Nuoi Chim Chich Choe Dat Con / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Kỷ Thuật Nuôi Chích Chòe Đất Ky Thuat Nuoi Chich Choe Dat Doc

Kỹ thuật nuôi chích chòe Than – Chích chòe Đất

Chích chòe đất hay còn gọi là sẻ bụi đen, thuộc bộ sẻ, phân họ chích chòe (Turdidae), sống ngoài đồng cỏ, bụi cây, thường kiếm ăn và làm tổ trên mặt đất, trong bụi sát mặt đất nên có tên gọi chích chòe đất. Loài này có nhiều ở miền Đông và Tây Nam bộ. Tên khoa học: Saxicola caprata, tên tiếng Anh: Pied Bushchat.

Cách lựa chim: Nên lựa chim trống là chim có đốm lông trắng ở hai cánh, chim mái không có đốm trắng nà y. Mua chim non nên chọn chim đã mở mắt, mình phủ lông non và đã hết bọng cứt. Chim nở được một tuần tuổi, mép vàng, há mỏ đòi ăn, chứng tỏ chim khỏe mạnh, không sợ chết yểu. Xem mắt, mỏ, cánh, chân không bị dị tật, các ngón chân còn đầy đủ móng là được. Sắc lông phải đen, trắng rõ ràng thì sau này chim trưởng thành mới đẹp…Lựa chim roi roi lông mỏng thì tốt, chim kệch cỡm dầy lông, cụt đòn sẽ không đẹp. Mua được chim con ở vùng Đức Hòa, Đức Huệ (Long An) hoặc Bến Sỏi (Tây Ninh) thì rất tốt vì chim vùng n ày siêng hót, mỏng lông, dài đòn, lông đen lông trắng rõ ràng không lem nhem như các vùng khác, đặc biệt chim xòe bản đuôi rất rộng. Lưu ý khi muốn nuôi chim non ta nên chọn chim con “đầu mùa” để nuôi, chim khỏe, ăn mạnh, mau lớn.

Cho ăn: Mỗi ngày nên cho chim non ăn sớm vì qua một đêm chim rất đói. Đút cho chim ăn đến khi chim ngậm mỏ không ăn nữa thì thôi, mỗi giờ nên đút một lần, đến 8 giờ tối thì chùm áo lồng cho chim ngủ, tránh cho chim bị muỗi đốt, kiến cắn và giữ ấm cho chim. Cho chim ăn các loại sau: trứng kiến, cào cào nhúng nước, dế và ăn dặm thêm bột đậu phộng trộn trứng (trộn với nước cho nhão rồi vo viên đút cho chim ăn). Đừng quên cho chim uống nước, nhờ nước chim mau lớn, thiếu nước chim sẽ chết.

Sau 7 – 10 ngày đút ăn, chim con có thể nhảy đứng lên cầu, nên để cầu thật thấp để chim có thể nhảy lên nhảy xuống dễ dàng, tạo cho chim hoạt động – “tập thể dục” sẽ dễ tiêu hóa thức ăn, ăn nhiều và mau lớn. Đến lúc này ta treo thêm cóng nước, cóng sâu cho chim tập tự ăn, vẫn đút thêm cào cào non để chim quen chủ và dạn dĩ. Tuần thứ ba có thể cho chim ăn bột nhão trộn với ít sâu tươi, bột nhão chỉ cho ăn trong ngày, nếu ăn không hết thì phải đổ bỏ, bột bị chua chim ăn sẽ đau bụng. Chim non là loại háu ăn nên lớn nhanh như thổi, đến tuần thứ tư chim có thể sống tự lập, ăn uống không cần phải bón, đút nữa.

Kỹ thuật nuôi chích chòe Than – Chích chòe Đất

Chích chòe đất hay còn gọi là sẻ bụi đen, thuộc bộ sẻ, phân họ chích chòe (Turdidae), sống ngoài đồng cỏ, bụi cây, thường kiếm ăn và làm tổ trên mặt đất, trong bụi sát mặt đất nên có tên gọi chích chòe đất. Loài này có nhiều ở miền Đông và Tây Nam bộ. Tên khoa học: Saxicola caprata, tên tiếng Anh: Pied Bushchat.

