Nuôi Chích Chòe Than Bổi / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Hướng Dẫn Nuôi Và Chăm Sóc Chích Chòe Than Bổi

Chích chòe than bổi là chim đang sống ở ngoài trời , đã qua giai đoạn chim con , đã qua luôn giai đoạn chim chuyền ,tức là nó đã lớn khôn mất rùi , có con đã sống đến năm mười tuổi đời và có con thì râu dài tới rốn mất rùi …hihihi. Dưới dây, tạp chí chim cảnh sẽ tổng hợp lại các cách nuôi và chăm sóc chim chích chòe than bổi

Giống chim bổi thì “ranh ma quỷ quyệt” , nó gặp người đến từ xa đã vội vã vụt bay đi , biến mất vào vườn cây um tùm không sao thấy được tăm hơi ! Chim chích chòe bôi rất nhát người mặc dù chúng thích sống gần người.

Trong đời sống hoang dã , chim chích chòe than bổi sống trong vườn nhà , đến mùa sinh sản làm tổ ở các bộng cây trong vườn nhà , và thường thì mỗi khu vườn rộng chừng năm bảy công đất đến một mẫu thì có một cặp chích chòe than chiếm cứ làm đất sống . Thỉnh thoảng trong vườn cũng có vài ba con chích chòe than lạ khác xuất hiện , đó là những con chim sống vô gia cư , lên đến kiếm băn ba con sâu lót dạ rùi bay đi nơi khác , chứ không dám lưu cư trong vườn .

Thức ăn chính của chim chích chòe than là sâu bọ , trùn dế là những thứ lúc nào cũng có sắn trong vườn . Nếu gặp trái cây chín như chuối , xoài chúng cũng ghé mỏ vào thưởng thức ,ăn để cho no sống qua ngày , chứ chúng không yêu thích món này .

Tuy ai cũng biết chim chích chòe than là thích ăn sâu , ăn bọ , nhưng không ai dại dùng sâu để nhử bắt chích chòe than cả . Điều quan trọng mà tdcc muốn nói với các bạn là mặc dù chim chích chòe than thích ăn trùn (giun đất) , nhưng ta không nên cho chúng ăn giun , ăn giun , trùn chỉ làm cho chim chích chòe than mập béo ra , chứ không hề giúp chim căng lửa như ăn sâu , ăn cào cào trứng kiến.

Do biết tình chim chích chòe than rất háu đá nên người ta dùng lục để đánh bắt nó .Đi bẫy chích chòe than rất là vui á , hễ chim mồi vừa cất giọng là đã có con chim bổi từ đâu xẹt đến rồi . Có điều mỗi khu vườn các bạn chỉ đánh được một con , nên phải xách lục xê dịch qua vườn khác . Tuy vậy , có hôm may mắn một buổi cũng có thể đánh được mươi con . ! Trong mùa sinh sản chim chích chòe than thường bay có đôi có cặp , nên nhiều khi bắt được cả chim mái . Khi mà bắt được chim mái các bạn nên phóng sinh nó , để nó tiếp tực sinh sản . Chim chích chòe than mái cũng không ai nuôi để “sùy” cho chim trống hăng như mái họa mi , chích chòe lửa , nên đa số không ai nuôi hết

Chim chích chòe than bổi về cần phải lựa ra những con thật ưng ý ,mới nuôi . Chim mà bị đánh giá không đúng chuẩn thì các bạn thả chúng vào rừng , vì nuôi tiếp chỉ tốn công , tốn của không ích gì .

Con chim bổi tạm gọi là đúng chuẩn là chim có vóc dáng đẹp như mình to , đòn dài , đầu không bị “bể” , mắt mỏ còn nguyên vẹn , chân không quẻ , ngón và móng chân không bị giập gãy…

Đây chỉ là đợt tuyển vòng gửi xe , còn những đợt tuyển chọn thứ nhất , thứ hai , thứ ba nữa . Có lựa đi lựa lại nhiều lần như vậy mới chọn được những chim có giọng hót hay giỏi . Và sau mỗi lần tuyển lựa như vậy , những chim xét ra không đủ chuẩn , tất nhiên lại được phóng sanh về tự nhiên , chứ chẳng có ai làm thịt cả . hì hì.

