Nuoi Chim Vanh Khuyen De / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Kien Thuc Co Ban Ve Chim Vanh Khuyen

Chim Vành Khuyên là một giống chim nhỏ tựa như chim sâu, mà người miền nam gọi là chim “khoen”, có lẽ do vòng khoen màu trắng bao quanh mắt của chim.

Người mình trước đây ít ai nuôi loại chim này, có lẽ vì thấy hình dáng của chim không có vể gì hấp dẫn, hơn nữa chưa ai phát hiện được tiếng líu “nhức nhối” lỗ tai có một không hai của chúng.Chỉ có ngýời hoa là thích loài chim này, nên sau này người mình mới hay biết mà chọn chơi.

Chim khoen có tên khoa học là “Zosteropidae”, sống ở nhiều nõi trên thế giới.

Xuất xứ: Hiện nay, nghệ nhân nuôi bốn loài chim khuyên, hai loài ở miền nam và hai loài ở miền bắc.

Ở miền nam có hai loài:

1) KHOEN VÀNG: người ta ðặt cho nó là khoen vàng, vì phần lông ở dưới mỏ, ở ngực và bụng chim có sắc lông vàng óng.

2) KHOEN XANH: Loài này lông ngực và bụng có sắc lông màu vàng lục.

Hai vành khuyên vàng và vành khuyên xanh ðể gần nhau rất dễ phân biệt.

Ở miền bắc có hai loài:

1) KHOEN XANH: (Cũng giống với khoen xanh ở miền nam)

2) KHOEN XANH TRUNG QUỐC: Ðây là loài chim sống sứ lạnh, từ trung quốc đến tận vùng siberie của Nga. Ở Mông Cổ…

Có ðiều ðáng nói là hai loài chim ở miền bắc ðem vào không rõ có phải do không hợp khí hậu hay không mà nuôi chim không ðược sung, ít líu, nên ít ai nuôi. (vấn ðề này trên diễn ðàn rất hay thảo luân, khuyên xanh hay hõn hay khuyên vàng hay hơn)

Thýờng thì ngýời miền nam thích nuôi khuyên vàng hõn, vì dễ nuôi, dễ thuần. Có ngýời lại thích khuyên xanh vì cho rằng dọng líu của khuyên xanh hay hơn.

– Chim khuyên vàng sống nhiều ở vùng rừng Sác ðến Cần Giờ, Duyên hải. Giống này thích sống ở ðộ thấp, và cũng sinh ðẻ vào ðầu mùa mýa, khoảng tháng tý âm lịch. Ðây là mùa sãn bắt, và cũng là lúc nghệ nhân lo sắm lồng ðể chọn chim nuôi.

– Chim khuyên xanh trái lại chỉ thích nghi ở những cây cao, và làm tổ trên những cây cao. Chúng sống nhiều ngay taih thành phố, ở những con đường có những cây cao.

Kể ra bắt ðýợc chim khuyên xanh, vất vả còn hõn bắt cả chục con khuyên vàng! có lẽ cũng do ở ðiểm ấy mà khuyên xanh có giá cao hõn khuyên vàng.

Mặt khác chim khuyên xanh có giọng líu vượt trội hơn khuyên vàng, giọng trong trẻo và dài hõi hõn, nên ai ðã từng nuôi thì ghiền luôn, không thể chê được. Có điều phải nhìn nhận là khuyên xanh nuôi chậm có lửa hõn khuyên vàng. Vì vậy mà nhiều người mới “ngã” theo khuyên vàng và ngại nuôi khuyên xanh.

Nói chung thì từ trước tới nay, ðiều ðè nặng lên tâm lý ngýời nuôi chim hót là “không dám” nuôi chim khuyên, vì thấy khó khăn trong việc nuôi và chăm sóc. Ai cũng nghĩ rằng, nuôi một con chim cho đến nghe “líu” không phải là chuyện dễ dàng gì. Ðiều ðó có đúng không?

Hình dáng: Quả thật nhìn phớt qua, con chim khuyên chằng khác gì con chim sâu. Thân hình cũng nhỏ nhít, cũng mang một bộ lông màu vàng lục, mắt cũng có vòng khuyên trắng, cũng nhảy chụp lồng…yếu tố ðó cũng đè nặng lên ngýời mới bước, hay định bước vào nuôi giống chim này. Người ta nghĩ bỏ công ra quá nhiều để nuôi một con chim có dòng dõi không ra gì thì thật uổng phí.

Con chim khuyên thân mình có nhỉnh hõn con chim sâu, chân cao hõn và đòn dài hơn.

Và nhý trên đã nói, muốn phân biệt khuyên vàng và khuyên xanh, người ta chỉ quan sát vào phần lông ở ức và bụng chim.

Khuyên vàng thì ức và bụng có sắc lông óng vàng, còn khuyên xanh là màu vàng lục.

Một trở ngại ðáng quan ngại nhất trong việc nuôi chim khuyên nữa là khó phân biệt ðýợc trống mái. Chỉ có những ngýời nhiều nãm kinh nghiệm trong nghề nuồi chim này may ra mới điểm mặt được ngay con nào là trống , con nào là mái mà thôi.

Thế nhưng chính họ cũng thú nhận với chúng tôi là không dám cam ðoan ðúng hẳn. Họ chỉ cho biết chỉ dựa trên những chi tiết sau đây để dự đoán:

– Chim trống thì mình thon, dài đòn, hàm dưới bạnh ra và chân cao.

– Chim mái thì chân thấp, thân hình bầu bĩnh.

Có ngýời lại cãn cứ vào tiếng kêu của chim khuyên mà ðịnh trống mái. Theo họ thì:

– Chim trống kêu tiếng gắt, âm cao lại siêng kêu.

– Chim mái thì kêu tiếng đc, âm trầm và ít kêu.

Thế nhý ðó cũng lại là một ðiều khó. Vì tiếng kêu của chim khuyên chỉ có “Chep! chép!”…. ðó là tiếng của khuyên mái, nhưng ðồng thời cũng là tiếng kêu của con chim trống khi chýa ðủ lửa. Thành thử người mới nuôi lần ðầu thường bị lầm, do ðó mới sinh nản chí.

Thuần hóa chim bổi:

Cũng nhý các loại chim rừng khác, chim khuyên ở rừng mới bắt về rất nhát, chúng cũng bay nhảy ðể tìm kế thoát thân.

