỏ và khi nó có biẻu hiệu bỏ mồi không ăn đó cũng là lúc bạn nên dừng cuộc chơi và hãy bắt đầu vào hôm sau. Nếu nó vẫn còn đói và mong muốn tham gia trò chơi, cho phép nó ăn thêm vài miếng, và theo dõi hành động của nó bây giờ bạn có thể bắt đầu đưa găng tay xuống thấp một chút và hãy đưa găng tay của bạn đến gần nó dần. Lặp lại quá trình này và cung cấp một miếng ăn cho nó, cho đến khi nó là háo hức chụp thức ăn bằng bàn chân của mình trên găng tay của bạn. Bắt đầu đưa thức ăn lên găng tay của bạn và đưa đến gần con chim của bạn, có thể nó sẽ tỏ ra ngần ngại nhìn bạn rồi lại nhìn miếng mồi nhưng rồi nó sẽ ăn hãy bình tĩnh và chăm chú quan sát. Lặp lại quá trình cung cấp một miếng ăn và hạ thấp chiếc găng tay cho đến khi nó được đứng trên găng tay và ăn.

Tiếp theo là hãy đưa con chim đến một góc nhà chỗ mà nó không có thể nghĩ đến việc nhảy hay bay theo một hướng khác ngoài bạn. hãy cung cấp một miếng ăn ngon cho nó trên găng tay lặp lại quá trình này và chuyển ra xa dần Lặp lại hành động này như nhau, mỗi lần di chuyển xa hơn một chút để chú chim phải đến với găng tay và ăn.

Tại thời điểm này, có hai điều nên được thực hiện – một, bắt đầu nhận được chim mới nên cho nó làm quen với thế giới và kỳ quặc này: chó sủa, tiếng xe hơi…các loại tiếng ồn nơi thành thị…… Hai, không nên để chim ở ngoài cho đến khi nó đã bắt đầu bay đến bạn khi có dây buộc từ chân với chiều dài khoảng 20m (creance). Khi nó đã thực hiện nhiều lần việc này thì coi như là nó đã không hoàn toàn hiểu được cuộc đời của một con chim ưng bị giam cầm.

Khi con chim đã bắt đầu nhảy theo chiều dài của dây buộc, bây giờ đã đến lúc cho việc sử dụng các creance – một sợi dây dài và mỏng nhưng đủ chắc để giữ con chim khi nó có ý định bay ra khỏi sự kiểm soát của bạn (creances đề nghị là 30 đến 125 m không sử dụng dây bện xoắn). Đưa nó đến một bãi đất trống (sân bóng đá, sân vườn lớn, đồng cỏ với cỏ ngắn). Đặt nó vào vị trí cao một chút so với người bạn (không phải để dưới đất) và nắm giữ đây buộc (creance) trong một tay, cung cấp cho cô một miếng ăn trên chiếc găng tay. Con chim nên bay đến nó như là hăm hở như nó đã làm trong nhà. Lặp lại quá trình, và sao lưu khoảng cách. Nó nên bay đến bạn ngay lập tức không chậm trễ. Nếu nó quay tròn trên chỗ đậu hay bay theo bất kỳ hướng nào khác ngoài đối với bạn hoặc thu một chân lên và đứng yên. Bạn nên đưa con chim về cho qua một đêm và bắt đầu vào ngày hôm sau nếu nó thực hiện điều này.

Nếu nó không bay đến chỗ bạn và làm bạn tức giận thì bạn cũng không lên quát tháo hay đập tay hay một hành động bất kỳ vô lý nào khác hãy bình tĩnh. Con chim nên được để sẵn sàng bay cho thực phẩm của nó. Nhiều khả năng bạn sẽ không thể đạt được điều này lên tới 75% và nếu bạn phải chờ đợi lâu hơn một phút chứng tỏ con chim chưa sẵn sàng cho giai đoạn cuối cùng của mình đó là đào tạo bay miễn phí.

