Nuôi Chào Mào Ghép Đẻ / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Ghép Chào Mào Sinh Sản 2022

Năm 2019 mình có ghép nuôi 2 cặp chào mào sinh sản, 1 cặp thất bại toàn tập, 1 cặp làm tổ nhưng không đẻ. Mình đúc kết kinh nghiệm 1 năm nuôi thất bại – quyết tâm 2020 nuôi lại, mong sẽ thành công.

Kinh Nghiệm ép đẻ Chào Mào Xám + Bông….

1) Xây dựng lồng ép : Cơ bản của lồng nuôi chim ép đẻ phải đủ lớn để bố mẹ và các con sau này sinh hoạt dễ dàng, it người qua lại ( quan trọng nhất ), có cây che mát. Làm sao tương tự như thế này là ok. Tận dụng những gì sẵng có……Cái lồng này chi phí làm chưa tới 400k.

2) Chọn đôi phu thê : Con mái thì không quan trong lắm, thấy tướng đẹp, phâu câu to,tính tình hiền lành ( quan trong nè, nếu dữ là giận chồng ném con ra khỏi tổ đó), biết chiều chồng là OK. COn trống thì phải ra Men nha, chim có mùa, tướng tá đẹp,ko nên bỏ chim má trắng vì trả biết xây dưng tổ ấm đau, nói chung là như thế này là chúng tôi Clip

3)Thả chim vào động phòng : Nên thả chim cồ vào chuồng trước, thời gian thả ep vào tháng nắng…..ko nên thả vào mùa mưa. Rồi cách khoảng 10 đến 30 ngày thả mái vào sau. ( Giai thích , vì cho cồ vào làm cội trước, thả mái vào sau cho tránh trường hợp Vợ đánh chồng thì chồng lên đường………….còn chồng đánh vợ thi xin chúc mừng,đánh ko đc bao lâu đau,…….Anh Hùng khó qua ải mỹ nhân chúng tôi đá…Cá trừng).

4) Làm Tổ : Sau khi thả chim vào ở chung nhanh thì 2 tháng đẻ…con lâu thì 4,5 tháng. Còn quá 5 tháng ko thấy dấu hiệu gì thì nên xem có em nào bi ô môi ko? . Chon chổ kín gió,it nắng,mưa ko ước,thoáng khí. Rồi lấy cái gáo dừa cưa đôi hay cái rổ…..đẻ chim nằm đẻ,ấp. Thời gian đó chim sẽ có dấu hiêu tha rơm rát. Thì mình nên giúp em nó 1 chút là lấy rơm hoặc đót trổi quét nhà cuộn lại bỏ vào ổ……rồi để bên ngoài lồng 1 it, rồi để tui nó tự sử.

5) Ấp trứng + Thức ăn : Thời gian chim ấp từ 12 đến 14 ngày tùy theo thời tiết. Khi chim con nỡ nên phủ kính avari. Bỏ nước uống và đồ ăn đầy đủ và ko dòm nghó hay rình rập làm chim sợ, Cho ăn đồ tươi nhiều như trứng kiến,sâu,cào cào,dế.

Nếu nuôi đủ chất thì chim mẹ khoảng 2 tháng sau sẽ đẻ lại, lúc đó mình nên bắt chim con ra, nếu ko bắt thì nên theo dõi chim mẹ có đối sử tệ bac với con ko ( chim mái mình cắn cổ chim con khi bắt đầu đẻ lai).

Kỹ Thuật Nuôi Chim Chào Mào Sinh Sản Và Chăm Sóc Chào Mào Đẻ Tốt Nhất

Để phục vụ cho mục đích kinh doanh chim cảnh từ thú vui của chính bản thân mình và đã thành công, đó là áp dụng kỹ thuật nuôi chim chào mào sinh sản . Nếu như bạn muốn nuôi chim để sinh sản không phải để kinh doanh mà chị để phục vụ cho thú chơi của mình thì cũng hoàn toàn có thể. Nuôi chim chào mào sinh sản cũng không phải là điều gì đó quá khó nhưng cũng cần phải tuân theo một số những bước cơ bản để giúp những bạn đang có ý định có thể nắm bắt được những bước tốt nhất thì ở trong bài viết ngày hôm nay Chú Gióng sẽ giới thiệu đến các bạn những kỹ thuật nuôi chim chào mào đẻ tốt nhất.

Kỹ thuật nuôi chim chào mào sinh sản

1. Cần phải chọn và nuôi chim bố mẹ tốt

Trong cách chọn lựa một chú chim chào mào đẹp thì chúng tôi đã có rất nhiều bài viết bạn có thể tham khảo các bài viết này ở trên chuyên mục khác đây là một trong những bước quan trọng trong Kỹ thuật nuôi chim chào mào sinh sản. Điều quan trọng không kém trong việc nuôi chào mào sinh sản là chế độ dinh dưỡng cho bố mẹ của chúng. Điều này rất quan trọng điều này sẽ giúp cho những chú chim khỏe mạnh và chuẩn bị được cho quá trình giao phối của chim được tốt nhất. Còn những chú chim mẹ thì ngoài thức ăn bình thường bạn bổ xung thêm cám chuyên dụng cho chào mào sinh sản được bán trên thị trường. Nói chúng chế độ dinh dưỡng thì không có nhiều điều phải bàn cãi.