Býớc ðầu, ta phải trùm kín áo lồng cho khuyên, và treo lồng ở nõi yên tĩnh, trong lồng ta phải ðể một cóng nhỏ ðựng nýớc uống, một cóng ðựng bột ðậu xanh trộn trứng (sẽ nói rõ cách chế biến thức ãn ở mục sau), một cóng ðựng cào cào non và nửa trái chuối xiêm, giữa khoét một lỗ tròn ðể nhết bột ðậu xanh vào(ðể chim ăn chuối rồi ãn lây sang bột ðậu xanh cho quen dần, vì chim bổi ít con thích nghi ngay ðýợc với thức ãn là bột ðậu xanh).

Vài ngày sau ta lại châm thêm cào cào, thay nửa trái chuối tẩm ðậu xanh khác…Dần dần, khi chim ðã dạn, ta hé áo lồng ra, nếu thấy chim ãn ðýợc bột thì ta bớt chuối…

Xin líu ý chim khuyên bổi vẫn thích tắm, vì vậy, ta vẫn cho chim tắm hàng ngày. Ðôi khi nhờ vào sự tắm táp ðó sẽ giúp cho chim thích nghi với môi trýờng sống mới, chim mau dạn và mau biết ãn thức ãn mới…

Chim bổi không hót cũng không líu, chúng chỉ thýờng kêu những tiếng ” chip! chíp!”, nên hiểu là chungs sợ hãi và bất ổn tinh thần.

Nuôi vài ba tháng, có khi ðến nãm sáu tháng ta mới bắt ðầu nghe chim “nói chuyện”, nghĩa là hót rỉ rả với nhiều âm ðiệu líu lo, ðó là thời kỳ chim ðã thuần hóa rồi.

Thức ãn của chim khuyên: Sống ở ngoài trời, chim khuyên ãn sâu bọ và trái cây chín ngọt, chuối là món ãn khoái khẩu nhất của chúng. Nhưng bắt nhốt vào lồng, ta phải tập cho chim ăn thức ăn mới, vừa bổ dưỡng cho chim, vừa tiện lợi cho mình.

Nghệ nhân thường tập cho khuyên ăn những thức ăn sau ðây:

– Cào cào non.

– Bột ðậu xanh trộn trứng.

– thỉnh thoảng cho ãn thêm chuối.

Cào cào non là món ãn ko thể thiếu hàng ngày, khoảng 10-20 con là ðủ, số cào cào này thýờng được nhốt vào một chiếc lồng nhỏ ðặc biệt có bạn tại các tiệm bán lồng chim. Chiếc lồng nhỏ này ðýợc gắn vào phía trong lồng khuyên, chim cứ dùng mỏ gắp từng con cào cào ra mà ãn.

Về bột ðậu xanh trộn trứng thì chế biến như sau:

– Lấy 100g ðậu xanh loại tốt ngâm nýớc trong 2h, vớt ra ðãi vó sạch rồi hấp chín, sau ðó ðem phõi khô. Ðậu khô thì ðem xay nhuyễn, trộn vào bột 6 lòng ðỏ trứng gả ( hay trứng vịt) và một muổng cafe ðường cảt trắng. Trộn xong ta ðem phõi nắng thật khô, hoặc bắc chảo lên xấy trên lửa liu riu, nhớ ðảo bôt ðều tay bằng cái muỗng lớn, cho ðến lúc bột tõi ra. Hoặc nếu cần, sau ðó lại xay nhuyễn lại. Xong ta trút bột này vào hộp ðậy kín ðể cho chim ãn dần.

Một ðiều hết sức lýu ý: Ðó là việc cám cho khuyên ãn các bạn nhớ chỉ cho ðúng một loại trong suốt thời gian nuôi chim, chỉ thay ðổi chế ðộ dinh dýõng trong từng thời kỳ của chim. Tránh việc ðổi cám sẽ làm chim bị suy dẫn ðến thay lông bất thýõng, bỏ líu, nặng hõn chim có thể bỏ ãn và chết.

Lồng chim và cách chãm sóc: Người ta nuôi chim khuyên trong những chiếc lồng nhỏ. Lồng này thường làm nan nhỏ và khít hõn lồng nhốt chích chòe và họa my. Nói một cách khác, những nõi làm lồng ðã ðặc chế ra một loại lồng nhỏ dành riêng cho chim khuyên.

Lồng nhốt chim khuyên thường thì xinh xắn, nan lồng nhỏ nên nhìn con chim nhốt bên trong rất rõ ràng.

Bình thường thì việc chãm sóc cho chim khuyên không có gì ðáng quan tâm: nước và thức ăn ðầy ðủ là được Cũng như ðối với các loại chim khác, mỗi lần cho chim tắm(phải sang lồng tắm) thì chúng ta lo làm vệ sinh lồng chim cho sạch sẽ. tắm xong ta cho chim sang lồng rồi tìm chỗ mát mà treo.

Ðối với những con chim tới thời kỳ thay lông, thì ta phải ðể tâm chãm sóc kỹ hõn. Chim thay lông thì có hiện týợng lông výõng vãi ở ðấy lồng, hoặc khi tắm thì lông rớt vào khay nýớc tắm. Chim thường thay lông từ vùng mặt, vùng ðầu, kế tới vùng cổ, vùng ức bụng rồi mới ðến phần cánh và sau cùng là phần ðuôi.Lông cũng không rõi rớt từng chùm, mà là từ từ, cái nào rõi trước thì ra lông mới trýớc. Nhờ vào cách thay lông ðó, nên trong thiên nhiên, chim vẫn bay ði kiếm ãn ðược.Tuy nhiên trong thời gian thay lông chim bị suy yếu về sức khoẻ, do ðó ta phải cho chim ãn cào cào nhiều hõn ngày thýờng, ðể giữ cho chim ðýợc mập mạnh. Chim mạnh thì rút ngắn thời gian thay lông, ngược lại chim suy thì thời gian thay lông kéo dài.

Trong thời gian chim khuyên thay lông, ta nên treo chim vào nõi yên tĩnh, thýờng xuyên trùm kín áo lồng, ðể chim tĩnh dýỡng, và cũng ðể tránh gió ðộc. Việc cho khuyên tắm trong thời gian thay lông vẫn bình thường, không sao cả.

Ðiều chắc quý vị cũng thừa biết là trong suốt thời gian chim thay lông, chim sẽ không hót vì…”mất lửa”. Khi chim ðã bắt ðầu hót lai rai, là việc thay lông ðã gần xong, “lửa” ðã có trở lại. Chỉ khi nào lớp lông ðã thực sự mượt mà, mình chim thon nhỏ, là lúc chim ðủ lửa ðể hót to.