Chỗ nào chưa được anh em chỉnh sửa

Coppy internet bởi phạm công tài

Từ khóa tìm kiếm:

cách huấn luyện chim săn mồi

cách huấn luyện ưng ấn

cách nuôi chim săn mồi

cách huấn luyện chim cắt

Huong Dan nuoi chim San moi

Cách nuôi chim săn mồi

Phụ Kiện Nâng Cấp Cậu Nhỏ Cho Quý Ông

Mô tả

 Khuyên đeo dương vật thẳng giúp trang trí nâng cấp cậu nhỏ cho quý ông thêm nam tính, hoành tráng, mạnh mẽ, giúp tăng khoái cảm tình dục cho cả 2 đối tác trong cuộc yêu, giá cả ưu đãi cùng chất liệu thép y tế an toàn cho sức khỏe Khuyên dương vật thẳng là sự lựa chọn hàng đầu cho những anh chàng thích cảm giác mạnh bạo khi muốn đeo khuyên cho cậu nhỏ để chứng tỏ bản lĩnh của phái mạnh. Giúp các anh chinh phục và thỏa mãn được nhu cầu của mọi cô gái cho dù cô ấy có mức sinh lý cao tới đâu

1. Tác dụng của đeo khuyên cho dương vật

– Giúp dương vật trông hoành tráng bởi chất da thịt và kim loại đan xen vào nhau, gây kích thích cho đối phương khi nhìn vào – Tăng cường ma sát khi lên thành âm đạo hậu môn khi quan hệ tình dục, giúp cả 2 dễ dàng đạt khoái cảm, đặt biệt là đối tác giao hợp bị đưa lên đỉnh nhanh hơn – Giúp quý ông tạo được dấu ấn đặt biệt, khiến các nàng khó quên khi được quan hệ với cậu nhỏ đã được độ, khiến các nàng dễ dàng bị nghiện cảm giác tê dại, khó đạt được khi quan hệ với một dương vật không được gắn khoen khác

2. Thông tin khoen đeo dương vật dạng thẳng

– Chiều dài thanh: từ 6mm – 19 mm – Đường kính thanh: 1.6mm – 5mm, đường kính 2 viên bi: 4mm – 6mm, thích hợp cho người mới bắt đầu tập chơi khuyên và cả những anh chàng chơi khoen lâu năm – Chất liệu: thép không rỉ, đeo xuyên suốt trong cơ thể, không lo kích ứng cho cậu nhỏ, âm đạo lưỡi hay vú – Xuất xứ: Amazon (Hoa Kỳ) – Khuyên được thiết kế tối giản nhẳn bóng thích hợp để đeo vào vùng kín, nơi thường xuyên chịu các tác động mạnh khi giao hợp hoặc thủ dâm, đảm bảo không gây trầy xước âm đạo hay hậu môn đối tác khi quan hệ tình dục. Đặt biệt không rách bao cao su trong trường hợp người đeo khuyên muốn đeo thêm bao cao su phủ bên ngoài – Hai đầu khoen được chốt bằng 2 đầu bi tròn được liên kết với thanh khoen bằng các ren xoắn rất thuận tiện cho việc lắp đặt và tháo khuyên ra khỏi dương vật cũng như khi tháo ra để vệ sinh khoen, hạn chế được tác động mạnh khi tháo khoen gây đau đớn cho cậu nhỏ

3. Các kiểu đeo khuyên thẳng cho dương vật

a. Đeo kiểu Frenum

Xỏ lỗ frenum là một loại xỏ lỗ trên cơ thể nằm ở mặt dưới của trục dương vật. Một loạt các lỗ khuyên frenum song song được gọi là thang frenum. Một thang frenum có thể được mở rộng để bao gồm xỏ lỗ lorum, xỏ hafada và xỏ khuyên guiche – Vị trí đeo: khuyên được đeo ở dây hãm ngay yết hầu của dương vật. Đây là vị trí tập trung nhiều dây thần kinh khoái cảm nhất ở dương vật. Vị trí này cũng được nhiều người chọn để đeo khoen do dây hãm dương mỏng, thời gian chữa lành vết thương nhanh tầm 1 tháng. – Kích thước khoen thường dùng: 1.6 x 6 x 5mm; 2 x 12 x 6mm; 2.5 x 12 x 6mm; 3 x 12 x 6mm

