Phan Biet Chich Choe Than Boi Trong Mai / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Cach Phan Biet Chim Nhong Trong Va Mai

Chim nhồng học nói – Diễn đàn Nông nghiệp Việt Nam

Em xin chào tất cả cả các anh chị em trong diễn đàn em xin thông … nghiệm để bác nào đang nuôi nhồng và muón em nó nhanh biết nói … có thể tập nói. nhưng do em nghĩ mỗi lạoi chim khi mơi sinh ra cách … Ngoài Bắc chúng em gọi là Yểng. Bác có kình nghiệm trong phân biệt nhồng trống mái không?

Cần giúp về chim yểng (nhồng); Khướu đầu trắng; Sáo Xanh? làm thế nào đễ phân biệt được nhồng trống mái; Cách phân biệt chim Nhồng trống vá mái?

Cách chọn vẹt… chỉ giúp địa chỉ bán chim; Cách phân biệt vẹt trống hay mái hiệu… dưỡng chim sâu; Phân biệt sâu trống và mái; Bệnh của chim và cách chữa trị … ý nha; cách chăm sóc sâu đầu đỏ; Làm sao để phân biệt Nhồng đực & cái.

14 Tháng Năm 2013… chủ đạo, chim mái màu đen nhạt pha hạt dẻ… chim trĩ xanh Khi còn bé mới rất khó có thể phân biệt trống mái trừ những người trong nghề.

Việt Nam, chim cổ rắn rất phổ biến ở Trà Vinh, và nói chung ở Nam bộ chỗ nào…. Ngoài ra sự phân biệt trống mái còn căn cứ mũ sừng, mào tích, nhưng để …. Việt Nam: loài này có ở khắp các vùng, không cách xa những chỗ có trồng trọt.

18 Tháng Bảy 2006 … Bụi lông chim là một trong những tác nhân kích ứng ghê gớm với những căn … ngoài hiên nhà, nên có áo lồng hoặc lợp mái che chắn cho chim. III. … Nên có ít nhất 2 cần đậu, để cách xa nhau và chênh lệnh về độ cao, giúp …

Đây là hình một chú gà rừng Lào bị pha 1 tí nhưng mào vẫn to hơn gà rặt và lông đuôi… Gà mái trưởng thành có trọng lượng trung bình từ 500 đến 600gram.

Phân biệt yến thật với yến giả – Sàn Giao dịch Thương mại Điện tử …

Phân biệt yến thật với yến giả. “Like và G+1 Nếu thấy có ích cho bạn” …………………………. Quý khách xin vui lòng chú ý: Cách này chỉ áp dụng cho Tổ yến thô, chưa qua làm sạch. Đầu tiên chúng tôi xin giới thiệu sơ lược Quý khách hàng về thành phần cấu tạo và bên ngoài của Tổ Yến Thô … Tổ Yến Thô thật : Đặc trưng nổi bật trước hết của tổ yến là sự chồng chéo, gắn liền nhau của nhiều lớp sợi trông như xơ mướp, vành tổ mỏng nhưng chân tổ lại dày để có thể bám chặt vào vách đá.

Bauxite Việt Nam: Suy nghĩ tản mạn về văn hóa

Trong cuộc tọa đàm (22 – 01- 2014) về Văn hóa, giáo dục và phát triển nhân cách người Việt Nam… khi được giới thiệu bài “Mấy suy nghĩ tản mạn về giáo dục” của tôi vừa viết, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thế thao, Du lịch Hồ Anh Tuấn liền đặt … Đó là những nhóm người, về mặt tiến hóa sinh học đã hoàn thiện; về mặt tâm lý đã đạt đến trình độ: biết chế tạo công cụ, làm ra lửa, tư duy, ngôn ngữ phát triển, hình thành phân công lao động, “gia đình huyết tộc” mẫu hệ …

Lớn Nhỏ. Người biểu tình chiếm quốc hội Đài Loan trong ba ngày liên tiếp, và hôm thứ Năm họ đe dọa “tăng cường hành động” nếu chính quyền tiến hành kế hoạch phê chuẩn hiệp ước thương mại gây tranh cãi với Trung Quốc. … Hàng trăm cảnh sát cố đột nhập vào bên trong hôm thứ Tư để giải tán người biểu tình chiếm tòa nhà quốc hội nhưng không thể phá được hàng rào do sinh viên dùng ghế tạo nên. … Đăng ký nhận bản tin UCAN Việt Nam miễn phí ở đây.