Cách lựa chim: Nên lựa chim trống là chim có đốm lông trắng ở hai cánh, chim mái không có đốm trắng nà y. Mua chim non nên chọn chim đã mở mắt, mình phủ lông non và đã hết bọng cứt. Chim nở được một tuần tuổi, mép vàng, há mỏ đòi ăn, chứng tỏ chim khỏe mạnh, không sợ chết yểu. Xem mắt, mỏ, cánh, chân không bị dị tật, các ngón chân còn đầy đủ móng là được. Sắc lông phải đen, trắng rõ ràng thì sau này chim trưởng thành mới đẹp…Lựa chim roi roi lông mỏng thì tốt, chim kệch cỡm dầy lông, cụt đòn sẽ không đẹp. Mua được chim con ở vùng Đức Hòa, Đức Huệ (Long An) hoặc Bến Sỏi (Tây Ninh) thì rất tốt vì chim vùng n ày siêng hót, mỏng lông, dài đòn, lông đen lông trắng rõ ràng không lem nhem như các vùng khác, đặc biệt chim xòe bản đuôi rất rộng. Lưu ý khi muốn nuôi chim non ta nên chọn chim con “đầu mùa” để nuôi, chim khỏe, ăn mạnh, mau lớn.

Cho ăn: Mỗi ngày nên cho chim non ăn sớm vì qua một đêm chim rất đói. Đút cho chim ăn đến khi chim ngậm mỏ không ăn nữa thì thôi, mỗi giờ nên đút một lần, đến 8 giờ tối thì chùm áo lồng cho chim ngủ, tránh cho chim bị muỗi đốt, kiến cắn và giữ ấm cho chim. Cho chim ăn các loại sau: trứng kiến, cào cào nhúng nước, dế và ăn dặm thêm bột đậu phộng trộn trứng (trộn với nước cho nhão rồi vo viên đút cho chim ăn). Đừng quên cho chim uống nước, nhờ nước chim mau lớn, thiếu nước chim sẽ chết.

Sau 7 – 10 ngày đút ăn, chim con có thể nhảy đứng lên cầu, nên để cầu thật thấp để chim có thể nhảy lên nhảy xuống dễ dàng, tạo cho chim hoạt động – “tập thể dục” sẽ dễ tiêu hóa thức ăn, ăn nhiều và mau lớn. Đến lúc này ta treo thêm cóng nước, cóng sâu cho chim tập tự ăn, vẫn đút thêm cào cào non để chim quen chủ và dạn dĩ. Tuần thứ ba có thể cho chim ăn bột nhão trộn với ít sâu tươi, bột nhão chỉ cho ăn trong ngày, nếu ăn không hết thì phải đổ bỏ, bột bị chua chim ăn sẽ đau bụng. Chim non là loại háu ăn nên lớn nhanh như thổi, đến tuần thứ tư chim có thể sống tự lập, ăn uống không cần phải bón, đút nữa.

Chim nói gió: Nói gió là chim “ba hoa chích chòe” trong miệng nho nhỏ, tự mình nghe. Lúc đó cổ họng chim phồng lên, xẹp xuống liên tục phát ra những âm thanh “có dây có nhợ”…Mới đầu chim nói gió nho nhỏ, dần dần lớn hơn, rõ hơn, dài hơn và ta đã có thể thưởng thức tài nghệ của chú chim rồi.

Tập tắm: Chim đã nên hình nên vóc, lông non đã cứng, nhảy nhót tung tăng, thấy tay người biết đeo mổ là có thể tập tắm nước. Sang chim qua lồng tắm, mới đầu chim không chịu qua lồng tắm thì bắt chim thả qua, chim thấy lạ sẽ nhảy lung tung, ta nên để chim ở nơi yên tĩnh, trước đó trong chậu tắm (không có nước) ta để sẵn một ít sâu tươi, chim thấy sâu bò, sẵn đang đói thì xuống ăn, chờ chim ăn xong ta đuổi chim về lồng nuôi. Đuổi qua lồng tắm, dụ chim ăn sâu trong chậu tắm rồi đuổi về lông nuôi cho chim quen, đó là tập cho chim phản xạ có điều kiện và quen dần với lồng tắm. Về sau tiếp tục cho ít nước và sâu vào chậu, chim ham ăn sâu, xuống nước quen rồi thì sẽ tự tắm. Nên lưu ý không cho nước quá gối chim vì chích chòe đất là loài nhát nước, nếu đổ nhiều nước chim sợ chết chìm sẽ không tắm. Cho chim tắm khoảng từ 10 – 12 giờ trưa là tốt, chim tự tắm thì sẽ tự rỉa lông, chim lấu dầu ở bầu phao câu rỉa từng cọng lông cho bộ lông mượt mà. Không nên gấp gáp bắt ép chim tắm khi đang còn lo sợ, chim không chịu tắm sau này sẽ khó tập lại được. Cầu lồng tắm nên đặt ngang với cầu lồng nuôi, chim trông thấy bay qua đậu dễ dàng. Không nên thay đổi lồng tắm và chậu tắm khi chim đã quen cái cũ. Chim tắm là chim xuống nước ngâm mình đập cánh, đập đuôi, xù lông, nhún đầu vung vẩy nước văng tung toé, xong nhảy lên cầu rỉa lông là một đợt, cho chim tắm khoảng ba đợt là đủ, xong cho chim về lồng nuôi và cho phơi nắng. Phơi nắng, tắm nắng là chim đứng trên cầu rỉa lông, xuống đáy lồng duỗi cánh, duỗi đuôi, xù lông cho nắng đi vào da, lông diệt rận, mạt. Cho chim tắm nắng khoảng 20 phút thì mang vào chỗ mát, để chim khỏi “hóc nắng”, khi chim tắm ta tranh thủ vệ sinh lồng nuôi, thay bố lồng….và canh chừng chó, mèo vồ chim. Khi sang lồng tắm và đuổi chim về lồng nuôi nên cẩn thận coi chừng sổng mất chim.

