Nuoi Chim Khuou De / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

De Thi Hs Gioi 5 15 De Thi Gvg Huyen Ba Thuoc Doc

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI TIỂU HỌC

PHẦN II: TOÁN

Bài 2 (1 điểm) Giải bằng hai cách.

Cho tích : M = 0,9 x 1,9 x 2,9 x 3,9 x ……x 99,9

a) Hãy cho biết tích M có bao nhiêu thừa số

b) Tích M có tận cùng bằng chữ số nào ?

c) Tích M có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI TIỂU HỌC

Năm học : 2011- 2012

PHẦN 1: TIẾNG VIỆT

Hãy sắp xếp các từ trên thành các nhóm theo hai cách:

– Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm bỏ mặc, đã cao lớn tới bụng người.

– Tiếng cá quẫy tũng toẵng, xôn xao bên mạn thuyền.

– Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục đặc sắc.

Hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ trên? vì sao?

” Em đi giữa biển lúa vàng

Nghe mênh mang trên đồng lúa hát

Hương lúa chín thoang thoảng bay

Làm lung lay hàng cột điện

Làm xáo động cả hàng cây .”

( Nguyễn Khoa Đăng )

Dựa vào nội dung đoạn thơ trên, đồng chí hãy viết đoạn văn tả cảnh đồng lúa chín.

PHẦN II: TOÁN

Câu 1 . (1.0 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất:

(792,81 0,25 + 792,81 0,75) (11 9 – 900 0,1 – 9)

a) Viết tiếp 3 số hạng vào dãy số sau:

b) Không quy đồng mẫu số hãy so sánh hai phân số sau:

Câu 4 . (2.0 điểm) Giải bài toán sau:

Anh hơn em 12 tuổi. Tìm tuổi mỗi người. Biết rằng sau hai năm nữa tuổi anh gấp 3 lần tuổi em.

Câu 5 . (3.0 điểm) Giải bài toán sau:

Diện tích của khu vườn nhà trường được sử dụng như sau: diện tích khu vườn dùng để trồng các loại hoa, diện tích khu vườn dùng để làm đường đi, diện tích còn lại của khu vườn dùng để xây bể nước;

a) Hỏi diện tích để xây bể nước chiếm bao nhiêu phần diện tích khu vườn?

b) Biết bể nước là hình tròn có đường kính 10 mét. Tính diện tích khu vườn đó ?

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI TIỂU HỌC

Năm học : 2011- 2012

PHẦN 1: TIẾNG VIỆT

Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau:

” Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút,

Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng.

Rễ dừa bám sâu vào lòng đất,

Như dân làng bám chặt quê hương.”

Bài 1 (1 điểm) Tìm phân số bé nhất trong các phân số sau:

Trong một phép chia thương là 14, số dư là 40, tổng số bị chia, số chia và số dư là 2180. Tìm số bị chia .

Một số sau khi giảm đi 20% thì được số mới. Hỏi phải tăng bao nhiêu phần trăm số mới để được số ban đầu ?

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI TIỂU HỌC

Năm học : 2011- 2012

PHẦN I: TIẾNG VIỆT

Thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngoãn, bạn đọc, khó khăn.

Hãy sắp xếp các từ trên vào 3 nhóm:

Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa

Câu 1 . (1.0 điểm) Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất:

(45 46 + 47 48) (51 52 – 49 48) ( 45 128 – 90 64) (2009 2010 + 2011 2012)

Câu 3 . (3.0 điểm) Hãy cho biết:

a) Các số 50 và 133 có thuộc dãy số: 90; 95; 100; chúng tôi không?

b) Số 1996 có thuộc dãy số 2; 5; 8; 11; … hay không?

c) Số nào trong các số: 666; 1000; 9999 thuộc dãy số 3; 6; 12; 24; …? Giải thích tại sao?

Câu 4. (2.0 điểm) Giải bài toán sau:

Tuổi cháu kém số tuổi của ông và bố 86 tuổi, tuổi ông hơn tuổi bố 28 tuổi. Hỏi mỗi người bao nhiêu tuổi ? Biết tổng số tuổi của ông, bố và cháu là 98 tuổi.

Câu 5. (3.0 điểm) Giải bài toán sau:

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI TIỂU HỌC

Từ nào (trong mỗi dãy từ sau đây) có tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại? Đồng chí hãy đặt câu với mỗi từ đó?

A, nhân loại, nhân tài, nhân đức, nhân dân.

Đọc đoạn trích sau:

Em mơ làm mây trắng

Bay khắp nẻo trời cao

Nhìn non sông gấm vóc

Quê mình đẹp biết bao!

Em mơ làm nắng ấm

Đánh thức bao mầm xanh

Vươn lên từ đất mới

Mang cơm no áo lành.

Đồng chí hãy dựa vào ý đoạn thơ sau để viết lại một đoạn văn tả cảnh cánh đồng lúa

vào một buổi sáng đẹp trời.

Mặt trời càng lên tỏ

Bông lúa chín thêm vàng

Sương treo đầu ngọn cỏ

Sương lại càng long lanh

Bay vút tận trời xanh

Chiền chiện cao tiếng hót

Tiếng chim nghe thánh thót

Văng vẳng khắp cánh đồng.

Phần II: môn Toán

( 1 + 3 + 5 + 7 +…… + 2003 + 2005) x ( 125125 x 127 – 127127 x 125)

Bài 3 (3 điểm) Cho số 1960. Số này sẽ thay đổi thế nào nếu:

BH là chiều cao hạ từ đỉnh B của tam giác ABC và BH = 3cm. EH chia tam giác ABC thành hai phần và diện tích tứ giác ABEH gấp đôi diện tích tam giác CEH.

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI TIỂU HỌC

“…gà rừng và chồn là đôi bạn thân . Một hôm chồn hỏi gà rừng :

A, phân biệt nghĩa của hai từ sau: Đoàn kết, câu kết.

B, Đặt câu với mỗi từ đó?

Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong các câu sau:

b) Dưới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: Cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.

– Xin ông thả cháu ra.

a) Tiếng còi của trọng tài I-va – nốp vang lên: trận đá bóng bắt đầu.

b) Không chỉ trẻ con thích bộ phim Tây du kí mà người lớn cũng rất thích.

Hôm nay trời nắng như nung

Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày

Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.

Những trưa hè đầy nắng

Trâu nằm nhai bóng râm

Tre bần thần nhớ gió

Chợt về đầy tiếng chim.

b) 6 x 7 x 8 x 9 x 10 x 11

22 x 20 x 18 x 16 x14 x 12

Bài 4 (2 điểm) Trong kỳ thi học sinh giỏi lần này. Một trường Tiểu học có 81 học sinh dự thi. Biết rằng số học sinh dự thi của lớp 5A bằng một nửa số học sinh dự thi của lớp 5B và 5C. Lớp 5B có số học sinh dự thi gấp đôi số học sinh dự thi của 5C. hỏi mỗi lớp có bao nhiêu số học sinh dự thi ?

a) Tìm trên hình vẽ các cặp tam giác có diện tích bằng nhau( giải thích vì sao)

b) So sánh đoạn thẳng DI với IB

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI TIỂU HỌC

A B

– đèo Hải Vân – Đèo Ngang

– cầu Thăng Long – Cầu Giấy

– bến Nhà Rồng – Bến Nghé

– hồ Hoàn Kiếm – Hồ Gươm.