Bauxite Việt Nam: Thác Bản Giốc – Những bằng chứng lịch sử

Thác Bản Giốc – Những bằng chứng lịch sử. Mai Thái Lĩnh. Ngày 8-3 năm 2014, trong một cuộc họp báo bên lề kỳ họp thứ hai của Quốc hội khoá XII nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Ngoại trưởng Vương Nghị tuyên bố: “Lập trường của … Thế nhưng, có một câu hỏi được đặt ra: nếu Trung Quốc (tức là Trung Hoa cộng sản) không lấy một tấc đất nào không phải của mình, cớ sao họ lại chiếm của Việt Nam phần lớn cồn Pò Thoong và một nửa thác Bản Giốc?

Bauxite Việt Nam: Thần Quyền – Vương Quyền – Dân Quyền

Nhiều, phân tán. Theo một thống kê gần nhất hiện chúng ta có chừng 40.000 di tích lịch sử, văn hóa (của nhiều thời kỳ, chế độ, loại hình…) và đã xếp hạng hơn 3000 di tích quốc gia. Trong số đã xếp hạng có tới hơn 2000 di tích thuộc các thiết chế tôn giáo, tín ngưỡng (đình, chùa, … Theo Pièrre Gourou (nhà địa lý nhân văn kiệt xuất Pháp 1900-1999) vào những năm 1920 vùng châu thổ Bắc Kỳ có khoảng 7000 làng xã (tạm ước chiếm hơn 50% số làng xã cả nước).

Và không biết đã chuyển đi chỗ nào? Những ngài ngại lẫn sờ sợ. Nỗi sợ vô cớ và bầy đàn ấy đã khiến dài mãi thêm những lừng khừng cùng dùng dắng… Người tôi cần tìm là ông Nguyễn Hanh. Ông là thành viên trong cụm danh từ Cát Hanh Long. Cụm từ ấy từng ám …. Có phải vì thế mà ông Lợi có lúc thoáng nghĩ, ông Lê Đức Thọ, một trong những yếu nhân của cách mạng miền Nam đã không tiến hành CCRĐ đối với nông thôn miền Nam? ( Nghe chuyện ông …

Loi Bai Hat Chim Chich Choe (Duc Quynh)

Bạn đang xem trang tiếng Việt không dấu!

Chim chich choe, no keu chich choe Chim chich choe, no keu chich choe No dau canh chanh, no dau canh chanh no keu chich choe, no keu chich choe

Chim chich choe, no keu chich choe toi nem hon sanh lan co xuong ao no keu chich choe, no keu chich choe Dem ve vua xao vua xao duoc ba bat day

Chim chich choe, no keu chich choe Ong Thay an mot, ba cot an hai cai dau cai tai dem ve bieu Chua Chua hoi thit gi? La chim Chich choe !

Bài hát tương tự

•  Chim Chích Choè

Cách Chọn Chim Lửa Chuyền Kinh Nghiem Chon Chim Chich Choe Lua Doc

Kinh nghiệm chọn chim chích chòe lửa

CHÍCH CHÒE LỬA-CHIM CHUYỀN

q uá trình thay lông

Mỗi con chim chòe lửa trưởng thành sẽ cần trải qua chu kỳ hàng năm phát triển nếu để nó có sức khỏe và có thể biểu diễn tốt. Chu kỳ bắt đầu với mỗi mùa thay lông khi, trải qua một thời gian, con chim rụng và thay thế tất cả lông của nó. Khi thay lông gần hoàn thành, sức sung của con chim ( độ sung của điều kiện sinh sản) sẽ bắt đầu tăng đẻ chuẩn bị cho mùa sinh sản.

Độ sung mãn sẽ tiêp tục tăng qua cở một thời gian 2 tháng hay sau khi thay lông cho tới khi con chim đạt đỉnh cao của trạng thái sinh sản. Con trống sẽ chiếm một vùng của con trống yếu hơn, hay, nếu nó định hình khu lãnh thổ, con trống sẽ cảnh báo những con trống khác không được đến gần. Nó làm như vậy bằng cách quan sát lãnh địa của nó và hót giọng hót bảo vệ lãnh thổ qua buổi sáng và buổi chiều.