Trưởng thành Sang đến tháng 5 dương lịch cũng bắt đầu mùa mưa, chim rũ bỏ lông “máu” để trổ lông trưởng thành. Mới đầu lún phún vài cọng lông đen nhánh trên đầu, trên mình. Lông đen dần dần từ đầu trổ xuống, lông cánh, lông đuôi mọc ra. Lúc này chim đang thay lông, sức khỏe sút gảm nên tẩm bổ cho chim và dành thời gian cho chim nghỉ ngơi, khoảng sau 2 tháng là chim thay lông xong, chim đã đổi mới hoàn toàn, chim có bộ lông mới với hai mầu đen trắng rõ rệt. Chim tập hót lớn nhưng còn ngắn chưa thành thục lúc này ta nên đem chim đi dợt là vừa.

Dợt chim Mang chim đến những điểm dợt chim, ở đây chim gặp nhau khoe mẽ trổ giọng ganh đua. Chim non mới trưởng thành nên treo xa xa mà học lóm, không nên treo gần chim “già mùa” hung dữ sẽ làm cho chim mới hót hoảng sợ và ngừng hót luôn. Chim chích chòe đất thường có giọng “tè tè”, nếu được học giọng chích chòe than sớm từ nhỏ thì sẽ mất giọng tè tè cố hữu đó.

Chim “có lửa – căng lửa” Đến tháng 12 dương lịch là mùa khô, chim bắt đầu “có lửa” hót sổng, chim có lửa là chim “họng đen”, lông chim ép sát, thon thả gọn gàng. Lúc này chim vào mùa kết bạn nên thường xệ cánh, xòe đuôi múa may…và chuẩn bị cho ra những lứa chim non mới.. Chích chòe đất được nuôi trong lồng cao 32cm, đường kính đáy 23 – 25cm là phù hợp, hiện nay chỉ cần ra tiệm chim nói mua lồng chòe đất là ta sẽ có được rất nhiều lựa chọn cho con chim cưng của mình

Cac Huan Luyen Chim Chich Choe Than Non

Huấn Luyện Chim Chích Choè Tắm

Chim đã nên hình nên vóc, lông non đã cứng, nhảy nhót tung tăng, thấy tay người biết đeo mổ là có thể tập tắm nước.

Sang chim qua lồng tắm, mới đầu chim không chịu qua lồng tắm thì bắt chim thả qua, chim thấy lạ sẽ nhảy lung tung, ta nên để chim ở nơi yên tĩnh, trước đó trong chậu tắm (không có nước) ta để sẵn một ít sâu tươi, chim thấy sâu bò, sẵn đang đói thì xuống ăn, chờ chim ăn xong ta đuổi chim về lồng nuôi.

Đuổi qua lồng tắm, dụ chim ăn sâu trong chậu tắm rồi đuổi về lông nuôi cho chim quen, đó là tập cho chim phản xạ có điều kiện và quen dần với lồng tắm. Về sau tiếp tục cho ít nước và sâu vào chậu, chim ham ăn sâu, xuống nước quen rồi thì sẽ tự tắm. Nên lưu ý không cho nước quá gối chim vì chích chòe đất là loài nhát nước, nếu đổ nhiều nước chim sợ chết chìm sẽ không tắm. Cho chim tắm khoảng từ 10 – 12 giờ trưa là tốt, chim tự tắm thì sẽ tự rỉa lông, chim lấu dầu ở bầu phao câu rỉa từng cọng lông cho bộ lông mượt mà. Không nên gấp gáp bắt ép chim tắm khi đang còn lo sợ, chim không chịu tắm sau này sẽ khó tập lại được.

