Nuôi Chim Cảnh Trong Nhà / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Các Loài Chim Ở Việt Nam Được Nuôi Làm Cảnh Trong Nhà

Các loài chim ở Việt Nam được nuôi làm cảnh trong nhà Các loài chim ở Việt Nam được nuôi làm cảnh

Yến Phụng tên khoa học là Melopsittacus Undulatus, là một loài chim cảnh đẹp thuộc bộ Vẹt, có nguồn gốc từ Châu Úc. Chim Yến Phụng là loài chim có dáng khoằm, mỏ sắc nhọn, mắt tròn và to. Yến Phụng là một dòng nhỏ trong họ Vẹt nên có màu lông đa sắc như Vẹt nhưng dáng người và phần mỏ nhỏ hơn. Trên thế giới hiện nay có khoảng 50 loài chim Yến Phụng khác nhau.

Điểm để người ta yêu thích loại chim này đó chính là tính dịu dàng và khả năng làm quen đến mức thân thiện và gần như là tin tưởng tuyệt đối của chúng đối với tất cả các thành viên trong gia đình.

Vàng anh là một trong những loại chim cảnh ở Việt Nam được nhiều người yêu thích, nó sở hữu một bộ lông vàng với thân hình nhỏ nhắn. Loài chim này khá dễ nuôi, nó không cần quá cầu kì trong cách nuôi dưỡng chăm sóc, không cần đòi hỏi chủ nhân của chúng phải chăm chút từng giờ những chú chim vàng anh vẫn khỏe mạnh và thánh thót trong từng âm vực trong giọng cả của mình. Thức ăn của chúng có thể là các loại côn trùng và hoa quả rất dễ tìm kiếm.

Đây là loại chim sở hữu một giọng ca xuất sắc, chúng có một màu lông khá đặc trưng, giống chim này rất dễ dàng trong chuyện ăn uống chúng có thể ăn được các loại ngũ cốc khác nhau cách chăm sóc cũng không cầu kì. Tuy nhiên khi nuôi loài chim này bạn cần phải cho chúng một khoảng lồng đủ rộng để chúng có thể sống một cách thoải mái nhất.

Có tên khoa học là Garrulux Canorus, chúng thường sinh sống ở các khu rừng, vườn cây, công viên,… Chim Họa Mi thường có màu lông vàng hoặc hạt dẻ tùy từng loại, vùng miền sinh sống. Để nhận biết Chim Họa Mi như thế nào thì bạn hãy nhìn vào mắt chúng, chim họa mi sẽ luôn có một đường viền trắng nhỏ quanh mắt.

Chúng là một trong các loại chim hót hay nhất ở nước ta. Tuy nhiên không phải con nào cũng có thể hót hay, một số con có giọng hơi khàn, thấp sẽ không được đánh giá cao. Chim Họa Mi chuẩn phải có giọng cao, vang và hót được nhiều loại âm thanh.

Chào Mào cũng là một trong các loại chim cảnh thường nuôi trong nhà được nhiều người yêu thích. Loài chim này sống theo bầy đàn, ăn các loại côn trùng nhỏ và hoa quả. Khi làm tổ chúng sẽ quấn các sợi rơm, cành cây nhỏ thành hình cái cốc nhỏ.

Đặc điểm nhận dạng dễ nhất của loài chim này là phần mào hình tam giác nhô hẳn lên trên đầu, lông chim có màu nâu nhạt, đậm nhất ở phần đầu và mào. Hiện nay tại Việt Nam có hơn 20 loại Chào Mào khác nhau như: huế, bạch, nữ hoàng, bạch tạng,…

Vẹt là loài chim thuộc bộ Psittaciformes, với gần 372 loài và 86 chi, chủ yếu sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. Bộ vẹt được chia ra làm ba siêu họ, loài này được phân bố khắp các miền nhiệt đới và một số loài sinh sống trong vùng ôn đới Nam bán cầu.

