Nuoi Chao Mao Sinh San Trong Nha / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Cach Nuoi Chim Chao Mao Non Nhu The Nao La Tot Nhat ?

***

****

Cách nuôi chim bổi thành chim thuần mồi: bắt đầu nuôi thì nên nuôi hai con, thường bổi đã đỏ tách thì khá nhát, nên ta phải treo gần người, nếu độ bay tung lồng của nó còn nhiều quá thì che bớt nữa lồng rồi từ từ thời gian mà mở dần ra. Ta cũng có thể để vào lồng hạn chế không cho tung đầu như lồng che bằng lưới ruồi, khiến nó không chui đầu ra tróc đầu chảy máu. Nếu có lở tróc đầu chảy máu thì, qua mùa thay lông miếng vảy đó sẽ tróc đi và mọc lông lên lại. Cách tập cho dạn người bằng cách treo gần chỗ người qua lại treo thấp ngang nửa thân người, khi nó ghiền ăn một món gì đó, ta nên đút cho nó ăn hơn là bỏ vào vào hủ đồ ăn, việc này sẽ giúp nó dạn hơn với chủ nó. Trong thời gian nuôi cở 5 tháng đổi lên con chim phải khá dạn và hót siêng rồi. Lúc này ta nên để ý chăm nó tí, như siêng cho tắm hơn vì còn là bổi trời còn nhát lắm tuy nhiên các fans thấy cho tắm được từ ngày trước thì tốt lắm (cách cho tắm Bạch Đề sẽ xin viết sau). Ngoài việc để gần người, trong quá trình nuôi từ ngày mang về, ta nên treo nhiều chỗ, quanh nhà đặc biệt là trên cây, việc này giúp nó làm quen với chỗ lạ, mà sau này nó sẽ đấu bắt cứ nơi nào. Tránh cho đấu với chim mồi người ta nhiều(hoặc chim mồi của mình ở nhà nhiều) chỉ đôi khi kê tí mà thôi, bởi kê đấu nhiều lần như thế sẽ khiến nó sợ (bởi chim bổi chưa qua mùa thay lông không có độ sung nhất định, còn sợ người không đấu mạnh), cho dù ta nhìn nó vẫn đấu bình thường với chim mồi, nhưng không nên cho đấu lâu. Bởi rất chi là nhiều chim mồi hay mà đấu riết sau này hễ gặp đối thủ mạnh nó sẽ đấu tí là dừng đi, nên kê cho đấu với con ngang lứa với nó. Tôi nêu lên như thế vì cái này giúp cho độ sung của nó về sau này chớ không phải nhất thời thấy nó sung mà ta kê cho đấu đá vô độ.

Trong thời gian nuôi, nếu nó là chim dùng để bẫy sau này thì. Hầu hết ai cũng biết là đi bẫy phải cần cây sào lồng. Mà hơn phần nửa số Chào Mào nuôi qua mùa thay lông mà ta không dùng sào tập treo lồng thì nó sẽ sợ sào, bởi ta cầm cây sao đưa tới lồng. Bản năng của nó nghĩ mình sẽ dùng xua đuổi nó. Cách tốt nhất là gác cây sào vào chỗ chắc rồi treo lồng lên theo thế như ta đang cầm sào treo lồng vậy. Treo vài lần nó sẽ quen cây sào và không sợ nữa. Rồi cứ như thế nuôi qua một mùa thay lông thì nó sẽ đẹp và hay lên, muốn biết độ sung của nó thế nào thì nhờ một người bạn mang chim mồi lạ tới treo cho hót xem nó phản ứng thế nào. Chào Mào mà nghe giọng chim là nó hót đối lại sung lắm, và chim hay thì sẽ rút như vít vít vít liên hồi đó là thế kêu chim về lại lồng, mà ngoài rừng khi đi bẫy, chim trời tới lồng rồi bay thì nó sẽ rút như thế. Khi kê cho đấu thấy độ sung của nó đấu mạnh cách nhấp liên hồi, trận đấu kéo dài thì đã thành công rồi, còn nếu nó chưa sung lắm thấy đấu tí rồi ngừng thì đem ra khuất ngay. Treo cho hót qua lại và tiếp tục thử lại vài lần với thời gian cũng phải hơn 2 tuần. Các fans vẫn có thể mang đi thử, theo tôi thì nếu nuôi đúng một năm thì có thể cho đi tập trận rồi, tức là mang tới chỗ dợt treo cho hót, nhưng phải khuất không cho nhìn thấy chim khác. Cách tôi hay dùng là nuôi qua năm(một mùa thay lông) là mang đi bẫy tập trận cho nó vào mùa chim tơ. Ra rừng mới đầu thì chưa sung chớ đi vài lần nó sẽ sung hẵn lên, hay lên thấy rõ. Và rồi trong thời gian trôi qua, ta chợt thấy chú chim ta chăm đã gọn đẹp lông lá mướt, đấu đá và hót hay, thì lúc đã ta tự thưởng có chính mình một cái gật đầu mãn nguyện. Điều kiện nuôi Chào Mào thật đơn giản lắm không có gì khó. Ngoài bột/cám cào cào/côn trùng, đặc biệt là trái cây. Ta có thể cho chúng ăn đủ loại trái cây mềm đặc biệt là trái có màu đỏ như: cà chua, ớt Tây/ởt Đà Lạt loại to to, chuối, cam. Theo vào tài liệu tôi đọc thì, cà rốt rất chi là tốt. Được gọi là vua của rau quả. Vì nó cứng quá cho nên ta có thể hấp mềm cho chúng ăn. Bởi vì tôi tin là những loại rau có sắc màu đỏ này giúp chim Chào Mào giữ cái đít màu đỏ còn tốt cho dù nuôi lâu năm. Có ý kiến cho là ta nuôi theo môi trường tự nhiên của nó như cây xanh hoa hòe màu đỏ, lại ảnh hưởng tới nó. Như thời kỳ thay lông ta dùng áo trùm lồng màu sắc xanh, đỏ hoa hòe. Nếu được ta có thể thử hết những gì nêu ra. Bởi vì, đây là những kinh nghiệm của tôi và tôi cộng lại những kinh nghiệm của các cao thủ lâu năm trong nghề.