Khi chim chào mào trưởng thành thì bạn cho chúng bắt cặp với nhau bạn lựa chọn một con trông và 1 con mái nhốt chung. Bạn nên để ý đến hành động của chúng nếu như bạn thấy một trong haichú chim này không đồng ý với việc bắt cặp với những chú chim còn lại thì có thể tách ra kẻ chúng có thể khác nhau đến chết. Còn nếu như chúng có biểu hiện hòa hợp thì chứng tỏ chúng bắt gặp đã thành công bạn có thể chuyển sang bước tiếp theo. Những lúc mà chim chào mào đã bắt gặp thành công thì trong lồng bắt buộc phải có những vật liệu để cho chúng làm tổ bạn đừng có qua lại nhiều kẻo trúng sợ ảnh hưởng đến tâm lý. Khi chim đã giao phối thành công thì chào mào cái bắt đầu đẻ trứng thông thường những chú chim chào mào sẽ để từ 2 đến 4 quả. Cả chim trống và mái lúc này sẽ thay nhau ấp trứng3. Giai đoạn chim đã nở con

Thông thường một chú chim con được ấp và nở ra trong khoảng từ 12 đến 14 ngày. Lúc này những chú chim mẹ sẽ thường xuyên khỏi tổ. Chúng sẽ đi tìm thức ăn vào những giờ buổi chiều hoặc là buổi sáng bạn phải đảm bảo thức ăn cho chúng lúc này trong lồng đầy đủ nhất sau khoảng thời gian thì những chú chim non đã bắt đầu mở và ra ngoài muốn những chú chim chào mào con có thể phát triển một cách nhanh chó ng nhất thì ngoài hoa quả gia bạn có thể bổ sung cho chúng thêm một số lượng côn trùng. Bạn có thể đi mua sâu khô sau đó để vào lồng mẹ của chúng sẽ bón cho chúng. Lúc này bố mẹ chim chào mào đã trải qua một quá trình ấp trừng dài cho nên chúng tỏ ra yếu sức. Việc của bạn lúc này là sẽ phải bổ sung cho chúng một lượng thức ăn để chim hồi phục được nhanh nhất. Chim chào mào nuôi con chủ yếu phụ thuộc vào nước dãi cho nên càng cho ăn nhiều trái cây càng tốt sẽ giúp cho những chú chim non có thể có sức sức đề kháng từ nước dãi của bố mẹ. Đừng vì quá vui và háo hức mà đến lồng chim của chúng xem thường xuyên nếu không chúng sẽ chẳng nuôi con nữa thậm chí sẽ cảm thấy lo lắng và khiến nên chúng con của chúng bị chết.

Cách Nuôi Gà Đẻ Nhiều Trứng

Quá trình đẻ trứng của những con gà tốt nhất có thể đạt đến 300 trứng mỗi năm, đây là một quá trình sinh sản tự nhiên, vậy tác động hay kỹ thuật nào khiến gà ngày nay có thể đẻ nhiều đến như vậy mời bà con tìm hiểu:

1. Kỹ thuật kích thích hocmon

Trong sinh học, quá trình sinh nở tạo ra một lượng hocmon cực lớn. Chúng sẽ gửi tín hiệu điều khiển các mô mềm dãn ra và trở nên đàn hồi hơn trước quá trình sinh sản. Khi lượng hocmon tiết ra càng nhiều thì gà mái đẻ trứng đạt đến cực điểm. Để kích thích cơ thể sản xuất ra hocmon, bà con cần cho gà phơi nắng bởi tuyến yên ở gà là nơi sản xuất hocmon, mà ánh nắng mặt trời chính là nhân tố tác động chính đến tuyến yên, vì vậy bà con tăng cường chiếu sáng cho gà từ 12 – 14 giờ mỗi ngày, và làm điều đó liên tục 03 tuần sẽ giúp gà mái đẻ trứng nhiều hơn…

Gà ốm không thể có sức để đẻ nhiều trứng, cũng như gà quá mập sẽ không mang lại kết quả tốt. Gà đẻ nhiều trứng nhất ở hình thể không gầy không mập, và con có thểdễ dàng phát hiện điều kiện thể chất bằng cảm quan về vùng dọc xương sống. Khi kiểm tra hai bên xương sống, nếu gà mái quá gầy sẽ nhô xương sống ra, nếu gà quá mập thì lớp mỡ nhô cao hơn vùng xương sống.Chính vì thế, để gà đẻ nhiều hơn, bà con cần cung cấp đầy đủ năng lượng vì gà sẽ chuyển hóa năng lượng đó trong quá trình đẻ trứng. Dinh dưỡng đầy đủ và cân đối sẽ giúp gà cho năng suất ổn định trong thời gian dài. Cho gà ăn 2 lần/ngày, sáng 40% lượng thức ăn và chiều 60% lượng thức ăn.