B, Đồng chí hãy viết lại cho đúng các chữ tháp, đầm trong các cặp từ sau:

tháp Phổ Minh, tháp Rùa

đầm Dạ Trạch, đầm Sen.

Khôi phục dấu câu trong đoạn văn sau rồi chép lại cho đúng:

Biển rất đẹp buổi sáng nắng sớm tràn trên mặt biển mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch những cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh.

a. Những con dế bị sặc nước bò ra khỏi tổ.

b. Những con dế bị sặc nước, bò ra khỏi tổ.

Đồng chí hãy nêu cảm nhận của mình khi đọc bài ca dao sau và cho biết hình ảnh “bông sen” khiến đồng chí liên tưởng đến điều gì sâu sắc :

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng

Nhị vàng, bông trắng, lá xanh

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Mượn lời chú nghé con đáng yêu trong bài thơ sau đây, đồng chí hãy tả lại quang cảnh buổi sáng hôm nghé dậy sớm lên đường đi thi cùng tâm trạng vui mừng, hớn hở của nghé.

” Nghé hôm nay đi thi

Cũng dậy từ gà gáy

Người dắt trâu mẹ đi

Nghé vừa đi vừa nhảy…”

Bài 1 (1 điểm) a) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:

b) Điền hai số thích hợp vào chỗ chấm:

(X + 1) + (X + 2) + ( X + 3) + ………+ (X + 9) = 54

Bài 3 ( 3 điểm) Tìm một số thập phân biết rằng nếu lấy số đó cộng với 4,75, sau đó nhân với 2,5 rồi trừ đi 0,2 cuối cùng ta chia cho 1,25 thì được kết quả là 12,84.

a) Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ABCD

b) So sánh diện tích tam giác IAE và diện tích tam giác ICD.

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI TIỂU HỌC

Nã Phá Luân / Na – pô – lê – ông

Hoa Thịnh Đốn / Oa – sinh – tơn

b, Đồng chí hãy viết lại cho đúng các cặp từ sau:

hi mã lạp sơn / hi – ma – lay – a

a, Vì tự tin nên em không tiến bộ được.

b, Vì tự ti nên Lan rất tiến bộ.

a.Mưa rơi lộp độp trên mái nhà.

b.Tiếng mưa rơi lộp độp trên mái nhà.

Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ

Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi

Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.

Đồng chí hãy nêu những suy nghĩ của mình về hình ảnh “mặt trời” được diễn tả trong hai câu cuối của đoạn thơ trên.

a) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 ?

b) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ?

c)Số nào vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9 ?

(X + 1) + (X + 2) + (X + 3) +……..+ (X + 10) = 2010

a) Hãy viết tiếp số hạng thứ 5 của dãy số trên.

b) Hãy chứng tỏ dãy số trên xếp theo thứ tự tăng dần.

Bài 4 (2 điểm) Lúc 6 giờ sáng một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/giờ. Sau 2 giở một người khác đi xe máy từ B về A với vận tốc 35 km/giờ. Biết quãng đường AB dài 118 km.Hỏi đến mấy giờ hai xe gặp nhau.

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI TIỂU HỌC

Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm

Nghĩ gì, ông vẫn ngồi yên lưng đền…

…Bỗng đâu vang tiếng sấm rền

Tỉnh ra em thấy trong đền đỏ hương.

( Trần Đăng Khoa)

a. Môi hở răng lạnh.

b. Máu chảy ruột mềm.

c. Nhường cơm sẻ áo.

d. Lá lành đùm lá rách.

a. Khi chúng tôi đến nỗi chỉ còn một dúm xương và rất nhiều bản thảo chẳng biết bán cho ai, Hoàng vẫn phong lưu.

Tả bãi ngô đến kì thu hoạch, nhà văn Nguyên Hồng viết:

Theo đồng chí, cách dùng từ ngữ, hình ảnh của tác giả trong đoạn văn trên có những điểm gì nổi bật?

Rừng mơ ôm lấy núi

Mây trắng đọng thành hoa

Gió chiều đông gờn gợn

Hương bay gần bay xa.

( Trích Rừng mơ – Trần Lê Vân )

Bài 1 (1 điểm) Không tính tích, hãy điền dấu thích hợp vào chỗ chấm và giải thích vì sao ?

Bài 2 (1 điểm) Tìm số tự nhiên y bé nhất, biết:

Bài 3 (3 điểm) Cho dãy số 2; 5; 8; 11; …….32; 35;….

a) Tính diện tích hình thang đó.

b) Trên mảnh đất đó người ta để 85% diện tích để trồng hoc màu, còn lại quy hoạch nhà ở . Tính diện tích đất làm nhà ở.

UBND HUYỆN BÁ THƯỚC

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TIỂU HỌC

NĂM HỌC: 2011 – 2012

PHẦN I. TIẾNG VIỆT (ĐỀ SỐ 11)

Con ong làm mật yêu hoa

Con cá bơi dưới nước, con chim ca yêu đời

Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

Tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu văn sau và nêu sự khác nhau về nghĩa của chúng.

Những con dế bị sặc nước bò ra khỏi tổ.

Những con dế bị sặc nước, bò ra khỏi tổ.

Trong bài Tuổi ngựa, nhà thơ Xuân Quỳnh có viết:

Tuổi con là tuổi Ngựa

Nhưng mẹ ơi, đừng buồn

Dẫu cách núi cách rừng

Dẫu cách sông cách biển

Con tìm về với mẹ

Ngựa con vẫn nhớ đường.

Hãy cho biết: Người con muốn nói với mẹ điều gì? Điều đó cho ta thấy tình cảm gì của con đối với mẹ?

Đồng chí hãy đặt mình trong vai sẻ con để kể lại câu chuyện trên và nói lên cảm nghĩ của mình khi được bảo vệ bằng đôi cánh yêu thương và lòng dũng cảm của mẹ./.

PHẦN II: MÔN TOÁN (ĐỀ SỐ 11)

Câu 1. (1.0 điểm) Tính tổng số

S = 1 + 2 + 3 + … + 98 + 99 + 100

Câu 2. (1.0 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:

5 2,2 < x < 1,32 : 0,1

Câu 3. (3.0 điểm)

a) Thay các chữ a; b bằng chữ số thích hợp

Câu 4. (2.0 điểm)

Tổng của 2 số bằng 63. Biết rằng số này bằng số kia. Tìm mỗi số?

Câu 5. (3.0 điểm) Giải bài toán sau:

Một sân phơi hình chữ nhật có chu vi 82m. Biết rằng nếu giảm chiều dài 8m và giảm chiều rộng 5m thì được một hình vuông. Hãy tìm diện tích của sân phơi.

UBND HUYỆN BÁ THƯỚC

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TIỂU HỌC

NĂM HỌC: 2011 – 2012

Mời các bạn nghiên cứu đoạn văn sau để xem ngoài lỗi chính tả còn có những lỗi gì nữa? Hãy chữa lại các lỗi cho đúng.

” Dũng dật mình troàng tỉnh rấc…Đúng lúc đó, đồng hồ quoả lắc treo trên tường cũng đổ truông 1giờ40 phút. Bên ngoài, giữa màn đêm tĩnh mịch, vẳng lại tiếng gà mái nhảy ổ: ò, ó o, o…”

( Theo Dương Đức Kiên)

a) Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau.

b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm:

Trong bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu có đoạn viết :

” Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời,

Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.