Cầu lồng tắm nên đặt ngang với cầu lồng nuôi, chim trông thấy bay qua đậu dễ dàng. Không nên thay đổi lồng tắm và chậu tắm khi chim đã quen cái cũ. Chim tắm là chim xuống nước ngâm mình đập cánh, đập đuôi, xù lông, nhún đầu vung vẩy nước văng tung toé, xong nhảy lên cầu rỉa lông là một đợt, cho chim tắm khoảng ba đợt là đủ, xong cho chim về lồng nuôi và cho phơi nắng. Phơi nắng, tắm nắng là chim đứng trên cầu rỉa lông, xuống đáy lồng duỗi cánh, duỗi đuôi, xù lông cho nắng đi vào da, lông diệt rận, mạt. Cho chim tắm nắng khoảng 20 phút thì mang vào chỗ mát, để chim khỏi “hóc nắng”, khi chim tắm ta tranh thủ vệ sinh lồng nuôi, thay bố lồng….và canh chừng chó, mèo vồ chim. Khi sang lồng tắm và đuổi chim về lồng nuôi nên cẩn thận coi chừng sổng mất chim.

26 Tháng Chín 2012 … thảo luận về huấn luyện chim mồi, cách đi đánh bẫy, hình ảnh clip về đánh bẫy, phụ… Started by chao mao nam bo, 23-12-2012 07:03 PM … Chim sâu xanh mồi: khi đem ra rừng thì lần nào cũng vậy không bao giờ thấy nó hót dụ bỗi về hết.

Hội Nuôi Chim Cảnh Facebook

Giúp đỡ a e trong thời gian huấn luyện và nuôi chim ….. Thức ăn chính của chimchích chòe than là sâu bọ , trùn dế là những thứ lúc nào cũng có sắn trong … Khi mà bắt được chim mái các bạn nên phóng sinh nó , để nó tiếp tực sinh sản .

Hội những người thích nuôi chim Phú Thọ Facebook

-Với chim Chòe Than con càng dễ mắc vào tật xấu này! … các bác cho em hỏi. tại sao chích chòe lửa của em hay đứng ngáp, mỏ thì không khép kín. giống như bị…… chú chim non thì công đoạn chăm sóc và huấn luyện phải gấp 2 đến 3 lần

Kỹ thuật nuôi chim Chích Chòe lửa – Nông Dân Việt

I. Kỹ thuật nuôi Chích Chòe lửa (than) 1. Cách chọn chim – Nên lựa chim trống là chim có đốm lông trắng ở hai cánh, chim mái không có đốm trắng này. Mua chim non nên chọn chim đã mở mắt, mình phủ lông non và đã hết bọng cứt. …. Có những con được huấn luyện, chăm sóc kỹ lưỡng có giọng hót cực kỳ quyến rũ và phong phú. Khi chim múa đuôi, chim làm điệu rất duyên dáng. Chim Chích Chòe Than. – Muốn chim hót căng, ta có thể nuôi thêm một con chim mái …

Chim chao mao cựu thống đốc kể chuyện giảm lạm phát từ 700% về …

Một tay mê chơi chim san sớt , chơi chim không quá tốn kém , chỉ mất vài trăm ngàn mua một chú chim non về chăm dưỡng , huấn luyện. …. Mặc dầu bị tiến công , chị Hà vẫn cố bò xuống tầng 2 gọi điện thoại báo cho người thân rồi bất tỉnh. …. 1998 , Nguyễn Văn Hải SN 1996 , cùng ngụ phường Phú Cường và Hoàng Yến Khoa SN 1997 , ngụ phường Phú Lợi , TP Thủ Dầu Một. Vật làm chứng gồm có 3 lồng chim , 2 con chim chích chòe lửa , 1 con chích chòe than và 1 con họa mi.

