Phụ Kiện Chim Ưng Ấn / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Phụ Kiện Chim Ưng,Đại Bàng,Chim Cắt

Cách đào tạo huấn luyện chim săn mồi

Bài này do mình dịch nhưng để ở topic khác nên cũng không tiện theo dõi, giờ mình post lại cho ae đọc cho đỡ căng thẳng mấy vụ vừa rồi. Hy vọng cái này giúp được gì đó cho ae mới chơi.

Khi nói đến việc đào tạo chim ưng cho những người mới chơi cần nói hết sức chi tiết và tránh dùng các từ chuyên môn để anh em có thể hiểu “Đó là quan điểm của riêng tôi”: Điều đầu tiên chúng ta cần hiểu đó là chim săn là loài máu lạnh không có tình cảm với con người (Có thể ngoại trừ Harris Hawk) nên chúng chỉ thực sự nghe lời khi có sự tin tưởng, che trở và sự hợp tác hài hòa cùng kiếm ăn.

Bạn vừa có được một chú chim ưng ( “Chim ưng” ở đây tôi xin nói chung cho các loại chim săn mồi: Đại bàng, diều hâu, chim cắt) đó là một điều tuyệt vời vì không phải dễ gì để có được một con chim săn mồi trong thời điểm này. Hãy làm theo tất cả các quy tắc và các quy định khi giao tiếp với chim ăn thịt. Điều này là nhằm giúp tư vấn cho những người nuôi chim ưng người mới bắt đầu chơi chim săn mồi, bạn đã từng được nhìn thấy những cảnh chim ưng được bay tự do và để làm được điều này hãy tham khảo kinh nghiệm nuôi chim ưng để được hỗ trợ.

Việc đào tạo các loại chim săn mồi là như nhau; nhưng yêu cầu một cách tiếp cận khác nhau, chủ yếu là việc điều chỉnh các khẩu phần thực phẩm cung cấp cho chim ưng và sự thu hút bằng thực phẩm đối với chim ưng. Việc đào tạo chim ưng từ lúc bắt đầu và khi thả bay và vẫn còn giữ chim bằng một sợi dây (creance) đến lúc bay tự do là cả một quá trình lỗ lực và phấn đấu không ngừng mà không phải ai cũng làm được tuy nhiên việc đào tạo chim săn mồi không phải là khó khăn cũng không phải là thần bí như một số cuốn sách nói. Đó là sự tôn trọng lẫn nhau, giả tạo trong kiên nhẫn, thực phẩm và tin tưởng. Không bao giờ phải trừng phạt con chim bằng roi vọt nhưng cũng có thể để đói con chim của bạn đến mức nó có thể biết nghe lời nhưng đó không phải cách tốt nhất thật khó có thể diễn giải cho bạn hiểu, đó là sự tinh tế mà chúng ta phải có thời gian để làm quen. Khi con chim của bạn bị đói một chút có thể nó rất nghe lời nhưng đừng bao giờ nghĩ đó là cách mà bạn khống chế và bắt nó phải tuân thủ. Phương pháp này đơn giản chỉ là nặng tay và tàn ác.

Khi con chim của bạn đói và bạn tiếp xúc với nó nó sẽ tỏ ra sợ hãi, sự sợ hãi này phải được khắc phục ngay để đạt được sự tin tưởng. Khi con chim mới được buộc vào găng tay (jessed là một đoạn dây ra được nối từ găng tay đến chân con chim – buộc cả hai chân), khi bắt đầu sẽ thấy có biểu hiện sợ hãi và hoảng loạn để đạt được ngay sự tin tưởng và bình tĩnh trở lại của con chim bạn nên cung cấp nhiều phần nhỏ thức ăn cho nó. Hầu hết các cơn đói của con chim sẽ không đủ lớn để vượt qua nỗi sợ hãi của nó khi có mặt con người trong một vài lần đầu tiếp xúc nhưng nếu con chim không chịu ăn trong trường hợp này bạn phải có mũ đội đầu cho nó hoặc đặt vào trong lồng tối cho qua một đêm. Một chim ưng đội mũ trùm đầu, hoặc đặt trong bóng tối hãy cung cấp nước cho nó trong thời gian này bằng một bình phun sương. Ngày hôm sau, đưa nó lên trên bàn tay và một lần nữa nhẹ nhàng cung cấp từng phần thức ăn nhỏ. Nếu nó vẫn không ăn, lặp lại quá trình ngày hôm trước. Trong vòng một đến ba ngày có lẽ sẽ ăn – đừng lo lắng trừ khi nó không ăn trong vòng năm ngày đối với một con chim ưng lớn (700g +) và chim nhỏ cần ăn trong vòng 1-2 ngày kể từ ngày bắt. Nếu có thể hãy tham khảo ý kiến một bác sĩ thú y tại thời điểm này khi nó không ăn là con chim có thể bị bệnh.