Nhân nói về lông, cũng xin nói thêm là có loại dày lông có loại mỏng lông, vì con khuyên mỏng lông trông gọn gàng hõn, còn con dày lông thì trông có vẻ sồ sề một tí. Thức tế cũng cho thấy, con mỏng lông sung hõn con dày lông.

Trong phần chãm sóc chim cũng không thể không bàn ðến việc…luyện giọng cho chim. Các nghệ nhận thường treo chim mình gần các lồng chim lạ, trước hết là ðể chim sung hõn, thích “líu” hơn, và bắt chýớc giọng chim khác mà líu hay hơn.

Ðiều cần là nên cáp hai con có cùng ðộ sung như nhau, nếu chim yếu lửa mà treo gần chim mạnh lửa thì chim yếu sẽ sợ sệt và không giám líu và có khi là “rớt” luôn. Vì như chúng ta đã biết, giọng hót của chim, dù là loại chim gì, cũng ðýợc coi là sự biểu dưõng sức mạnh, để giữ gìn lạnh địa của mình, và để rủ rê chim mái.

Nuôi chim khuyên ngýời ta chịu nhất ở tiếng “líu”của nó. Có thể nói mà không sợ lầm là nuôi chim khuyên mà không biết líu thì không ai nuôi cho uổng công hết, líu ðược coi là cách hót bài bản, có đủ âm ðiệu trầm bổng liên tục một hồi dài. con chim khi đã biết líu, được coi là con chim thuần thục, ðủ lửa, ðó là thời gian đứng Khi líu, con chim chỉ đứng yên một chỗ như tập trung hết trí lực và tâm hồn của mình vào việc biểu diễn âm ðiệu thiên phú. Trong giây phút gần như xuất thần đó, con chim tí hon như không còn nhỏ bé, tầm thường nữa, mà xứng danh là một nhạc sỹ tài hoa đang gắng công nắn nót cung ðàn muôn điệu của mình.

Cái quyến rũ của nghề nuôi chim khuyên (khoen) là ở chỗ kỳ bí ðó!

Chine: Des Milliers De Personnes Commémorent Les 40 Ans De La Mort De Mao

Des milliers de Chinois ont défilé vendredi devant la momie de Mao Tsé-toung pour rendre hommage au fondateur de la République populaire au 40e anniversaire de sa mort. Cette ferveur contraste avec le silence du pouvoir et des médias officiels.

Comme tous les jours, la foule se presse devant le mausolée situé place Tiananmen, centre de Pékin et coeur politique de la Chine. Mais, ce 9 septembre, il faut attendre plus de deux heures en plein soleil pour pénétrer dans l’immense bâtiment, avant de passer quelques secondes à côté de la dépouille du dictateur, revêtu du célèbre costume gris auquel il a donné son nom.

“J’ai cru que le monde entier s’effondrait” lors de sa mort le 9 septembre 1976, témoigne Mme Huang, qui a fait en sorte de venir à Pékin depuis la lointaine Shenzhen (sud) pour ce quarantième anniversaire.

Face au mausolée, Mao a toujours son portrait géant accroché sur la porte Tiananmen donnant accès à la Cité interdite, l’ancien palais des empereurs. Si beaucoup de Chinois continuent à voir en lui le fondateur de “la Chine nouvelle” en 1949, son souvenir reste entaché par la désastreuse politique économique du “Grand bond en avant” (1957), sanctionnée par une famine qui a fait des dizaines de millions de morts, puis par la violence totalitaire de la “Révolution culturelle” (1966-76), qui n’a pas fini de traumatiser les Chinois.

Pas de commémoration officielle

Après avoir engagé le pays sur la voie des réformes et de l’ouverture, le parti communiste au pouvoir a clos la discussion à la fin des années 1970 par un verdict définitif sur Mao: 70% de bon et 30% de mauvais.

Signe de la gêne entourant l’histoire du “Grand timonier”, aucune commémoration officielle n’était organisée vendredi pour l’anniversaire de sa disparition. Les médias étaient tout aussi discrets.

Seule la version anglaise du très nationaliste Global Times en profitait pour dénoncer “le portrait communément fait à l’étranger de Mao, présenté sous les traits d’un dirigeant impitoyable qui a plongé la Chine dans le chaos”.

“Le gouvernement chinois préserve son héritage positif et son rôle indélébile dans l’histoire du Parti communiste chinois”, se félicitait le quotidien. Avec un avertissement toutefois en direction de ceux “qui le révèrent comme un dieu et tentent d’effacer tous ses torts”.

Nostalgie

Devant le mausolée, tout en appelant un étranger de passage à étudier “la pensée Mao Tsé-toung”, deux vieux Pékinois assurent garder la nostalgie des années Mao, critiquant par contraste l’époque actuelle, dominée par l’argent.

Les deux hommes s’interrompent à l’arrivée de Mao Xinyu, petit-fils du dictateur et général de l’armée chinoise, qui monte à 46 ans les marches du mausolée afin de rendre hommage à son grand-père, sous les cris de la foule qui tente de le prendre en photo. Corpulent, l’homme ne manque pas de ressembler à son illustre aïeul.

“Matériellement, la vie s’est améliorée au cours des 40 dernières années”, reconnaît Mme Huang, la touriste venue de Shenzhen. “Mais on ne trouve plus nulle part l’honnêteté et l’humanité de l’ère maoïste”, estime-t-elle. “Les gens ne pensent qu’à eux”.

Mao Zedong : Biographie Du Fondateur De La République Populaire De Chine

BIOGRAPHIE DE MAO ZEDONG – Principal artisan de la révolution chinoise et de l’édification du communisme, Mao Zedong a profondément influencé l’évolution de son pays. Retour sur sa vie.

Biographie courte de Mao Zedong – La révolution fit de la Chine un pays uni et débarrassé d’une domination occidentale qui provoquait l’agitation depuis la fin du 19e siècle. Mais l’idéologie de Mao Zedong (1893-1976), faite de contradictions entre pensée marxiste et refus de la modernité, entre instauration d’un système totalitaire et volonté de voir le peuple se gouverner lui-même via un activisme perpétuel, a conduit à de véritables catastrophes. Ainsi, le Grand Bond en avant précipite le pays dans la plus grande famine du 20ème siècle, engendrant la mort de plusieurs dizaines de millions de personnes. Quant à la Révolution culturelle, elle dégénère rapidement en véritable guerre civile. Pourtant, plus de trente ans après sa mort, celui qui se fait appeler “Le Grand Timonier” bénéficie encore du culte de la personnalité qu’il a instauré. Aujourd’hui encore, il reste difficile de faire la part des choses entre le destin d’un homme d’Etat érigé au rang de mythe, et la réalité d’un gouvernant caractérisé par son habilité politique et son autoritarisme.