Khi lãnh địa của đã an toàn, con trống sẽ ghép cặp với con mái. Chúng sẽ xây tổ của chúng và nuôi chim con. Trong hoang dã, cặp chim sẽ nuôi cở 2-3 ổ. Khi tới cuối mùa sinh sản, điều kiện cơ thể của chim sẽ bắt đầu giảm xuống. Cái sự giảm xuống này cuối cùng dẫn đến thay lông và sự tuần hoàn của mỗi năm lại bắt đầu.

Rất nhiều dân mê Choè Lửa chỉ cung cấp đầy đủ thức ăn dinh dưỡng hơn khi nuôi bình thường trong khi chim đã bắt đầu thay lông. Tôi cái này là sai. Để thay lông bắt đầu, bộ não chòe lửa phải báo tín hiệu là thức cần thiết cho thay lông phải đầy đủ và đó là thay lông bắt đầu. Tín hiệu này phát ra từ hình thể của hóc môn đã chuyển vào đường máu khiến lông mới mọc ra. Khi lông mới mọc ra, chúng đẩy lông cũ ra rồi rơi xuống.

Khi não bộ cảm thấy chất lượng và số lượng thức ăn không đầy đủ để được thay lông tốt, nó không thải chât hóc môn để cần thiết cho việc thay lông bắt đầu hay chỉ có chút ít hóc môn có thể thải ra cho một thời gian ngắn hay lác đác. Thay lông như vậy có thể chậm lại, nó có thể rời rạc, hay con chim có thể trải qua thay lông tạm một phần. Trong trường hợp như vậy, sự tuần hoàn mỗi năm của con chim bị dứt đoạn và hóc môn cần thiết để đưa con chim đến đỉnh sung thì không thải ra hay thải ra không đủ. Con chim như vậy sẽ không biểu diễn tốt và người chủ sẽ hiếu kỳ tại sao độ sung của con chim không lên sau khi thay lông.

Nếu dinh dưỡng của con chim đưa đến thay lông đúng mức, hai đuôi chính (đuôi dài nhất) sẽ rụng xuống đúng trong ngày. thông thường, thì chỉ cở một ngày giữa lần rụng của đuôi chính dài và đuôi ngắn. Nếu vài ngày chậm trễ, hậu quả sẽ là một trong hai đuôi sẽ dài hơn đuôi khác. Khi cái đuôi mọc với tốc độ khoảng cở 4 inches một tháng, ta sẽ hiểu rõ chậm trễ chừng một tuần sẽ khá có thể có kết quả một trong hai đuôi dài ngắn hơn một inch hay dài hơn cái kia.

Khi chất lượng hay số lượng thức ăn không đầy đủ ngay cả một ngày trong khi thay lông, kết quả có thể thấy trong nửa đường lông trong suốt chạy nằm ngang dọc theo đuôi hoặc lông cánh. Những sợi dây này biết đến như đường dây căng thẳng. Chúng bị như thế bởi vì lông tiếp tục mọc bất chấp dinh dưỡng để mọc lông đầy đủ hay không. Hậu quả là nó có kẽ hở trong quá trình phát triển lông và cái này biểu hiện của trong một đường dây căng thẳng. Đây là điểm yếu ở lông và sẽ có huynh hướng bị gãy vào thời điểm này bởi dễ nhiên, nếu lông không có chỗ yếu, nó khá chắc và dẻo và sẽ lâu bền trong điều kiện tốt cho tới lần thay lông tới .

Lông chim tái tạo phần đông từ chất đạm và đây phải cần nhiều chất lượng đạm tốt sẵn sàng với con chim mọi khi trãi qua đợt thay lông. Cho ăn động vật không xương sống (động vật có xương sống) như nhái, cá nhỏ, thằn lằn (thằn lằn cát) bà con của con thằn lằn v.v.v sẽ giúp bảo đảm con chim nhận được chất lương đạm nó càn thiết. Cồn trùng như dế và mealworms chưa nhiều chất béo nhưng lại ít chất đạm. Tuy nhiên chúng cũng cần cho ăn như một phần thức ăn của chim trãi qua quá trình thay lông, cho chim ăn loại đơn độc loại này có thể ảnh hưởng tới việc thay lông. Châu chấu, bởi vì chúng có nhiều đạm và ít chất béo thì quá thích hợp cho chim thay lông. Như trong mọi thứ, cần phải cân bằng và lượng lớn thức ăn tươi phong phú mà bạn có thể cung cấp cho chim, thì đợt thay lông sẽ khá tốt hơn.