Phụ kiện lồng chim: Lồng cho Chào Mào thì không cầu kỳ quá, bởi chỉ cần đơn giản rộng rãi cho chim nhảy để cặp chân được khỏe là tốt. Vì ta nuôi lồng hẹp quá chim không được vận động tốt, khiến cặp chân yếu đi, đặc biệt nuôi từ chim con. Lồng nhỏ gọn trừ khi là để ép chim bổi để cho chúng dạn lẹ mà thôi. Khi đã khá dạn ta nên cho vào lồng rộng. Nói về chim con nuôi từ lúc mớm mồi thì cũng vậy. Khi chúng tự nhảy được thì loại này đã dạn. Ta không nên dùng lồng nhỏ mà nuôi vì tuổi chim con đang phát triển, không được độ dinh dưỡng tốt và điệu kiện hoạt động thì chim sẽ yếu đi mà thôi. Cầu cho chim: hồi giờ tôi chỉ dùng loại to vừa đủ để chân chim bám vào, không quá to, lại không nhỏ, bởi vì nhỏ quá chim đậu lâu ngày móng sẽ mọc dài ra lẹ. Chân không được bám vững. Thời này

Gia Chim Chao Mao Boi Hien Nay

gia chim chao mao boi hien nay – Thông tin, giá cả, mua bán về sản phẩm Gia chim chao mao boi hien chúng tôi – Website thương mại điện tử hàng đầu gia chim chao mao boi hien nay , Sài gòn – Hà Nội – Cần Thơ – Đà Nẵng – Hải Phòng – Thanh Hóa – Nghệ An – Thái Nguyên

SimDaiPhat.Com- 1.6 triệu sim số đẹp 100% trả trước cho bạn lựa chọn.Nếu việc tìm sim hoặc đặt hàng gây khó khăn cho quý khách xin liên hệ Hotline để chúng tôi phục vụ bạn tốt hơn.Quy trình giao dịch 1.6 triệu sim trên website: 1. Giao sim tại nhà ” 2. Vào tên chính chủ ” 3. Công ty thu tiền khách hàng tại tất cả các tỉnh thành trên toàn quốc.Quy trình thanh toán và nhận sim số đẹp an toàn nhất trên mạng Internet hiện nay

Các tỉnh chúng tôi nhận giao hàng trong 24h là : Hà Nội – TP.Hồ Chí Minh – An Giang – Bà Rịa – Vũng Tàu – Bạc Liêu – Bắc Kạn – Bắc Giang – Bắc Ninh – Bến Tre – Bình Dương – Bình Định – Bình Phước – Bình Thuận – Cà Mau – Cao Bằng – Cần Thơ – Đà Nẵng – Đắk Lắk – Đắk Nông – Đồng Nai – Đồng Tháp – Điện Biên – GiaLai – Hà Giang – Hà Nam – Hà Tĩnh – Hải Dương – Hải Phòng – Hòa Bình – Hậu Giang – HưngYên – Khánh Hòa – Kiên Giang – Kon Tum – Lai Châu – Lào Cai – Lạng Sơn – Lâm Đồng – Long An – Nghệ An – Nam Định – Ninh Bình – Ninh Thuận – Phú Thọ – Phú Yên – Quảng Bình – Quảng Ngãi – Quảng Nam – Quảng Ninh – Quảng Trị – Sóc Trăng – SơnLa – Tây Ninh – Thái Bình – Thái Nguyên – Thanh Hóa – Thừa Thiên – Tiền Giang – Trà Vinh – Tuyên Quang – Vĩnh Long – Vĩnh Phúc – Yên Bái (Trên toàn quốc)

Đang tải nội dung bài viết gia chim chao mao boi hien nay

Http://simdaiphat.com/view/muabanchaomao.com/, Http://simdaiphat.com/view/muabanchaomao.com/, Vũng t, Mua nick Y?n B?i, Mua nick Y?n B?i, Chợ chim đắk lắk, Ban chim tren cho tot, Ban chim tren cho tot, Ban chim tren cho tot, Hoa mi boi tphcm, Choe lua moi nam 2023, Mua ban choe than boi 2023, Mua ban chim canh otphcm, Quang ngai may 5 1967, Can ban chao mao cho tot 28/4/2019, Chòe lửa đắk lắk, Nhong non ban tai tphcm, Bán chim chào mào 2023 tại sài gòn, Bán chim chào mào 2023 tại sài gòn, Bán chim chào mào 2023 tại sài gòn, TRUNG TÂM SIM ĐẸP LÁNG – Số 117 Đường Láng , Đống Đa, Hà Nội. Hotline: 0938.62.62.62 – 0962.83.83.83 – 0834.95.9999 – 09.8888.3622 Mr Dũng Bản quyền © 2010 Trung phân phối Sim số đẹp – SimDaiPhat.Com Đầu số: 0912 – 0913 – 0942 – 0943 – 0903 – 0934 – 0935 – 0979 – 0983 – 0988 – 0989 – 092

Cam kết bán hàng

Kiểm tra thông tin chủ thuê bao di động

Cách mua sim và thanh toán

Kiểm tra sim còn hay đã bán

Đăng ký thông tin sim

Mọi hình thức thanh toán dù ở bất cứ trường hợp nào, chúng tôi cũng thu tiền sau khi đã đăng ký thông tin chính chủ cho khách hàng, khách hàng kiểm tra thông tin chính chủ kỹ lưỡng, tỉ mỉ (SIMDAIPHAT.COM hoan nghênh sự cẩn trọng khi giao dịch của quý khách), ưng ý, hài lòng, sau đó chúng tôi mới thu tiền Lưu ý khi đặt sim: Khách hàng cần chuẩn bị trước thông tin cá nhân [ BẢN GỐC CMND (cấp dưới 15 năm) hoặc Căn cước công dân (còn thời hạn) hoặc Hộ chiếu (còn thời hạn) của chủ thuê bao và ảnh chân dung của chủ thuê bao tại thời điểm giao dịch ] để chúng tôi đăng ký sim chính chủ cho quý khách.