Nhớ người những sáng tinh sương,

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.

Nhớ khi Người bước lên đèo,

Người đi rừng núi trong theo bóng Người…”

Hãy cho biết: Đoạn thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng biểu cảm như thế nào?

Tự xa xưa thuở nào

Trong rừng xanh sâu thẳm

Đôi bạn sống bên nhau

Bê Vàng và Dê Trắng

Một năm trời hạn hán

Suối cạn, cỏ héo khô

Lấy gì nuôi đôi bạn

Chờ mưa đến bao giờ?

Bê Vàng đi tìm cỏ

Lang thang quên đường về

Dê Trắng thương bạn quá

Chạy khắp nẻo tìm Bê

Đến bây giờ Dê Trắng

Vẫn gọi hoài: “Bê Bê”./.

PHẦN II: MÔN TOÁN (ĐỀ SỐ 12)

Câu 1. (1.0 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất:

2 4 6 8 50 25 125

Câu 2. (1.0 điểm)

Tìm giá trị của x khi A = 139

Câu 3. (3.0 điểm)

a) Cho số: 3*46. Hãy thay dấu * bằng chữ số để được số chia hết cho 3. Có mấy cách thay?

b) Tìm biết

8 : + 33 = 50

Câu 4. (2.0 điểm)

Ở một tháng hai có năm ngày chủ nhật. Hỏi ngày 2 của tháng hai đó là ngày thứ mấy?

Câu 5. (3.0 điểm) Giải bài toán sau:

UBND HUYỆN BÁ THƯỚC

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TIỂU HỌC

NĂM HỌC: 2011 – 2012

PHẦN I. TIẾNG VIỆT (ĐỀ SỐ 13)

Khoanh vào từ viết sai trong mỗi đoạn văn sau và sửa lại cho đúng:

Tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu sau theo hai cách hiểu khác nhau:

Hoa mua ở bên đường.

b)Trong hai câu sau, câu nào thuộc câu kể ” Ai – thế nào?”. Vì sao?

– Hôm nay Thanh mặc một chiếc áo khoác đen.

– Nghe tiếng chuông reo, Thanh mặc vội chiếc áo khoác đen rồi ra mở cửa.

Hãy chỉ ra cái đúng và cái hay của sự so sánh trong câu thơ sau:

Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan.

Trên chiếc võng kẽo kẹt, một người mẹ đang ôm đứa bé vào lòng ru cho con ngủ. Đồng chí hãy tả lại hình ảnh ấy.

PHẦN II: MÔN TOÁN (ĐỀ SỐ 13)

+ + + 4

Câu 2. (1.0 điểm) Tìm x trong dãy tính sau:

Câu 3. (3.0 điểm) Cho dãy số: 1,2,3,4,…,115

a) Dãy số trên có bao nhiêu chữ số.

b) Tìm chữ số thứ 200 của dãy số.

Câu 4. (2.0 điểm)

Hãy tìm cách chia đều 7 quả cam cho 12 người mà không được cắt quả cam nào quá 4 phần bằng nhau. Sau đó tính xem mỗi người được mấy phần quả cam ?

Câu 5. (3.0 điểm) Giải bài toán sau:

Cho tam giác ABC có độ dài cạnh AB bằng 50cm, biết rằng nếu kéo dài cạnh BC thêm một đoạn CD bằng 30cm thì ta được tam giác ABD có cạnh AB bằng cạnh AD và tam giác ACD có chiều cao tương ứng với cạnh AD bằng 18cm. Tìm diện tích tam giác ABC, biết chu vi tam giác ABD bằng 180cm.

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TIỂU HỌC

NĂM HỌC: 2011 – 2012

PHẦN I. TIẾNG VIỆT (ĐỀ SỐ 14)

Hãy dùng dấu chấm tách đoạn lời sau thành 3 câu theo 2 cách khác nhau và viết lại cho đúng.

Linh với Minh là đôi bạn thân từ nhỏ hai bạn học chung một lớp từ lớp Một đến lớp Năm hai bạn luôn đạt danh hiệu học sinh giỏi.

Tìm 4 từ láy có khuôn vần ung- ăng.

– Sóng nhè nhẹ liếm vào bờ cát, tung bọt trắng xoá.

– Sóng nhè nhẹ liếm vào bờ cát, bọt tung trắng xoá.

b) Thay những từ in đậm bằng một từ láy để các câu sau trở nên gợi tả hơn.

Một buổi đến trường, bỗng nghe thấy tiềng ve kêu râm ran hoặc bỗng nhìn thấy những chùm hoa phượng nở đỏ báo hiệu mùa hè đẫ đến. Đồng chí hãy tả lại cảm xúc của đồng chí ở thời điểm đó./.

PHẦN II: MÔN TOÁN (ĐỀ SỐ 14)

Câu 1. (1.0 điểm)

Không tính trực tiếp, hãy thực hiện phép tính sau bằng cách thuận tiện nhất:

Câu 2. (1.0 điểm)

Tìm một phân số, biết rằng nếu lấy trừ đi phân số đó rồi chia cho thì được

Câu 3. (3.0 điểm)

b) Tìm 18% của 50 và 50% của 18. So sánh các kết quả.

Câu 4. (2.0 điểm)

Lúc 6 giờ 30 phút một người đi xe đạp khởi hành từ A và đi đến B lúc 11 giờ. Biết rằng dọc đường người đó nghỉ 30 phút. Vận tốc của người ấy là 10 Km/giờ.

a, Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu ki lô mét?

b, Muốn đến B lúc 10 giờ 30 phút thì người ấy phải đi với vận tốc là bao nhiêu? ( cho biết người ấy không nghỉ ở dọc đường )

Câu 5. (3.0 điểm) Giải bài toán sau:

Cho tam giác ABC có góc A là góc vuông, độ dài cạnh AB bằng 40cm, độ dài cạnh AC bằng 50cm. Trên cạnh AB lấy đoạn thẳng AD có độ dài 10cm, từ D kẻ đường thẳng song song với AC và cắt BC tại E. Tìm diện tích tam giác BDE.

UBND HUYỆN BÁ THƯỚC

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TIỂU HỌC

NĂM HỌC: 2011 – 2012

PHẦN I. TIẾNG VIỆT (ĐỀ SỐ 15)

Điền dấu câu thích hợp vào các chỗ ghi số rồi chép lại cho đúng chính tả.

Tại sao câu “Mình mời Huệ vào nhà chơi” có trường hợp là câu kể, cũng có trường hợp là câu khiến?

Câu ” Vì Hồng phải đọc nhiều sách nên bạn ấy hiểu biết rộng” sai ở chỗ nào? Hãy chữa lại câu trên theo hai cách.

Trong bài Cô giáo với mùa thu, nhà thơ Vũ Hạnh Thắm có viết:

Cô giáo đưa mùa thu

Đến với những quả vàng chín mọng.

Một mùa thu hi vọng

Tiếng chim ca ríu rít sân trường.

Hãy ghi lại một vài dòng suy nghĩ của đồng chí về hình ảnh cô giáo và mùa thu được gợi ra từ đoạn thơ trên.