Những con chim quá ngoan cố và cứng đầu có lẽ cùng cần phải dùng tay kẹp mỏ và đút thức ăn vào mồm nó và phun một ít nước vào có thể việc làm này sẽ có tác dụng; thức ăn đã kích thích nó và nó bắt đầu tự ăn và bắt đầu cung cấp cho nó từng phần nhỏ thực phẩm. Đây là lúc con chim cần học những bài học đầu tiên. Khi nó bắt đầu biết làm theo ý bạn hãy cung cấp từng phần thức ăn nhỏ và khi nó có biẻu hiệu bỏ mồi không ăn đó cũng là lúc bạn nên dừng cuộc chơi và hãy bắt đầu vào hôm sau. Nếu nó vẫn còn đói và mong muốn tham gia trò chơi, cho phép nó ăn thêm vài miếng, và theo dõi hành động của nó bây giờ bạn có thể bắt đầu đưa găng tay xuống thấp một chút và hãy đưa găng tay của bạn đến gần nó dần. Lặp lại quá trình này và cung cấp một miếng ăn cho nó, cho đến khi nó là háo hức chụp thức ăn bằng bàn chân của mình trên găng tay của bạn. Bắt đầu đưa thức ăn lên găng tay của bạn và đưa đến gần con chim của bạn, có thể nó sẽ tỏ ra ngần ngại nhìn bạn rồi lại nhìn miếng mồi nhưng rồi nó sẽ ăn hãy bình tĩnh và chăm chú quan sát. Lặp lại quá trình cung cấp một miếng ăn và hạ thấp chiếc găng tay cho đến khi nó được đứng trên găng tay và ăn.

Tiếp theo là hãy đưa con chim đến một góc nhà chỗ mà nó không có thể nghĩ đến việc nhảy hay bay theo một hướng khác ngoài bạn. hãy cung cấp một miếng ăn ngon cho nó trên găng tay lặp lại quá trình này và chuyển ra xa dần Lặp lại hành động này như nhau, mỗi lần di chuyển xa hơn một chút để chú chim phải đến với găng tay và ăn.

Tại thời điểm này, có hai điều nên được thực hiện – một, bắt đầu nhận được chim mới nên cho nó làm quen với thế giới và kỳ quặc này: chó sủa, tiếng xe hơi…các loại tiếng ồn nơi thành thị…… Hai, không nên để chim ở ngoài cho đến khi nó đã bắt đầu bay đến bạn khi có dây buộc từ chân với chiều dài khoảng 20m (creance). Khi nó đã thực hiện nhiều lần việc này thì coi như là nó đã không hoàn toàn hiểu được cuộc đời của một con chim ưng bị giam cầm.

Khi con chim đã bắt đầu nhảy theo chiều dài của dây buộc, bây giờ đã đến lúc cho việc sử dụng các creance – một sợi dây dài và mỏng nhưng đủ chắc để giữ con chim khi nó có ý định bay ra khỏi sự kiểm soát của bạn (creances đề nghị là 30 đến 125 m không sử dụng dây bện xoắn). Đưa nó đến một bãi đất trống (sân bóng đá, sân vườn lớn, đồng cỏ với cỏ ngắn). Đặt nó vào vị trí cao một chút so với người bạn (không phải để dưới đất) và nắm giữ đây buộc (creance) trong một tay, cung cấp cho cô một miếng ăn trên chiếc găng tay. Con chim nên bay đến nó như là hăm hở như nó đã làm trong nhà. Lặp lại quá trình, và sao lưu khoảng cách. Nó nên bay đến bạn ngay lập tức không chậm trễ. Nếu nó quay tròn trên chỗ đậu hay bay theo bất kỳ hướng nào khác ngoài đối với bạn hoặc thu một chân lên và đứng yên. Bạn nên đưa con chim về cho qua một đêm và bắt đầu vào ngày hôm sau nếu nó thực hiện điều này.