Sim số đẹp Viettel thuộc mạng Viettel là Tập đoàn Viễn thông và Công nghệ thông tin lớn nhất Việt Nam, đồng thời được đánh giá là một trong những công ty viễn thông có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới và nằm trong Top 15 các công ty viễn thông toàn cầu về số lượng thuê bao. Các đầu 10 số của mạng Viettel là đầu số 086, đầu số 096, đầu số 097, đầu số 098. Các đầu số 11 số của Viettel là: đầu số 0163 (Chuyển sang 10 số là 033), đầu số 0164 (Chuyển sang 10 số là 034), đầu số 0165 (Chuyển sang 10 số là 035), đầu số 0166 (Chuyển sang 10 số là 036), đầu số 0167 (Chuyển sang 10 số là 037), đầu số 0168 (Chuyển sang 10 số là 038), đầu số 0169 (Chuyển sang 10 số là 039) Các gói cước và sim của Viettel : Sim 3G, Sim 4G, 3G Viettel Mimax, 3g Mimax90, 3g Dmax, Dmax200, Mimax500, Mi10, Mi30, Mi50 Viettel v90, Tomato, Economy, Tomato Buôn làng, Gói 7Colors, Gói HiSchool, Gói Student, Gói Sea+, Gói Speak sim, Gói Tourist, Gói Basic +, Gói cước VIP, Gói Corporate, Gói Family, VIETTEL GÔGÔ 4G, VIETTEL V90, VIETTEL DATA 7GB 12T, VIETTEL DATA 10GB, VIETTEL DATA 7GB 12T, VIETTEL DATA 5GB 12T, VIETTEL TOMATO

– Chúng tôi luôn cập nhật các sim đẹp viettel mới nhất cho quý khách lựa chọn, với phương châm bán sim viettel giá rẻ, kho sim viettel của chúng tôi gồm đầy đủ các thể loại sim như: Sim tứ quý viettel, Sim ngũ quý viettel, Sim lục quý viettel, Sim tam hoa viettel, Sim tam hoa kép viettel, Sim lộc phát viettel, Sim phát lộc viettel, Sim thần tài viettel, Sim ông địa viettel, Sim tiến đơn viettel, Sim tiến 4 viettel, Sim tiến 5 viettel, Sim tiến đôi viettel, Sim taxi 2 viettel, Sim taxi 3 viettel, Sim taxi 4 viettel, Sim lặp viettel, Sim kép 2 viettel, Sim kép 3 viettel, Sim kép 4 viettel, Sim đối viettel, Sim đảo viettel, Sim gánh viettel, Sim đặc biệt viettel, Sim năm sinh viettel, Sim đầu số cổ viettel, Sim ngày tháng năm sinh dd/mm/yy viettel, Sim dễ nhớ viettel, Số máy bàn viettel, Sim tam hoa giữa viettel, Sim tứ quý giữa viettel, Sim ngũ quý giữa viettel….

Câu hỏi của nhiều khách hàng: CHTT Viettel là gì ? Xin trả lời, từ CHTT viết tắt của cụm từ: Cửa hàng trực tuyến Viettel Địa chỉ giao dịch Viettel tại An Giang Địa chỉ giao dịch Viettel tại Bà Rịa Vũng Tàu Địa chỉ giao dịch Viettel tại Bạc Liêu Địa chỉ giao dịch Viettel tại Bắc Kạn Địa chỉ giao dịch Viettel tại Bắc Giang Địa chỉ giao dịch Viettel tại Bắc Ninh Địa chỉ giao dịch Viettel tại Bến Tre Địa chỉ giao dịch Viettel tại Bình Dương Địa chỉ giao dịch Viettel tại Bình Phước Địa chỉ giao dịch Viettel tại Bình Thuận Địa chỉ giao dịch Viettel tại Bình Định Địa chỉ giao dịch Viettel tại Cao Bằng Địa chỉ giao dịch Viettel tại Cà Mau Địa chỉ giao dịch Viettel tại Cần Thơ Địa chỉ giao dịch Viettel tại Gia Lai Địa chỉ giao dịch Viettel tại Hưng Yên Địa chỉ giao dịch Viettel tại Hà Giang Địa chỉ giao dịch Viettel tại Hà Nam Địa chỉ giao dịch Viettel tại Hà Nội Địa chỉ giao dịch Viettel tại Hà Tĩnh Địa chỉ giao dịch Viettel tại Hải Dương Địa chỉ giao dịch Viettel tại Hải Phòng Địa chỉ giao dịch Viettel tại Hậu Giang Địa chỉ giao dịch Viettel tại Hòa Bình Địa chỉ giao dịch Viettel tại Kiên Giang Địa chỉ giao dịch Viettel tại Kon tum Địa chỉ giao dịch Viettel tại Lai Châu Địa chỉ giao dịch Viettel tại Khánh Hòa Địa chỉ giao dịch Viettel tại Long An Địa chỉ giao dịch Viettel tại Lâm Đồng Địa chỉ giao dịch Viettel tại Lào Cai Địa chỉ giao dịch Viettel tại Lạng Sơn Địa chỉ giao dịch Viettel tại Nam Định Địa chỉ giao dịch Viettel tại Nghệ An Địa chỉ giao dịch Viettel tại Ninh Bình Địa chỉ giao dịch Viettel tại Ninh Thuận Địa chỉ giao dịch Viettel tại Phú Thọ Địa chỉ giao dịch Viettel tại Phú Yên Địa chỉ giao dịch Viettel tại Quảng Bình Địa chỉ giao dịch Viettel tại Quảng Nam Địa chỉ giao dịch Viettel tại Quảng Ngãi Địa chỉ giao dịch Viettel tại Quảng Ninh Địa chỉ giao dịch Viettel tại Quảng Trị Địa chỉ giao dịch Viettel tại Sơn La Địa chỉ giao dịch Viettel tại Sóc Trăng Địa chỉ giao dịch Viettel tại Hồ Chí Minh Địa chỉ giao dịch Viettel tại Thanh Hóa Địa chỉ giao dịch Viettel tại Thái Bình Địa chỉ giao dịch Viettel tại Thái Nguyên Địa chỉ giao dịch Viettel tại Thừa Thiên Huế Địa chỉ giao dịch Viettel tại Tiền Giang Địa chỉ giao dịch Viettel tại Trà Vinh Địa chỉ giao dịch Viettel tại Tuyên Quang Địa chỉ giao dịch Viettel tại Tây Ninh Địa chỉ giao dịch Viettel tại Vĩnh Long Địa chỉ giao dịch Viettel tại Vĩnh Phúc Địa chỉ giao dịch Viettel tại Yên Bái Địa chỉ giao dịch Viettel tại Điện Biên Địa chỉ giao dịch Viettel tại Đà Nẵng Địa chỉ giao dịch Viettel tại Đak Lak Địa chỉ giao dịch Viettel tại Đồng Nai Địa chỉ giao dịch Viettel tại Đồng Tháp Địa chỉ giao dịch Viettel tại Đăk Nông

Sim gơi ý: Sim 03*7777, Sim 08*7777, Sim 08*2222, Sim 08*63, Sim 288288, Sim *892468, Sim 0373*6996, Sim 230576, Sim 1976, Sim 23051976,