Hãy viết một đoạn văn miêu tả tiếng hót của chim hoạ mi và cảm xúc của mình khi nghe tiếng chim hót trong sự liên tưởng, tưởng tượng đến những biến đổi mà tiếng chim hót đem lại cho mọi vật xung quanh.

PHẦN II: MÔN TOÁN (ĐỀ SỐ 15)

Câu 1. (1.0 điểm) Không quy đồng mẫu số. Hãy so sánh các phân số sau:

; và

Câu 2. (1.0 điểm) Tìm x:

Câu 3. (3.0 điểm)

Câu 4. (2.0 điểm)

Mảnh vải thứ hai dài hơn mảnh vải thứ nhất 3,3m, biết tỉ số phần trăm giữa mảnh vải thứ nhất và mảnh vải thứ hai là 40%. Tính độ dài mỗi mảnh vải.

Câu 5. (3.0 điểm) Giải bài toán sau:

Cho hình chữ nhật ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm P, trên cạnh CD lấy điểm Q sao cho AP = CQ.

a) So sánh diện tích hai tứ giác APQD và PBCQ.

b) Gọi M là điểm chính giữa của cạnh BC. Tính diện tích tam giác PMQ biết AB = 10cm và BC = 6cm.

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI TIỂU HỌC

Năm học : 2011- 2012

PHẦN 1: TIẾNG VIỆT

Đà lạt một buổi chiều cuối tháng năm mưa dông vừa tạnh mặt trời hé nắng vàng không khí nhẹ và trong mát dười dượi kích thích đến tim óc.

Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu sau .

Con yêu của bố đã khôn lớn biết nh ­ ường nào !

Những vì sao trên trời trải những tia vàng óng ả xuống mặt đất .

Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng.

” Ngôi nhà Bác ở thiếu thời

Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa

Chiếc giường tre quá đơn sơ

Võng gai ru mát những trưa nắng hè.”

Đồng chí cho biết đoạn thơ giúp ta cảm nhận được điều gì đẹp đẽ và thân thương?

Sau những ngày đông giá rét, nay mùa xuân về tiết trời trở nên ấm áp. Cây cối đâm chồi nảy lộc, chim hót líu lo trên cành …Đồng chí hãy tả lại vẻ đẹp buổi sáng mùa xuân ấy.

PHẦN II: TOÁN

Câu 1 (1 điểm) Tính nhanh: 2006 x 125 + 1000

126 x 2006 – 1006

108,1 < y + y + y + y + y + y < 114,2 (y là số tự nhiên)

a) Cho A = 90,82 : (X- 5,4) + 9,18

Tính giá trị của A khi X =7,4

b) Một tháng nào đó có 3 ngày chủ nhật đều là ngày chẵn (tức ngày mang số chẵn). Hãy tính xem ngày 25 của tháng đó là ngày thứ mấy trong tuần ?

Hai ô tô khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Xe đi từ A đến B mất 3 giờ. Xe đi từ B về A mất 4 giờ. Hỏi sau khi khởi hành thì bao lâu hai xe gặp nhau ?

Cho tam giác ABC. K là điểm chính giữa cạnh BC. Trên AC lấy điểm M sao cho AM = AC. Nối A với K và M với K.

a) Hãy vẽ hình và cho biết có tất cả bao nhiêu hình tam giác ? Đọc tên các hìmh đó.

9 Septembre 1976, La Mort De Mao Zedong

(La Croix du 10 septembre 1976) L’éditorial de Paul Meunier

Moins d’un an après Chou En-lai, voilà donc Mao Tsé-toung mort. L’interrogation va de soi : la disparition quasi simultanée des deux géants de l’épopée révolutionnaire chinoise va-t-elle provoquer des bouleversements, tant à l’intérieur du pays le plus peuplé du monde que dans les relations internationales, où la Chine, peu à peu, se hissait au rang de troisième ” superpuissance “.

En dépit des troubles qui ont agité la Chine depuis un an, et spécialement au printemps dernier, la réponse doit être nuancée. En réalité, ni la disparition de Chou et, moins encore, celle de Mao, n’auront pris les dirigeants chinois au dépourvu. Depuis de longs mois, le problème de la relève est à l’ordre du jour. Si la bagarre autour de l’infortuné ” dauphin ” de Chou, Teng Hsiao-ping, a dévoilé l’âpreté du débat à cet égard, tout laissait penser, ces derniers temps, que le compromis réalisé autour de Hua Kuo-feng était précisément destiné à doubler le plus sereinement possible le cap inéluctable de la mort du grand timonier.

La promotion de Hua est toujours apparue comme le fait du président Mao lui-même. Ce fut explicitement le cas, le 7 avril dernier, lorsque Hua Kuo-feng fut confirmé dans ses fonctions de premier ministre, et élevé au rang de premier vice-président du Parti. Et ce n’est probablement pas un hasard si, moins d’une semaine avant l’annonce de la mort de Mao, une vaste cérémonie en l’honneur des victimes du tremblement de terre a donné à Hua l’occasion de faire son premier grand discours politique. Tout s’est passé comme si la cérémonie avait été organisée dans le double but de ” populariser ” la figure de Hua et de manifester la cohésion de l’équipe dirigeante chinoise autour du premier ministre, alors que la mort de Mao apparaissait imminente.

En effet, la presse, jusqu’alors fort discrète, avait multiplié les photos et les échos du long discours de Hua et des dirigeants chinois massés à ses côtés, à commencer par le bataillon des radicaux : Chiang Ching, l’épouse de Mao, Wang Hung-wen, le jeune leader de l’aile gauche, Chang Chun-chueo. La ligne politique définie à cette occasion par Hua Kuo-jeng marquait à la fois le souci de poursuivre la lutte contre le ” déviationnisme bourgeois ” et d’exploiter la catastrophe du tremblement de terre pour mobiliser la Chine dans un vaste effort de reconstruction économique. Autrement dit : Fermeté sur les principes, réalisme dans la pratique. De toute évidence, l’intérêt des dirigeants chinois est de s’en tenir là, du moins pour le moment, et surtout après la très coûteuse épreuve du tremblement de terre.

L’inconnue viendrait ainsi, moins dans l’immédiat, des réactions dans les sphères dirigeantes que de celles de la population. Pour la masse des Chinois, la mort de Mao va provoquer un choc dont on mesure mal encore les conséquences. Mao avait à la fois éduqué les Chinois à se passer de lui et contribué à se rendre irremplaçable, car le véritable ciment de la Révolution chinoise est autant la personnalité du président défunt, qui faisait l’objet d’un véritable culte, que sa pensée, supposée lui survivre après sa mort.

La présence physique de ce géant de l’histoire agissait comme un gage d’autorité, de stabilité, dans ce pays gigantesque, où se côtoient plusieurs nationalités, et d’où ne sont pas exclues les féodalités régionales.

Quant à la ” pensée Mao Tsé-toung “, quoique soigneusement codifiée et largement enseignée, elle se nourrissait malgré tout de l’interprétation qu’en faisait lui-même Mao dans le jeu des forces contradictoires qui agitaient la société chinoise. Qui, aujourd’hui, fera vivre la pensée de Mao ?