Nếu nó không bay đến chỗ bạn và làm bạn tức giận thì bạn cũng không lên quát tháo hay đập tay hay một hành động bất kỳ vô lý nào khác hãy bình tĩnh. Con chim nên được để sẵn sàng bay cho thực phẩm của nó. Nhiều khả năng bạn sẽ không thể đạt được điều này lên tới 75% và nếu bạn phải chờ đợi lâu hơn một phút chứng tỏ con chim chưa sẵn sàng cho giai đoạn cuối cùng của mình đó là đào tạo bay miễn phí.

Chỗ nào chưa được anh em chỉnh sửa

Coppy internet bởi phạm công tài

Từ khóa tìm kiếm:

cách huấn luyện chim săn mồi

cách huấn luyện ưng ấn

cách nuôi chim săn mồi

cách huấn luyện chim cắt

Huong Dan nuoi chim San moi

Cách nuôi chim săn mồi

Shop Bán Chim Ưng Ấn Độ

Thấy tiếng chim kêu, mấy đứa con nít tụm năm tụm ba, em phi xe lại ngay. (Đi trong bản hay kiếm được ba thứ đồ hay lắm). Thấy một con chim săn mồi (em ko biết rõ lắm là giống gì), đang kêu đói, chân thì buộc dây dù, nhìn con chim săn mồi uy nghi thế mà trong tình trạng thê thảm quá, em động lòng. Hỏi mấy đứa con nít bình thường chim ăn gì, bọn nó bảo ăn … ếch, nhái, ễnh ương, kỳ nhông… hôm nay chưa kiếm được gì, cứ cho kêu vậy. Em bảo thằng Nv tìm chủ chim hỏi mua, bà í bảo chim nuôi từ bé lên, đủ lông đủ cánh, tươm tất lắm rồi, quen người, thân thiện, bán 80,000 kip (10 usd), em trả 50,000 kip ko bán, sau biết là người Việt mình nên nghĩ thương, trả luôn 80,000 kip. Thằng nhân viên thì lèo nhèo, kêu ba chục thì mua, 8 chục mua làm gì??? Hix. Em giải thích cho nó ở Việt bán 3, 4 trăm nghìn đấy, giá cũng tương đương Việt. Ko đắt. Sau đó em mua quả trứng gà, cho em nó ăn, chén đẫy xong ra vẻ phấn khởi lắm. Chiều trời mưa to, đag mùa mưa mà, tạnh mưa thầy trò đi về. Về nhà phải online kiểm tra ngay đây là em gì thì thấy anh gu gồ bảo là chim ưng ấn độ, giá đâu đấy trên 1 chai. Kể ra cũng rẻ (200k), nuôi ko được thì thả. Tiếc gì của bọ. Em này có quả đi ị thôi rồi, phọt như tên lửa luôn. Tuổi đời thì đâu như dăm bảy tháng, thấy mép còn non lắm. Có tý hình các bác thẩm định hộ. http://i420.photobucket.com/albums/pp285/Dungxoanpro/Ung%20an%20do/08062012974.jpg http://i420.photobucket.com/albums/pp285/Dungxoanpro/Ung%20an%20do/08062012971.jpg http://i420.photobucket.com/albums/pp285/Dungxoanpro/Ung%20an%20do/08062012970.jpg http://i420.photobucket.com/albums/pp285/Dungxoanpro/Ung%20an%20do/08062012969.jpg Trước em có đọc ở HN có mấy bác chơi falconry, em nhờ bác nào hảo ý gom cho em bộ phụ kiện gồm hood, bao da, dây buộc,… tất tần tật, tuốt tuồn tuột hộ em. Em nhờ bạn mua gửi sang Lào. Đội ơn các bác nhiều! Sdt em roaming 0985372222, em Dũng 27t ạ.