Nhân viên hỗ trợ khách hàng của SimDaiPhat.Com

CSKH 1: 0962.83.83.83 Hoàng ThanhCSKH 2: 088.688.3333 Đặng Thùy MinhCSKH 3: 079.818.6666 Ngô Thị HuyềnCSKH 4: 0834.95.9999 Đức TùngCSKH 5: 0938.62.62.62 Văn ThạchGóp ý – Khiếu nại: 097.98.33333 Mr DũngHỗ trợ đại lý: 088.688.3333 Đ MinhKế Toán: 09.8888.3622 Trần Yến

Địa chỉ 1: 117/562 Đường Láng – Quận Đống Đa – Hà NộiĐịa chỉ 2: Số 86 Nguyễn Trãi – Hoành Bồ – Quảng NinhĐịa chỉ 3: 409 Võ Văn Tần, Phường 5, Quận 3, Tp.HCMĐịa chỉ 4: 110 Lê Độ – Quận Sơn Trà – Tp Đà Nẵng Công ty TNHH Một thành viên viễn thông Kim Ngọc

Cach Ghep Chim Chich Choe Lua Sinh San

27 Tháng Sáu 2013 … Mình cho đã ghép đôi thành công 1 cặp choè lửa, nó đã chịu công rác và đây là… Nuôi chim chích choè lửa Sinh Sản (Past 2) …. Thuốc kích chim, Cách làm cám chim khuyên, chào mào, cu gáy. by vach trinh 71,841 views….Nuôi chim chích choè lửa Sinh Sản (Past 2) – YouTube Xem tiếp

Nuôi chim chích choè lửa Sinh Sản (Past 2) – YouTube

27 Tháng Sáu 2013 … Mình cho đã ghép đôi thành công 1 cặp choè lửa, nó đã chịu công rác và đây là… Nuôi chim chích choè lửa Sinh Sản (Past 2) …. Thuốc kích chim, Cách làm cám chim khuyên, chào mào, ** gáy. by vach trinh 71,841 views.

Chim chích choè lửa Sinh Sản (Past 1) – YouTube

27 Tháng Sáu 2013 … Mình cho đã ghép đôi thành công 1 cặp choè lửa, nó đã chịu công rác làm tổ hi vọng sẽ cho… Chim chích choè lửa Sinh Sản (Past 1) … Cách nuôi dế sinh sản hiểu quả Tập 1 [HD] by Thế Giới Côn Trùng 11,509 views; 13:55

Ghép chòe than sinh sản …… than mẹ đẻ 4 trứng nhưng sau khi đẻ trứng … không biết mọi người có chơi chim già rừng không ? riêng mình rất …

do chim mái không ấp nên mình vẫn thường xuyên mang chim trống đi rừng bẫy bổi chúng tôi autolinking image …… không biết mọi người có chơi chim già rừng không ? riêng mình rất thích thuần chúng tôi …

Kinh nghiệm mua Chích Chòe Lửa con Kỹ Thuật Nuôi Trồng .com

Mùa sinh sản của chích chòe lửa ngoài thiên nhiên từ tháng 4 đến tháng 7, do đó có thể mua chim non từ các tiệm chim vào tháng 5. 2. Độ dài thân chim non. Không có phương pháp nào đảm bảo chọn được một con chim có chất lượng … Nhiều người đã chọn cách mua chim non cho mình bằng cách đánh giá về độ dài cơ thể, đôi chân của chim, đuôi, cánh, phẩm chất lông, kích cỡ của đầu, mắt, dáng đứng, sức khỏe của chim,… nhưng có khi nhiều sự lựa chọn một …

Ðề: Làm sao cho Chòe hợp nhau khi ghép đẻ? – Diễn Đàn Sinh Vật …

Thông tin về chim Chích Chòe Lửa Kỹ Thuật Nuôi Trồng .com

… Vật Nuôi · Thủy Sản · Lai Tạo – Chiết Ghép · Tiêu Chuẩn Nông Nghiệp · Tin Nông Nghiệp … Chim Chích chòe lửa, có tên tịếng Anh là White-rumped Shama, tên khoa học là Copsychus malabaricus. Là một chi nhỏ … Tương đương trong cách gọi của tiếng Việt là Chích chòe lửa hoặc Chòe lửa. – Chúng có nguồn … Trong mùa sinh sản, cả hai con trống – mái đều bảo vệ lãnh thổ, trung bình mỗi cặp bảo vệ vùng lãnh thổ đến 0,09 ha (khoảng 90m2). – Giọng hót loài …

quangkbbp’s hobbies: Kỹ thuật chăm sóc Chích chòe lửa

Độ sung mãn sẽ tiêp tục tăng qua cở một thời gian 2 tháng hay sau khi thay lông cho tới khi con chim đạt đỉnh cao của trạng thái sinh sản. Con trống sẽ chiếm một vùng của con … Khi lãnh địa của đã an toàn, con trống sẽ ghép cặp với con mái. Chúng sẽ xây tổ của chúng và nuôi chim … Sử dụng cách này, tôi đã thành công cho Lửa đuôi dài thay lông và tôi muốn cho ăn mồi tươi cho chim trống khi trãi qua thời kỳ thay lông. Như chòe lửa sẽ cần hấp thụ một lượng lớn …

Một tháng trước khi tôi ghép cặp chim, tôi tiếp tục với vitamin điều dưỡng nhưng ngừng cho ăn vitamin E và thay thế nó với vitamin hỗ trợ sinh sản của hiệu(Vetafarm). Sản phẩm này là dạng … Với mỗi ổ chim mới, thì lại lập lại cách chăm vitamin như cũ. THAY LÔNG …. Nếu chích chòe lửa thường trực ở cóng thức ăn, ít mổ thức ăn, lông hơi bị xù và máu lông héo úa, nó không sung, không đấu … bạn nghĩ ngay đến vấn vấn đề thiếu hoặc thừa vitamin. Nếu bạn đã …

Đặc Điểm Sinh Học Của Yến Trong Nhà

Mỏ màu đen có chiều dài trung bình 2 mm, chiều dài cánh 122 mm, lông cánh thứ cấp gồm 7 lông, lông cánh sơ cấp gồm 10 lông. Lông đuôi có chiều dài trung bình 45 mm, lông đuôi thứ cấp gồm 10 lông. Chân có 4 ngón, chiều dài cẳng chân trung bình 10,9 mm, ống chân chiều dài trung bình 21 mm, móng chân chiều dài trung bình 4 mm. Chim yến sử dụng đôi nhân để bám giá thể như: vách đá, bờ tường, giá gỗ. Chúng không đậu trên các cành cây, dây điện… Do vậy, trong quá trình phát triển tiến hóa, chim yến phát triển bộ móng chân để thích nghi với đời sống đeo bám.