Dans l’équilibre international, la disparition de Mao ne devrait pas apporter, dans l’immédiat, de bouleversements spectaculaires. Hua Kuo-feng, comme la presse chinoise, que l’on dit volontiers contrôlée par les radicaux, a toujours affirmé la continuité à cet égard, c’est-à-dire la dénonciation de la ” supercherie ” de la détente, au service de ” l’hégémonisme soviétique “.

Toute la diplomatie chinoise, qu’il s’agisse des relations avec les États-Unis, le Japon, l’Europe, tend d’abord à contrecarrer le jeu soviétique. Mais sans doute faudra-t-il encore du temps pour que Pékin soit à même d’envisager une véritable épreuve de force, directe ou indirecte, avec Moscou. Est-il si sûr d’ailleurs que cette épreuve soit inéluctable ?

(La Croix du 10 septembre 1976)

L’enfance de Mao Tsétoung a été dure. Et de ce fait elle aura autant contribué que l’idéologie marxiste à la formation de l’homme d’action et du politique habile qui a si longtemps régné sur la Chine.

Mao Tsétoung est venu au monde le 26 décembre 1893, dans une famille paysanne de la province du Hounan. Son père, qui connaît l’inclémence du ciel chinois, cultive avec ardeur son lopin de terre pour donner à sa famille son habituelle pitance. Tout naturellement, Mao Tsétoung est appelé à travailler dans la rizière auprès de ses frères et de son père. C’est alors que son grand-père paternel, revenu au foyer de son fils, va contribuer à changer le destin du jeune Tsétoung. Le vieil homme obtient en effet que ce dernier n’aille pas à la rizière, mais se livre à l’étude dans la perspective, flatteuse pour la famille, d’accéder un jour au rang de fonctionnaire. Le grand-père qui préside à cet enseignement apprend à son petit-fils bien des choses qui trouveront leur point d’impact plus tard.

S’étant enfui de la maison paternelle après la mort de son grand-père pour échapper à la tyrannie paternelle, le jeune Tsétoung connaîtra bien des moments difficiles. Il entrera cependant à l’école secondaire de Chang-cha où il deviendra, pour cinquante ans, l’ami de Liou Chao-chi.

Nanti des diplômes tant convoités, Mao Tsétoung part pour Pékin. Il y trouve un emploi à la bibliothèque universitaire dont il va dévorer les ouvrages. Les conditions de vie sont dures avec un salaire médiocre. C’est alors que se noue le premier contact avec les milieux révolutionnaires chinois. Mao Tsétoung rencontre, en effet, le professeur Tchen, fondateur du premier parti communiste de Chine. Fiévreusement, il poursuit son éducation révolutionnaire à la lumière des premières victoires de la révolution bolchevique, et pose ses premières actions militantes. En 1920, il saute le pas. Marxiste convaincu, il fonde le véritable parti communiste chinois qui va transformer quelques décades plus tard l’ancien empire céleste. Cette création peut donner lieu à controverse, car d’autres tentatives communistes ont eu lieu dans le même temps.

Quoi qu’il en soit, le temps de l’action majeure est venu. De l’ascension politique aussi. En quelques années, Mao Tsétoung va devenir l’un des grands leaders communistes chinois. Il fonde dans le sud de l’empire un État soviétique éphémère mais y recrutera le noyau de son armée. En 1934, il lui faut fuir vers l’Ouest pour gagner le nord de la Chine, fuyant les forces de Tchang Kaï-chek. C’est la longue marche dont on a tant parlé, vaste migration d’une armée de 120 000 hommes encadrant femmes et enfants, marquée d’incessants combats et de milliers de cadavres. Creuset aussi de la Chine d’aujourd’hui.

Enfin, le 1 er octobre 1949, Mao Tsétoung tient la victoire. Sur la place Tien An Men à Pékin, il proclame la République populaire et démocratique.

À partir de là, c’est un nouveau Mao qui va naître, un Mao de stature mondiale qui serapeu à peu reconnu par tous. Le voyage du président Nixon à Pékin le 21 février 1972, marquera le sommet de cette reconnaissance. La Chine créée par Mao, devenu membre à part entière des Nations unies le 25 octobre 1971, commence seulement ” à s’éveiller “. Elle comptera de plus en plus dans l’histoire du monde.

(La Croix du 10 septembre 1976)

Après la défaite des nationalistes qui perdent Pékin en janvier 1949, l’armée populaire de libération conquiert toute la Chine sauf Formose.

Le 1er octobre 1949, Mao Tsétoung proclame la République populaire de Chine dont il deviendra le président en 1954, mais il abandonnera cette fonction en 1959, à l’expiration de son mandat, laissant la place à Liu Shao-chi, qui est destitué en octobre 1968.

En avril 1969, Mao est réélu président du parti par le IX e Congrès, mais l’ambition de son ” successeur désigné “, Lin Piao, provoque la disgrâce et la mort de celui-ci (septembre 1971). Août 1973 voit la consécration de l’autorité absolue de Mao sur le parti et la Chine (X e Congrès).

Enfin, avec la mort du premier ministre Chou En-lai, le 8 janvier 1976, s’ouvre la lutte pour la succession de Mao.

Mao a épousé en quatrièmes noces Chiang Ching, ancienne actrice et l’un des principaux dirigeants du groupe de la ” Révolution culturelle “.

Pendant les vingt-sept années de pouvoir du président Mao, les événements de première importance n’ont pas manqué : traité sino-soviétique en février 1950, intervention des ” volontaires chinois ” dans la guerre de Corée en octobre 1950, création de communes populaires dans toute la Chine, en septembre 1958, retrait des techniciens soviétiques de Chine, en avril 1960.

En octobre 1962, ce sera la guerre frontalière avec l’Inde. En février 1964, en Union soviétique, un plénum du Comité central du Parti communiste d’URSS, lance une contre-attaque idéologique à grande échelle contre les Chinois et dénonce pour la première fois, la ” dictature personnelle ” de Mao.

1966 sera la grande année de la révolution culturelle. En août, le plénum du Comité central adopte ” la décision en seize points ” concernant la révolution culturelle. Des millions de gardes rouges sont passés en revue par Mao dans des rassemblements de masse, à Pékin.

En janvier 1967, l’armée intervient dans la révolution culturelle. Des troubles se produisent d’avril à août dans plusieurs villes chinoises.

Liu Shao-chi sera condamné le 18 octobre 1968 et la révolution culturelle prendra fin en avril 1969.

En juin et juillet 1969, de nombreux incidents frontaliers opposent la Chine à l’URSS.

En septembre 1971, chute du vice-président Lin Piao. Le 25 octobre de la même année, la Chine entre aux Nations unies.

Le 21 février 1972 a lieu l’entrevue mémorable entre les présidents Nixon et Mao à Pékin. Fin 1975, le président Ford s’était rendu à son tour en Chine.

Le 8 janvier de cette année, le premier ministre chinois Chou En-lai mourait.

(La Croix du 10 septembre 1976) Par Christian Cochini

Qu’est-ce que la pensée Mao Tsétoung ? La question, en Chine, ne prend personne au dépourvu. On y répond par la définition désormais ” classique ” inscrite dans les statuts du parti communiste chinois adoptés par le 9 e Congrès (14 avril 1969) : ” La pensée Mao Tsétoung est le marxisme-léninisme de l’époque où l’impérialisme va à son effondrement total et où le socialisme marche vers la victoire dans le monde entier. “

La revendication est double : d’une part, la Chine de Mao se décerne un brevet de fidélité àl’héritage marxiste-léniniste au-dessus de toute critique ; de l’autre, elle entend offrir au monde moderne ce supplément théorique et pratique qui manquait encore, et pour cause, à l’œuvre des fondateurs. En cette fin du XX e siècle, la pensée Mao Tsétoung se donne comme l’aboutissement exact de l’évolution. historique du marxisme, la ligne juste qui condamne les autres à n’être plus que des déviations, ” l’étape supérieure, toute nouvelle ” de la vérité révolutionnaire.