3. Cung cấp đủ nguồn nước cho gà đẻ

Thành phần của trứng chứa rất nhiều nước, có thể nói gà cần uống một lượng nước khá lớn trong quá trình đẻ trứng. Nếu thiếu nước hiển nhiên gà sẽ không thể đẻ, bà con cần quan tâm nhiều đến nước và các vấn đề vệ sinh để đảm bảo cho nguồn trứng chất lượng.

4. Sử dụng thuốc kích thích đẻ trứng

Một số chất kích thích có thể sử dụng như bổ sung chất Thyreoprotein cho gà mái giúp kích thích đẻ. Chất Caseiniod giúp gà mái đẻ tăng thêm 6% và rút ngắn thời gian chu kỳ đẻ khoảng 20% thời gian.Các chất như Eitririn làm tăng sản lượng trứng trên 26%, liều 8g/100kg thức ăn.Các phương pháp ở nước như dùng thuốc thông dụng Analgin 500mg/viên cũng có thể giúp gà đẻ nhiều hơn và giảm thời gian chu kỳ đẻ.

Cách Nuôi Bồ Câu Nhanh Đẻ. Cho Bồ Câu Ăn Gì Để Nhanh Đẻ Trứng?

đã và đang trở thành người bạn của nhiều người chăn nuôi. Bồ câu đem lại lợi nhuận tốt, giá trị dinh dưỡng cao, nuôi chim bồ câu cũng khá dễ. Vậy nếu muốn tăng năng suất để bồ câu đẻ nhiều hơn bình thường thì phải làm sao, nên cho bồ câu ăn gì để mau đẻ trứng? Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bà con kỹ thuật nuôi bồ câu mau đẻ.

Trước tiên để chim đẻ trứng chúng ta cần phải ghép đôi chúng, chọn những con đực khỏe mạnh, ít bệnh tật, lanh lợi; các con cái cũng phải khỏe mạnh, lông bụng dày mượt, không dị tật đuôi nhọn; nên chọn những con đã được ghép đôi và có khả năng sinh sản tốt.

Sau khi ghép xong thì chim mẹ sẽ đẻ trong ổ, cần cho chim mẹ quen nhanh với chuồng trại sớm bằng cách làm sẵn tổ cho chim. Tổ được làm bằng rơm rạ khô sạch dài để lót. Sau đó dùng một ít rơm khô thêm vòng lại sao cho vừa với đường kính của ổ. Nơi bồ câu đẻ ấp trứng thì tránh ồn ào, giảm tầm nhìn chuyển động, ánh sáng để chim chuyên tâm đẻ trứng.

Lưu ý thêm là bà con không được làm ổ quá nhỏ vì sẽ làm giảm sự thoải mái khi đẻ làm thời gian đẻ trứng lâu hơn hoặc chim xoay trở dễ làm vỡ trứng. Ổ đẻ có thể là hộp vuông cạnh 25cm, rổ tròn đường kính 25cm; chiều cao khoảng 15cm, 7-8 dưới đáy là rơm rạ vải (nền ổ đẻ). Cần giữ vệ sinh sạch sẽ ổ để hạn chế mầm bệnh thời gian đẻ nhanh hơn. Nếu trứng đẻ bị vỡ thì bồ câu sẽ đẻ lứa tiếp vào khoảng nửa tháng sau., nếu bình thường thì khoảng 40-60 ngày bồ câu cho ra 1 lứa mới.

Nếu bà con nào có kinh phí nhiều hơn và muốn thu lợi ích tốt hơn bà con có thể mua máy ấp trứng khi chim đã đẻ trứng để tỉ lệ trứng nở cao và thay vào đó là dùng trứng giả bỏ vào tổ để chim đẻ nhiều lứa hơn. Cách này một vài hộ đã áp dụng và thu được 30-40 lứa chim mỗi năm.

Khi nuôi bồ câu đẻ cần đảm bảo lượng thức ăn đầy đủ dinh dưỡng để cung cấp nguồn dưỡng chất thiết yếu cho chim lúc ở tổ. Trong quá trình đẻ cần theo dõi thời gian đẻ trứng.

Khi chim đẻ nên cho chim ăn nhiều đậu cụ thể là đậu xanh, gạo lức, lúa ngô, thóc,… tuyển chọn; giảm các loai thực phẩm cám cò để chim mau phục hồi khả năng sinh sản và có sức khỏe tốt hơn nhằm duy trì được nhiều lứa đẻ.

Yêu cầu thức ăn phải sạch, chất lượng tốt. Khi cho ăn có thể kết hợp các loại thức ăn với nhau nhưng ưu tiên vẫn là những thức ăn kể trên. Cho chim ăn 2 lần/ ngày (sáng và chiều cách nhau khoảng 8 tiếng), cho chim ăn đúng quy định để chim sinh đẻ tốt trong thời gian này. Cần theo dõi thường xuyên để bổ sung thức ăn cho chim cũng như các biểu hiện xấu trong thời gian sinh đẻ nhằm kịp thời xử lí.