Còn về cám/bột nào thích hợp? Trong kinh nghiệm của tôi, không có cám/bột nào ngoài chợ hiện nay hoàn toàn thích hợp cho Chòe Lửa. Cách làm của tôi là cho ăn cám/bột vào buổi sáng cho tới chiều và cung cấp đủ loại thức ăn tươi cho con chim tới cuối ngày. Sử dụng cách này, tôi đã thành công cho Lửa đuôi dài thay lông và tôi muốn cho ăn mồi tươi cho chim trống khi trãi qua thời kỳ thay lông.

Như chòe lửa sẽ cần hấp thụ một lượng lớn đạm và các thức phẩm khác để lông mọc, khoáng chất và vitamins trợ giúp cho cơ thể hoạt động và để kích thích chúng sẽ cần cung cấp đầy đủ liều lượng. Vitamin tổng hợp và khoáng chất bồi bổ cần phải cung cấp trãi qua đợt thay lông. Thành phần vitamins, vitamins B complex(B tổng hợp) là rất quan trọng. Vitamin B6 giúp chuyển hoá chất đạm và B12 giúp chim khẩu vị ngon hơn và cũng giúp tiêu hóa. Tinh dầu bổ sung như vitamin E hay dầu wheat-germ sẽ cần cung cấp 3 tới 4 ngày trong tuần đễ giữ lông láng mượt.Không đầy đủ vitamins con chim ăn ít vì nó không chuyển hóa thức ăn (và đặc biệt là chất đạm) đúng mức. Chim như vậy sẽ mất đi năng lương và không hoạt động. Cái này có khiến hiểu nhầm là chim dạn.

Khi qua đợt thay lông con chim sẽ không hoạt động lắm vì tất cả năng lương của nó sẽ đưa tới việc thay lông. Nếu nó nuôi trong lồng, lồng sẽ cần che nửa lại và để nó chỗ quen thuộc như vậy con chim có chỗ yên tịnh khi qua đợt thay lông. Nếu có thể, phụ kiện tắm chim phải cung cấp thường xuyên. Lông ướt làm mềm chúng và trợ giúp mọc lên. Tắm rỉa lông bởi con chim sẽ giúp lấy đi vỏ bao da của lông và giúp chúng phát triển.

Người Phan Thiết Chơi Chim Cảnh

Người Phan Thiết chơi chim cảnh

Người Phan Thiết chơi chim cảnh

BT – Sáng chủ nhật, tôi đi theo một người chở lồng chim đến công viên tượng đài Chiến Thắng trên đường Trần Hưng Đạo. Trong khi người đàn ông rẽ xe vào trong công viên, tôi dừng xe phía ngoài ngước nhìn lên trụ điện. Trên đó gắn một tấm bảng giới thiệu với mũi tên chỉ vào trong công viên: “Câu lạc bộ chim cảnh Phan Thiết. Điểm sinh hoạt và luyện chim cảnh. Phục vụ cà phê giải khát. Từ 6 – 15 giờ”. Tuy vậy ở ngoài nhìn vào công viên thì thấy trống trơn, chẳng có gì!? Tôi vào sâu bên trong.

Sân chim

Hóa ra tụ điểm sinh hoạt của những người chơi chim cảnh “núp” ở phía sau tượng đài Chiến thắng. Trên sân sau của tượng đài có đến mấy mươi người chia nhau ngồi bên những chiếc bàn cà phê ghế thấp. Trên giàn sắt treo đầy những lồng chim. Một bên là dãy lồng chim họa mi, bên kia là dãy lồng chích chòe than. Những con chích chòe than lông lưng đen bụng trắng thật đẹp. Tiếng chim hót râm ran cùng với tiếng người trò chuyện làm cho không khí sân chơi khá rộn ràng. Tôi tìm một chiếc ghế trống đem lại một bàn cà phê đã có người xin cùng ngồi chung. Sau một lúc trò chuyện, mới biết tôi ngồi cùng bàn với ông Ngô Xuân Nam, chủ tịch Câu lạc bộ chim cảnh Phan Thiết. Cùng ngồi còn có những hội viên chơi chim cảnh “lão làng”: anh Tiếp, anh Hiệp và vài người lớn tuổi nữa.