Il va sans dire que la définition ci-dessus ne peut être que diversement appréciée au sein même du camp socialiste. Le marxisme n’étant pas un ” dogme “, mais un ” guide pour l’action “, seule la réussite concrète peut, en dernier ressort, servir de critère d’authenticité. Qui plus est, les critères de la réussite pouvant être eux-mêmes contestés, il ne faut pas s’étonner des anathèmes entre ” pays frères “. Comment la pensée de Mao Tsétoung s’est-elle formée, développée, que lui doit l’Histoire de la Chine et qu’a-t-elle reçu en retour des événements ? Voilà toutefois des questions auxquelles il est possible de répondre sans usurper un rôle d’arbitre qui n’appartient qu’à l’avenir.

Les Salves de la Révolution d’octobre

Une sorte de leitmotiv court dans les écrits de Mao : ” Les salves de la Révolution d’octobre nous apportèrent le marxisme-léninisme. ” I faut accorder cette à affirmation l’importance que lui veut son auteur. Le parti communiste chinois n’est pas né en chambre de lectures laborieuses, mais sous l’impact d’un événement historique. Aux salves victorieuses qui annonçaient en Russie la création du ” premier État socialiste du monde “, une douzaine de jeunes Chinois firent écho, en 1921, par la fondation d’un parti qui se donnait pour tâche de faire pour la Chine ce que la Révolution d’octobre venait de faire pour la Russie.

La pensée de Mao, liée à cette expérience concrète, restera toujours, par la suite, tributaire de l’action comme de son milieu de croissance biologique. Ayant expérimenté que la ” vérité d’une théorie révolutionnaire ” se manifeste dans le succès pratique de la construction d’un État socialiste, et convaincu que la fidélité au marxisme-léninisme ne signifie en aucune façon la répétition mécanique de l’exemple russe, l’homme qui allait s’imposer à l’histoire de son pays tirerait des événements, fastes ou néfastes, avec une inlassable ténacité, le suc nourricier d’une réflexion sans cesse appliquée à son but : faire une Chine nouvelle.

Adossée à l’exemple russe, et face au grand rêve que d’autres raillent, à l’époque, comme une utopie, la pensée de, Mao Tsétoung va fonctionner avec l’étonnante souplesse d’adaptation qui caractérise l’homme de doctrine (tout à l’opposé du doctrinaire) pour transposer le modèle soviétique aux réalités particulières de la Chine. Si l’on veut tenter de la comprendre, il convient toujours d’aborder l’examen de cette pensée sous les deux aspects, théorique et pratique, qui en, forment les composantes inséparables.

Guide pour l’action

” Guide pour l’action “, la pensée de Mao Tsétoung ne fait qu’un avec l’histoire du parti communiste chinois. Tel un esquif sur une mer démontée, celui-ci eut très tôt, puis tout au long de son demi-siècle d’existence, à préserver sa, ligne de marche, à l’inventer souvent, tirant parti d’expériences vaines, barrant à droite ou à gauche selon la vague des événements, et se gardant avec une assurance croissante des déviations fatales.

Le mérite de cette navigation revient aujourd’hui, sans conteste à l’homme qui sut définir et imposer la ligne victorieuse : ” Les cinquante ans d’histoire du PCC prouvent que le succès ou l’échec d’un parti est conditionné par la ligne qu’il applique… Mais une ligne juste ne tombe pas du ciel, elle ne naît ni ne se développe d’elle-même, paisiblement ; elle existe par rapport à une ligne erronée et se développe en luttant contre elle. L’histoire du PCC, c’est celle du triomphe ininterrompu de la ligne marxiste-léniniste du président Mao sur les lignes opportunistes de droite et ” de gauche ” existant au sein du Parti. ” (La Chine, numéro spécial consacré au 50 e anniversaire du parti communiste chinois, 1971, n° 10, p. 6.)

La Commune de Canton (1927)

Ainsi comprise, la pensée de Mao Tsétoung apparaît essentiellement formée de trois grands refus historiques. Une première fois, au lendemain de la sanglante Commune de Canton (1927), ce fut la dénonciation du secrétaire général du PCC en personne, Tchen Tou-sieou, partisan d’une alliance ” servile ” avec le Kouo-min-tang. Jugé responsable de l’échec de la révolution, Tchen fut relevé de ses fonctions, et sa ” ligne ” désastreuse pour le jeune PCC, marqué du sceau infamant : ” opportunisme de droite ” (ou : capitulationnisme). Du front uni avec le Kouo-min-tang à la guerre ouverte, le bilan était lourd ; on regroupa les survivants des massacres, et la révolution se vit insuffler un esprit neuf, auquel contribuèrent plusieurs écrits de Mao (l’élimination des conceptions erronées dans le Parti ; une étincelle peut mettre le feu à toute ta plaine, etc.). À ce stade, la pensée du futur chef de la Chine s’est enrichie d’une leçon décisive : ” le pouvoir est au bout du fusil “, et non dans l’alliance pacifique avec les ennemis de classe.

La deuxième guerre civile (1931-1935)

Sans la ” Longue Marche ” – cet invraisemblable sauvetage de l’Armée rouge qui allait se transfigurer en épopée – c’en était fait, pour toujours peut-être, des forces communistes chinoises. Face au ” bolchevik ” Wang Ming, le nom désormais flétri qui incarna cette politique, Mao Tsétoung opposa sans fléchir la ligne qui allait être finalement adoptée à la Conférence de Tsouenyi (1935), et faire de lui, à partir de cette date, le pilote du navire rescapé.

La conviction qu’il a acquise, il va la traduire en actes : pas plus que l’union-sans-la-lutte, la lutte-sans-l’union n’est réaliste. Contre l’envahisseur japonais, la guerre civile, doit faire place à un nouveau front uni. Mais la collaboration nécessaire avec le Kouo-min-tang ira de pair, cette fois, avec le maintien du rapport des forces. ” L’union dans la lutte “, cette autre maxime de stratégie marxiste, résume te bilan dont s’est enrichie la pensée de Mao au cours de cette période cruciale. Elle le porterait à la victoire.

La Révolution culturelle (1961-1969)

Avec la Révolution culturelle (1966-1969) nous venons d’assister au troisième grand refushistorique. Les faits étant mieux connus, rappelons seulement que la Révolution culturelle fut inspirée par un diagnostic, formulé d’ailleurs de longue date par Mao lui-même : ” Au seinde la société socialiste, la contradiction principale est celle qui continue d’opposer la classe ouvrière et la bourgeoisie. Attentif à en suivre le développement, Mao se décida à intervenir, semble-t-il, lorsqu’il se rendit compte que la contradiction risquait de se résoudre à l’avantage de la bourgeoisie.