Điều đáng nói là làm vậy chẳng có gì gọi là lãng phí , vì như các bạn biết giá tiền để mua một con chích chòe than bổi tầm 130k – 180k .

Điều mà người nuôi chim chích chòe than bổi lo ngại nhất trong việc thuần dưỡng con chim mới bắt về hay mua về là làm cách nào nuôi cho con chim bớt nhát và sống nổi với môi trường sống mới mà thôi .

Nói một cách rõ hơn là sự ước muốn đầu tien của người nuôi chim bổi là mong muốn con chim được sống trong thời gian độ mười ngày đầu . Ai cũng biết trong mười ngày đầu mà chim bổi sống được thì coi như mọi việc sau đó không còn gì đáng lo ngại nữa.

Thời gian đầu mà chim vẫn sống , có nghĩa là nó chịu ăn bột , ăn sâu chịu giam mình trong chiếc lồng nuôi chật chội là chủ nuôi đã mừng lắm rùi . Vì chích chòe than bổi rất khó nuôi trong thời gian đầu , ai nuôi cũng bị hao hụt , không ít thì nhiều chứ ít ai nuôi mười con mà sống được cả mười được .

Do quá nhát sợ , chúng chỉ đứng thu mình ở một góc đấy lồng , rồi chịu nhịn khát nhịn đối , để rùi suy yếu mà chết . Con nào mà chịu lên cầu là những con tương đối dạn dĩ , hy vọng chịu đến cóng ăn uống mà sống.

Có những con chim bổi hể thoáng thấy bóng người , thậm chí nghe tiếng động cơ nổ lớn , hoặc tiếng động mạnh cũng bay nhảy loạn xạ như ai chụp bắt đến nơi vậy .

Khi thả chim bổi vào thì phải tìm nơi thật yên tĩnh mà treo lồng , và trong mấy ngày đầu người nuôi khỏi phải thăm nom gì cả , cứ mặc kệ nó . Số lượng thức ăn và nước uống trong lồng , bao nhiêu đó củng đủ giúp chim sống trong ba bốn ngày .

Thật ra , nếu nuôi chim bổi vài ba con chung một lồng trong thoài gian đầu thường đem lại kết quả tốt hơn . Trong số đó thế nào cũng có con dạn , và chính những con dạn này khi đói sẽ tìm đến mồi mà ăn uống . Dần dần , những con chim nhát cũng bắt chước mà ăn theo , nhờ đó mà tất cả quen dần với thức ăn mới và sống được hết .

Chim bổi mà chịu ăn bột đậu phộng trộn trứng thì không còn sợ chết vì đói nữa các bác ạ !

Nuôi độ ba bón ngày , ta nhẹ nhàng hé cái áo lồng ra một tí để quan sát bên trong xem chim bổi còn sống hay đã đi về nơi xa mất rùi . Nếu chim sống thì nhìn lại cóng thức ăn , cóng nước xem co vơi bớt không , và nếu vơi thì nhiều hay ít , để tùy đó mà châm thêm thức ăn nước uống hay lại tiếp tục treo lồng lên chỗ củ thêm một thời gian ngắn nữa….

Lần này thì nên hé áo lồng ra một chút để chim bổi làm quen dần với cảnh vật bên ngoài để chim bớt sợ hãi…

Việc thuần dưỡng chim chích chòe than bổi không thể gấp gáp được , mà đòi hỏi phải có thời gian , có khi mất vài tháng nữa cơ , trường hợp lâu hơn chúng tôi nào con chim dạn dĩ cất được tiếng hót véo von thì lúc đó ta mới có thể thở phào nhẹ nhõm . Vì khi đó con chim đã bắt đầu căng lửa . Điều đó co nghĩa là nó đã mập mạnh , và thích nghi được với môi trường sống mới , do ở lâu thì quen chổ vậy thôi . Nó cứ tự tin , chịu chấp nhậ haofn cảnh nó đang sống , chị nhận cho nó đang đứng là lãnh địa riêng của nó thì nó mới bình tĩnh đứng hót .