Hàng ngày, hội viên câu lạc bộ mang chim đến tụ điểm này treo lồng, uống cà phê trao đổi kinh nghiệm và thưởng thức tiếng chim hót. Hôm nay cũng thế, họ ngồi trò chuyện nho nhỏ trong tiếng chim râm ran. Tầm 8 – 9 giờ, lần lượt từng người đến gỡ lồng chim xuống, kéo áo vải trùm lồng và ra về. Chủ quán cà phê cũng từ từ thu dọn bàn ghế. Tôi ngạc nhiên hỏi anh Nam: “Sao thấy ngoài bảng ghi sinh hoạt từ 6 – 15 giờ chiều mà anh?”. Anh Hiệp chen vào: “Ghi thế thôi chứ thực tế sáng từ 6 đến 9 giờ. Chiều từ 1 đến 3 giờ. Mỗi ngày hai bận. Buổi sáng chơi chim họa mi và chích chòe than. Chiều anh trở lại đây xem chim chích chòe lửa”.

Chơi vì sở thích và lòng nhân hậu

Những hội viên lớn tuổi ở đây đã khởi đầu chơi chim từ những năm 80 của thế kỷ trước. Nhiều năm trước, một nhóm bạn chơi chim thường gặp nhau ở sân chơi quán cà phê bình dân của nhạc sĩ Việt Trãi. Nhóm thứ hai tập hợp ở công viên Lầu Nước. Khi ấy chưa có câu lạc bộ, anh em cùng thích chơi chim cảnh nên tự phát gặp nhau. Anh Ngô Xuân Nam nói: “Câu lạc bộ mới chính thức thành lập từ năm 1997, từ đó sinh hoạt của câu lạc bộ mới có bài bản, một năm tổ chức hội thi chim cảnh ba lần vào những dịp lễ lớn. Năm nay câu lạc bộ đã tổ chức hội thi chim đến lần thứ 44”.

Hội viên câu lạc bộ chim cảnh Phan Thiết hiện nay có 80 người. Người chơi chim cảnh có đủ mọi thành phần: sinh viên, viên chức, người về hưu, cựu chiến binh… Đặc biệt, trong số 80 hội viên của câu lạc bộ chim cảnh chỉ có một người nữ duy nhất, đó là cô H, một lương y. Hầu hết những người chơi chim cảnh phát xuất từ sở thích và lòng đam mê. Riêng H chơi chim trước hết từ lòng nhân hậu.

Hai năm trước H chẳng biết chim cảnh là gì! Một hôm đi ngang qua chợ chim, cô thấy một con chích chòe lửa gãy cánh nằm thoi thóp trong lồng. Là lương y, cô thấy thương con chim. Cô nghĩ “Nếu để mặc nó ở đó thế nào nó cũng chết”. Cô bèn hỏi mua. Người bán nói chim có giá 190 ngàn đồng, nhưng để cho cô giá 150 ngàn đồng. Vậy là cô mua luôn.

Đem chim về nhà, cô chăm sóc chữa trị vết thương cho chim 3 ngày thì sức khỏe chim hồi phục và bay được. Đến cuối tuần cô quyết định phóng sinh chim. Đúng lúc ấy, chim cất tiếng hót. Tiếng chim hót rộn ràng làm H xúc động, và quyết định nuôi chim thêm một tuần nữa. Đến cuối tuần sau, cô lại quyết định thả chim. Lần này thì chim bay đi, nhưng… đến chiều thì chim lại bay về. H thả chim ba lần chim đều trở về như vậy, cô quyết định nuôi luôn. Từ con chim đầu tiên nuôi vì lòng nhân hậu đó, đến nay H đã sở hữu 27 lồng chim gồm nhiều loại: họa mi, chích chòe than, chích chòe lửa, khướu bạc má, vành khuyên, vàng anh, chim sâu đầu đỏ, chào mào… H còn có một niềm vui khác là cô sở hữu một loại chim mà cả câu lạc bộ chỉ một mình cô có: chim thanh lam. Có thể nói cô là người sở hữu nhiều lồng chim, loài chim nhất câu lạc bộ.

