Nuôi Chim Chích Choè Than / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Những Cách Phân Biệt Chim Chích Choè Than Trống Mái

Chim chích choè có khá nhiều loại, trong đó loài chim được yêu thích và được nuôi nhiều nhất chính là chích choè than. Việc phân biệt trống mái đối với loại chim này rất quan trọng đối với mục đích và nhu cầu riêng của từng người. Bài viết này sẽ giới thiệu với các bạn một số cách đơn giản để phân biệt chim chích choè than trống, mái giúp cho những người mới tập tành chơi chim cũng có thể áp dụng và phân biệt được.

1. Hình dạng

Chim chích choè than trống có phần chân to, thân hình cao và bộ móng dài hơn chim mái, phần râu mọc dài và đâm ra phía trước xuôi theo mỏ. Bên cạnh đó, phần mỏ của chích choè trống cũng to hơn chim chích choè than mái. Về chim mái, thân hình chim có phần bé hơn, đầu khá nhỏ, bộ móng và phần mỏ đều nhỏ hơn chim trống. Để so sánh như thế này, bạn gần như phải đặt hai con cạnh nhau cho tiện trong việc so sánh, hoặc nếu không thì bạn nên tìm hiểu một chút để có những nhận định chung về chim chích choè than trống- mái trước.

2. Mắt

Phần mắt của chích choè than trống khá dữ dằn, mi mắt kéo xệch xuống dưới và đuôi mắt kéo dài ra phía sau, ánh nhìn dữ tợn. Mắt chích choè than mái hiền hơn chích choè than trống rất nhiều.

3. Bộ lông

Chích choè mái thường có bộ lông màu xám được phủ dài từ đầu xuống lưng. Trong khi đó, con trống lại được phủ một màu đen tuyền rất mượt trên thân. Khi đứng dưới ánh nắng, bạn có thể cảm thấy bộ lông này có màu xanh.

4. Tiếng hót

Về tiếng hót, chích choè than trống mái đều nổi tiếng về giọng hót hay. Tuy nhiên, giọng của chích choè than trống vẫn nổi bật hơn, vang và lớn hơn của chích choè than mái. Giọng chích choè than mái tuy có âm lượng bé hơn nhưng vẫn mang đủ âm sắc đặc biệt. Vì thế, giọng hót của chích choè than chính là một trong những điểm nổi bật làm các nhà chơi chim hứng thú.

Ngay khi trứng vừa nở, bạn đã có thể quan sát xem đó là chích choè than trống hay mái bằng một số thủ thuật sau:

Chim trống to hơn chim mái, đặc biệt nổi bật ở phần đầu.

Chim trống thường nở trước chim mái.

Mép dưới miệng chim con có màu đen sậm từ đầu mỏ đến hai bên mỏ thì đó sẽ là chim trống, chim mái thì phần này có màu nhạt hơn và không kéo dài đến hai bên mỏ.

Theo chúng tôi

chòe than mái

phan biet chich choe than chong

phân biêt choe than trong mai

Cách Phân Biệt, Dấu Hiệu Nhận Biết Chim Chích Choè Than Trống Mái

Chim chích choè có khá nhiều loại, trong đó loài chim được yêu thích và được nuôi nhiều nhất chính là chích choè than. Việc phân biệt trống mái đối với loại chim này rất quan trọng đối với mục đích và nhu cầu riêng của từng người. Bài viết này sẽ giới thiệu với các bạn một số cách đơn giản để phân biệt chim chích choè than trống, mái giúp cho những người mới tập tành chơi chim cũng có thể áp dụng và phân biệt được.

Trên thực tế, việc phân biệt này không quá khó, chim chích choè than càng lớn, càng cứng cáp và có khả năng bay rồi thì khả năng phân biệt được càng dễ.

1. Hình dạng

Chim chích choè than trống có phần chân to, thân hình cao và bộ móng dài hơn chim mái, phần râu mọc dài và đâm ra phía trước xuôi theo mỏ. Bên cạnh đó, phần mỏ của chích choè trống cũng to hơn chim chích choè than mái.

Về chim mái, thân hình chim có phần bé hơn, đầu khá nhỏ, bộ móng và phần mỏ đều nhỏ hơn chim trống.

Để so sánh như thế này, bạn gần như phải đặt hai con cạnh nhau cho tiện trong việc so sánh, hoặc nếu không thì bạn nên tìm hiểu một chút để có những nhận định chung về chim chích choè than trống- mái trước.

2. Mắt

Phần mắt của chích choè than trống khá dữ dằn, mi mắt kéo xệch xuống dưới và đuôi mắt kéo dài ra phía sau, ánh nhìn dữ tợn.

Mắt chích choè than mái hiền hơn chích choè than trống rất nhiều.

3. Bộ lông

Chích choè mái thường có bộ lông màu xám được phủ dài từ đầu xuống lưng. Trong khi đó, con trống lại được phủ một màu đen tuyền rất mượt trên thân. Khi đứng dưới ánh nắng, bạn có thể cảm thấy bộ lông này có màu xanh.

