Những Loài Chim Cảnh Hót Hay / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Các Loài Chim Cảnh Hót Hay Nhất

Chim Hoạ mi màu lông không đẹp nhưng có viền mắt màu lam nên gọi là Hoạ mi. Để có một Hoạ mi hay phải chọn theo tiêu chuẩn:

* Trường: Thân, đuôi, mỏ, chân, mí mắt phải dài.

* Đoản: Các bộ phận trên ngắn đều. Loại này dễ dạn người hơn nhưng tiếng hót không hay bằng “tướng ngũ trường”.

Hầu hết Hoạ mi đều nhát người nên khó thuần. Muốn chim dạn phải nuôi lâu hay nuôi chim con. Hoạ mi có giọng hót rất hay:

* Giọng hồi: Tiếng hót đổ dồn từ cao xuống thấp.

* Giọng đổ: Tiếng hót có một độ cao, rung rất đều như tiếng rung cần violon (mã vĩ).

* Giọng ngắt: Tiếng hót nghẹn ngào, đứt quãng. Một dân chơi chim cảnh Hà Nội cho biết.

Sơn Ca:

Sơn ca nhỏ, chỉ đi không nhảy. Sắc lông từ vàng nhạt đến nâu đậm. Ngón chân sau khá dài, ăn sâu bọ và hạt. Mùa xuân kết đôi, đẻ từ 3 đến 5 trứng. Cuộc sống đôi trống mái rất thân mật. Cả hai đều ấp và nuôi con. Ngày nay người ta dùng thức ăn tổng hợp, chim vẫn khoẻ mạnh, dễ nuôi.

Sơn ca có tiếng hót rất hay, trong và cao. Sơn ca có tập tính bay vút lên cao rồi từ từ hạ cánh, vừa hạ cánh vừa hót từng hồi. Vì vậy lồng nuôi Sơn ca phải cao đến hơn một mét. Chim trống có ngù lông ở đầu, tiếng chim trống vang, trong – có ba thể âm gọi là tam thanh.

* Giọng thanh phải cao, trong, không chóe, không chói tai.

* Giọng bình phải đều, êm dịu, uyển chuyển, không đục.

* Giọng trầm ấm áp, không rè.

* Điệu tuyệt là tiết tấu rộn ràng, nhịp nhàng tươi sáng.

* Thế tuyệt là phong cách, lúc hót phải đậu nơi đỉnh cao, vươn cổ, rung cánh, mào dựng.

* Thì tuyệt: Hót lâu, không đứt quãng, không sợ khi có đối thủ.

Chích chòe:

Dân chơi chim cảnh mách: Người ta phân Chích choè theo sắc lông: Sắc đen trắng, sắc màu đen, sắc nâu đen khá đẹp, mang vẻ dáng văn nhân với cái đuôi dài tha thướt. Loại đen trắng hình dáng tuy không đẹp bằng loại nâu đen nhưng dễ thuần thục, dễ nuôi. Loại sắc đen trắng gọi là Chìa vôi.

Tiếng hót Chích choè than to, vang, đủ các giọng hồi, giọng đổ và hay hót, dạn người. Giọng than có đủ các cung bậc cao, thấp và trầm, khi rung như đàn violon.

Tuy giọng hót không dồn như Hoạ mi nhưng Chích choè than vẫn được xếp vào làng tứ đại danh ca vì thường hót suốt ngày, giọng thanh trong

Chích choè lửa có tiếng hót rất trong, hay nhất là lúc sáng sớm nhưng có nhược điểm là yếu, khó nuôi, khảnh ăn. Nó chỉ thích ăn sâu bọ, trứng kiến vì thế nên không được ưa chuộng như các thứ chim trên.

Thế Cường TH

Điểm Danh 3 Loài Chim Cảnh Hót Hay Nhất

Trong các thú chơi có lẽ thú chơi chim hót đã thu hút được nhiều người đặc biệt là những chú chim cảnh hót hay. Bạn có biết loài chim nào hót hay nhất? cùng tìm hiểu về 3 loài chim có tiếng hót hay.

Chim Hoạ mi màu lông không đẹp nhưng có viền mắt màu lam nên gọi là Hoạ mi. Để có một Hoạ mi hay phải chọn theo tiêu chuẩn:

* Trường: Thân, đuôi, mỏ, chân, mí mắt phải dài.

* Đoản: Các bộ phận trên ngắn đều. Loại này dễ dạn người hơn nhưng tiếng hót không hay bằng “tướng ngũ trường”.

Hầu hết Hoạ mi đều nhát người nên khó thuần. Muốn chim dạn phải nuôi lâu hay nuôi chim con. Hoạ mi có giọng hót rất hay:

* Giọng hồi: Tiếng hót đổ dồn từ cao xuống thấp.

* Giọng đổ: Tiếng hót có một độ cao, rung rất đều như tiếng rung cần violon (mã vĩ).

* Giọng ngắt: Tiếng hót nghẹn ngào, đứt quãng. Một dân chơi chim cảnh Hà Nội cho biết.