Portrait de Mao Zedong dans les années 20 © SIPA

Mao Zedong naît le 26 décembre 1893 à Shaoshan, village de la province de Hunan, dans le centre-ouest de la Chine. Il grandit au sein d’une famille paysanne qui est parvenue à une certaine prospérité. A l’image d’une Chine alors en crise, sa région est traversée d’aspirations nationalistes. A dix-huit ans, Mao Zedong tente, du haut de ses 1 mètre 80, de s’enrôler dans l’armée nationaliste. Mais l’expérience tourne court et il préfère rejoindre l’école normale à Changsha. Il semble que le jeune Mao ait quelques difficultés avec l’autorité, ce qui ne l’empêche toutefois pas d’obtenir son diplôme, puis un poste d’aide bibliothécaire à l’université de Pékin en 1919. C’est à l’occasion de cette arrivée en milieu urbain, au sein d’un lieu de savoir, qu’il développe en autodidacte sa connaissance des pensées occidentales, notamment marxistes. Mais il reste également très attaché à la culture traditionnelle chinoise et se nourrit avant tout d’Histoire. A Pékin, il rencontre des textes mais aussi des étudiants activistes. Mao est en effet sensible à la cause révolutionnaire, il a d’ailleurs participé aux événements du 4 mai 1919 à Changsha. Le jeune étudiant oscille alors entre socialisme, nationalisme et communisme. C’est finalement cette dernière couleur politique qui emporte son adhésion. Ainsi, le 23 juillet 1921, il représente son groupe de Changsha lors de la première réunion du Parti communiste chinois (PCC). Il adhère alors aux thèses qui suivent avec orthodoxie la doctrine soviétique, mais pour des raisons de politique intérieure, il se prononce pour l’alliance avec le Guomindang (Parti nationaliste chinois). Lors du Front Uni (alliance entre le Guomindang et le Parti communiste chinois), il participe d’ailleurs au bureau exécutif à partir de 1923.

L’année 1927 est une année charnière pour Mao Zedong. En effet, une insurrection ouvrière à Shanghai en avril 1927 vire à l’échec, et surtout donne l’opportunité à Tchang Kaï-Chek, l’un des principaux représentants du Kuomintang, de mettre fin au Front Uni. Le Guomindang lance alors une vaste offensive contre le PCC. Les troubles entre les deux partis, qui avaient commencé l’année précédente, se muent alors en affrontements armés. Or, le Guomindang se révèle bien plus puissant. Au cœur des troubles, Mao tente de soulever une armée paysanne, mais sans résultat probant. Le PCC lui fait payer son échec en l’excluant. Il fonde alors le premier soviet chinois dans les monts Jiggang, ce qui lui permet d’expérimenter un nouveau type d’organisation et de structuration du parti. Cette organisation prend ses racines dans le “Rapport d’enquête sur le mouvement paysan dans la province de Hunan” que Mao a rédigé cette même année. A cette époque, la ligne politique du PCC s’aligne sur Moscou en faisant du prolétariat le socle de la révolution. De fait, celle-ci doit donc être urbaine. Mais l’industrie chinoise n’est pas très développée et le marxisme-léninisme révolutionnaire s’implante plus facilement chez les étudiants que dans la population ouvrière.

En focalisant son attention sur la campagne dont il est natif, Mao construit de son côté une théorie de la révolution communiste fondée sur la paysannerie. Idéalisant les soulèvements paysans, il affirme que ceux-ci peuvent être la base d’une révolution qui réorganiserait la production agricole. C’est un des points qui distinguera fortement le maoïsme d’un marxisme-léninisme russe, qui a toujours considéré les campagnes comme secondaires. Après un an d’exclusion, il est à nouveau admis dans le PCC. Jusqu’à 1934, il travaille, aux côtés de Zhu De, à l’extension de son système dans la région. Mais l’avancée du Guomindang force Mao à se replier et à entamer la Longue Marche. Celle-ci s’effectue d’octobre 1934 à octobre 1935, sur environ 10 000 kilomètres. Assisté d’un infirmier et d’un secrétaire, Mao marche difficilement à cause d’une crise de paludisme. Il est souvent porté par quatre hommes sur une litière et protégé des intempéries par une toile cirée. Cette épreuve difficile et meurtrière, érigée par la suite en véritable mythe, permet aux communistes d’éviter l’encerclement nationaliste. Elle est aussi un moyen de diffuser la cause communiste dans la paysannerie. Mao en sort renforcé : il obtient en 1935 la tête du PCC.

Mao Zedong proclamant la nouvelle Chine © /AP/SIPA

Mao Zedong renforce alors autant que possible la stratégie de guérilla qu’il a expérimenté ces dernières années, mais un événement change la donne en 1937 : la guerre sino-japonaise. Dès lors, la guerre civile est quelque peu entre parenthèses et les communistes renforcent leur expérience de la guérilla en contenant l’avancée nippone. Mao profite de cette période pour asseoir son autorité sur le PCC et faire plus largement accepter sa vision d’un communisme s’appuyant sur un socle chúng tôi 1945, lorsque le Japon capitule, la trêve avec le Guomindang ne dure pas. Toujours dirigé par Tchang Kaï-Chek, le Guomindang, affaibli, recule et s’effondre littéralement en 1949 pour se replier sur le Formose (Taiwan). Le 1er octobre, Mao proclame la République populaire de Chine.

Parvenu au sommet du pouvoir, Mao entreprend une réforme globale du pays, avec toutefois une certaine prudence. Il tente de se rapprocher d’une URSS méfiante et en adopte en partie les modèles. Isolé diplomatiquement, Mao permet toutefois à son pays de s’affirmer militairement grâce à l’intervention des “volontaires” chinois pendant la guerre de Corée. Mais son modèle de pensée, s’appuyant en partie sur la paysannerie, est bien loin de la bureaucratie soviétique. Mao s’écarte progressivement de l’URSS, surtout après que Khrouchtchev ait annoncé la déstalinisation. En 1957, il tente de s’attirer les sympathies des intellectuels en lançant la campagne des “Cents fleurs”. Chacun est amené à opérer une critique du PCC. Derrière la volonté d’ouverture, Mao met en place une stratégie qui vise à renforcer son pouvoir au détriment du Parti. En appelant à dénigrer celui-ci, Mao se place au-dessus, dans un rapport direct avec le peuple en révolution perpétuelle. C’est ce même principe qui justifiera la Révolution culturelle.