Nếu gặp con chim chích chòe than bổi mới mua hay bẫy về nuôi được năm bẩy ngày mà đã nghe nó hót thì không còn gì may mắn và mừng bằng . Con chim này do còn “lửa rừng” , nên hăng . Chích chòe trong thời gian căng lửa thì khóe mỏ cũng như trong vòm họng có màu đên thui như mực , nhìn qua là biết liền . Trai lại nhưng con chim đang suy yếu , hoặc mất lửa thì vòm họng trắng bệch . Vì vậy , khi mua chim chích chòe than bổi , người ta thường chọn những con chim có vòm họng đen mà mua

Chính nhờ con chim bổi đang căng lửa mà bớt đi phần nào sự sợ hãi khi phải sống trông chiêc lồng chật hẹp , chung quanh lại là nơi xa lại vắng bóng cây xanh..Từ đó , nó mới sớm chị ăn bột đậu phộng trộn trứng , thứ thức ăn mới lạ mà từ nhỏ chim chưa hề ăn một lần . Và thế là nó chịu sống đúng theo ý muốn của chúng ta .

Ta nên lợi dụng sự dạn dĩ này của chim chích chòe than bổi còn chút “lửa rừng ‘ để tập nó sống dạn dĩ hơn , và cẩn thận tối đa không gây cho chim sự sợ hãi , hoảng loạn , để giúp nó quen dần với môi trường sống mới , hoàn toàn khác lạ đối với nó .

Khi con chim chích chòe than đó hết lửa rừng thì nó cũng đã phần nào quen dần với cuộc sống mới mà không nhát thêm nữa và mau thuần thục hơn ..

Ai ai cũng biết rằng nuôi chim chích chòe than bổi lau ngày cách mấy cũng không thể nào mà dạn dĩ như chúng ta nuôi chim chuyền hay chim con lên .

Chim bổi lâu ngày , không ai gọi nó là chim bổi nữa mà có một tên khác là chim rừng . Gọi là chim rừng vì nó đã qua giai đoạn bổi .Như vậy giá trị của nó được nâng cao. Con chim rừng tất nhiên là hót giọng rừng , nhưng nếu chủ nuôi không năng đi dượt thì nó cũng….xuống lữa thui !

Nếu kể kỹ thì có đến hàng chục lý do xa gần khiến con chích chòe than rừng xuống lửa , trong đo có lý do không năng cho chim tắm . Chích chòe than bổi khi đã biết ăn bột , nghĩa là chim đã biết dạn dĩ phần nào thì mỗi ngày nên cho chim tắm như các chim đã thuần thục khác . Có được ăn no tắm mát thì chim mới sung . Đó là chưa nói đến sựt ắm táp thường xuyên giúp cho con chim mau dạn dĩ với người nuôi , chứ không còn quá nhát như trước nữa .

Cách Thuần Chim Chích Chòe Than Bổi Chuyền

Bước 1 : Vào cám và tập chim dạn người tầm khoảng 15 ngày

Ngày thứ 3

Ngày thứ 5

Cách trên này của in hộp giấy mỹ phẩm chủ yếu là tập cho chim nhận biết khi mình đến gần là có thức ăn, nó sẽ không còn nhát nữa. Dạn người trong thời gian nhanh nhất để dể chăm sóc, tập luyện. Còn để có 1 con chim hay thì cần nhiều thời gian và công sức ít nhất là hơn 1 mùa lồng.