Ở Việt Nam, chim yến sinh sống trong nhà phân bố từ Thanh Hóa đến Cà Mau, Phú Quốc – Kiên Giang và phân bố khu vực Tây Nguyên có địa hình cao trên 500 m so với mặt nước biển như Đắk Lắk, Lâm Đồng, Gia Lai…Vv..

Trong những năm gần đây quần thể chim yến sinh sống trong nhà ở Việt Nam ngày càng tăng. Đây là ưu thế rất thuận lợi cho nghề nuôi chim yến trong nhà phát triển và mở ra một ngành nghề mới cho người dân.

+ Nhiệt độ không khí nằm trong 27 – 31 0 C;

+ Độ ẩm không khí từ 70 – 85%;

+ Ánh sáng lý tưởng trong nhà yến nhỏ hơn 0,2 lux;

+ Chim yến nhà sống thành quần đàn, không sống riêng lẻ; chim yến làm tổ ở nơi đảm bảo an toàn, che khuất, ít sự đe dọa của thú ăn mồi.

Vùng kiếm ăn của chim yến là những khu vực đồng lúa, đồi núi, rừng cây thấp, nơi đây sản sinh ra nhiều loại côn trùng bay là nguồn thức ăn yêu thích của chim yến. Tùy theo đặc điểm thời tiết từng ngày, từng mùa trong năm, có thể thấy sự xuất hiện của chim yến và thời gian kiếm ăn ở các vùng có những khác nhau nhất định. Vào mùa sinh sản vùng kiếm ăn của chim gần nơi làm tổ, chim bay ra bay vào nơi ở nhiều lần để đưa thức ăn về nuôi chim con.

3. Thời gian kiếm ăn.

Thời gian chim rời tổ đi kiếm ăn tùy thuộc vào mùa, khi mặt trời mọc cũng là lúc chim yến bắt đầu đi kiếm ăn.

+ Thời gian rời tổ: 5h00 – 5h30; mùa đông thì trễ hơn vào lúc 6h00.

+ Thời gian về tổ: 18h00 – 18h30; mùa đông thì sớm hơn vào lúc 17h30.

Đối với chim không nuôi chim con thì chúng rời tổ đi kiếm ăn từ sáng cho đến chiều tối về tổ để nghỉ ngơi. Những cặp đang ấp trứng thì luân phiên nhau về ấp trứng. Những cặp đang nuôi chim con thì số lần chim bố mẹ quay về tổ nhiều hay ít phụ thuộc vào chim con đã lớn hay còn bé (chim lớn đòi hỏi lượng thức ăn trong ngày nhiều hơn).

4. Chu kỳ sinh sản.

Chim yến làm tổ bằng nước bọt của chúng được tiết ra từ hai tuyến nước bọt ở dưới lưỡi hai bên má. Vào thời kỳ sinh sản thì tuyến nước bọt phát triển mạnh, phình to ra ở hai bên má. Khi làm tổ, cơ hàm ép vào tuyến nước bọt làm nước bọt được tiết ra, chúng dùng lưỡi đẩy nước bọt ra khỏi miệng và quẹt qua, quẹt lại lên vách đá, khuôn dầm trần nhà hoặc trên vách tường để định hình dạng tổ. Nước bọt tiếp xúc không khí sẽ khô ngay sau khoảng 2-3 giờ. Dần dần (qua nhiều ngày) một cái lưỡi tổ được hình thành và chim yến đeo lên cái lưỡi tổ này hàng đêm để tiếp tục xây tổ cho đến khi tổ hoàn chỉnh để có thể chứa quả trứng của chúng.

Khi vào mùa làm tổ, mỗi đôi chim yến chọn cho mình một chỗ thích hợp (luôn được cố định trong nhiều năm) và cùng nhau xây dựng tổ. Đối với chim mới trưởng thành, chim đực làm tổ trước và kêu gọi chim mái về làm tổ chung; việc tìm kiếm bạn tình có thể nhanh hay chậm. Đối với những cặp đã trải qua sinh sản rồi thì việc làm tổ là nhiệm vụ của cả hai.

Quan sát qua camera hồng ngoại lắp đặt tại nhà yến thì chim yến nhà làm tổ như sau: Khoảng 18h00 chim yến nhà đi kiếm ăn về, chúng nghỉ ngơi khoảng 30 đến 60 phút rồi bắt đầu làm tổ. Khoảng thời gian các cặp chim yến làm tổ nhiều nhất là vào lúc 20h00 cho đến 3h00 sáng ngày hôm sau. Số lần làm tổ và thời gian làm tổ khác nhau qua từng giai đoạn. Giai đoạn đầu khi hình thành tổ trung bình khoảng 12 lần/ngày, khi sắp tới thời gian đẻ trứng thì cường độ tăng lên, khoảng 15 lần/ngày, thời gian một lần quẹt tổ thấp nhất là 25 giây và cao nhất khoảng 7 phút. Chim làm tổ cho đến khi đẻ trứng thì chúng dừng lại, tuy nhiên thỉnh thoảng chúng vẫn quẹt vào chân tổ để gia cố cho vững chắc. Thời gian trung bình chim yến nhà hoàn thành tổ khoảng 50 ngày. Tổ làm hoàn toàn bằng nước bọt màu trắng hình bán nguyệt, kích thước tổ trung bình để chim đẻ trứng là R = 40 ÷ 50 mm. Qua quan sát cho thấy một số tổ có bán kính tối thiểu R min = 35 mm, chim đã đẻ trứng. Bán kính tổ tối đa R max = 65 mm. Những tổ yến không khai thác, sau khi chim con rời tổ thì chim bố mẹ sẽ sử dụng lại cho lần đẻ sau. Những lần đẻ sau chim chỉ gia cố thêm, nhiều lần gia cố như vậy tổ yến sẽ dày thêm.

Sau khi làm tổ xong chim bắt đầu giao phối. Chim thường giao phối vào lúc đêm. Có hai khoảng thời gian giao phối: từ 21h đến 23h; từ 1h đến 3h sáng. Chim giao phối giống như các loại gia cầm khác. Một ngày giao phối khoảng 3 đến 4 lần. Chim giao phối trước khi đẻ trứng 5 đến 8 ngày. Sau khi đẻ trứng đầu tiên, thỉnh thoảng chim vẫn còn giao phối từ 2 đến 3 lần, nhưng sau khi đẻ trứng thứ 2 thì không giao phối nữa.