Mais la première grande action de Mao Zedong intervient en 1958 avec “Le Grand Bond en avant”. L’objectif est de réorganiser la société et le travail dans leur globalité via des communes populaires. Celles-ci sont destinées à renforcer la production et à se substituer à la cellule familiale. Un autre but est de se débarrasser de la dépendance économique vis-à-vis de l’URSS. Mais, trop ambitieux, le Grand Bond en avant déstabilise l’économie, notamment dans l’agriculture. Face au refus de Mao de reconnaître la faillite de son programme, celle-ci se transforme en désastre. La production est insuffisante et engendre une terrible famine qui décime le pays. En 1959, dix ans après la proclamation de la République populaire, Mao est écarté du pouvoir, dont les rênes sont reprises par Liu Shaoqi et Deng Xiaoping.

Cependant Mao Zedong ne dépose pas les armes pour autant et prépare son retour sur le devant de la scène au côté de sa femme Jiang Qing. A partir de 1966, ils dénoncent un parti qui, en s’établissant, se sclérose et devient l’ennemi du peuple, et invitent la jeunesse à se révolter pour reprendre le pouvoir. Pour que le peuple conserve ses droits, la révolution doit en quelque sorte être perpétuelle. Telle est la nouvelle leçon que Mao entend enseigner au peuple. La diffusion du “Petit Livre rouge”, véritable ouvrage d’éducation politique pour Mao,s’accompagne de l’affichage de milliers de portraits de Mao. Celui-ci a réussi à se refaire un nom sur le dos du PCC. C’est à cette époque qu’il instaure véritablement le culte de sa personnalité tandis qu’il évince Deng Xiaoping. Pourtant, l’agitation des Gardes rouges, une armée formée d’étudiants, sème un désordre généralisé jusqu’en 1969. Mao lui-même doit faire appel à l’armée pour calmer les esprits et éviter la guerre civile.

Affiche de propagande avec Mao Zedong (au centre), entouré de personnes tenant le “petit livre rouge” © SIPA

A partir de 1970, Mao Zedong est dénommé “Le Grand Timonier”, en référence à ses actes politiques et ses idées communistes. De plus, le culte de la personnalité est installé pour longtemps dans le pays. En effet, il se produit une large diffusion de portraits du dirigeant, et ceux qui dégradent le portrait peuvent subir un emprisonnement, voire plus extrêmement la mort. De 1949 à 1962, Mao est constamment accompagné de sa seule photographe officielle Hou Bo, les photos alimentant ainsi la propagande du régime communiste. Lors de la révolution culturelle, le “Portrait officiel de Mao Zedong de la place Tian’anmen” de Zhang Zhenshi est diffusé à travers le pays à deux milliards deux cents millions d’exemplaires. Est également répandu, à 900 millions d’exemplaires, le tableau de Liu Chunhua “Le président Mao va à Anyuan”, fait en 1967. Il existe aussi un chant à la gloire de Mao, intitulé “L’Orient est rouge”, puis un autre tableau, “La Cérémonie de la Fondation de la Nation” de Dong Xiwen. Celui-ci met en avant Mao qui déclare la création de la République, mais Xiven le repeint à chaque fois qu’une personne de la scène politique chinoise disparaît. De même, le “Petit Livre rouge” participe au culte de la personnalité de Mao. Cependant, le pouvoir du dirigeant est sur le déclin. C’est donc son Premier ministre Zhou Enlai qui gère le retour à l’ordre et met en place une politique plus pragmatique. Celle-ci permet au pays d’acquérir une plus grande stabilité. Affaibli et malade, le Timonier perd progressivement son influence, pour ensuite se retirer de la politique en 1974.

Mao Zedong subit une première fois un infarctus du myocarde le 11 mai 1976. La même année, le 9 septembre, souffrant de la maladie de Parkinson, il décède des suites de celle-ci. Alors qu’il voulait être incinéré, son corps est finalement embaumé, sur ordres du bureau politique. Il est ensuite placé dans un mausolée dédié à sa mémoire, construit du 24 novembre 1976 au 24 mai 1977, situé sur la place Tian’anmen à Pékin. Son idéologie a abouti à l’établissement d’un Etat totalitaire et ses erreurs politiques ont causé de véritables catastrophes, dont la mort d’environ 80 millions de personnes. Mais paradoxalement, il reste célébré dans son pays comme l’homme qui a permis à la Chine de retrouver son indépendance et d’entrer dans la modernité.

Le corps de Mao Zedong exposé au mausolée à Pékin © AP/SIPA

Newsletter

Mao Zedong a été marié à quatre reprises. Tout d’abord avec Luo Yixiu, qu’il a épousée à l’issue d’un mariage forcé alors qu’il n’avait que 13 ans et elle 17. Cette dernière décède au bout de trois ans de mariage. Il épouse ensuite Yang Kaihui, puis la quitte pour sa troisième épouse. Yang Kaihui sera exécutée par les nationalistes en 1930. La troisième épouse de Mao Zedong est He Zizhen. En 1939, enfin, le leader épouse en quatrième noce Jiang Qing (qui se nomme alors Lan P’ing), une actrice de 25 ans qui l’accompagnera jusqu’à sa mort et qui jouera un rôle déterminant dans la Révolution culturelle. Mao Zedong a au total douze enfants, dont trois qui ont survécu à l’âge adulte. De son second mariage, il a trois filles : Mao Anying, Mao Anqing et Mao Anlong. Il a ensuite trois garçons et trois filles lors de son troisième mariage. Puis, de son union avec Jiang Qing, naît une fille, Li Na, en 1940, fille préférée de Mao. Celle qui a occupé des postes importants au sein du Parti Communiste chinois, disparaîtra finalement de la scène publique suite à une dépression. Vers la fin de sa vie, Mao Zedong ne vivait plus avec Jiang Qing et avait beaucoup de maîtresses, dont Zhang Yufeng, qui avait beaucoup d’influence sur lui. Mao Zedong avait également deux frères : Mao Zemin (1896-1943) et Mao Zetan (1905-1935), et une sœur adoptive, Mao Zejian (1905-1929). Tous trois ont été exécutés par le Guomindang pendant la guerre civile. Mao Yuanxin, né en 1941, fils de Mao Zemin et neveu de Mao Zedong, possède une participation active lors de la Révolution culturelle.