Loin de disparaître, les idées capitalistes et bourgeoises connaissaient un renouveau, menaçaient de recouvrir d’herbes ” vénéneuses : ” la Chine prolétarienne. Toute la Chine prête à ” changer de couleur “. Plus vaste était le péril, plus haut placés les responsables. Liou Chao-chi, et les autres tenants du révisionnisme, virent se dresser devant eux comme Jadis Tchen Tous-sieou et Wang Ming, mais cette fois au faîte du pouvoir, la haute stature du président qui opposait un non catégorique à leur tentative.

Il fallait à tout prix consolider la dictature du prolétariat, et la défendre contre les essais de restauration de la bourgeoisie. De ce troisième et gigantesque refus, la Chine allait sortir aguerrie dans l’esprit socialiste, armée, plus que par le passé de la volonté ” d’aider à l’émancipation de l’humanité entière “. Un slogan, ici encore, peut exprimer l’essence de la Révolution culturelle, une pensée de Mao : ” Ne jamais oublier la lutte des classes. “

Trois ” moments ” décisifs

Ainsi, la pensée de Mao Tsétoung, saisie dans son devenir historique, peut-elle mieux livrer ses articulations essentielles. Les trois ” moments ” que nous venons d’évoquer ont été comme de puissants coups de barre, les décisions majeures qui orientèrent l’avenir et ont fait de la Chine ce qu’elle est aujourd’hui.

Mais le propre d’une grande pensée étant d’atteindre à l’universel dans les étroites limites d’une conjoncture ; ces trois idées-forces subsistent comme un acquis durable pour former l’ossature de ce qu’il est convenu d’appeler le maoïsme ” Le pouvoir est au bout du fusil ” ; ” l’union dans la lutte ” ; et ” ne jamais oublier la lutte des classes “.

Bien des faits de politique intérieure ou extérieure chinoise, trop souvent truqués en énigmes par les amateurs de sensationnel, pourraient être mieux compris et interprétés si l’on gardait présentsà la mémoire ces principes fondamentaux. Certes il est souhaitable de creuser davantage, d’étudier sérieusement, en particulier, les œuvres philosophies, proprement dites du président Mao : De la pratique (1937), De la contradiction (1937), De la juste solution des contradictions au sein du peuple (1957)… mais il faudra toujours revenir à la simplicité de ces principes qui ont été, et qui restent, le moteur de l’histoire chinoise contemporaine.

Le Bulbul, Veau!, Le Parfum De Cốm

Bùi Thị Hoàng Anh

Jean-Michel Maulpoix

Le bulbul à plumes tachées de blanc et tête rouge

Chante dans un arbre très haut

Tee-whit… whit… tee-whoo…

Je dessine vite une cage dans mes pensées

De crainte qu’il s’envole

A peine l’ai-je achevée qu’il prend son vol

J’embrasse le cercle du soleil, celui du vent

La branche d’arbre verte se presse de le poursuivre

Dans le néant, je pense que

Tout à l’heure, le bulbul va picorer des chenilles

Des fruits mûrs très rouges

Et boire chaque goutte de mon eau

Tee-whit… whit… tee-whoo…

Il n’est pas nécessaire que le bulbul revienne

Ses chants, maintenant, je les entends distinctement.

* C’est un petit passereau des régions chaudes. On les élève en cage pour leurs chants mélodieux. Il existe différentes races de bulbul qu’on peut compter: bulbul orphée; bulbul polynésie; bulbul à ventre rouge… Ve au!

Les vapeurs d’eau matinales montent dans le jardin de nuit silencieux

Ils montent vers les pelouses veloutées

Plus soyeuses que la couche de duvet

La verdure déborde le vent

Le Veau cherche sa mère

Souffle aux nuages le son du semis, des germes de plantes

Frappe ses sabots sur la terre

Un ballon rond rebondit précipitamment

Un grillon, une mante religieuse lancent leurs pinces dures

Le soleil matinal projette ses rayons sur le corps de Veau

Ses regards se répandent tendrement

La saison nouvelle épaissit les voûtes d’arbre

Elle se cache au-dessous du pont en attendant Veau

Je le poursuis en enroulant ma silhouette

En touchant terre le pied rebondit sur les pelouses.

Timide l’automne arrive en rougissant

Sur du jeune riz gluant, les brouillards s’étendent confusément

Ces doux châles, ces douces robes rendant plus soyeuse la peau

Enlèvent le vent roux au firmament

Plus vite l’écrasement du C ốm fait battre la saison

Les paniers creux, les paniers plats, les écorces des paddy sont roses et fraiches

Le pamplemousse se parfume doucement sous le soleil sec

Une grappe de fleurs est pure

Dans l’enceinte du ciel et de la terre, un rhizome de lotus après la pluie

J’éprouve le manque cuisant de nos étreintes

Les feuilles vertes de lotus qui nous enveloppent

Mûrissent la ligne d’horizon de l’été

La nuit d’amour au silence de la lampe à l’huile

Un kaki imprégné dans le parfum des jeunes C ốm.

* “Cốm” est une spécialité vietnamienne qu’on peut trouver surtout au Nord du pays (notamment à Hanoi ou a Thaibinh) en automne. Il se fait à la base des paddy du jeune riz gluant. Pour obtenir des bons Cốm avec un gout légèrement sucré parfumé, la sélection du riz est un fait minutieux. Les paddy du jeune riz gluant doivent être nourries avec une couleur jaune clair homogène que quand on presse sur ces paddys, il faut qu’on sente une saveur légère comparable à l’arôme du lait. A la récolte, au mois d’août et de septembre, on rince des paddy puis les laisser dégouter avant de les faire torréfier dans un work en fonte posé sur le fourneau à bois ou à charbon. “Cốm” est torréfié sur le feu doux et il faut bien remuer pour que chaque paddy soit cuit sans être fléchi. Après avoir torréfié, on attend qu’ils soient froidits et puis, on les pilonne dans un mortier. Il faut plusieurs reprises pour obtenir de bons Cốm qui sont ensuite enveloppés dans deux couches de feuilles de lotus attachées par un lien de paille de riz gluant.

Giảng viên tiếng Pháp tại khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Say mê ngôn ngữ và văn hóa Pháp, hiện nay Bùi Thị Hoàng Anh đang làm nghiên cứu sinh tại khoa Ngôn ngữ, trường Đại học Paris VII, cộng hòa Pháp, với hướng nghiên cứu về các chỉ tố diễn ngôn trong các văn bản nói và viết bằng tiếng Việt và tiếng Pháp. Bùi Thị Hoàng Anh cũng quan tâm tới nghiên cứu về lĩnh vực Ngôn ngữ học xã hội và dịch thuật.

Biographie de Bui Thi Hoang Anh

Enseignante de français au Département de Langue et de Civilisation Françaises,Ecole Supérieure de Langues étrangères, Université Nationalede Hanoi. Passionnée par la langue et la culture françaises, actuellement, elle poursuit son doctorat en Linguistique à l’UFR de Linguistique, Université Paris Diderot (Paris VII), Paris, France. Son axe de recherche est centré sur l’étude des marqueurs discursifs du vietnamien et du français dans les corpus oraux et écrits. Elle s’intéresse également à la Sociolinguistique et la traduction.