b. Đeo kiểu Appadravya

– Vị trí đeo: đeo theo chiều dọc, vào lổ xỏ từ giữa đỉnh quy đầu xuống yết hầu của qui đầu – Kích thước khuyên thường dùng: 1.6 x 19 x 6mm; 1.6 x 20 x 6mm; 1.6 x 22 x 6mm

c. Đeo kiểu Ampalang

– Vị trí đeo: đeo theo chiều ngang vào lổ xỏ ở điểm giữa từ trái qua phải qui đầu, thông thường được căng chỉnh sao cho khi đeo bi vào nhìn giống như đôi mắt của dương vật – Kích thước khuyên thường đeo: 1.6 x 19 x 6mm; 1.6 x 20 x 6mm; 1.6 x 22 x 6mm

d. Đeo kiểu Magic cross:

– Vị trí đeo: là sự kết hợp của 2 chiếc khuyên: ampallang và apadravya . Hai chiếc khuyên này hợp với nhau tạo thành hình chữ thập xuyên qua quy đầu của dương vật người theo 2 phương ngang và dọc. Mỗi khuyên thường được xỏ trong các lần riêng biệt, hoặc cũng có thể xỏ 1 lúc trong cùng một lần xỏ. Nếu các bạn muốn nâng cấp cậu nhỏ kiểu magic cross, shop khuyến cáo bạn nên thực hiện xỏ thành 2 lần xỏ để tránh mất nhiều máu khi thực hiện nhiều tổn thương lên dương vật cùng 1 lúc – Kích thước khuyên thường đeo: 1.6 x 19 x 6mm; 1.6 x 20 x 6mm; 1.6 x 22 x 6mm Khuyên đeo thẳng ngoài đeo cho cậu nhỏ còn được dùng để đeo khuyên cho lưỡi, dây thắng, đầu vú với các kích thước ngắn hơn. Hoặc  dùng đeo khuyên cho tai với các kích thước dài hơn cùng loại.

4. Những điều cần lưu ý khi dùng khuyên đeo cho dương vật loại thẳng

Trước khi chọn mua khuyên nên đo kích thước lổ xỏ và chiều dài 2 điểm chốt để chọn kích thước khuyên cho phù hợp

Trước khi đeo khoen vào dương vật phải vệ sinh, sát trùng kỹ khuyên bằng xà phồng và cồn y tế 90 độ để tránh nhiễm trùng, nên chọn chiều dài khuyên vừa khích với đường kính qui đầu để tranh trường hợp bi ngắn quá gây bức đau dương vật hoặc bi dài quá dễ vướng khi mặc quần áo gây đâu cậu bé

Không dùng sản phẩm này cho người dưới 18 tuổi

Không dùng chung khoen với người khác để tránh lây bệnh truyền nhiễm

Khi mới bắt đầu chơi khoen nên tạo lổ nhỏ và đeo khoen có kích cỡ  nhỏ nhằm hạn chế tổn thương cho dương vật và giúp lổ xỏ nhanh lành hơn. Theo thời gian sẽ nâng cấp lên các khuyên có size lớn hơn tương thích với độ rộng của lổ. Thông thường khi các bạn đeo liên tục, lổ xỏ sẽ tự giãn ra dần, các bạn chỉ việc chèn khoen có kích thước to hơn size khoen đang đeo mà không cần dùng dụng cụ để nong lổ, kích thước chênh lệch giữa khoen cũ và mới mỗi lần thay khoen thông thường là 1mm. Ví dụ: bạn đang đeo khuyên kích cỡ 2mm thì sau 1 khoảng thời gian đeo liên tục( chừng 1 tháng) bạn sẽ thay khoen có kích thước 2mm

Với khuyên đeo kiểu Ampalang hoặc Apadravya nên chọn khoen có chiều dài bằng đường kính của quy đầu khi cương cứng để đeo được thoải mái. Bởi vì nếu chọn khoen ngắn 2 đầu bi sẽ ép quy đầu gây đau. Còn nếu chọn khoen dài quá thì sẽ gây vương víu với đồ lót khi mặc