Hướng dẫn chơi chim chích chòe Chim cảnh đẹp và lạ

Từ một chú chim bôi, chưa đủ lửa, nếu biết cách chăm sóc cẩn thận, tẩm bổ bằng các loại thức ăn đủ chất dinh dưỡng, đảm bảo đúng liều lượng, kết hợp với phương pháp huấn luyện tích cực thì sau một thời gian, giá trị của nó sẽ tăng lên gấp 3 – 4 lần so với ban đầu. Mà huấn luyện chim không thể một ngày … Riêng đối với chào mào, do đặc tính ít thích ăn đồ tươi nên khoảng 2 – 3 ngày cho ăn 5 – 10 con cào cào non là được”. Sau thời gian thay lông, chim bắt đầu …

Chòe Than Làm Mồi Cho Chim Ưng xem xong clip này các bác chơi chòe cảm nhận sao về chú chim ưng dễ thương này YouTube – ‪DSCN0072.AVI&#x.‬ … như thế.người ta nuôi ưng huấn luyện để bắt chim trời,chuột,thỏ ngoài đồng.thế mà ông nuôi ưng này lại có thể làm thế này.nếu để huấn luyện chim thì phải mở dây xích thả mồi để ưng lao di bắt chứ. là 1 người cũng thích chơi than tôi xin phép nói rằng chủ con ưng nuôi và huấn luyện như kit ý.thả nó ra đi thôi.

Đạp xe quyên góp 70 nghìn USD cho trẻ sơ sinh ở VN-dap xe …

Hành trình do Newborns Việt Nam – một tổ chức từ thiện của Anh kết nối với các nhà cung cấp dịch vụ y tế công cộng địa phương nhằm giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh Việt Nam tổ chức. … Công ty Premier Oil, Hong Kong Land, Dragon Capital, Savills Vietnam, Jardine Lloyd Thompson, CBRE Vietnam, Mekong Capital, Natural Stone JSC và Hyatt Regency Danang Resort & Spa đã được huấn luyện nhiều tháng nay. …. Đông y điều trị hiệu quả bệnh đau thần kinh tọa.

Giám khảo người Hàn say “mỹ nhân” Việt-ngoi sao viet Ca nhac …

Anh nói thêm với Anh Phương: “Bạn có một số thói quen không tốt nhưng nếu được huấn luyện thì có lẽ sẽ thay đổi. Tôi có một tấm thẻ … thẳng thắn. Thậm chí trong khi thí sinh này đang hát thì các giám khảo đã phải giơ tay xin ngừng, thế nhưng Mario lại cho hay anh thích chất giọng của Bảo Ngọc dù những nốt cao hơi yếu. … Giám khảo Mario thẳng thắn nhận xét, hai người đứng chung sân khấu là một sự gượng gạo và không trao cho họ cơ hội đi tiếp. Tuy nhiên …

chòe da , chòe hot ! anh em giup dum`(than) – THẾ GIỚI SINH VẬT …

quangkbbp’s hobbies: Chăm sóc Chích chòe lửa dự thi

Thứ ba, chim cần được huấn luyện để nó cảm thấy thoải mái và sẽ hót ở bên ngoài nhà của bạn. Điều này là cần thiết vì chòe lửa có tính các cứ lãnh địa, nó sẽ không hót bên ngoài lãnh địa của mình trong tự nhiên. Để huấn …

Cách Chọn Chim Lửa Chuyền Kinh Nghiem Chon Chim Chich Choe Lua Doc

Kinh nghiệm chọn chim chích chòe lửa

CHÍCH CHÒE LỬA-CHIM CHUYỀN

q uá trình thay lông

Mỗi con chim chòe lửa trưởng thành sẽ cần trải qua chu kỳ hàng năm phát triển nếu để nó có sức khỏe và có thể biểu diễn tốt. Chu kỳ bắt đầu với mỗi mùa thay lông khi, trải qua một thời gian, con chim rụng và thay thế tất cả lông của nó. Khi thay lông gần hoàn thành, sức sung của con chim ( độ sung của điều kiện sinh sản) sẽ bắt đầu tăng đẻ chuẩn bị cho mùa sinh sản.

Độ sung mãn sẽ tiêp tục tăng qua cở một thời gian 2 tháng hay sau khi thay lông cho tới khi con chim đạt đỉnh cao của trạng thái sinh sản. Con trống sẽ chiếm một vùng của con trống yếu hơn, hay, nếu nó định hình khu lãnh thổ, con trống sẽ cảnh báo những con trống khác không được đến gần. Nó làm như vậy bằng cách quan sát lãnh địa của nó và hót giọng hót bảo vệ lãnh thổ qua buổi sáng và buổi chiều.