Phụ Kiện Cần Thiết Để Nuôi Chim Chào Mào

Các phụ kiện cơ bản cần biết khi nuôi chào mào: Lồng, cần đậu, cóng… Lồng chim chào mào: có hai loại phổ biến nhất là lồng vuông và lồng tròn, lồng vuông phổ biến vùng miền trung và cho thấy được độ phù hợp và đẹp với những chú Chào mào. từ đó được lan rộng ra và hâu hết bây giờ ai chơi chào thì đều dùng lồng vuông. thực ra thì loại lồng nào cũng tốt cho chào mào cả. Nên mua loại lồng cao, to hoặc loại lồng nhỡ mái bằng cũng đẹp.Đừng nuôi lồng quá bé làm chim ít được nhảy nhót sẽ yếu chân lâu dần chim kém hoạt bát và sẽ chết. Khi mới nuôi nên nuôi lồng vác thôi là hợp lí nhất. Lồng vác chỉ cần bỏ ra vài trăm nghìn là có thể dùng được đến vài năm.

Chào mào là một loài chim biết hót, có kích thước trung bình, thuộc một bộ của chim sẻ. Loài chim này chủ yếu là chim ăn quả. Một số có màu sặc sỡ với huyệt, má, họng, lông mày có màu vàng, đỏ hay da cam, nhưng phần lớn có bộ lông buồn tẻ với màu chủ đạo là đen hay nâu ô liu đồng nhất. Chim chào mào chăm sóc không khó, nhưng dễ bệnh, cần tạo môi trường tốt để chào mào có thể phát triển và các phụ kiện là điều không thể thiếu khi chọn nuôi chào mào.

Các phụ kiện cơ bản cần biết khi nuôi chào mào: Lồng, cần đậu, cóng… Lồng chim chào mào: có hai loại phổ biến nhất là lồng vuông và lồng tròn, lồng vuông phổ biến vùng miền trung và cho thấy được độ phù hợp và đẹp với những chú Chào mào. từ đó được lan rộng ra và hâu hết bây giờ ai chơi chào thì đều dùng lồng vuông. thực ra thì loại lồng nào cũng tốt cho chào mào cả. Nên mua loại lồng cao, to hoặc loại lồng nhỡ mái bằng cũng đẹp.Đừng nuôi lồng quá bé làm chim ít được nhảy nhót sẽ yếu chân lâu dần chim kém hoạt bát và sẽ chết. Khi mới nuôi nên nuôi lồng vác thôi là hợp lí nhất. Lồng vác chỉ cần bỏ ra vài trăm nghìn là có thể dùng được đến vài năm.

Cần đậu: Chào mào có dáng nhảy nhẹ nhàng, uyển chuyển. trong các kiểu bố trí cần đậu chính và phụ có thể thấy cách làm cần đứng có hình tròn (cần cong có hai đầu bám nan lồng) rất tốt và hợp với phong cách di chuyển của chào mào. Có thể bố trí hai hoặc ba (tùy ko gian lồng) cần như thế này ko cách xa nhau về độ cao vì chào mào không muốn nhảy cao. Khi Chào mào di chuyển trên cần này qua cần khác, cách này thể hiện được hết dáng của loài chim này, mềm mại hơn đi di chuyển. Với cách bố trí 1 cần chính và 1 hoặc 2 cần phụ thẳng vuông góc nan lồng thì chú nhảy ko đẹp, hay nhảy bám nan lồng, và với cách kia thì thấy hẳn sự khác biệt. Nó còn có vẻ thích thú và hót nhiểu hơn. Cóng cám và Cóng nước: Cóng cám ta nên dùng cóng có độ nông, không sâu, miệng to vì khi chi ăn ko bị cọ vào mào, dễ gây hỏng và bẩn mào chim, mặc dù khi nó ăn nó cụp mào xuống nhưng ko thể tránh khỏi. Với cóng sâu cũng vậy. Cóng nước thì ta có thể dùng cóng thủy tinh dài để ngoài, Chào mào là loại uống nhiều nước vì nó chịu nóng kém, hơn nữa là loài ăn uống sạch sẽ nên cóng nước ko hề bị bẩn vì cám nên việc vệ sinh cám ko có vấn đề gì đáng ngại cả. Tóm lại, Việc nuôi chim cảnh nói chung, và chim chào mào nói riêng điều đòi hỏi đến sự tỉ mỷ, chăm chút, nay cả việc lựa chọn phụ kiện cho chim cũng phải thích hợp, mới đem lại kết quả tốt, có được chu chim khỏe mạnh, thông minh hót hay như mong muốn của người nuôi.