Tiểu sử Jean-Mich el Maulpoix

Jean-Michel Maulpoix là tác giả của hơn 20 công trình, chủ yếu là thơ văn xuôi, trong đó phải kể đến Une histoire de bleu (Câu chuyện về màu xanh); L’Ecrivain imaginaire (Nhà văn tưởng tượng); Domaine public và Pas sur la neige (Bước chân trên tuyết). Bên cạnh đó, Jean-Michel Maulpoix cũng viết một số nghiên cứu phê bình về Henri Michaux, Jacques Réda, Paul Célan, René Char và một số tiểu luận khái quát về thơ như La poésie comme l’amour (Thơ ca như tình yêu); Du lyrisme (Thơ trữ tình). Sáng tác của Jean-Michel Maulpoix là sự pha trộn, là cuộc đối thoại không ngừng giữa văn xuôi và thơ, mà qua đó, nổi bật là chất “trữ tình phê phán”. Jean-Michel Maulpoix còn điều hành tạp chí Văn học hàng quý “Le nouveau Recueil” (Tuyển tập mới) và giảng dạy thơ hiện đại và đương đại tại Đại học Paris III, cộng hòa Pháp.

Biographie de Jea n-Michel Maulpoix

Jean-Michel Maulpoix est l’auteur d’une vingtaine d’ouvrages , principalement en prose poétique, parmi lesquels Une histoire de bleu, L’Écrivain imaginaire, Domaine public et Pas sur la neige, publiés au Mercure de France. Il a également fait paraître des études critiques sur Henri Michaux, Jacques Réda, Paul Celan et René Char, ainsi que des essais généraux de poétique(La poésie comme l’amour, Du lyrisme…). Son oeuvre, où se mêlent, s’affrontent et dialoguent sans cesse prose et poésie, se réclame volontiers d’un “lyrisme critique”. Jean-Michel Maulpoix dirige par ailleurs la revue trimestrielle de littérature “Le Nouveau Recueil” et enseigne la poésie moderne et contemporaine à l’Université Paris III – Sorbonne nouvelle.

En Chine, 40 Après Sa Mort, L’Héritage De Mao Reste Encombrant Pour Le Parti

AFP

Billets de banque à son effigie, portrait géant à Pékin place Tiananmen, où repose son corps embaumé: 40 ans après sa mort, l’ex-N°1 Mao Tsé-toung reste indéboulonnable en Chine, mais son héritage demeure embarrassant à gérer pour le Parti communiste (PCC).

Mao est “à la fois le Lénine et le Staline du PCC”, déclare à l’AFP Frank Dikötter, spécialiste de la période maoïste à l’Université de Hong Kong.

“Comme Lénine, il a porté le Parti communiste au pouvoir. Comme Staline, il a commis d’effroyables crimes contre l’humanité.”

Fils d’un agriculteur aisé, Mao ambitionnait de transformer son pays en un paradis socialiste, un rêve pour lequel il n’a reculé devant aucun excès.

Cofondateur du PCC en 1921, il arrivera au pouvoir 28 ans plus tard, après avoir combattu les Japonais et vaincu l’armée gouvernementale chinoise.

Le 1er octobre 1949, il proclamait l’avènement de la République populaire, en face de la place Tiananmen.

Mais les exactions n’ont pas tardé.

Obsédé par la traque des “contre-révolutionnaires”, Mao a ordonné de multiples purges, qui ont fait des centaines de milliers de victimes.

A la fin des années 1950, son “Grand bond en avant”, campagne économique aux objectifs irréalistes, a laminé l’agriculture et provoqué une famine décimant des dizaines de millions de Chinois.

Et durant la décennie précédant sa mort, il a lancé et entretenu la Révolution culturelle (1966-1976), débauche de violence physique et psychologique qui a ébranlé le PCC et traumatisé durablement le pays.

Le “Grand timonier” décédé, le PCC fut prompt à dresser son bilan, considérant dans une résolution longue de 23.000 mots qu’il fut “un grand marxiste et un grand révolutionnaire, stratège et théoricien prolétarien” mais qui a commis de “graves erreurs”.

“Le plus important, ce sont ses réussites. Ensuite viennent ses erreurs”, avait cependant conclu le Parti à l’époque, une position “qui n’a pas vraiment changé”, en dépit des réformes entreprises par son successeur Deng Xiaoping, qui ont profondément transformé la Chine, estime M. Dikötter.

“Vous ne pouvez pas vraiment évoquer la crédibilité, la réputation et l’image de Mao sans saper les fondations du Parti communiste chinois.”

– Une ‘amnésie’ –

L’actuel président chinois Xi Jinping, dirigeant le plus puissant depuis l’ex-Grand timonier, dénonce tout à la fois le “nihilisme historique” et le “néo-libéralisme”, avertissement implicite aux idolâtres comme aux détracteurs de la période maoïste.

“On constate une amnésie, suscitée par le pouvoir, sur le bilan réel de Mao”, estime Fei-Ling Wang, spécialiste de la Chine au Georgia Institute of Technology.

Toute critique frontale reste un périlleux exercice: en 2023, un présentateur de la télévision publique a été suspendu après la diffusion d’une vidéo le montrant interprétant une chanson ridiculisant Mao lors d’une soirée privée.

A l’inverse, louer l’idéologie maoïste est un moyen pour certains de critiquer la voie capitaliste empruntée par l’économie chinoise.

“Les citoyens, les artistes et les militants doivent constamment naviguer au gré des frontières floues de ce qui est politiquement acceptable”, estime Jessica Chen Weiss, spécialiste de la politique chinoise à l’Université Cornell de New York.

Mais l’héritage de Mao reste très subjectif, souligne Jeff Wasserstrom, historien auteur d’un ouvrage sur la Chine moderne.

Un ouvrier au chômage est plus enclin à idéaliser “le Mao héroïque des années 50, parlant des paysans comme des +maîtres+ naturels de la société et promettant aux hommes comme lui des emplois à vie”, explique M. Wasserstrom.

A l’inverse, les victimes de la Révolution culturelle le considèrent volontiers comme “un personnage sénile coupable de mauvaises décisions ayant plongé la Chine dans le chaos”.

– Plus fort que Jésus –

Certains Chinois conservent cependant une sincère vénération pour Mao, parfois considéré comme un demi-dieu, explique Mme Li Yaxing, professeur de “pensée Mao Tsé-toung” à l’Université de Xiangtan, dans la ville natale de l’ex-dirigeant.

“Personne n’est parfait. La Révolution culturelle fut une erreur commise sur la chemin vers le socialisme aux caractéristiques chinoises”, déclare-t-elle.

A l’époque, le monde connaissait peu de personnages dotés d’une telle aura, selon Mme Li: “Même Jésus ne jouissait pas d’une aussi grande réputation.”

Pour M. Dikötter, la relation entre les dirigeants chinois actuels et Mao repose davantage sur des considérations personnelles que sur le respect.

Pour eux, le chaos de la période maoïste est comme un secret de famille: “La plupart des dirigeants et leurs familles étaient impliqués à l’époque, y compris la famille de Xi Jinping”, déclare-t-il.

“Tous les membres du Parti ont intérêt à ce qu’il n’y ait pas de réelle analyse de l’histoire”, ajoute-t-il.

“Tous ont intérêt à s’assurer que le portrait de Mao reste bien accroché” place Tiananmen.

08/09/2016 13:03:46 – Pékin (AFP) – © 2023 AFP