Bước 2 : Chăm sóc để chim thay lông con

Thời gian này chim bắt đần hót gió, thỉnh thoảng kêu huýt chòe…. Lên mạng tìm file chòe than mà mình thích nhất, khoảng 2 3 file gì đó, cho chim nghe vào buổi sáng. 2 ngày mới cho nghe 1 lần để chim có thời gian mà học …Mình còn cho nghe thêm nhạc giao hưởng, để gần tivi…Đây là thời gian chim tập hót không cần mang đi dược chỉ cho nó nghe càng nhiều loại âm thanh càng tốt. Nó sẽ tích luỹ dần để làm vốn cho tiếng hót sau này. Đến đây xem như bước đâu ta đã có một chú chim như ý. Còn việc chơi tốt hay không thì tùy thuộc vào tố chất con chim và việc tập luyện của bạn sau này. Chuyền để chơi tốt ít nhất là 1,5 mùa trở lên.

Cách Thuần Chim Chích Chòe Than Bổi (Phần 2)

Tiếp nối phần 1 của Cách thuần chim chích chòe than bổi bài viết này sẽ tiếp tục cung cấp những kiến thức, thông tin cần thiết để bạn có thể thuần chim chích chòe than bổi thành công.

Thật ra, nếu nuôi chim bổi vài ba con chung một lồng trong thời gian đầu thường đem lại kết quả tốt hơn. Trong số đó thế nào cũng có con dạn, và chính những con dạn này khi đói sẽ tìm đến mồi mà ăn uống. Dần dần, những con chim nhát cũng bắt chước mà ăn theo, nhờ đó mà tất cả quen dần với thức ăn mới và sống được hết. Chim bổi mà chịu ăn bột đậu phộng trộn trứng, thì không còn sợ chết vì đói nữa các bạn ạ.

Nuôi độ ba bón ngày, ta nhẹ nhàng hé cái áo lồng ra một tí để quan sát bên trong xem chim bổi còn sống hay không. Nếu chim sống thì nhìn xem cóng thức ăn, cóng nước xem co vơi bớt không, và nếu vơi thì nhiều hay ít, để tùy đó mà châm thêm thức ăn nước uống hay lại tiếp tục treo lồng lên chỗ củ thêm một thời gian ngắn nữa….Tiếp đó nên hé áo lồng ra một chút để chim bổi làm quen dần với cảnh vật bên ngoài để chim bớt sợ… Việc thuần dưỡng chim chích chòe than bổi không thể gấp được, mà đòi hỏi phải có thời gian, có khi mất vài tháng nữa. Khi nào con chim dạn dĩ cất được tiếng hót véo von thì lúc đó ta mới có thể thở phào nhẹ nhõm. Vì khi đó con chim đã bắt đầu căng lửa. Điều đó có nghĩa là nó đã thích nghi được với môi trường sống mới, do ở lâu thì quen chổ. Nó cứ tự tin, chịu chấp nhận hoàn cảnh nó đang sống, chị nhận cho nó đang đứng là lãnh địa riêng của nó thì nó mới bình tĩnh đứng hót.

Nếu gặp con Chòe Than bổi mới mua hay bẫy về nuôi được 5-7 ngày mà đã nghe nó hót thì không còn gì may mắn và mừng bằng. Con chim này do còn “dư lửa”, nên sung. Chích chòe trong thời gian căng lửa thì khóe mỏ cũng như trong vòm họng có màu đen như mực Tàu. Còn những con chim đang suy yếu, hoặc mất lửa thì vòm họng trắng ngà. Vì vậy, khi mua chim bổi, người ta thường chọn những con chim họng đen mà mua.

Ai ai cũng biết rằng nuôi chim chích chòe thanbổi lau ngày cách mấy cũng không thể nào mà dạn dĩ như chúng ta nuôi chim chuyền hay chim con lên.

Chim bổi lâu ngày, không ai gọi nó là chim bổi nữa mà có một tên khác là chim rừng. Gọi là chim rừng vì nó đã qua giai đoạn bổi. Như vậy giá trị của nó được nâng cao. Con chim rừng tất nhiên là hót giọng rừng, nhưng nếu chủ nuôi không năng đi dượt thì nó cũng xuống lửa thôi.