26 décembre 1893 : Naissance à Shaoshan, village de la province de Hunan Fils de Mao Yichang et Wen Qimei, il grandit dans une famille de paysans prospères. 1911 : Mao Zedong s’engage dans l’armée Au cœur de la révolution qui chasse la dynastie Mandchoue pour instaurer la République, Mao Zedong rejoint l’armée nationaliste. Cependant, il n’apprécie guère la carrière militaire et s’en extrait rapidement. 1918 : Obtient son diplôme à l’école normale de Changsha Bien qu’ayant du mal avec l’autorité, il obtient tout de même son diplôme. 1919 : Mao est embauché à la bibliothèque universitaire de Pékin Il profite de cette occasion pour parfaire ses connaissances, en autodidacte, découvrant les idées marxistes et les pensées occidentales tout en restant attaché aux traditions chinoises. 21 juillet 1921 : Première réunion du PCC Les militants de divers groupes marxistes chinois se réunissent à Shanghai pour militer à la première réunion du Parti communiste chinois (PCC). Né des aspirations estudiantines et populaires pour une Chine indépendante et moderne, les mouvements révolutionnaires se sont multipliés depuis le début du XXème siècle. Le PCC s’alliera dans un premier temps avec les nationalistes du Guomindang, avant de les affronter jusqu’à la victoire d’octobre 1949. Parmi les participants, on retrouve l’homme qui mènera le PCC au pouvoir : le jeune Mao Zedong. Il représente alors un groupe de Changsha et n’est qu’un intervenant mineur. 12 avril 1927 : Le Guomindang lance l’offensive contre l’insurrection de Shanghai Profitant d’une révolte d’ouvriers à Shanghai, Tchang Kaï-chek lance sa première offensive de masse contre le communisme. A l’image de cette insurrection écrasée sans pitié, la campagne engagée par le leader nationaliste contre les communistes va s’avérer efficace et sanglante. Tchang Kaï-chek avait rompu avec les communistes quelques mois plus tôt lors de l’expédition du nord dans laquelle il a repoussé les “seigneurs de la guerre”. Les communistes, menés par Mao à partir de 1934, et le régime militaire dictatorial de Tchang Kaï-chek vont s’affronter pendant 22 ans. 1er novembre 1927 : Mao s’installe dans les Jinggang Shan Après l’échec de l’insurrection de la moisson d’automne qu’il a menée, Mao Zedong est exclu du Parti communiste chinois. Il s’exile alors dans les montagnes du Jinggang pour fonder son premier soviet. Alors que les théories marxistes-léninistes qui dominent dans le PC Chinois insistent sur le rôle des ouvriers, Mao innove en se tournant vers la paysannerie. C’est d’ailleurs à cette époque qu’il écrit le “Rapport d’enquête sur le mouvement paysan de Hunan”. Son exclusion ne durera qu’un an. Mais surtout, l’échec des insurrections urbaines tranche avec la stabilité de son soviet paysan, lui donnant raison. 15 octobre 1934 : Début de la Longue Marche Acculés par la progression des troupes du Guomindang (Parti nationaliste), les communistes décident de quitter Jiangxi. Le périple qu’ils entreprennent alors leur fera parcourir près de 12 000 kilomètres et atteindre le Shaanxi. C’est lors de cette période que Mao Zedong prend la tête du Parti communiste chinois. 20 octobre 1935 : Fin de la “Longue Marche” Après une marche d’un an à travers la Chine, les troupes communistes rebelles menées par Mao Zedong s’établissent à Yenan, au nord de la Chine. 12 000 kilomètres à pied ont été parcourus, et seulement 8 000 hommes (sur environ 100 000 au départ) ont survécu. Ce parcours a permis aux communistes de ne pas tomber entre les mains des nationalistes mais surtout, il auréole de prestige les combattants qui ont survécu, et en particulier Mao. Les communistes peuvent ainsi s’installer dans de nouveaux territoires pour poursuivre leur lutte contre les nationalistes. 1er octobre 1949 : Fondation de la République Populaire de Chine Du haut du balcon de la Cité Interdite à Pékin, Mao Zedong proclame la République Populaire de Chine. Mao, chef du parti communiste chinois, met ainsi fin à des années de guerre civile, opposant nationalistes et communistes. Le “grand Timonier” devient président du comité central du gouvernement. Cet événement étend par ailleurs la Guerre froide au continent asiatique. Mao dirigera la Chine d’une main de fer jusqu’à sa mort, le 9 septembre 1976. 27 février 1957 : Lancement de la campagne des Cent fleurs Mao annonce dans un discours le lancement d’une campagne visant à une plus grande liberté d’expression. Travaillant à cette campagne depuis mai 1956, il en profite pour inciter à la critique du Parti en place. Il espère ainsi s’attirer les faveurs des intellectuels. Mais cette liberté tourne vite au désavantage du PCC, qui est présenté comme une nouvelle élite dominante s’accaparant le pouvoir. Le mécontentement est en effet puissant dans le pays et les exhortations de Mao à la critique rencontrent un vif écho, si bien que le régime doit faire marche arrière. Quelques mois plus tard, le mouvement se termine dans la répression et les déportations massives dans les camps de travail. Par l’ampleur qu’elle a menacé de prendre, la campagne des Cent fleurs préfigure la Révolution culturelle. 5 mai 1958 : Le Grand Bond en avant de Mao A l’occasion du VIIIème congrès du parti communiste, Mao annonce un programme ambitieux de réforme de la société chinoise. Souhaitant abandonner le programme industriel inspiré du modèle soviétique, le PCC décide d’un programme de collectivisation ambitieux passant par les communes populaires, structures plus importantes que les modèles alors en place. Le but est de “marcher sur les deux jambes”, en stimulant industrie et agriculture. Mais c’est un véritable désastre qui engendre la plus grande famine du siècle. Celle-ci aurait fait de 15 à 30 millions de morts. 18 août 1966 : Début de la Révolution culturelle chinoise Dans les rues de Pékin, une grande manifestation est organisée par le commandant de l’Armée, Lin Biao, contre les menées révisionnistes du président Liu Shaoqi. Des milliers de “gardes rouges”, des étudiants en majorité, défilent en brandissant le “Petit livre rouge” de Mao Zedong. Ils s’en prennent aux symboles du passé, rejettent l’influence occidentale et détruisent les installations “bourgeoises”. Cette Révolution culturelle prolétarienne s’étendra à toutes les grandes villes chinoises. Elle influencera de nombreux pays communistes. 9 septembre 1976 : Mao Zedong meurt à Pékin, à l’âge de 82 ans. Le “grand timonier” dirigeait la Chine populaire depuis 1949. Théoricien et praticien d’une voie communiste originale, très à l’écart du grand frère communiste, son pouvoir vieillissant laisse s’affronter à sa mort les ultra-maoïstes de la “bande des quatre”, dont sa veuve, et les réformistes menés par Deng Xiao Ping. Aucune délégation étrangère ne sera autorisée à participer aux funérailles du 13 septembre.