Khi dùng khuyên chỉ nên mở 1 đầu bi và giữ 1 đầu bi trên thanh

Thoa 1 lớp gel bôi trơn vào khoen trước khi chèn chúng vào lổ xỏ

Đối với phần lớn người chơi khoen ở dương vật họ sẽ không tạo lổ xỏ để đeo các khuyên có kích thước lớn ngay nà trái lại họ sẽ rạo lổ xỏ bé để đeo khoen bé sau đó nâng cấp lên dần. Lý do đơn giản vì họ không muốn kết thúc cuộc chơi sớm mà họ muốn trãi nghiệm cảm giác qua thời gian dài với các kích cỡ khoen, qua mỗi lần nâng cấp khoen. Việc chơi khuyên cũng giống như thời gian đã qua đi không quay lại được: lổ khoen một khi đã rộng thì không thể thu bé lại 1 cách tự nhiên được

Chim Yến Phụng Là Loài Chim Gì Và Cách Nuôi Loài Chim Yến Phụng?

Giới thiệu về chim Yến Phụng

Chim Yến Phụng có tên khoa học là Melopsittacus Undulatus. Là loại chim thuộc bộ vẹt, xuất xứ từ Châu Úc. Ngoài thiên nhiên, Yến Phụng là loài chim nhỏ không có khả năng chiến đấu tự vệ. Cách duy nhất bảo vệ chúng khỏi sự truy đuổi của các loài chim săn mồi khác là tốc độ bay nhanh. Và khả năng nguỵ trang cho giống với môi trường xung quanh. Cụ thể là bộ lông của chúng phải có màu xanh lá cây viền nâu đen để dễ dàng lẩn vào các tán lá.

Những cá thể màu vàng đôi khi cũng xuất hiện ngoài thiên nhiên. Đây là một sự đột biến gen sắc tố. Nhưng chúng nhanh chóng bị tiêu diệt vì bộ lông sặc sỡ quá lộ liễu so với đồng loại. Một trong những điểm thu hút của Yến Phụng khiến nhiều người chọn nuôi chúng. Là tính tình dịu dàng và khả năng làm quen đến mức thân mật. Và tin tưởng tuyệt đối của chúng với các thành viên trong gia đình.

Yến Phụng là loài chim tương đối dễ ghép cặp. Trải qua nhiều thế hệ lai tạo và nuôi nhốt. Ngày nay người ta có thể dễ dàng lựa chọn bất kỳ màu sắc nào để ghép với nhau. Và cho sinh sản. Nhưng có thể nhận thấy rằng những màu sắc nguyên thuỷ sẽ dễ dàng bắt cặp hơn. Bản năng làm cha mẹ của chim cũng cao hơn những màu lai tạo khác.

Yến Phụng có rất nhiều màu: xanh, tím, vàng, trắng…Trong đó có 2 loại mang sắc màu hoang dã trong tự nhiện là vàng mắt đỏ và trắng mắt đỏ.

Cách phân biệt giới tính chim qua màu sắc chim

Nếu bạn mới nuôi chim Yến Phụng, có lẽ bạn sẽ muốn xác định giới tính của con chim đó. Quan sát màu sắc là một cách để biết rằng đó là trống hay mái.

Bạn quan sát da gốc mỏ của chim Yến Phụng. Đó là phần da nằm ở ngay phía trên mỏ. Vì mũi nằm trên da gốc mỏ nên bạn có thể dễ dàng nhìn thấy phần da gốc mỏ. Thông thường, mỏ của chim Yến phụng sẽ có màu vàng. Phần da gốc mỏ có màu đặc trưng tùy thuộc vào giới tính của chim.

Phần lớn chim Yến Phụng trống đang trong thời kỳ sinh sản đều có da gốc mỏ màu sáng. Hoặc màu xanh lam sẫm trên thân. Đôi khi đó có thể là màu xanh tím. Màu này sẽ biến thành màu xanh sáng nhạt nếu chim Yến Phụng chưa có nhu cầu sinh sản.