Sơn ca nhỏ, chỉ đi không nhảy. Sắc lông từ vàng nhạt đến nâu đậm. Ngón chân sau khá dài, ăn sâu bọ và hạt. Mùa xuân kết đôi, đẻ từ 3 đến 5 trứng. Cuộc sống đôi trống mái rất thân mật. Cả hai đều ấp và nuôi con. Ngày nay người ta dùng thức ăn tổng hợp, chim vẫn khoẻ mạnh, dễ nuôi.

Sơn ca có tiếng hót rất hay, trong và cao. Sơn ca có tập tính bay vút lên cao rồi từ từ hạ cánh, vừa hạ cánh vừa hót từng hồi. Vì vậy lồng nuôi Sơn ca phải cao đến hơn một mét. Chim trống có ngù lông ở đầu, tiếng chim trống vang, trong – có ba thể âm gọi là tam thanh.

Tam thanh:

* Giọng thanh phải cao, trong, không chóe, không chói tai.

* Giọng bình phải đều, êm dịu, uyển chuyển, không đục.

* Giọng trầm ấm áp, không rè.

Tứ tuyệt

* Âm tuyệt (như tam thanh).

* Điệu tuyệt là tiết tấu rộn ràng, nhịp nhàng tươi sáng.

* Thế tuyệt là phong cách, lúc hót phải đậu nơi đỉnh cao, vươn cổ, rung cánh, mào dựng.

* Thì tuyệt: Hót lâu, không đứt quãng, không sợ khi có đối thủ.

Dân chơi chim cảnh Việt Nam mách: Người ta phân Chích choè theo sắc lông: Sắc đen trắng, sắc màu đen, sắc nâu đen khá đẹp, mang vẻ dáng văn nhân với cái đuôi dài tha thướt. Loại đen trắng hình dáng tuy không đẹp bằng loại nâu đen nhưng dễ thuần thục, dễ nuôi. Loại sắc đen trắng gọi là Chìa vôi.

Tiếng hót Chích choè than to, vang, đủ các giọng hồi, giọng đổ và hay hót, dạn người. Giọng than có đủ các cung bậc cao, thấp và trầm, khi rung như đàn violon.

Tuy giọng hót không dồn như Hoạ mi nhưng Chích choè than vẫn được xếp vào làng tứ đại danh ca vì thường hót suốt ngày, giọng thanh trong

Chích choè lửa có tiếng hót rất trong, hay nhất là lúc sáng sớm nhưng có nhược điểm là yếu, khó nuôi, khảnh ăn. Nó chỉ thích ăn sâu bọ, trứng kiến vì thế nên không được ưa chuộng như các thứ chim trên.

Nguồn: sưu tầm

Các Loại Chim Cảnh Hót Hay

Nhắc đến loại chim cảnh hót hay trước tiên chúng ta phải nhắc đến chim họa mi

Chim họa mi được xem là loại chim có giọng hót hết sức tuyệt vời, mỗi khi họa mi cất tiếng hót có thể làm cho người nghe xua tan hết bao phiền muộn và những áp lực của cuộc sống đời thường. Họa mi thường có lông không được đẹp nhưng mắt có viền màu lam nên nhìn cũng khác hẳn và cũng đẹp mắt. Để chọn được một chú họa mi hót hay phải chọn theo những tiêu chuẩn sau:

Chim cảnh họa mi

+ Thứ nhất là theo tiêu chí trường: Mí mắt, chân chim, đuôi phải dài, thân của chim, mỏ của chim họa mi phải dài. Mắt phải láu táu, phải nhạy, châm của chim không được dị dật, phải thẳng từng ngón, thân chim phải dài và lông mịn, lớp da bụng không quá dày, mỏ chim không được trầy xước,…

+ Thứ hai là theo tiêu chí đoản: Nếu tiêu chí này thì các bộ phận như thân chim, mí mắt chim, mỏ chim, đuôi chim, chân chim đều ngắn. Giống chim này cũng dễ nuôi nhưng tiếng hót thì không hay bằng tiếng hót của những chú chim họa mi có ngũ trường.

Đa số những chú chim họa mi thường rất khó để thuần chủng, nhưng sẽ dễ dàng hơn nếu bạn nuôi chim con và sau đó thuần dưỡng nó. Họa mi có giọng líu lo và rất trong trẻo.

Các giọng của chim họa mi bao giờ những giọng sau:

*Giọng hồi họa mi: Giọng chim họa mi hót như đổ dồn từ cao xuống thấp vậy nghe rất êm tai và dễ chịu.

*Giọng đổ họa mi: Giọng chim họa mi có một độ cao nhất định, sau đó rung rất lâu nghe giống như tiếng đàn violon, cực kì thoải mái.

*Giọng ngắt họa mi: Giọng chim họa mi ngắt quãng từng trường dài.