Chim yến thường chỉ đẻ 2 quả trứng màu trắng. Vỏ trứng mỏng dễ vỡ, kích thước trung bình 21,26 ÷ 13,84 mm, trọng lượng 2,25g. Chim thường đẻ trứng vào lúc sáng sớm từ 2h đến 6h sáng. Thời gian đẻ giữa trứng 1 và trứng 2 khoảng từ 2 đến 6 ngày. Tỷ lệ đẻ trứng của chim yến trong nhà đạt tỷ lệ khoảng 57%; tỷ lệ nở đạt 73%, tỷ lệ nuôi chim trưởng thành đạt 65%.

Có thể xác định được trong năm có 3 tháng (tháng 11; 12 và tháng 1) chim không đẻ trứng hoặc rất ít đẻ trứng. Các tháng còn lại trong năm là mùa sinh sản của chim yến.

Chim bắt đầu ấp khi đẻ trứng đầu tiên. Cả chim trống và chim mái thay phiên nhau ấp trứng và tiếp tục đẻ thêm trứng thứ 2. Khi ấp thì chỉ một con ấp trứng, con còn lại bay đi kiếm ăn, khi bay về thì ấp thay cho con đang ấp đi kiếm ăn. Khi ấp, chim thường dùng mỏ để đảo trứng. Một ngày chim bay ra khỏi tổ 1 – 2 lần, thường vào lúc 8h00 – 10h00 sáng để trứng tiếp xúc với độ ẩm, do đó khi chim con nở ra không bị dính vỏ. Vào ban đêm thì một con ấp, con còn lại bám trên thành tổ, chúng cũng đổi ca ấp cho nhau, một đêm đổi ca ấp khoảng 4 – 5 lần.

Chim con có thể nở vào bất cứ thời gian nào trong ngày, tùy vào điều kiện ấp của chim bố mẹ. Sau khoảng 22 đến 23 ngày thì trứng đầu tiên nở. Thời gian nở của trứng thứ nhất và trứng thứ 2 cách nhau khoảng 2 đến 3 ngày.

Chim non mới nở chịu ảnh hưởng trực tiếp với môi trường sống bên ngoài. Khi chim con vừa nở ngày đầu tiên thì chim bố mẹ không cho ăn mà nằm ấp để sưởi ấm cho chim con, sau đó đi kiếm mồi về cho chim con ăn. Khi đi kiếm ăn thì cả chim bố và mẹ đều bay đi hết. Thời gian đầu chim con nhỏ hơn 10 ngày tuổi thì sau khi cho chim con ăn chim bố mẹ vẫn ấp để sưởi ấm cho chim con từ 1 đến 2 giờ. Thời gian sau chim bố mẹ về chỉ còn mớm mồi cho con.

Ở tuần đầu tiên số lần chim bố mẹ cho chim con ăn khoảng 3 lần/ngày. Ở tuần thứ 2 số lần chim bố mẹ cho chim con ăn khoảng 4 lần/ngày. Giai đoạn này chim con mọc lông tơ nhưng chưa nhiều. Ở tuần thứ 3 số lần chim bố mẹ cho chim con ăn khoảng 5 lần/ngày. Giai đoạn này chim con mọc lông tơ nhiều hơn và lông đậm hơn. Ở tuần thứ 4 và 5 số lần chim bố mẹ cho chim con ăn khoảng 6 lần/ngày. Giai đoạn này chim con mọc lông đầy đủ ở các bộ phận (đuôi, cánh,…) và đã đu tổ được, tập bay.

+ Số lần chim bố mẹ cho chim con ăn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và tùy từng giai đoạn phát triển của chim con. Chim con càng lớn số lần cho ăn tăng lên.

+ Nghiên cứu qua camera quan sát cho thấy chim mẹ mỗi lần cho ăn thường cho một con ăn, nếu thức ăn kiếm được nhiều thì cho cả hai. Mỗi tổ có hai chim con, trong khi chim mẹ cho chim con ăn giữa chúng có sự cạnh tranh giành mồi mớm từ mẹ. Giữa hai chim con sự phát triển không đồng đều.

Thời gian nuôi chim con từ khi mới nở đến trưởng thành trung bình khoảng 48 ngày. Có một số chim non rời tổ sớm khoảng 40 ngày (thường xảy ra đối với tổ 1 con do chim bố mẹ cung cấp đầy đủ thức ăn nên chim con trưởng thành nhanh hơn so với chim ở tổ 2 con).

Bộ lông vũ của chim có ba tác dụng chính: Thứ nhất là bảo vệ cơ thể chim tránh tác động cơ học bên ngoài; Thứ hai, chúng là bộ phận cách nhiệt và điều nhiệt giúp cho chim chống chịu với sự thay đổi thời tiết môi trường; Và thứ ba (quan trọng nhất) là giúp cho chim bay được. Do luôn bị tác động của môi trường nên lông chim bị hư hỏng, mòn đi theo thời gian. Vì vậy, tác dụng của chúng cũng giảm mạnh. Để luôn giữ được tác dụng của bộ lông, chim cũng có sự thay lông. Thay lông là sự thay thế theo chu kỳ bộ lông cũ bằng bộ lông mới. Chu kỳ thay lông thường xảy ra sau chu kỳ sinh sản. Nếu chim có nhu cầu thay lông thì ngừng chu kỳ sinh sản tiếp theo. Khi thay lông, chim có nhu cầu năng lượng rất cao. Chim tăng cường tỷ lệ trao đổi chất.

Cũng như bất kỳ một loài chim nào, chim yến cũng có ngôn ngữ riêng của mình. Có tiếng chim mẹ, chim con, tiếng gọi bạn tình, tiếng gọi bầy, tiếng đấu tranh… Tần số âm thanh mà chim yến nhà phát ra rơi vào khoảng 1 – 16 kHz, tập trung nhất ở khoảng 2 – 5 kHz, hoàn toàn nằm trong khoảng tai người có thể nghe được.

Chúng ta có thể thu được 12 tiếng kêu khác nhau của chim yến vào các thời điểm khác nhau và phân loại được âm thanh của chim yến nhờ vào việc phân tích âm phổ của âm thanh thu được. Phần dưới sẽ trình bày âm thanh cơ bản thường nghe thấy của chim yến.

Âm thanh chim con đòi thức ăn từ chim mẹ của chim yến nhà

Qua quá trình theo dõi và quan sát chúng ta thấy rằng khi chim bố mẹ đi kiếm ăn về, vừa đặt chân lên tổ thì chim con sẽ phát ra tiếng kêu liên tục, đồng thời há miệng to để chim bố mẹ mớm mồi. Tiếng kêu kết thúc khi chúng đã ăn no. Phổ âm thanh của chim con đòi thức ăn từ chim bố mẹ rất khác biệt với những âm thanh khác.