Nếu bạn biết chắc rằng giới tính của chim Yến Phụng là trống. Và thấy da gốc mỏ biến thành màu nâu thì có thể chim đã bị bệnh.

Da gốc mỏ của chim Yến Phụng mái trưởng thành thường có màu trắng hoặc nâu nhạt. Khi loài này muốn sinh sản và đẻ trứng, da gốc mỏ sẽ có màu nâu đậm hơn hoặc màu hồng nâu. Chim Yến Phụng trống đôi khi có đốm màu xanh lam sáng trên chân còn chim Yến Phụng mái có màu hồng.

Phân loại chim Yến Phụng

Yến Phụng đuôi dài – xanh nhạt: đây là dòng vẹt được nhiều người nuôi nhất. Bộ lông của chúng màu chủ đạo là màu xanh lá nhạt cùng các vân màu đen. Chiếc mỏ của chúng có thường chỉ có màu xám. Đôi chân của chúng thường có màu xám đậm. Viền mắt thường có màu trắng, phần trán sẽ có màu vàng nhạt. Phần mũi của chim đực sẽ có màu xanh dương khi chúng trưởng thành.

Vẹt đuôi dài Lutino: đây là dòng chim đột biến gen và được phát hiện vào năm 1870. Dòng chim này có bộ lông màu vàng nhạt toàn bộ cơ thể. Đôi mắt của chúng có màu đỏ rất đặc biệt. Chiếc mũi của chim trống thường có màu đỏ tía, chim cái có màu trắng hơi pha nâu.

Màu xanh da trời cánh xám: dòng chim yến phụng này được tìm thấy vào năm 1918. Bộ lông của chúng có màu xanh lam và các sọc màu xám xanh. Lông đuôi và cánh của chúng khá dài và có màu vàng chanh. Ở trên đỉnh đầu của chúng có màu trắng (chỉ xuất hiện ở chim trưởng thành).

Bên cạnh 3 loài đặc trưng này, loài vẹt yến phụng còn phổ biến với các dòng: đuôi dài xám xanh, đuôi dài có mào, xanh mặt vàng, đuôi dài đốm tím, đuôi dài vàng cốm….

Phân biệt giới tính của chim Yến Phụng

Chim Yến Phụng trống thường hót nhiều hơn chim mái. Chúng sẽ hót líu lo hoặc hót thành cả một bài khá dài. Chim mái cũng hót nhưng chúng phát ra tiếng nghe cộc cằn và ít có giai điệu hơn. Chim trống học hót nhanh hơn chim mái.

Chim Yến Phụng trống thường rướn đầu lên trên, xuống dưới hoặc mổ vào lồng. Chúng tỏ ra ham chơi và thân thiện. Chim Yến Phụng mái thường sẽ táo bạo hơn một chút. Nếu đang trong thời kỳ sinh sản hoặc dịu dàng nếu không có nhu cầu.

Nếu bạn thấy rằng chim yến phụng trống mổ và mớm mồi cho chim yến phụng mái. Thì đừng lo lắng vì đây là hành vi khởi đầu cho quá trình sinh sản. Đừng quên rằng bạn có thể yêu cầu bác sĩ thú y xác định giới tính của chim. Mọi chuyện sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu vị bác sĩ đó có kinh nghiệm chăm sóc chim.

Đặc tính – chim Yến Phụng biết nói không?

Chim Yến Phụng là dòng nói khá nhiều, cho nên nhiều khi người nuôi sẽ cảm giác khó chịu vì tiếng nói của chúng. Trong số các loài vẹt, có thể nói vẹt yến phụng là loài không được nhanh nhạy nhất. Cho nên, khi huấn luyện chúng các bạn cần dành nhiều thời gian và công sức hơn khi huấn luyện những dòng vẹt khác.