Khi lãnh địa của đã an toàn, con trống sẽ ghép cặp với con mái. Chúng sẽ xây tổ của chúng và nuôi chim con. Trong hoang dã, cặp chim sẽ nuôi cở 2-3 ổ. Khi tới cuối mùa sinh sản, điều kiện cơ thể của chim sẽ bắt đầu giảm xuống. Cái sự giảm xuống này cuối cùng dẫn đến thay lông và sự tuần hoàn của mỗi năm lại bắt đầu.

Rất nhiều dân mê Choè Lửa chỉ cung cấp đầy đủ thức ăn dinh dưỡng hơn khi nuôi bình thường trong khi chim đã bắt đầu thay lông. Tôi cái này là sai. Để thay lông bắt đầu, bộ não chòe lửa phải báo tín hiệu là thức cần thiết cho thay lông phải đầy đủ và đó là thay lông bắt đầu. Tín hiệu này phát ra từ hình thể của hóc môn đã chuyển vào đường máu khiến lông mới mọc ra. Khi lông mới mọc ra, chúng đẩy lông cũ ra rồi rơi xuống.

Khi não bộ cảm thấy chất lượng và số lượng thức ăn không đầy đủ để được thay lông tốt, nó không thải chât hóc môn để cần thiết cho việc thay lông bắt đầu hay chỉ có chút ít hóc môn có thể thải ra cho một thời gian ngắn hay lác đác. Thay lông như vậy có thể chậm lại, nó có thể rời rạc, hay con chim có thể trải qua thay lông tạm một phần. Trong trường hợp như vậy, sự tuần hoàn mỗi năm của con chim bị dứt đoạn và hóc môn cần thiết để đưa con chim đến đỉnh sung thì không thải ra hay thải ra không đủ. Con chim như vậy sẽ không biểu diễn tốt và người chủ sẽ hiếu kỳ tại sao độ sung của con chim không lên sau khi thay lông.

Nếu dinh dưỡng của con chim đưa đến thay lông đúng mức, hai đuôi chính (đuôi dài nhất) sẽ rụng xuống đúng trong ngày. thông thường, thì chỉ cở một ngày giữa lần rụng của đuôi chính dài và đuôi ngắn. Nếu vài ngày chậm trễ, hậu quả sẽ là một trong hai đuôi sẽ dài hơn đuôi khác. Khi cái đuôi mọc với tốc độ khoảng cở 4 inches một tháng, ta sẽ hiểu rõ chậm trễ chừng một tuần sẽ khá có thể có kết quả một trong hai đuôi dài ngắn hơn một inch hay dài hơn cái kia.

Khi chất lượng hay số lượng thức ăn không đầy đủ ngay cả một ngày trong khi thay lông, kết quả có thể thấy trong nửa đường lông trong suốt chạy nằm ngang dọc theo đuôi hoặc lông cánh. Những sợi dây này biết đến như đường dây căng thẳng. Chúng bị như thế bởi vì lông tiếp tục mọc bất chấp dinh dưỡng để mọc lông đầy đủ hay không. Hậu quả là nó có kẽ hở trong quá trình phát triển lông và cái này biểu hiện của trong một đường dây căng thẳng. Đây là điểm yếu ở lông và sẽ có huynh hướng bị gãy vào thời điểm này bởi dễ nhiên, nếu lông không có chỗ yếu, nó khá chắc và dẻo và sẽ lâu bền trong điều kiện tốt cho tới lần thay lông tới .

Lông chim tái tạo phần đông từ chất đạm và đây phải cần nhiều chất lượng đạm tốt sẵn sàng với con chim mọi khi trãi qua đợt thay lông. Cho ăn động vật không xương sống (động vật có xương sống) như nhái, cá nhỏ, thằn lằn (thằn lằn cát) bà con của con thằn lằn v.v.v sẽ giúp bảo đảm con chim nhận được chất lương đạm nó càn thiết. Cồn trùng như dế và mealworms chưa nhiều chất béo nhưng lại ít chất đạm. Tuy nhiên chúng cũng cần cho ăn như một phần thức ăn của chim trãi qua quá trình thay lông, cho chim ăn loại đơn độc loại này có thể ảnh hưởng tới việc thay lông. Châu chấu, bởi vì chúng có nhiều đạm và ít chất béo thì quá thích hợp cho chim thay lông. Như trong mọi thứ, cần phải cân bằng và lượng lớn thức ăn tươi phong phú mà bạn có thể cung cấp cho chim, thì đợt thay lông sẽ khá tốt hơn.