Kỷ Thuật Nuôi Chích Chòe Đất Ky Thuat Nuoi Chich Choe Dat Doc

Kỹ thuật nuôi chích chòe Than – Chích chòe Đất

Chích chòe đất hay còn gọi là sẻ bụi đen, thuộc bộ sẻ, phân họ chích chòe (Turdidae), sống ngoài đồng cỏ, bụi cây, thường kiếm ăn và làm tổ trên mặt đất, trong bụi sát mặt đất nên có tên gọi chích chòe đất. Loài này có nhiều ở miền Đông và Tây Nam bộ. Tên khoa học: Saxicola caprata, tên tiếng Anh: Pied Bushchat.

Cách lựa chim: Nên lựa chim trống là chim có đốm lông trắng ở hai cánh, chim mái không có đốm trắng nà y. Mua chim non nên chọn chim đã mở mắt, mình phủ lông non và đã hết bọng cứt. Chim nở được một tuần tuổi, mép vàng, há mỏ đòi ăn, chứng tỏ chim khỏe mạnh, không sợ chết yểu. Xem mắt, mỏ, cánh, chân không bị dị tật, các ngón chân còn đầy đủ móng là được. Sắc lông phải đen, trắng rõ ràng thì sau này chim trưởng thành mới đẹp…Lựa chim roi roi lông mỏng thì tốt, chim kệch cỡm dầy lông, cụt đòn sẽ không đẹp. Mua được chim con ở vùng Đức Hòa, Đức Huệ (Long An) hoặc Bến Sỏi (Tây Ninh) thì rất tốt vì chim vùng n ày siêng hót, mỏng lông, dài đòn, lông đen lông trắng rõ ràng không lem nhem như các vùng khác, đặc biệt chim xòe bản đuôi rất rộng. Lưu ý khi muốn nuôi chim non ta nên chọn chim con “đầu mùa” để nuôi, chim khỏe, ăn mạnh, mau lớn.

Cho ăn: Mỗi ngày nên cho chim non ăn sớm vì qua một đêm chim rất đói. Đút cho chim ăn đến khi chim ngậm mỏ không ăn nữa thì thôi, mỗi giờ nên đút một lần, đến 8 giờ tối thì chùm áo lồng cho chim ngủ, tránh cho chim bị muỗi đốt, kiến cắn và giữ ấm cho chim. Cho chim ăn các loại sau: trứng kiến, cào cào nhúng nước, dế và ăn dặm thêm bột đậu phộng trộn trứng (trộn với nước cho nhão rồi vo viên đút cho chim ăn). Đừng quên cho chim uống nước, nhờ nước chim mau lớn, thiếu nước chim sẽ chết.

Sau 7 – 10 ngày đút ăn, chim con có thể nhảy đứng lên cầu, nên để cầu thật thấp để chim có thể nhảy lên nhảy xuống dễ dàng, tạo cho chim hoạt động – “tập thể dục” sẽ dễ tiêu hóa thức ăn, ăn nhiều và mau lớn. Đến lúc này ta treo thêm cóng nước, cóng sâu cho chim tập tự ăn, vẫn đút thêm cào cào non để chim quen chủ và dạn dĩ. Tuần thứ ba có thể cho chim ăn bột nhão trộn với ít sâu tươi, bột nhão chỉ cho ăn trong ngày, nếu ăn không hết thì phải đổ bỏ, bột bị chua chim ăn sẽ đau bụng. Chim non là loại háu ăn nên lớn nhanh như thổi, đến tuần thứ tư chim có thể sống tự lập, ăn uống không cần phải bón, đút nữa.

Kỹ thuật nuôi chích chòe Than – Chích chòe Đất

Chích chòe đất hay còn gọi là sẻ bụi đen, thuộc bộ sẻ, phân họ chích chòe (Turdidae), sống ngoài đồng cỏ, bụi cây, thường kiếm ăn và làm tổ trên mặt đất, trong bụi sát mặt đất nên có tên gọi chích chòe đất. Loài này có nhiều ở miền Đông và Tây Nam bộ. Tên khoa học: Saxicola caprata, tên tiếng Anh: Pied Bushchat.

Cách lựa chim: Nên lựa chim trống là chim có đốm lông trắng ở hai cánh, chim mái không có đốm trắng nà y. Mua chim non nên chọn chim đã mở mắt, mình phủ lông non và đã hết bọng cứt. Chim nở được một tuần tuổi, mép vàng, há mỏ đòi ăn, chứng tỏ chim khỏe mạnh, không sợ chết yểu. Xem mắt, mỏ, cánh, chân không bị dị tật, các ngón chân còn đầy đủ móng là được. Sắc lông phải đen, trắng rõ ràng thì sau này chim trưởng thành mới đẹp…Lựa chim roi roi lông mỏng thì tốt, chim kệch cỡm dầy lông, cụt đòn sẽ không đẹp. Mua được chim con ở vùng Đức Hòa, Đức Huệ (Long An) hoặc Bến Sỏi (Tây Ninh) thì rất tốt vì chim vùng n ày siêng hót, mỏng lông, dài đòn, lông đen lông trắng rõ ràng không lem nhem như các vùng khác, đặc biệt chim xòe bản đuôi rất rộng. Lưu ý khi muốn nuôi chim non ta nên chọn chim con “đầu mùa” để nuôi, chim khỏe, ăn mạnh, mau lớn.