4. Tiếng hót

Về tiếng hót, chích choè than trống mái đều nổi tiếng về giọng hót hay. Tuy nhiên, giọng của chích choè than trống vẫn nổi bật hơn, vang và lớn hơn của chích choè than mái.

Giọng chích choè than mái tuy có âm lượng bé hơn nhưng vẫn mang đủ âm sắc đặc biệt. Vì thế, giọng hót của chích choè than chính là một trong những điểm nổi bật làm các nhà chơi chim hứng thú.

Ngay khi trứng vừa nở, bạn đã có thể quan sát xem đó là chích choè than trống hay mái bằng một số thủ thuật sau:

Chim trống to hơn chim mái, đặc biệt nổi bật ở phần đầu.

Chim trống thường nở trước chim mái.

Mép dưới miệng chim con có màu đen sậm từ đầu mỏ đến hai bên mỏ thì đó sẽ là chim trống, chim mái thì phần này có màu nhạt hơn và không kéo dài đến hai bên mỏ.

Các đặc điểm này khi chim non mới đẻ rất dễ nhận biết, thường là nhìn bằng mắt thường từ bên ngoài để kết luận nên bạn có thể dễ dàng học hỏi và phân biệt trong một thời gian ngắn thôi.

Phân Biệt Chim Chích Choè Lửa Trống Mái

Sự khác biệt tốt xấu đó quá rõ ràng, nhìn sơ cũng đủ biết.

Với Chích Chòe Lửa, chim trống màu đen phủ trên thân mình, kể cả vùng ức đều là lông đen đậm. Còn Chích Chòe Lửa mái, lông ở ức là màu xám sậm, với chim trưởng thành thì lông ở vùng ức chim rõ ràng như vậy, chỉ nhìn sơ qua là phân biệt được trống mái ngay. Nhưng, với chim con chưa ra ràng thì dù là người có nhiều kinh nghiệm trong nghề cũng không tránh được sự phân vân trong lúc phân loại giới tính của chim.

Thường thì họ cũng chỉ quan sát ở vùng lông ức, còn phần đầu, phần thân chỉ là những chi tiết phụ cần xét thêm,nhưng không ai dám quả quyết thế nào là chim trống, thế nào là chim mái. Chim con do non ngày tuổi nên lông vũ trên mình chưa trổ đủ, sắc lông lại chưa nổi hẳn, nhất là vùng ức nên khó phân biệt chim Chích Chòe Lửa trống mái. Ngay người nuôi lâu năm nhiều kinh nghiệm khi lựa chọn chim con cũng tỏ ra rất thận trọng, và chính họ cũng có khi lầm… Chích Chòe Lửa trống mái Phải chờ lúc chim đến tuổi ra ràng, nghĩa là sắp biết bay, phần ức chim đã được lông vũ phủ kín thì lúc đó mới có thể xác định được chim trống mái:

Chim trống: lông ức trổ nhiều bông vàng vàng đen đen.

Chim mái, vùng ức phủ lông màu xám tro

Đ ể chim con lớn thêm vài tuần tuổi nữa, phần ức của chim càng trổ màu đen nhiều hơn. Trong khi đó, chim mái vùng ức vẫn là màu lông xám tro. Chim con hai tháng tuổi đã bắt đầu tập hót. Có nhiều người dựa vào giọng hót của chim mà phân biệt giới tính. Điều này dễ bị lầm lẫn.

Chích Chòe Lửa (cũng như Chích Chòe Than) chim trống mái đều biết hót cả Chỉ khi chim lớn lên độ năm sáu tháng tuổi thì giọng chim mới đổi khác: Chim trống hót giọng to và dài hơn Chim mái vẫn hót nhỏ giọng và ngắn hơi. Ngoài ra, giọng chim mái còn đơn điệu, chỉ hót đi hót lại mãi một giọng, chứ không luyến láy như chim trống. Vì vậy, quý vị nào mới vào nghề chơi chim, khi gặp Chích Chòe Lửa hai tháng tuổi, tự mình cũng có thể lựa chọn được chim trống mái mà nuôi, bằng cách phối hợp cách phân thích giọng hót của chim, với cách quan sát kỹ vùng lông ức thì không còn sợ sai lầm nữa. Trên thị trường, chim Chích Chòe Lửa mái bán với giá rất thấp, gần như không có ai mua. Người ta chỉ lựa mua chim trống để nghe giọng hót, do đó giá chim trống gấp mười giá chim mái.

Một câu hỏi mà phần đông độc giả đặt ra cho chúng tôi là có nên nuôi chim mái để thúc chim trống hót căng hơn không? Chúng tôi xin trả lời là nên nuôi chim mái. Một con chim mái đủ sức thúc cho bốn năm chim trống hăng hót. Nếu biét cách sử dụng thì một mái có thể thúc cho cả chục chim trống. Bằng cách tuần này cho mái gần vài ba chim trống, rồi qua tuần sau đến con mái đó thúc những con trống khác. Chim trống mà nghe giọng hót thì sung sức lên, căng lửa hơn. Nhưng, kinh nghiệm cho thấy, nếu được mái thúc thường xuyên, trống cũng nghe lờn tiếng mái, nên sự hót căng không còn hiệu quả. Vì vậy, chỉ cho chim mái thúc trống độ năm bảy ngày, sau đó dời mái di nơi khác, có thể là cho hạn bè mượn một thời gian. Độ vài ba tuần sau, lại dời chim mái về để giúp chim trống lấy lại phong độ.