Còn về cám/bột nào thích hợp? Trong kinh nghiệm của tôi, không có cám/bột nào ngoài chợ hiện nay hoàn toàn thích hợp cho Chòe Lửa. Cách làm của tôi là cho ăn cám/bột vào buổi sáng cho tới chiều và cung cấp đủ loại thức ăn tươi cho con chim tới cuối ngày. Sử dụng cách này, tôi đã thành công cho Lửa đuôi dài thay lông và tôi muốn cho ăn mồi tươi cho chim trống khi trãi qua thời kỳ thay lông.

Như chòe lửa sẽ cần hấp thụ một lượng lớn đạm và các thức phẩm khác để lông mọc, khoáng chất và vitamins trợ giúp cho cơ thể hoạt động và để kích thích chúng sẽ cần cung cấp đầy đủ liều lượng. Vitamin tổng hợp và khoáng chất bồi bổ cần phải cung cấp trãi qua đợt thay lông. Thành phần vitamins, vitamins B complex(B tổng hợp) là rất quan trọng. Vitamin B6 giúp chuyển hoá chất đạm và B12 giúp chim khẩu vị ngon hơn và cũng giúp tiêu hóa. Tinh dầu bổ sung như vitamin E hay dầu wheat-germ sẽ cần cung cấp 3 tới 4 ngày trong tuần đễ giữ lông láng mượt.Không đầy đủ vitamins con chim ăn ít vì nó không chuyển hóa thức ăn (và đặc biệt là chất đạm) đúng mức. Chim như vậy sẽ mất đi năng lương và không hoạt động. Cái này có khiến hiểu nhầm là chim dạn.

Khi qua đợt thay lông con chim sẽ không hoạt động lắm vì tất cả năng lương của nó sẽ đưa tới việc thay lông. Nếu nó nuôi trong lồng, lồng sẽ cần che nửa lại và để nó chỗ quen thuộc như vậy con chim có chỗ yên tịnh khi qua đợt thay lông. Nếu có thể, phụ kiện tắm chim phải cung cấp thường xuyên. Lông ướt làm mềm chúng và trợ giúp mọc lên. Tắm rỉa lông bởi con chim sẽ giúp lấy đi vỏ bao da của lông và giúp chúng phát triển.

Con Vẹt Xanh Con Vet Xanh Doc

Anh là một nhân vật nổi danh ở Hà Thành, tung hoành ngang dọc trên đảo Quỳnh, đã ba năm rồi mà chưa trở về nhà. Mẹ anh nhớ con da diết, nhiều lần nhờ người viết hộ thư gọi con về nhà xem sao.

Cuối cùng Anh cũng thu xếp được thời gian về thăm mẹ. Mẹ anh trông thấy con trai trên ba mươi tuổi, hơi beo béo, mừng rơi nước mắt, ôm vai con trai nói: “Con ơi! Con quên nhà rồi sao? Quên luôn cả mẹ rồi sao?”.

Khóe mắt của Anh cũng rơm rớm ướt, anh vội nói: “Mẹ ơi! Mẹ nói vậy, chứ con quên mẹ sao nổi!?”

Anh đưa quà tặng mẹ – một chiếc lồng chim xinh xắn, bên trong nuôi một con vẹt xanh. Con chim ấy đầu tròn, mỏ trên to trông như cái móc câu, mỏ dưới ngắn nhỏ, lông vũ rất đẹp, toàn thân như khoác ngọc phỉ thúy. Con vẹt này Anh đã mua được mấy tháng, luôn mang theo bên mình và dày công dạy nó nói.

Mẹ anh nghe con trai nói mua con vẹt mất chín ngàn đồng (tương đương 18 triệu đồng tiền Việt Nam – ND), bèn mắng con không biết quí trọng đồng tiền: “Con ơi là con! Kiếm được đồng tiền có dễ đâu, chi một khoản hoang phí thế này, thật là không thỏa đáng”. Mẹ anh vừa thương lại vừa giận, cằn nhằn mãi.

Anh giãi bày: “Mẹ ơi! Con nghĩ thế này ạ! Con đang mở công ty, rất bận, không có nhiều thời gian về nhà thăm nom mẹ được. Nên để con vẹt này hầu chuyện mẹ già, mẹ có thể thường xuyên chuyện trò tâm tình với nó đấy!”.

Mẹ anh nói: “Nó làm sao mà có thể nói chuyện với mẹ, thay được con chứ! Bố con mất sớm, nay mẹ cũng gần bảy mươi rồi!…”.