Yến Phụng là loài sinh sản khá nhiều và nhanh. Thời gian sinh sản của chúng diễn ra quanh năm, nhiều nhất vẫn là vào mùa hè. Khi đến kỳ sinh sản, cả chim trống và chim mái sẽ cùng làm tổ. Tổ của chúng được làm trên những thân cây gỗ sau đó khoét lỗ.

Chim Yến Phụng đẻ trứng, chúng sẽ đẻ đều đặn hoặc cách nhật mỗi lần một quả giống như gà và vịt. Khi đẻ được từ 4 – 8 quả trứng, chúng sẽ ngừng đẻ và tiến hành giai đoạn ấp trứng. Giai đoạn ấp trứng thường diễn ra trong khoảng 18 – 22 ngày. Quả trứng đầu tiên thường nở rất muộn, thường không nở khi được 20 ngày.

Trong quá trình ấp, cả chim trống và chim mái sẽ cùng thay nhau ấp và bảo vệ trứng. Chim Yến Phụng non khi mới nở ra thường có màu nhạt, hơi nâu và bộ lông của chúng khá thưa. Bộ lông của chúng hoàn thiện khi chúng đạt từ 3 – 5 tháng tuổi.

Sau khi trứng nở, chim mái sẽ tiếp tục ủ cho đến khi chim non cứng cáp. Chim trống và chim mái sẽ cùng nuôi dưỡng chim non trong khoảng từ 1 – 2 tháng tuổi. Sau khi chim non có thể tự lập cuộc sống, chim bố mẹ sẽ dọn tổ để tiếp tục cho lứa sinh sản tiếp theo.

Loài chim này có nguồn gốc đến từ Hồng Kông, cho nên chúng còn được gọi là vẹt Hồng Kông. Dòng chim này thường sinh sống thành từng cặp ngay từ khi chúng được vài tháng tuổi và sống rất chung thủy. Từng cặp chim sẽ kết thành từng bầy lớn để sinh sống.

Môi trường sống lý tưởng của chúng là những vùng có khí hậu ẩm và nhiệt đới. Tại nước ta, chim Yến Phụng được tìm thấy và nuôi dưỡng ở hầu hết các tỉnh thành.

Cách nuôi chim Yến Phụng

Loại chuồng nuôi chim Yến Phụng thường được sử dụng được làm bằng kim loại. Với cấu tạo mỏ khỏe và đặc tính đục khoét gỗ, lựa chọn chuồng nuôi bằng kim loại hoàn toàn phù hợp. Hơn nữa, chuồng nuôi kim loại sẽ dễ làm sạch hơn.

Chuồng nuôi nên đặt gần những nơi có nhiều cây xanh, tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên.

Bên trong chuồng, các bạn cần trang bị đầy đủ cóng nước, cóng thức ăn và cần đậu cho chim. Nếu như nuôi chim sinh sản, các bạn nên làm thêm 1 chiếc tổ cho chúng bằng gỗ mỏng và rắc mùn cưa bên trong.

Thức ăn của loài chim này khá đa dạng và phong phú, được chia thành 3 loại chính: thức ăn hạt khô, rau và củ quả tươi, các loại thức ăn bổ sung.

Hạt khô: thức ăn hạt khô dành cho chim thường là lúa, gạo, ngô xay, hạt kê… Loại hạt yêu thích nhất của dòng chim này là hạt kê vàng.

Rau và củ quả tươi: loài chim này có thể ăn được hầu hết tất cả những loại rau nên loại bỏ rau có vị đắng. Các bạn nên cho vẹt ăn các loại rau cải, xà lách, lá bồ công anh và đặc biệt rau muống loại rau yêu thích nhất của chúng. Ngoài ra, các bạn nên bổ sung một số loại quả cho chúng như táo hoặc ổi.

Thức ăn bổ sung: trong quá trình nuôi chim, các bạn nên cho chúng ăn thêm bột vỏ sò, bột vỏ trứng, muối và hạt sạn. Cho chi ăn thêm hạt sạn giúp chúng tiêu hóa dễ dàng hơn tránh được hiện tượng vón cục thức ăn ở trong dạ dày.