Kỹ thuật cho mái thúc trống là treo Lồng chim mái khuất một nơi mà các chim trống cần thúc căng chỉ được nghe giọng hót của chim mái mà không hề thấy mặt. Nếu chim trống thấy được dáng chim mái thì nó không hót mà cá ngày chỉ rung cánh ve vãn. Điều này chỉ làm cho chim thêm suy mà thôi. Với tất cả các giống chim rừng nuôi hót và đá, đều cần có mái thúc. Nhưng, hầu hết nghệ nhân nuôi chim đều… ngại nuôi chim mái. Mua con chim mái thì không tốn hao nhiêu tiền, nhưng do việc nuôi gặp nhiều phiền phức: nào là tốn thêm môt cái lồng, nào là phải chạy thức ăn, nào là phải chăm sóc…

Nuôi chim mái mà cho ăn uống lôi thôi, chăm sóc cẩu thả thì chim cũng không sung, như vậy làm sao hăng hót để thúc trống được! Mặt khác, ở thành thị nhà cửa chật hẹp, tìm chỗ để treo thêm một cái lồng (chim mái) cũng là việc khó khăn.Do đó, dù vẫn biết cái lợi của việc nuôi chim mái nhưng ít người chịu nuôi Chim mái cũng có con hay con dở. Những con mái hay là mái siêng hót, thúc trống có hiệu quả. Những con mái này giá bán đôi khi còn cao hơn cả chim trống nữa

Kinh Nghiệm Nuôi Chích Chòe Than

Chích chòe than (danh pháp hai phần: Copsychus saularis) là một loài chim dạng sẻ nhỏ trước đây là phân loại như là một thành viên của họ Hoét, nhưng nay được xem là thuộc họ Đớp ruồi cựu thế giới nó là các loài chim đặc biệt màu đen và trắng với một cái đuôi dài được giữ thẳng đứng khi kiếm thức ăn trên mặt đất . Phân bố ở nhiều vùng nhiệt đới Nam và Đông Nam Á, chúng là các loài chim phổ biến trong các vườn đô thị cũng như rừng. Chúng đặc biệt nổi tiếng với những giọng hót hay đã từng phổ biến như các loài chim nuôi.

Hôm nay tình cờ đọc được một bài trên mạng chia sẻ kinh nghiệm về cách phân biệt trống hay mái của chích chòe than khi còn non xin chia sẻ lại cho mọi người. Hi vọng sẽ là một thông tin bổ ích

Khi các bạn mà chọn được một con chim có đầy đủ tiêu chuẩn trên thì : Chúc mừng bạn . Chỉ 1 lần lựa chọn mà có 1 con chim sau này làm chòe đá hay hót múa đều ok hết

CÁCH ĐỀ PHÒNG CHÒE THAN CON LỘN MÈO

Nuôi chích chòe lửa để căn nhà của bạn thêm sinh động Nguyên liệu Đậu phộng : 150 g Tôm or tép : 150 g Trứng gà : 10 quả ( lấy lòng đỏ ) Đậu xanh : 100 g Trứng cút : 10 quả

Cách làm

– Đậu chọn loại 1,rang với lửa nhỏ đến khi vàng đều thì ray vỏ,xay nhuyễn! Lót báo rút dầu trong 2 ngày

– Tép còn tươi rửa sạch,để nguyên vỏ cho vào máy sinh tố cùng với 5 lòng đỏ trứng gà + 10 trứng cút rồi xay cho đến khi tép thật nhuyễn thì cho hỗn hợp này vào với đậu đã rút dầu cùng 5 trứng còn lại,trộn đều,cho vào lò vi sóng(nếu không có thì mang lên chảo rang với lửa nhỏ).Sau khi thấy bột không còn dính tay thì mang ra dùng cối ép hạt.

– Trải đều bột đã ép ra báo và đem phơi nắng,liên tục thay báo khi thấy đã thấm dầu,làm vậy trong 3 ngày! Trong trường hợp thời tiết không có nắng các bạn có thể dùng quạt bàn để sấy cho khô bột cũng với cách làm trên.Tuy nhiên khi chuẩn bị cho vào keo thì nên dùng máy sấy tóc sấy sơ qua hoặc dùng 1 cái chảo gác lên 1 nồi nước sôi để rang bột nhằm đảm bảo không còn hơi nước đọng trong bột!

– Nên dùng hũ thủy tinh để bảo quản,kỹ hơn thì cho thêm vào 1 túi hút ẩm! Làm đúng cách này bột có thể bảo quản trong 6 tháng mà chất lượng không hề thay đổi!