Chế độ ăn uống của các loài vẹt thường là hạt, trái cây, chuối, chồi và các bộ phận thực vật khác, số ít loài ăn động vật và xác thối. Đa phần các loài vẹt làm tổ trong các hốc cây. Đây được xem là một loài chim cảnh đẹp và thông minh khi có thể bắt chước được tiếng người.

20 Các Loài Chim Cảnh Nhỏ Thường Nuôi Trong Nhà Ở Việt Nam

Tùy vào đặc điểm khí hậu của mỗi vùng miền mà lông của chim Sơn Ca sẽ có sự khác biệt đôi chút. Nếu như ở Huế lông chim có màu vàng hơn bình thường và có hình vảy cả trên trán thì Sơn Ca Đà Nẵng lại có vân khía ở trán.

Tuy nhiên không phải con nào cũng hót hay, một số con có giọng hơi khàn, thấp sẽ không được đánh giá cao. Chim Họa Mi chuẩn phải có giọng cao, vang và hót được nhiều loại âm thanh.

Đặc điểm nhận dạng dễ nhất của loài chim cảnh Việt Nam này là phần mào hình tam giác nhô hẳn lên trên đầu. Có lẽ chính vì vậy mà cái tên Chào Mào ra đời. Lông chim có màu nâu nhạt, đậm nhất ở phần đầu và mào.

Là một trong các loài chim cảnh nhỏ được nuôi phổ biến tại Việt Nam, chim Chích Chòe có thân hình nhỏ nhắn cùng đôi chân nhảy thoăn thoắt trên các cảnh cây. Loài chim này thường hót vào lúc giữa trưa hoặc tối muộn nên thường được nuôi ở các nơi công cộng như quán cafe, vườn chim,…

Ở Việt Nam có hai loài Chích Chòe phổ biến là Chích Chòe Than và Chích Chòe Lửa. Hai loài nhỏ này khá giống nhau nhưng vẫn có một vài điểm khác biệt nhỏ.

Chích Chòe Than có màu đen gần như toàn thân, chỉ có hai vệt dài trên cánh và phần bụng là màu trắng. Còn Chích Chòe Lửa thì khác một chút ở phần bụng màu vàng, còn đâu phần lông trên thân chỉ nhạt màu hơn đối với con cái.

Thời gian sinh sống của loài chim cảnh này rất lâu, với những con bé có thể là 20 – 30 năm, con to thì 60 – 80 năm nếu được chăm sóc đúng cách. Khi nuôi trong nhà bạn nên chọn lồng hình chữ nhật, hình vuông, tránh chọn lồng hình tròn khiến chim cảm thấy không an toàn.

Chắc hẳn ai cũng biết đến loài chim cảnh “Vàng Ảnh Vàng Anh” trong câu chuyện cổ tích Tấm Cám. Thuộc các loài chim hót hay nhất, chim Vàng Anh còn được gọi là chim Hoàng Anh, có giọng hót thánh thót rất dễ vào lòng người.

Chim Vàng Anh luôn nổi bật với màu lông vàng rực. Chim mái và chim trống sẽ có ánh màu khác nhau đôi chút. Chim Vàng Anh cũng thuộc các loại chim sâu ở Việt Nam nên thường được nuôi để diệt sâu và trang trí.

Khi nuôi bạn nên chú ý thức ăn cho Vàng An để tránh chim không thân thiện với chủ. Loài chim cảnh này thường lảng tránh và tỏ ra nhút nhát nếu không được cho ăn ngon.

Thuộc các loại chim cảnh đẹp nên không khó để thấy loài chim này trong nhà người nuôi chim tại Việt Nam. Thức ăn dành cho chim Sáo cũng khá dễ tìm như sâu bọ, cào cào, cơm,… Nếu bạn nuôi trong lồng thì nên cho ăn chuối, lạc trộn trứng, cơm,… thì sẽ hợp lý.