Cho ăn: Mỗi ngày nên cho chim non ăn sớm vì qua một đêm chim rất đói. Đút cho chim ăn đến khi chim ngậm mỏ không ăn nữa thì thôi, mỗi giờ nên đút một lần, đến 8 giờ tối thì chùm áo lồng cho chim ngủ, tránh cho chim bị muỗi đốt, kiến cắn và giữ ấm cho chim. Cho chim ăn các loại sau: trứng kiến, cào cào nhúng nước, dế và ăn dặm thêm bột đậu phộng trộn trứng (trộn với nước cho nhão rồi vo viên đút cho chim ăn). Đừng quên cho chim uống nước, nhờ nước chim mau lớn, thiếu nước chim sẽ chết.

Sau 7 – 10 ngày đút ăn, chim con có thể nhảy đứng lên cầu, nên để cầu thật thấp để chim có thể nhảy lên nhảy xuống dễ dàng, tạo cho chim hoạt động – “tập thể dục” sẽ dễ tiêu hóa thức ăn, ăn nhiều và mau lớn. Đến lúc này ta treo thêm cóng nước, cóng sâu cho chim tập tự ăn, vẫn đút thêm cào cào non để chim quen chủ và dạn dĩ. Tuần thứ ba có thể cho chim ăn bột nhão trộn với ít sâu tươi, bột nhão chỉ cho ăn trong ngày, nếu ăn không hết thì phải đổ bỏ, bột bị chua chim ăn sẽ đau bụng. Chim non là loại háu ăn nên lớn nhanh như thổi, đến tuần thứ tư chim có thể sống tự lập, ăn uống không cần phải bón, đút nữa.

Chim nói gió: Nói gió là chim “ba hoa chích chòe” trong miệng nho nhỏ, tự mình nghe. Lúc đó cổ họng chim phồng lên, xẹp xuống liên tục phát ra những âm thanh “có dây có nhợ”…Mới đầu chim nói gió nho nhỏ, dần dần lớn hơn, rõ hơn, dài hơn và ta đã có thể thưởng thức tài nghệ của chú chim rồi.

Tập tắm: Chim đã nên hình nên vóc, lông non đã cứng, nhảy nhót tung tăng, thấy tay người biết đeo mổ là có thể tập tắm nước. Sang chim qua lồng tắm, mới đầu chim không chịu qua lồng tắm thì bắt chim thả qua, chim thấy lạ sẽ nhảy lung tung, ta nên để chim ở nơi yên tĩnh, trước đó trong chậu tắm (không có nước) ta để sẵn một ít sâu tươi, chim thấy sâu bò, sẵn đang đói thì xuống ăn, chờ chim ăn xong ta đuổi chim về lồng nuôi. Đuổi qua lồng tắm, dụ chim ăn sâu trong chậu tắm rồi đuổi về lông nuôi cho chim quen, đó là tập cho chim phản xạ có điều kiện và quen dần với lồng tắm. Về sau tiếp tục cho ít nước và sâu vào chậu, chim ham ăn sâu, xuống nước quen rồi thì sẽ tự tắm. Nên lưu ý không cho nước quá gối chim vì chích chòe đất là loài nhát nước, nếu đổ nhiều nước chim sợ chết chìm sẽ không tắm. Cho chim tắm khoảng từ 10 – 12 giờ trưa là tốt, chim tự tắm thì sẽ tự rỉa lông, chim lấu dầu ở bầu phao câu rỉa từng cọng lông cho bộ lông mượt mà. Không nên gấp gáp bắt ép chim tắm khi đang còn lo sợ, chim không chịu tắm sau này sẽ khó tập lại được. Cầu lồng tắm nên đặt ngang với cầu lồng nuôi, chim trông thấy bay qua đậu dễ dàng. Không nên thay đổi lồng tắm và chậu tắm khi chim đã quen cái cũ. Chim tắm là chim xuống nước ngâm mình đập cánh, đập đuôi, xù lông, nhún đầu vung vẩy nước văng tung toé, xong nhảy lên cầu rỉa lông là một đợt, cho chim tắm khoảng ba đợt là đủ, xong cho chim về lồng nuôi và cho phơi nắng. Phơi nắng, tắm nắng là chim đứng trên cầu rỉa lông, xuống đáy lồng duỗi cánh, duỗi đuôi, xù lông cho nắng đi vào da, lông diệt rận, mạt. Cho chim tắm nắng khoảng 20 phút thì mang vào chỗ mát, để chim khỏi “hóc nắng”, khi chim tắm ta tranh thủ vệ sinh lồng nuôi, thay bố lồng….và canh chừng chó, mèo vồ chim. Khi sang lồng tắm và đuổi chim về lồng nuôi nên cẩn thận coi chừng sổng mất chim.

Trưởng thành Sang đến tháng 5 dương lịch cũng bắt đầu mùa mưa, chim rũ bỏ lông “máu” để trổ lông trưởng thành. Mới đầu lún phún vài cọng lông đen nhánh trên đầu, trên mình. Lông đen dần dần từ đầu trổ xuống, lông cánh, lông đuôi mọc ra. Lúc này chim đang thay lông, sức khỏe sút gảm nên tẩm bổ cho chim và dành thời gian cho chim nghỉ ngơi, khoảng sau 2 tháng là chim thay lông xong, chim đã đổi mới hoàn toàn, chim có bộ lông mới với hai mầu đen trắng rõ rệt. Chim tập hót lớn nhưng còn ngắn chưa thành thục lúc này ta nên đem chim đi dợt là vừa.

Dợt chim Mang chim đến những điểm dợt chim, ở đây chim gặp nhau khoe mẽ trổ giọng ganh đua. Chim non mới trưởng thành nên treo xa xa mà học lóm, không nên treo gần chim “già mùa” hung dữ sẽ làm cho chim mới hót hoảng sợ và ngừng hót luôn. Chim chích chòe đất thường có giọng “tè tè”, nếu được học giọng chích chòe than sớm từ nhỏ thì sẽ mất giọng tè tè cố hữu đó.

Chim “có lửa – căng lửa” Đến tháng 12 dương lịch là mùa khô, chim bắt đầu “có lửa” hót sổng, chim có lửa là chim “họng đen”, lông chim ép sát, thon thả gọn gàng. Lúc này chim vào mùa kết bạn nên thường xệ cánh, xòe đuôi múa may…và chuẩn bị cho ra những lứa chim non mới.. Chích chòe đất được nuôi trong lồng cao 32cm, đường kính đáy 23 – 25cm là phù hợp, hiện nay chỉ cần ra tiệm chim nói mua lồng chòe đất là ta sẽ có được rất nhiều lựa chọn cho con chim cưng của mình