Nếu kể kỹ thì có đến hàng chục lý do khiến chim chích chòe than rừng xuống lửa, trong đó có lý do không thường xuyên tắm cho chim. Chim chích chòe than bổi khi đã biết ăn bột, nghĩa là chim đã biết dạn dĩ phần nào thì mỗi ngày nên cho chim tắm như các chim đã thuần thục. Duy trì ăn no tắm mát thì chim mới khỏe và hăng. Chích Chòe Than rừng mà nuôi được sáu bảy mùa trở lên, tuy vẫn chưa được thuần hẳn như chim con nuôi lên, nhưng các bạn vẫn có thể nuôi thả được…..

chúng tôi

Thuần Dưỡng Và Chăm Sóc Chim Chích Chòe Than Bổi

Bước 1 : Vào cám và tập chim dạn người tầm khoảng 15 ngày

Trước khi đi mua chim nên chọn lồng và mua trước, chuẩn bị cầu cóng, nước, thức ăn đầy đủ. Mua chim về chỉ việc bỏ chim vào lồng và bao lại thôi. Lồng nuôi than thường 56 hoặc 60 là vừa, thuần than bổi và chuyền cũng không cần phải tốn nhiều tiền để mua lồng xịn làm gì, mua lồng chợ về ép cũng ok. Ngày đầu tiên Như đã nói ở trên trong lồng nên để sẳn 1 cóng sâu, 1 cóng nước, cào cào, trứng kiến…tất cả loại mồi tươi mà mình kiếm được đủ cho chim ăn trong vòng 1 ngày. Trùm kín áo lồng, để chim ở nơi thoáng mát và yên tĩnh để chim hồi sức sau thời gian di chuyển. Ngày thứ 2 Lấy cóng sâu ra và lấy hết mồi tươi nếu chim ăn còn dư. Trộn nửa cóng sâu hoặc trứng kiến với 1 muỗng cám và 1 cóng chỉ có cám đặt vào lồng( nên dùng cóng thuỷ tinh để dễ kiểm tra chim ăn uống ra sao), bước cho ăn này quan trọng, chỉ cho nửa cóng thức ăn để vừa đủ cho chim ăn trong ngày. Vào cám càng nhanh chim càng mau thuần. Khoảng 3 ngày chim sẽ ăn cám. Vẫn trùm kín áo lồng và treo chim ở chổ cố định, cao quá đầu một chút và có người qua lại. Nhớ để lỗ trống cho có ánh sáng chim thấy đường mà ăn nha. Ngày thứ 3 Chỉ cho 1/3 cóng thức ăn tươi trộn cám, cóng cám thì cho đầy, mở áo lồng bằng cửa rồi treo chim lên. Có thể ngày đầu tiên về nó ít nhảy vì còn yếu sức nhưng hôm nay bạn sẽ thấy nó nhảy như điên, chưa kể bể đầu sứt trán. Đến trưa cho thêm 5 con dế hoặc cào cào. Nên nhớ trong thời gian thuần chỉ treo chim ở chổ cố định, tuyệt đối không dời chỗ và chỉ cầm lồng khi cho chim ăn thôi. Tối trùm áo lại cho chim ngủ. Ngày thứ 4 Thức ăn như ngày 3, mở áo lồng thêm 1 chút. Trưa cho chim qua lồng tắm, nhớ che nóc lồng tắm lại nha, tranh thủ làm vệ sinh lồng, không cần ngồi xa lồng tắm quá, cách khoảng 3m là được, nó nhát wá đâm lồng không chịu tắm cũng mặc kệ nó. Khỏang 10 phút thì cho qua lồng nuôi treo lên. Ngày thứ 5 Mở 1/3 áo lồng. Ko cho tắm. Thức ăn như ngày 3 nhưng thay vì mở cửa lồng cho dế vào thì mình đứng phía dưới chọi từng con dế vào lồng. Ngày thứ 6 Mở ½ áo lồng, trưa cho chim tắm, thường thì hôm nay nó sẽ sà vào tắm ngay. Treo chim lên và cũng cho ăn như ngày 5 .