Trên thế giới có khoảng 30 loài chim sáo khác nhau nhưng phổ biến hơn cả là chim sáo đá xanh mỏ vàng, chim sáo đen và chim sáo nâu. Mỗi loài đều có sự khác biệt đôi chút về hình dáng, màu lông và tập tính ăn uống.

Loài chim cảnh Việt Nam này hay sống theo đàn nhỏ ở các vùng núi, làm tổ trong các bụi cây, có mái che hoặc hình cái chén. Ở Việt Nam phổ biến hai loại Khướu là Khướu Mun và Khướu Ô.

Khi nuôi chim Khướu bạn không nên nuôi trong lồng sắt vì nếu chim mổ, cắn phải hoặc chạm vào dẫn đến bị thương thì rất khó lành.

Tiếp tục là một trong các loại chim cảnh hót hay, chim Cu Gáy có tiếng hót được ví với tiếng sáo trúc, nghe rất thánh thót. Bạn sẽ gặp loài chim cảnh Việt Nam này ở các vùng quê yên tĩnh. Thức ăn của chim Cu Gáy thường là lúa, đậu, mè, sâu bọ,…

Trong các loài chim cảnh nhỏ thì chim Cu Gáy có màu lông khá phổ biến là màu xám. Tuy nhiên đặc điểm nhận dạng của loài này là các đốm trắng điểm xuyết trên lông cổ và cánh. Phần bụng chim có màu nâu rất nhạt, khi xờ có cảm giác mềm và xốp.

Mắt chim Cu Gáy có màu nâu đỏ, mí mắt cũng có màu đó nên nhìn rất sắc. Loài chim cảnh này có giọng hót hay nên thường được nuôi làm cảnh trong nhà, vườn hoặc các quán cafe thiên nhiên,…

Chim Khuyên là một trong các loài chim cảnh nhỏ được nuôi nhiều nhất ở Việt Nam nhờ màu lông đẹp và tiếng hót hay. Thân hình của chim Khuyên nhỏ nhắn, lọt thỏm trong bàn tay của người trưởng thành. Đầu chim khá to so với phần thân, trán rộng và cao, mắt hơi xếch nhẹ, có viền trắng xung quanh mắt.

Phần lông chim Khuyên thường có màu vàng rực hoặc pha xám xanh ở cánh. Đặc biệt loài chim hót hay này còn có khả năng bắt chước giọng hót của một số loài chim khác như chim Chích Chòe. Thức ăn của loài chim này chủ yếu là côn trùng, mật hoa, quả nhỏ,…

Ở Việt Nam có hai loài Khuyên phố biến là Khuyên xanh và Khuyên vàng. Nếu một con chim Khuyên có màu lông đột biến thì sẽ có giá thành rất cao. Như danh hiệu chim khuyên đắt nhất thuộc về con chim của anh Lý Hùng Tú (Hà Nội), từng được trả giá lên đến 10.300 USD.

Trong các loài chim ở Việt Nam thì chim Yến Phụng là loài chim có dáng khoằm, mỏ sắc nhọn, mắt tròn và to. Những ai nuôi chim cảnh thường rất thích thú và muốn sở hữu một chú chim Yến Phụng. Đặc biệt người ta thường nuôi Yến Phụng theo cặp và nuôi trong các lồng to để chim được phát triển tốt nhất.

Chim Yến Phụng thường ăn các loại thực vật như xà lách, rau cải, rau muống. Khi nuôi chim cảnh như Yến Phụng bạn nên chú ý tắm thường xuyên cho chúng để giữ sạch sẽ và khỏe mạnh. Loài chim này có thể nới được tiếng người nhưng cần mất thời gian khá dài để huấn luyện chúng.

Yến Phụng là một dòng nhỏ trong họ Vẹt nên có màu lông đa sắc như Vẹt nhưng dáng người và phần mỏ nhỏ hơn. Trên thế giới hiện nay có khoảng 50 loài chim Yến Phụng khác nhau.