Anh con trai không biết làm thế nào để an ủi mẹ, bèn bảo con vẹt nói. Con vẹt xanh nhại theo giọng của Anh: “Chào mẹ! Chào mẹ! Con là Anh, con là Anh!” Mẹ anh nghe, hởi lòng hởi dạ, cười: “Con vẹt xanh này ngoan quá!”. Ở nhà một vài ngày, Anh lên đường về nơi làm việc.

Mẹ anh lại một mình một bóng. May mà có con vẹt xanh làm bạn. Sáng sớm, bà cho vẹt ăn, nó bèn nói: “Mẹ ơi! Con chào mẹ! Con là Anh!”. Buổi trưa, bà cho nó ăn, nó nói:”Mẹ ơi! Con chào mẹ! Con là Anh!”. Lúc sẩm tối bà cho vẹt ăn, nó nói: “Mẹ ơi! Mẹ vất vả quá, nghỉ ngơi một chút đi!…”.

Mẹ anh cảm thấy vô cùng sung sướng, trong cuộc sống cô độc mà như có con trai ở bên mình. Bà càng yêu con vẹt hơn, lấy nước chải lông cho nó, vừa sợ nó lạnh, lại sợ nó nóng. Lúc rỗi rãi, bà đem nó ra công viên dạo chơi, để nó được hít thở không khí trong lành, gặp gỡ đồng loại của nó.

Một năm trôi qua, Mẹ anh bị bệnh, đột ngột từ trần vào một buổi sáng sớm. Cách xa hàng ngàn dặm, Anh vội vàng trở về, đến nhà thì chỉ thấy lọ tro của mẹ hiền, còn con vẹt xanh anh mua tặng mẹ không biết biến đâu, chỉ còn lại chiếc lồng trống không treo lơ lửng ở ban công.

Anh quyết định ở lại nhà cũ thêm vài ngày nữa, để tưởng nhớ ơn dưỡng dục của mẹ hiền, cũng là bày tỏ nỗi ân hận không thể đưa mẹ về nơi an nghỉ cuối cùng.

Anh vào trong phòng ngủ nhỏ của ngôi nhà cũ. Tấm ảnh mẹ hiền đặt trên tủ lớn kê ngay trước giường, đang mỉm cười với con trai. Anh cởi áo lên giường nằm, mấy ngày đi đường vất vả, khiến mắt anh như sụp xuống.

Cơn buồn ngủ ập đến khiến anh dần dần chìm vào giấc mơ. Trong chiêm bao, anh thấy mẹ già hiền từ đang khâu mấy chiếc cúc áo vét của anh bị đứt, dưới ngọn đèn mờ. Anh vô cùng sung sướng chạy đến bên mẹ, nhưng bà đã biến mất, bên tai vẫn văng vẳng tiếng nói: “Con ơi! Mẹ rất nhớ con!”.

Anh bừng tỉnh, bên tai vẫn vang lên lời hỏi ân cần: “Con ơi! Con có khỏe không?” Anh bật đèn, nhìn quanh, không nhìn thấy bóng người nào cả. Anh nghĩ, chắc trong lòng nhớ mẹ da diết quá, mà sinh ra ảo giác chăng. Anh đi nằm lại, và chìm trong giấc mộng.

Trong mơ, anh trông thấy mẹ cười, nhưng vừa chạy tới gần thì mẹ biến mất. Anh lại tỉnh giấc. Vẫn có tiếng vọng đến: “Con ơi! Mẹ nhớ con lắm!” Anh ngồi dậy mặc áo, sang phòng khách, tiếng gọi bên tai anh càng rõ hơn, trong hơn.

“Con ơi! Mẹ nhớ con lắm!”. Âm thanh đó phát ra từ phía ban công. Lòng anh bỗng bồn chồn, rón rén bước tới. Dưới ánh trăng tỏ, anh nhìn thấy một con chim – con vẹt xanh đang đậu trên ban công. Nó nói: “Con ơi! Mẹ rất nhớ con!”.

Quầng mắt thâm của Anh ướt đầm. Con vẹt này không sợ người. Rõ ràng nó gầy đi rất nhiều, lông cũng bù xù tơi tả. Nó lại kêu: “Con ơi! Con phải thường xuyên về thăm nhà, mẹ rất nhớ con!…”.

Anh gào lên, nước mắt tuôn trào như mưa.

Thì ra trước khi chết, mẹ anh đã thả con vẹt. Bà không ngờ được rằng, con vẹt xanh thông minh tình nghĩa ấy đêm đêm vẫn bay về nhà họ Lưu, truyền đạt nỗi nhớ niềm mong của người mẹ với con trai, khi bà còn sống.