Dương Chòe: Bán Chim Săn Mồi Ưng Ấn, Shikra

Đang xem chuyên mục: CÂY CẢNH, VẬT NUÔI

Up tinTheo dõi tin này

Bán chim săn mồi : ưng ấn, shikra… bẫy / đút.

Bán chim cảnh các loại: chào mào, chòe, khuyên, mi, gáy, ngũ sắc…

Bán chim phóng sinh.

Nhận xay và sấy cám theo yêu cầu.

Liên hệ trước để có giá tốt nhất.

Dương Chòe – 0934.76.4078

ĐC: Chợ Hàng Hải Phòng – số 25 Hoàng Minh Thảo (gần 390 Nguyễn Văn Linh)

CÁC TIN CÙNG NGƯỜI ĐĂNG

Dương Chòe: Bán chim phóng sinh (05/05/2016)

Dương Chòe: Bán chòe than, chòe lửa, sáo nâu, yến phụng, chim phóng sinh (18/04/2016)

Dương Chòe: Bán chim phóng sinh và chim cảnh các loại (01/04/2016)

Dương Chòe: Bán khuyên đẹp (17/03/2016)

Dương Chòe: Bán chòe đất đầu vụ (10/03/2016)

Dương Chòe: Bán Chào mào các loại, Khuyên, Cu gáy, Quế lâm, Chim phóng sinh (13/11/2015)

Dương Chòe: Bán chòe lửa, chòe than, chòe than nam (13/11/2015)

Dương Chòe: Bán chim săn mồi ưng ấn, shikra (08/08/2015)

Dương Chòe: Bán chào mào, cu gáy, chòe than non, chòe lửa đực mái… (25/06/2015)

Dương Chòe: Bán buôn, bán lẻ chim cảnh các loại và thức ăn cho chim (12/05/2015)

CÁC TIN MỚI NHẤT CÙNG CHUYÊN MỤC: CÂY CẢNH, VẬT NUÔI

CÁC TIN ĐƯỢC XEM NHIỀU NHẤT THUỘC CHUYÊN MỤC: CÂY CẢNH, VẬT NUÔI

Bán lưới bẫy chào mào, bẫy gà rừng, bẫy chim quốc, chim sẻ, chim khuyên, sâu đầu đỏ (13/03/2015) (35601 lượt xem)

Bán chim cảnh tại Hải Phòng (17/06/2015) (32916 lượt xem)

Chuyên thuốc cho gà đá thuốc gà đá breco, thuốc tăng lực gà đá, thuốc gà đá không chạy (04/02/2016) (29919 lượt xem)

CHUYÊN CUNG CẤP CHÀO MÀO HUẾ lô thứ 2 (11/01/2016) (21534 lượt xem)

Thuốc gà đá bán và cung cấp thuốc cho gà đá, các dịch vụ khác (17/12/2015) (21339 lượt xem)

Những ACE nào yêu quý cửa hàng chim cảnh Phùng Du xin vào đây . Chuyên cung cấp chào mào SongKon và Đèo Nam chuẩn vùng miền. Thông tin luôn cập nhật tại http://chimcanhviet.vn/forum/showthread.php?t=148821 (31/12/2013) (19538 lượt xem)

bán chó becgie lai 45 ngày tuổi chó bố chó mẹ đều là giống to đẹp (27/10/2013) (16524 lượt xem)

Bán cá chọi cảnh – betta dragon halfmoon, plakat… (22/07/2013) (14535 lượt xem)

Bán lồng chim làm thủ công /. (05/11/2013) (14110 lượt xem)

CHÒE THAN LONG AN _TIẾP TỤC CẬP BẾN, XIN KÍNH MỜI CÁC NGHỆ NHÂN NUÔI CHÒE (29/04/2015) (14036 lượt xem)