Loài chim cảnh này không quá rực rỡ nhưng lại sở hữu vẻ đẹp giản dị, dễ chịu. Lông chim có màu xám bút chì, phần đầu và đuôi có màu đen đậm nhưng ở giữa bụng, ngực lại có màu trắng.

Nhìn chung đây là loài chim dễ nuôi, không quá tốn, hơn nữa lại là loài chim hót hay nên rất được giới nuôi chim cảnh ưa chuộng.

Loài chim cảnh Việt Nam này thường sống ở các khu vực đông dân, các đồng ruộng,… nơi có nhiều nguồn thức ăn và nước uống. Mỗi lần sinh sản chim Chìa Vôi thường để 3 – 8 quả trứng vào tháng 4 – 8 hàng năm.

Những gợi ý này đã đủ cho bạn khi mua chim

Chăm Sóc Chim Yến Nuôi Trong Nhà

Kể từ khi bắt đầu tồn tại chim yến nuôi trong nhà, việc chăm sóc và nuôi chim yến trong nhà rất dễ dàng, bởi vì chúng ta không thực sự cần dụ chim mồi và chim yến nữa. Khi chim yến đã quen và muốn làm tổ trong nhà thì sau đó không nên làm rối loạn điều kiện của ngôi nhà đó. Để có được tổ yến tốt về mặt chất lượng và số lượng, cần quản lý và chăm sóc cẩn thận.

Tổ chức sắp xếp và phòng vệ ngôi nhà thật tốt. Phải để ý đến tình trạng phân bố của chim, làm sao để mật độ chim trong một phòng không quá cao, vì như thế nhiều tổ sẽ dính sát lẫn nhau và hình dạng tổ không hoàn chỉnh.

Cần cung cấp bổ sung thức ăn trong mùa khô ráo vì mùa này nguồn thức ăn thường rất ít. Chất lượng và số lượng thức ăn mà chim nhận mỗi ngày sẽ ảnh hưởng đến sản phẩm nước bọt, đến chất lượng tổ yến, do màu sắc và hình dạng tổ. Thức ăn tăng cường cung cấp thêm cho nhà yến là các loại côn trùng bay, sống trên cây hoặc trong đất như ruồi, muỗi, kiến cánh, rận rệp, mối, ruồi dấm… Các côn trùng bay này chứa nhiều vitamin, khoáng, protein… cần cho cuộc sống của chim. Thức ăn thường được cho vào buổi chiều.

Cần dọn phòng sạch sẽ các giấy vụn, gỗ vụn… và loại bỏ địch hại. Sự tấn công của các sâu bọ gây hại này sẽ làm chim thấy mất yên tĩnh, không an toàn và tổ yến sản xuất ra cũng thường bị hư hỏng.

Khi số lượng phân trong nhà yến hơi nhiều cần quét bớt, bởi vì nếu phân chim nhiều sẽ làm cho không khí trong nhà yến nóng hơn do sự phân huỷ của chất thải. Thường xuyên chú ý bảo đảm độ ẩm và nhiệt độ trong nhà chim.

Quản lý tốt việc thu hoạch tổ yến, và xây dựng chương trình thu hoạch chính xác. Phương pháp thu hoạch sai sót có thể dẫn đến không thành công về chất lượng tổ yến mà càng tai hoạ hơn nữa là chim yến có thể bỏ đi nơi khác.

5.1 Chuột

Chuột rất thích ăn trứng, chim con và tổ yến. Là loài động vật quấy rối chim nhiều nhất, chúng làm chim yến khó chịu không muốn ở lại đây. Phương pháp phòng chống: Phải loại bỏ chuột bằng cách loại bỏ tất cả các lỗ hổng làm sao để chuột không vào nhà chim, bít kín bằng vữa xi măng. Đóng cửa và cố gắng không để các dấu vết của giấy in đồ vật, gỗ. Chuột rất thích dùng những thứ đó để làm tổ. Có thể dùng thuốc chuyên dùng diệt chuột trong nhà yến (như Ratico của Eka) đặt ở góc phòng, nếu không có viên nào bị mất đi sau một số tháng chứng tỏ nhà đó đã hoàn toàn không còn chuột.