( 1/3 cóng sâu hoặc trứng kiến, dế thì chọi từng con vào lồng) Ngày thứ 7 Kiểm tra cóng nước , nếu thấy có lẫn cám thì chim đã chịu ăn cám không cho cóng sâu vào nữa, chỉ cho 2 muỗng cafe cám. Đến trưa cũng chọi cào cào hoặc dế vào lồng. Đến hôm nay, hễ thấy bạn cầm con dế thì nó đã nhảy xuống đáy lồng chờ sẳn rồi, chọi vào cái là nó lao đến đớp ngay. Ngày thứ 8 đến ngày thứ 14 Mở hết áo lồng, cám thì tăng giảm sao cho chim ăn hết trong 1 buổi nếu ko có mồi tươi. 2 ngày cho tắm 1 lần. Cào cào hay dế thì chọi vào lồng rồi rút ngắn khoảng cách từ từ. Than chuyền thì khoảng 15 ngày sau khi mang về là mình có thể đút cào cào, đứng phía dưới búng tay là nó nhảy qua nhảy lại dưới đáy lồng. Cách trên này của xưởng in hộp giấy giá rẻ chủ yếu là tập cho chim nhận biết khi mình đến gần là có thức ăn, nó sẽ không còn nhát nữa. Dạn người trong thời gian nhanh nhất để dể chăm sóc, tập luyện. Còn để có 1 con chim hay thì cần nhiều thời gian và công sức ít nhất là hơn 1 mùa lồng. Bước 2 : Chăm sóc để chim thay lông con Chim chuyền khi bẫy được thì đa số đã trổ lông báo rồi, nghĩa là đang thay lông. Khi bị bẫy, nhốt vào lồng,vào cám… sẽ ít nhiều bị sốc ảnh hưởng đến quá trình thay lông. Vì thế mồi tươi phải có hàng ngày, tránh treo lồng nơi có gió lùa, tối trùm kín áo lồng… Thời gian chim thay lông khoảng 3 tháng, trong thời gian này chủ yếu là dinh dưỡng và chăm sóc tốt để chim thật khoẻ mạnh. Hiện tại trên thị trường có rất nhiều loại cám cho chòe than như Phú Vinh, Cám trứng Bình Dương, Anh Thông… tùy điều kiện mà anh em mua loại cám phù hợp cho chim ăn. Mồi tươi : • Cào cào, sâu rồng, trứng kiến cho ăn thay đổi hàng ngày. • Sâu quy thì mình cho ăn rất ít 2 ngày 1 lần cho ăn khoảng 10 con. • Dế ngày 2-3 con. • Liu điêu 3ngày/con. • Bên cạnh đó có thể cho chim ăn thêm các loại côn trùng khác như : gián đất, chuồn chuồn, con mối … Chăm sóc Xong bước 1 là có thể đút mồi cho chim ăn, nhưng bây giờ mở cửa lồng đút cho chim ăn, khi đút mồi giữ mồi chặt 1 chút để chim phải giật ra mới lấy được…dần dần chim sẽ dạn hơn nữa.Tắm nắng mỗi ngày 15-20 phút. 2 ngày tắm nước 1 lần. Chúng ta không nên trùm áo cả ngày như nhiều người thường làm, vì chim lâu dạn, chỉ trùm buổi tối. Thời gian này chim bắt đần hót gió, thỉnh thoảng kêu huýt chòe…. Lên mạng tìm file chòe than mà mình thích nhất, khoảng 2 3 file gì đó, cho chim nghe vào buổi sáng. 2 ngày mới cho nghe 1 lần để chim có thời gian mà học …Mình còn cho nghe thêm nhạc giao hưởng, để gần tivi…Đây là thời gian chim tập hót không cần mang đi dược chỉ cho nó nghe càng nhiều loại âm thanh càng tốt. Nó sẽ tích luỹ dần để làm vốn cho tiếng hót sau này. Đến đây xem như bước đâu ta đã có một chú chim như ý. Còn việc chơi tốt hay không thì tùy thuộc vào tố chất con chim và việc tập luyện của bạn sau này. Chuyền để chơi tốt ít nhất là 1,5 mùa trở lên.

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…