Chim yến phụng có sức đề kháng rất tốt, xong nếu không chăm sóc tốt cũng rất dễ nhiễm bệnh. Cho nên, các bạn phải thường xuyên dọn dẹp chuồng, rửa sạch cóng thức ăn cho chúng.

Bên cạnh đó, chim yến phụng là dòng rất thích tắm tắm ngập nước. Chính vì vậy, vào mùa hè các bạn nên cho chim tắm 2 ngày 1 lần. Mùa đông nên tắm cho chúng vào những ngày có nắng. Sau khi tắm xong, các bạn cần làm khô lông cho chúng ngay lập tức để chúng không bị cảm lạnh.

Để huấn luyện được một chú chim nói hay, các bạn cần dành nhiều thời gian và công sức. Các bạn cần huấn luyện chúng nói ngay từ khi còn nhỏ từ khi 2 – 3 tháng tuổi.

Hàng ngày, mỗi buổi sáng và chiều tối các bạn nên ra dạy và nói chuyện với chúng. Khi đã nói được những từ cơ bản, các bạn nên cho chúng tiếp xúc với nhiều người để có thể nói được nhiều giọng.

Mua vẹt Yến Phụng ở đâu? Giá bao nhiêu?

Chim yến phụng là loài chim đẹp, có khả năng nhái lại tiếng người rất tốt. Cho nên, chúng được rất nhiều người yêu thích và tìm mua. Loài chim này được bày bán rộng rãi ở khắp các tỉnh thành, tại bất cứ cửa hàng bán chim cảnh nào trên Hà Nội đều có.

Giá bán vẹt yến phụng khá rẻ, mức giá dao động từ 180 – 400 nghìn đồng/đôi chim.

Cách phân biệt tuổi của chim Yến Phụng

Nếu chim Yến Phụng của bạn ít hơn bốn tháng tuổi thì sẽ khó nhận biết giới tính bằng màu sắc. Trong khoảng thời gian này, phần da cho thấy giới tính có thể đổi màu liên tục. Thế nên sẽ khó phán đoán chính xác xem chim là trống hay mái. Nếu chim Yến Phụng của bạn chưa thay lông lần nào. Có đôi mắt tối màu và vệt sọc kéo dài từ đầu tới da gốc mỏ. Thì chứng tỏ chim ít hơn 4 tháng tuổi.

Nếu chim Yến Phụng chưa trưởng thành hoặc ít hơn 4 tháng tuổi. Thì da gốc mỏ thường có màu hồng. Da gốc mỏ ở chim Yến Phụng trống sẽ dần biến thành màu tím. Còn da gốc mỏ của chim mái vẫn giữ màu hồng viền trắng hoặc biến thành màu trắng tinh.

Nếu độ tuổi của chim Yến Phụng nằm trong khoảng từ 8 đến 12 tháng. Da gốc mỏ thường sẽ có màu hồng tím hoặc hồng sáng. Và sẽ có màu cố định hơn khi chim được khoảng một năm tuổi.

Chim Yến Phụng Vàng Mạnh Mẽ

Chim Yến phụng vàng trong câu chuyện này là một trong 6 chim yến phụng đầu tiên mình mua ở trại chim cách đây 1 năm (14/10/2012). Với kinh nghiệm nuôi chim Yến Phụng ít ỏi mười mấy năm trước + vài kiến thức đọc lõm bõm trên internet, mình tới trại chim chọn mua vài con. Kết quả là trong 6 chim yến phụng đem về có 2-3 con già nua, và chim yến phụng vàng, nhân vật chính của câu chuyện này cũng là một con chim già.

Khoảng 2 tháng sau khi 6 chim YP quen lồng mới, mình mua 2 cái tổ về cho chim ở. Sau hơn 1 tháng quan sát thì mình thấy bé Yến Phụng vàng cũng thích có 1 cái tổ, nhưng do tính tình sống trầm lặng của nó nên dường như những con khác ko chơi với nó, hơn nữa 2 cái tổ đã có 2 chim mái khác giành làm ổ đẻ.