Phổ âm của chim con đòi thức ăn là một chuỗi kéo dài của nhiều nhịp âm. Mỗi nhịp kéo dài 3 giây. Khoảng cách giữa các nhịp 0,35 giây. Trong mỗi nhịp bao gồm 7 đơn âm có cùng âm sắc. Độ dài của mỗi đơn âm trung bình 0,43 giây. Tần số âm từ 3 ÷ 10 kHz. Mức cường độ âm thanh của các đơn âm cũng khác nhau. Cường độ âm thanh của các đơn âm thứ 2 là 99,8 dB (đêxiben). Biểu đồ cường độ âm có dạng hình thoi nối tiếp nhau.

Những chim con còn nhỏ chỉ phát ra một loại âm thanh duy nhất là âm thanh đòi thức ăn từ chim bố mẹ. Các chim yến con khác nhau nhưng cùng phát ra một phổ âm thanh giống nhau.

Âm thanh gọi bầy đàn của chim yến nhà

Âm thanh gọi nhau đi kiếm ăn vào buổi sáng: Chim yến đi kiếm ăn theo tiếng gọi của bầy đàn. Vì vậy, mỗi sáng sớm khi một số chim rời khỏi tổ, bay lượn xung quanh phòng và đồng thời phát ra tiếng kêu thì tất cả những con chim khác đều rời tổ, bay lượn xung quanh phòng và phát ra những âm thanh ríu rít. Chúng lượn 5 – 10 vòng trong phòng rồi bay ra ngoài qua cửa ra vào. Bên ngoài cửa ra vào chúng tiếp tục bay lượn vòng và phát ra những tiếng kêu khác nhau về âm sắc, tần số. Chúng lượn 10 – 15 vòng thì cùng nhau rời khỏi nhà bay đi kiếm ăn.

Phổ âm thanh thu được lúc 4h40 sáng trong phòng là một chuỗi lặp các nhịp nối với nhau liên tục. Mỗi nhịp bao gồm 6 đơn âm có âm sắc khác nhau. Độ dài của mỗi đơn âm trung bình 0,48 giây. Tần số âm từ 2 ÷ 9 kHz, mức cường độ âm lớn và tương đối đồng đều giữa các đơn âm, cường độ âm thanh lớn nhất tập trung ở đơn âm thứ 6 là 108,6 dB, biểu đồ cường độ âm có hình dạng bầu dục.

Phổ âm thanh thu được lúc 4h50 ngoài cửa ra vào là một chuỗi kéo dài của nhiều nhịp âm, các nhịp nối với nhau liên tục, mỗi nhịp kéo dài 0,91 giây, khoảng cách giữa các nhịp 0,04 giây. Trong mỗi nhịp bao gồm 5 đơn âm có âm sắc khác nhau. Độ dài mỗi đơn âm trung bình 0,36 giây. Tần số âm từ 2 ÷ 8 kHz, mức cường độ âm lớn nhất tập trung ở đơn âm thứ 2 là 108,3 dB, biểu đồ cường độ âm có hình dạng hình tam giác.

Âm thanh gọi nhau vào nhà lúc chiều tối: Chim yến đi kiếm ăn từ sáng sớm và trở về nhà vào lúc 16h30. Chúng chưa bay vội vào nhà mà lượn vòng quanh cửa ra vào để hạ nhiệt và đồng thời phát ra tiếng kêu ầm ĩ, gọi nhau cùng vào tổ của mình. Âm thanh gọi nhau vào nhà lúc chiều tối khi đi kiếm ăn về có phần giống âm thanh gọi nhau đi kiếm ăn vào buổi sáng. Phổ âm thanh thu được lúc 16h50 ngoài cửa ra vào là một chuỗi kéo dài của nhiều nhịp âm. Mỗi nhịp kéo dài 2,15 giây. Khoảng cách giữa các nhịp là 0,13 giây. Trong mỗi nhịp bao gồm 5 đơn âm có âm sắc khác nhau là 0,13 giây. Trong mỗi nhịp bao gồm 5 đơn âm có âm sắc khác nhau. Độ dài của mỗi đơn âm trung bình 0,23 giây. Tần số âm từ 2 ÷ 10 kHz, mức cường độ âm lớn nhất là 110,3 dB tập trung ở đơn âm thứ 5, biểu đồ cường độ âm có dạng hình tam giác.

Từ những phân tích trên, có thể thấy âm thanh gọi nhau vào nhà lúc chiều tối và âm thanh gọi nhau đi kiếm ăn vào buổi sáng của chim yến nhà cùng giống nhau về tần số âm thanh, đều nằm trong khoảng từ 2 ÷ 10 kHz. Âm thanh thường có nhiều nhịp, mỗi nhịp kéo dài trung bình 1,8 giây, mức cường độ âm thanh lớn, âm sắc cũng rất phong phú và đa dạng.

Âm thanh dò đường của chim yến nhà: Nếu thử nghiệm tác dụng âm dội của chim yến nhà bằng cách cho chúng bay trong phòng tối có các vật cản bằng các thanh gỗ nhỏ bắt ngang trong phòng, chim yến nhà sẽ tránh được vật cản đó để tìm đến với tổ của mình bằng cách vừa bay vừa phát ra tiếng kêu dò đường và chúng có thể tránh được các vật cản có đường kính từ 10 mm.

Chim yến trong phòng tối đã định vị bằng tiếng vang để điều hướng thông qua hệ thống phòng tối, nơi chúng sinh sống. Âm thanh này nghe giống như một chuỗi tiếng “cạch, cạch”, phát ra liên tục. Âm thanh này có tần số, biên độ và cao độ khác nhau cho mỗi cá thể chim yến. Vì khi quan sát trong phòng lượn của chim yến, ta thấy rằng có 4 cá thể bay vòng tròn trong phòng, bay chung với nhau, nhưng chỉ có 1 con bay vào phòng thì phát âm thanh này, ngoài ra 3 con bay theo cửa lớn ra vào nhà thì không nhận được âm thanh dội của con vừa phát ra. Do đó, có thể nói âm thanh dội này là đặc trưng riêng của mỗi cá thể chim yến, mà chỉ có chúng mới nhận ra được. Dải phổ âm này đa số là thu được trong phòng chim yến, trong phòng lượn và xung quanh các góc nhà… Khó có thể thu được âm thanh này khi chim yến bay lượn vòng tròn.