Người chơi chim cảnh, một khi có được chú chim bộ mã đẹp, tiếng hót hay, cách đá giỏi thì rất sướng. Khi đem chim đi thi, nếu chim thắng giải thì lại càng khoái. Lúc ấy, con chim được giải giá trị tự nhiên tăng đến năm, mười lần và hơn nữa. Tuy nhiên, để có được niềm vui đó, người chơi chim phải mất nhiều công sức chăm sóc. Ví dụ như H, mỗi ngày đi làm về nghỉ ngơi một chút là dành ra gần ba tiếng đồng hồ để vệ sinh lồng, cho chim ăn, tắm chim. Anh Hiệp nói: “Cũng phải học hỏi để biết nên cho chim ăn gì. Ví dụ như họa mi thì thức ăn chủ yếu là cào cào, cộng thêm vài con sâu lớn. Không được cho họa mi ăn sâu nhỏ, vì ăn sâu nhỏ họa mi sẽ khàn giọng, hót không hay. Mỗi ngày nên cho chim phơi nắng dịu khoảng 1 giờ là tốt nhất. Cũng phải siêng thay nước uống cho chim, vì thức ăn rơi vãi vào cóng nước sẽ làm nước bị chua”.

Giá trị tính bằng tiền

Buổi chiều tôi và Hiệp lại cùng ngồi với nhau ở sân chơi chim. Bây giờ trên giàn sắt không còn những chiếc lồng họa mi và chích chòe than nữa mà thay vào đó là hàng chục chiếc lồng chích chòe lửa. Chim chích chòe lửa có bộ lông thật đẹp. Phần trên lưng từ đầu đến đuôi đen tuyền, dưới bụng lông lại có màu vàng sậm. Bộ lông chim được thiên nhiên phối màu có vẻ đẹp tự nhiên và nổi bật. Nhưng giá trị của chim chích chòe lửa ngoài vẻ đẹp, tiếng hót, cách đá, còn là ở chiều dài của chiếc đuôi. Chích chòe lửa đuôi càng dài thì càng có giá.

Anh Hiệp cho biết một con chim cảnh thuộc loại đẳng cấp cơ bản thường có giá từ một đến vài ba triệu đồng một con. Chúng đã được nuôi, luyện cẩn thận trước khi ra mắt trên giàn sắt ở câu lạc bộ. Cá biệt, có những chú chim có giá từ mười đến vài mươi triệu, thậm chí loại chim chào mào có con lên đến trên dưới một trăm triệu đồng. Những chú chim giá trị thường được chủ nuôi trong những chiếc lồng xứng với đẳng cấp của chim. Bình thường, lồng có giá từ vài trăm ngàn đồng đến trên một triệu đồng/chiếc. Một chiếc lồng được chạm trổ cầu kỳ tương hợp với đẳng cấp của chim có giá từ ba đến mười triệu đồng tùy theo độ bền của vật liệu làm lồng, cách thức chạm trổ hoa văn.

Ngồi trước mặt chúng tôi là một chàng trai tầm 30 tuổi. Hiệp chỉ và nói: “Anh này tên T, vừa bán một con chích chòe lửa giá 20 triệu đồng. Con chòe của T hay lắm, hễ thi là có giải. Một người ở TP Hồ Chí Minh xem chim thích quá, trả giá 15 triệu đồng, nhưng T cưng chim không bán. Tiếng trả giá tiếp theo lên đến 20 triệu đồng. T xiêu lòng và tạm biệt con chim cưng trao sang chủ mới”.

Một bạn trẻ tầm 30 tuổi khác ghé vào sân chim, treo lên giàn một chú chích chòe lửa khác. Chiếc lồng chim của bạn này chạm trổ rất cầu kỳ. Hiệp giới thiệu: “Anh này cũng tên T, vừa mua một con chích chòe lửa với giá 15 triệu đồng”. Tôi khai thác thông tin, bèn hỏi anh bạn vừa treo chim: “Con chòe lửa này nghe nói bạn mua giá 15 triệu phải không?”. Người bạn trẻ cười: “Con này mà 15 triệu gì chú! Lông đuôi của nó dài có 17 (cm). Con 15 triệu lông đuôi dài đến 24 (cm)”. Tôi nhận ra, đích thực chim chòe lửa lông đuôi càng dài thì càng giá trị.

HOàng CẦm