5.2 Kiến

Loài kiến này là loài kiến lửa hoang dã (Solenopsis genminata) và kiến gây ngứa. Kiến gây cản trở sự sinh sản của chim yến, thích cắn đốt và ăn chim non, đốt những con chim đang đẻ trứng vì lúc đó chúng thường nằm yên tĩnh. Phương pháp phòng chống: Kiến bò ở ngoài tổ thì câu nó ra với thức ăn hoặc xương gà mà kiến thích để kiến bò ra, rồi xối nước ấm, nước sôi hoặc cồn dọc theo đường câu đó. Tiến hành như thế với tất cả các tổ nếu có kiến. Phun dịch Rasemus 3 tháng 1 lần.

5.3 Gián

Sử ẩm ướt trong nhà yến rất thuận lợi cho gián sinh sản, phát triển, nếu số lượng gián nhiều sẽ làm rối lạon đàn yến khi chúng đang ấp trứng. Động vật này có thể ăn tổ chim làm tổ trở nên biến dạng, nhỏ lại và không hoàn chỉnh. Mặt khác những chất bẩn tích tụ lại gây ra mùi hôi làm cho tổ yến không còn ngon và tinh tế nữa. Do tổ chim bị bẩn nên chất lượng giảm sút rõ rệt.

Phương pháp phòng chống: Phun thuốc diệt côn trùng loại không gây hại cho chim như ICON, làm sạch xung quanh nhà hoặc phun dung dịch chuyên dụng Racoa 3 tháng 1 lần. Vứt bỏ các vật dụng không cần thiết đê chúng không chiếm chỗ và bít kín các lỗ mà gián có thể chui vào sinh sản.

5.4 Rận rệp

Rận rệp cũng quấy rối chim, làm chim cảm thấy ngứa ngáy. Những con bọ này hút máu chim yến, làm chim con bị mất máu, trở nên gầy yến, một số sẽ chết trước khi bay được. Tổ yến cũng bị bẩn vì các chất bài tiết của rận rệp, rất khó làm sạch do đó giảm giá trị của tổ yến. Để loại bỏ rận rệp, ván tổ và các chỗ nứt trên trần cần được phun dung dịch Rapekin 3 tháng 1 lần.

5.5 Dơi

Nhìn chung chim yến không thích sống cùng nhà với dơi. Bởi vì tập tính ngủ của dơi là treo lên trần nhà, đầu thì ở dưới chân ở trên. Với vị trí như thế các chất bẩn có thể dính trên trần, chỗ chim làm tổ. Các chất bẩn dính nhiều sẽ làm chim yến không thích làm tổ ở đó. Mặt khác, đôi lúc dơi cũng muốn ăn trứng và tổ chim.

Có 2 loại dơi thường ở trong nhà yến: Loại dơi nhỏ sinh sản nhanh lấn chiếm cỗ làm tổ của yến và loại dơi lớn sinh sản chậm hơn. Dơi luôn ra khỏi nhà để kiếm ăn vào lúc chiều tối khi chim yến trở về nhà nên sẽ cản trở đường bay của chim, nếu dơi phát triển nhiều chim sẽ bay đi chỗ khác. Đó là tình trạng hiện nay của một số hang yến ven biển miền Trung nước ta.

Kỹ thuật tăng quần đàn yến bạn cần biết

Phương pháp phòng chống: đuổi dơi đi, làm sạch những chỗ dơi treo vào. Phải tìm tất cả các chỗ bẩn, làm mất các vệt đó, sau đó bôi vôi hoặc bôi bột than củi (từ gỗ hoặc gáo dừa) trộn lẫn với cồn. Bằng cách này dơi sẽ không đến nữa. Không bao giờ trồng bất kỳ một loại cây ăn quả nào gần nhà yến vì các loại cây sẽ hấp dẫn dơi đến gần và chui vào nhà yến.