*chui vào tổ ngồi, bị mấy con chim khác đuổi ra

Thấy tội nghiệp, mình làm 1 cái lồng riêng cho nó ở. Lúc đầu, mình lấy 1 cái lồng bé xíu. Sau mình tìm 1 cái lồng to hơn bỏ 1 cái tổ vào cho yến phụng vàng làm ổ.

Có 1 điều rất lạ là không con chim nào chịu qua ở chung lồng mới với yến phụng vàng. Đầu tiên mình bắt 1 con xanh dương qua, được vài ngày, con này chui ra khỏi lồng mới và tìm cách chui trở vào lồng cùng các con chim yến phụng kia. Sau bắt con xanh lá qua, con xanh lá cũng đòi về lồng cũ. Thế là đành cho nó sống cô độc 1 mình.

Mấy tháng sau, yến phụng con đẻ nhiều, mình bắt 2 con qua ở chung với yến phụng vàng (lúc này trong lồng có 2 cái tổ); tiếc là thời gian ngắn sau 2 con này bay mất vì quên đóng cửa lồng.

Cách đây 3 tháng, mình bắt con chim yến phụng màu trắng (con quậy nhất lồng) qua ở với yến phụng vàng thì may mắn con chim màu trắng này thích ở với YP vàng. Nó còn chịu khó chăm sóc con Vàng mỗi khi con Vàng bệnh nữa.

Khoảng 1,5-2 tháng gần đây, một ngày nọ, chân con chim YP vàng chẳng hiểu sao bị chảy máu, ko biết do con gì cắn. Mình rất lo lắng mỗi ngày đều xức dầu cho nó, con YP trắng thì đút nó ăn. Khoảng 1 tuần thì chân nó lành, nhưng chẳng được mấy bữa thì trở cơn bệnh nặng.

Những ngày SG mưa gió liên tục, chim YP vàng di chuyển rất khó khăn (từ khi chân bị chảy máu, nó chỉ loanh quanh dưới lồng). Nó leo vào nằm trong hũ đựng kê, mình nghĩ chắc nó đang rất lạnh, có khi nó tỉnh đi qua đi lại, có khi sốt run bần bật nằm ngửa trong hũ kê, mình hoang mang vô cùng ko biết phải làm sao.

Cứ mỗi ngày trôi qua thấy chim YP vàng còn sống trong lòng mừng rỡ. Rồi buổi tối mình bắt nó ra bỏ trong tổ lót đệm cho ấm, thấy nó buồn, nên 3 ngày sau mình đem tổ xuống đáy lồng để nó tự do ra vào tổ.

Họa vô đơn chí, cánh cửa lồng một lần nữa ko đóng, chim YP trắng bay đi mất.

Những ngày đó mình rất sốc và cực kỳ tức giận (do người khác quên đóng chứ ko phải mình) vì trong lồng có YP vàng bệnh cần YP trắng bên cạnh chăm sóc, hơn nữa, lúc này trong tổ có chim mẹ & chim con (chim mái mình bỏ vào gần đây) cũng cần YP trắng phụ mớm chim con.

Yến phụng vàng ngày còn ở lồng cũ

YP vàng rất thích có 1 cái tổ

Trải qua nhiều lần bạo bệnh, chim YP vàng già nua vẫn tiếp tục cố gắng sống sót, nhìn chim YP vàng mình như được tiếp thêm nghị lực sống.

Cách đây 1 tuần, mình ra tiệm mua 1 con YP trống màu trắng khác về. Từ hôm đó, YP vàng cũng nỗ lực hơn, nó đã đi được từ từ lên trên nóc tổ. Sáng hôm nay, mình thấy YP vàng leo lên cành phía trên đứng chơi. Sức khỏe của nó đã tốt hơn dù tính cách vẫn lặng lẽ như ngày nào!

Yến phụng vàng ăn rau muống cùng chim mái (vợ chim YP trắng đã bay khỏi lồng)

Những câu chuyện khác về yến phụng

Câu chuyện về bé yến phụng bị mẹ bỏ rơi

Kinh nghiệm nuôi chim yến phụng đẻ nghiệp dư