Khi chim yến bay trong nhà tối, chúng cần phải định hướng bằng cách hồi âm. Vì vậy, khi bay chim yến thường liên tục phát ra tiếng kêu nghe được, tần số lặp lại của tiếng kêu tăng cao khi chim bay tới gần tổ và thời gian rút ngắn lại. Mỗi tổ có một cấu trúc riêng và sẽ cho ra âm phản hồi đặc trưng cho nó mà chỉ có cá thể làm ra tổ đó mới nhận biết được. Và như thế mỗi cá thể chim yến sẽ dễ dàng nhận ra tổ của mình ở chỗ nào. Một điều lý thú là khi chim đu bám vào vách chúng không phát ra các xung động định hướng cũng như khi bay trong ánh sáng ban ngày.

Âm thanh cảnh báo nguy hiểm của chim yến: Tiến sĩ Robert Magath, thuộc Đại học Quốc gia Australia đã chứng minh được loài chim bồ câu cảnh báo đồng loại khi chúng phát hiện mối nguy hiểm bằng tiếng động mà cánh chim bồ câu tạo ra khi chúng bay trong tình huống không an toàn. Còn đối với chim yến chúng thông báo mối hiểm họa bằng cách phát ra tiếng kêu.

Nếu chúng ta dùng thanh gỗ xua đuổi và bắt chim, lúc này tiếng kêu của chúng rất dữ dội. Nếu lọc tạp âm, rồi tiến hành phát âm thanh thu được cùng với âm thanh dẫn dụ ở khu vực kiếm ăn của chúng để kiểm chứng. Kết quả cho thấy khi phát ra âm thanh la hét thì có 7 chim bay đến lượn quanh khu vực loa phát nhưng giữ khoảng cách rất cao, sau 10 phút chúng tản ra đi hết. Còn lúc phát âm dẫn dụ có đến 12 chim bay đến, chúng lượn quanh với khoảng cách ngắn hơn, có hành động xà xuống vùng phát ra âm thanh và chúng chịu tản đi khi tắt âm thanh. Phổ âm cảnh báo nguy hiểm của chim yến là một chuỗi gồm nhiều đơn âm có cùng âm sắc nối với nhau liên tục. Độ dài của mỗi đơn âm trung bình 0,44 giây, tần số âm từ 3 ÷ 10 kHz; mức cường độ âm thay đổi đột ngột, tập trung lớn nhất ở đơn âm 11 là 113,6 dB, biểu đồ cường độ âm của nhịp có dạng hình bầu dục, lớn nhất ở giữa, giảm dần ở đầu và cuối.

Đối với chim yến âm thanh rất quan trọng, chúng chỉ làm tổ ở những nơi chúng cảm thấy an toàn. Gần như tất cả các tổ đều được xây gần những chiếc loa. Chính vì vậy mà trong nhà yến cần phải hạn chế những yếu tố ảnh hưởng đến đời sống của chim yến nhằm làm giảm tiếng kêu cảnh báo nguy hiểm để chúng không hoảng sợ, tạo nên môi trường an toàn cho chim yến.

6. Đời sống tự nhiên của chim yến

Loài chim yến sống thành quần đàn, làm tổ từng cặp riêng rẽ, sống ở chỗ gần nước (sông, hồ, biển), kiếm ăn ở các đồng ruộng, rừng cây thấp. Chim yến là loài chim có thể bay lượn cao và bay xa đến 300 km. Bình thường chim kiếm ăn cách nhà khoảng 25 km.

7. Vùng kiếm ăn của chim yến

Vùng kiếm ăn là khu vực thích hợp để chim kiếm mồi, là vùng có đủ thức ăn cho chim yến trong suốt cả năm, vùng chim có thể bắt các loài côn trùng bay suốt từ sáng đến chiều tối. Đặc điểm của một vùng kiếm ăn lý tưởng là có khoảng 50% diện tích cây thấp dưới 1 m như đồng lúa, bụi cây; khoảng 30% diện tích cây cao trên 5 m và khoảng 20% mặt nước thoáng. Buổi sáng, chim rời tổ khoảng 5h, sau đó kiếm ăn trên vùng cây thấp, trên vùng cây cao và vùng có mặt nước. Buổi chiều, vào khoảng 16h00 chim yến thường bay về các khúc sông hoặc đầm phá nước ngọt để tắm và uống nước. Từ 17h00 đến 18h00 chim bắt đầu về tổ và cũng có thể muộn hơn cho đến sau 19h00.

8. Thành phần loài thức ăn của chim yến

Thức ăn của chim yến chủ yếu là các loài côn trùng thuộc bộ Hai cánh (Diptera), thành phần loài khá đa dạng.

Chim yến lựa chọn thức ăn là sâu bọ cánh màng và sâu bọ 2 cánh trước, rồi đến sâu bọ cánh bằng như mối (Isoptera). Riêng ở Khánh Hòa thức ăn của chim yến tổ trắng trưởng thành không biểu hiện một xu hướng nhất định từ tháng này qua tháng khác trong nhiều năm. Từ tháng 6 đến tháng 10, trong suốt mùa mưa, thành phần sâu bọ cánh bằng như mối (Isoptera) và Formicidae gia tăng; trong khi đó thành phần sâu bọ cánh màng và sâu bọ cánh giống (Homptera) lại giảm.

Thành phần thức ăn của chim yến chủ yếu là côn trùng bay, một số loại côn trùng như: rầy nâu, rầy xanh, bọ rầy gây hại cho mùa màng. Dựa trên thành phần thức ăn của chim yến có thể thấy không có sự cạnh tranh thức ăn với các đối tượng nuôi khác và sự phát triển nguồn lợi chim yến phù hợp sẽ góp phần bảo vệ mùa màng, làm cân bằng sinh thái chuỗi thức ăn tự nhiên.

Mọi chi tiết xin liên hệ Tư vấn :

Công ty TNHH Yến Ba Phi(Chuyên: Khảo Sát – Thiết Kế – Thi Công nhà yến)

– Trụ sở chính: 65/7 Thạnh Lộc 22 – P.Thạnh Lộc, Q.12, Tp.HCM.

– Văn phòng đại diện: 177/2/16 Đường Linh Trung, chúng tôi Trung, Q.Thủ Đức, Tp.HCM

– Chi nhánh 1: Km38, QL.26, Xã Eaphê, Krông Păc, ĐăkLăk.

– Chi nhánh 2: 85A/4 Bình Lợi, Thị Trấn Tân Trụ, Huyện Tân Trụ, Long An.

– Chi nhánh 3: TT Sa Rài, H. Tân Hồng, Đồng Tháp

Liên hệ tư vấn và khảo sát nuôi Yến : 0902005034 (Mr.Quang)

– Fanpage Facebook: YẾN SÀO BA PHI