5.6 Rắn và tắc kè

Động vật này rất thích ăn trứng và tổ yến thậm chí tắc kè ăn cả chim con. Chúng thường chui vào nhà yến qua các lỗ cửa ra vào hoặc lỗ thông gió.

Phương pháp phòng chống: săn đuổi nó hoặc bắn vứt đi. Cố gắng làm rãnh nước quanh nhà, các lỗ thủng bít lại tường nhà phải nhẵn bóng và quét sơn. Người ta dùng các loại dây gai kim. Loại có ngạnh phủ quanh lỗ ra vào để ngăn chúng vào nhà yến.

5.7 Chim săn mồi

Bọn này thích ăn chim, xây nhà nên chọn vùng ít loại chim săn mồi. Chim yến con đang tập bay rất dễ làm mồi cho loài thú ăn thịt này.

5.8 Động vật xâm hại khác

– Chuột: chim yến rất sợ các loại chuột, nếu chuột vào yến sẽ bay đi nơi khác nên phải ngăn chặn chúng từ mọi ngõ ngách để chúng không có cơ hội vào nhà yến.

– Nhện: Lưu ý chỗ ra vào có nhện hay không, nếu có phải quét dọn ngay nếu không sẽ làm ảnh hưởng đường bay của yến.

5.9 Trộm

Ngoài việc bị thất thu về sản lượng tổ yến, nếu một nhà yến thường bị kẻ trộm vào nha ban đêm sẽ làm cho chim lo lắng, một số con sẽ bay đi chỗ khác và không về nữa, kết quả là số lượng đàn chim bị giảm sút.

Tương nhà và cửa phải chắc chắn, được khoá bằng phương pháp đặc biệt. Cửa chim ra vào không để quá to, có thể đóng lại với lưới mắt cáo bằng sắt, được mở ra trong thời gian ban ngày từ 5 giờ sáng đến 19 giờ (tuỳ theo thời gian đàn chim bay ra và trở về vào lúc nào).

Cách bảo vệ cho yến an toàn là cửa ra vào phải dày 1 đến 2 lớp, khoá tốt để chống trộm, xây tường xung quanh nhà yến… lắp đặt hệ thống camera quan sát trong và ngoài nhà yến, phải có bảo vệ trực thường xuyên để đề phòng thiên tai, hoả hoạn, trộm cắp và địch hại khác…

Dịch Vụ Tư Vấn Thiết Kế Nhà Nuôi Chim Yến Sào Trong Nhà

Dịch vụ tư vấn thiết kế nuôi chiêm yến (nuôi yến sào tại nhà) Dũng Phi Yến uy tín chất lượng, với kinh nghiệm nhiều năm đã giúp nhiều nhà đầu tư nuôi yến sào thành công. Hãy tin chúng tôi, chúng tôi cam kết sẽ có giải pháp làm nhà nuôi chim yến hiệu quả!

1. THỬ CHIM YẾN

Dũng Phi Yến sẽ thử chim yến miễn phí cho toàn bộ khách hàng. Chi phí đi lại do khách chịu. Phí thử chim sẽ được hoàn lại nếu quý khách ký hợp đồng lắp đặt công nghệ nhà yến trọn gói với công ty. Quý khách sẽ được tư vấn về toàn cảnh nghề nuôi chim, lợi nhuận, rủi ro,… và được giải đáp mọi thắc mắc về nghề nuôi chim yến. Với kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, Quý khách sẽ nhận được những tư vấn hữu ích nhất về địa điểm mà quý khách thử chim yến như: có nên làm không? diện tích xây dựng bao nhiêu? chi phí đầu tư tại nơi đó, xây một căn nhà lớn, hay là xây nhiều căn nhà nhỏ… Để làm sao mỗi đồng vốn quý khách bỏ ra không bị lãng phí, mà được tận dụng vốn một cách tối đa nhất.

2. DỊCH VỤ CHO THUÊ MÁY THỬ CHIM YẾN Giá 50.000 vnđ / 1 ngày. Đặt cọc 2.000.000 vnđ

– Nếu quý khách đã biết sơ qua về nghề nuôi chim yến sào, muốn tự mình mang máy đi khắp nơi để thử, nhưng không muốn mua cả bộ thử thì quý khách có thể thuê bộ thử của chúng tôi. – Bộ thử chim bao gồm đầy đủ loa phóng xa, amly, usb tiếng chim, có thể dùng bình ắc quy xe máy… – Nếu quý khách thuê sau 15h thì tính thêm ngày hôm sau, không tính ngày thuê.

3. DỊCH VỤ LẮP ĐẶT TRỌN GÓI CÔNG NGHỆ NUÔI CHIM YẾN Giá 1.200.000 vnđ / 1m2.

( Dưới 100m 2 tính tròn là 100m 2). Liên hệ tư vấn kỹ thuật 0818.04.1818 – Với kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, đã thi công hàng trăm nhà chim yến thành công, chúng tôi nhận lắp đặt nhà nuôi chim yến với giá phải chăng, công nghệ Malaysia với đầy đủ những thiết bị mới nhất, hiệu quả nhất. – Quý khách sẽ được tư vấn cải tạo căn nhà cũ hoặc cách xây nhà mới sao cho đạt đủ các điều kiện thu hút chim về ở như: ánh sang, nhiệt độ… – Nhà yến của quý khách sẽ được lắp đặt đầy đủ các vật tư, theo các hệ thống sau: + Hệ thống nơi ở của chim yến + Hệ thống tạo ẩm + Hệ thống âm thanh dụ chim yến + Hệ thống mùi bầy đàn + Hệ thống vận hành tự động – Sau khi nhà yến đi vào hoạt động, quý khách sẽ luôn được cập nhật những âm thanh mới nhất, hiệu quả, theo từng mùa.

4. DỊCH VỤ LẮP ĐẶT, THI CÔNG NHÀ YẾN (Không trọn gói) Giá 15.000.000 vnđ/100m2 hay 500.000đ/ngày/người

– Quý khách muốn tự mình mua thiết bị công nghệ, nhưng thiếu người có kỹ thuật về lắp đặt nhà yến, chúng tôi cung cấp dịch vụ lắp đặt theo yêu cầu. – Đội ngũ nhân viên thi công, lắp đặt đều nắm vững kỹ thuật lắp đặt thiết bị đã từng lắp đặt nhiều căn nhà yến. – Chúng tôi cam kết lắp đặt đúng theo kỹ thuật mới nhất, hiệu quả nhất mà chúng tôi vẫn sử dụng trong các nhà yến khác. Và làm theo yêu cầu lắp đặt của quý khách.

5. DỊCH VỤ CUNG CẤP THIẾT BỊ, VẬT TƯ PHỤC VỤ NUÔI CHIM YẾN.

– Công ty chúng tôi cung cấp những thiết bị nuôi chim yến đang thịnh hành, hiệu quả nhất và liên tục cập nhật những công nghệ mới nhất từ các nước Malaysia và Indonesia. – Quý khách mua thiết bị được tư vấn về cách lắp đặt hiệu quả nhất, cũng như được cập nhật những thông tin mình chưa biết về nghề yến. – Nếu quý khách đã nuôi yến, nhưng còn những sai sót, chưa hoàn thiện trong cách lắp đặt, quý khách cũng có thể tham khảo tại 161B / 62 – 161B / 64 Lạc Long Quân, P.03, Q.11, chúng tôi Tel: 0818.04.1818

RẤT HÂN HẠNH PHỤC VỤ QUÝ KHÁCH! KÍNH CHÚC QUÝ KHÁCH CÓ ĐƯỢC NHỮNG CĂN NHÀ YẾN THÀNH CÔNG!

Chuyên gia Dũng Phi Yến tư vấn công nghệ nhà nuôi yến