Loại chim cảnh thứ hai chúng ta cần nhắc đến đó chính là chim sơn ca

Chim cảnh sơn ca

Chim sơn ca cũng là loài chim có giọng hót cực hay, chim sơn ca nhỏ nhắn, có lồng màu nâu và nhạt tùy theo nhiệt độ cũng như nơi chúng sinh sống, nếu thuần dưỡng thì sơn ca có lông nâu vàng nhìn tuyệt đẹp. Sơn ca không nhảy chỉ đi, thường đẻ 3-5 trứng vào mùa xuân và cả hai chim trống mái ấp và nuôi con. Chim sơn ca thường ăn sâu, hạt và khá dễ nuôi. Bạn chỉ cần cho sơn ca ăn hàng ngày và đúng giờ thì sơn ca sẻ khỏe và hót cực hay. Chim sơn ca có giọng hót trong và cao. Sơn ca có thói quen bay vút trên trời xanh trong cao và sau đó liệng xuống và cất tiếng hót như thánh thót và cực kì dễ chịu, từng nhịp cánh hạ xuống và sơn cả đảo người liên tục, trông thật tuyệt vời, nếu nuôi sơn ca bạn cần có chiếc lồng cao và rộng để sơn ca có thể bay liệng dễ dàng. Chim sơn ca trống có gù và giọng hót có thể chia làm ba thanh sau:

*Giọng sơn ca trong trẻo, thanh cao và không chói tai

*Giọng sơn ca êm dịu, uyển chuyển

*Giọng sơn ca ấp ám

Chim cảnh chích chòe

Ngoài sơn ca và họa mi có giọng hót hay thì bạn cũng cần quan tâm đến loài chim chích chòe, chim chích thường dễ nuôi hơn rất nhiều và thuẫn dưỡng cũng dễ hơn hai loài kia. Chích chòe nhỏ con nhưng giọng hót rất trong trẻo. Nếu bạn mới chơi chim đẹp, chim cảnh thì có thể lựa chọn chim chích chòe rồi sau đó chuyển sang họa mi và sơn ca.

Bạn đang ấp ủ tìm mua một chú chim cảnh có giọng hót hay và tìm một lồng chim đẹp, phù hợp cho chú chim của mình nhưng bạn phân vân chưa tìm được cơ sở để mua thì bạn đừng lo lắng nữa hãy để công ty chim cảnh Minh Châu giúp bạn. Đến với Minh Châu bạn sẽ tự do lựa chọn những chú chim cảnh, chim đẹp dễ dàng. Bên cạnh, chúng tôi còn cung cấp lồng chim chất lượng, lồng chim sơn ca, lồng chim họa mi, lồng chim chích chòe, lồng chim chào mào…!

Những Cách Chọn Họa Mi Trống Hót Hay

Đối với những người mới tập tành chơi chim cảnh thì để lựa được một con chim họa mi biết hót và hót hay là điều đặc biệt khó khăn. Nhầm tránh tình trạng người nuôi không phải ” tiền mất tật mang” bài viết này Chú Gióng sẽ đề cập đến vấn đề Cách chọn họa mi trống hót hay để giúp bạn đọc có cái nhìn tổng quan về loài họa mi.

Chim họa mi có tên khoa học là Garrulax canorus, đây là loài chim trong họ Leiothrichidae. Thuộc loài chim có giọng hót hay hàng đầu trong các loài chim cảnh, nó hót hay đến nỗi người ta thường gán tên “Họa Mi” cho các nghệ sĩ hàng đầu trong ngành giải trí.

Chọn dáng họa mi trống hót hay

Điều cơ bản đầu tiên là chúng ta cần phải phân biệt giữa họa mi trống và họa mi cái. Thứ nhất cần phải nghe tiếng chim họa mi hót, tiếng hót vang, đanh chứng tỏ chim sung, cũng là để đỡ nhầm chim mái. Tiếp theo ta dựa vào 4 tiêu chuẩn sau để chọn họa mi: Mắt, đầu, lông, tứ chi.

Họa mi trống:

Mắt chim họa mi không giống mắt người, không có lòng trắng mà chỉ có lòng “đen” (thực ra nó có nhiều màu). Ở giữa lòng đen có một chấm đen hơn gọi là đồng tử, bạn phải chọn đồng tử càng nhỏ càng tốt.

Lưu ý:

Không nên mang chim ra ngoài nắng để chọn vì làm như vậy đồng tử sẽ thu nhỏ lại, bạn sẽ nhầm đấy.

Chọn thêm lồng cho họa mi trống

Xung quanh đồng tử là lòng “đen”, người chơi chim thường gọi là “Tảy”, có nhiều màu tảy. Màu táy thường được chọn màu xanh đỗ xanh, màu nâu đen, màu cùi nhãn, các màu khác thì thôi. Trên nền tảy có một thành phần rất quan trọng đó là “Cát”, hiểu đơn giản đó là đó là các tia tóe ra bốn phía nền mắt, cần phải chọn tia mắt càng to càng rõ càng dày càng tốt. Có những con những tia này ngắn nhưng rất dày, xen vào nhau thành một quầng xung quanh đông tử cũng được. Về hình thể bạn chọn “mắt méo” (dài, mí trên cong ít mí dưới cong nhiều), mắt “đầy” (nhìn từ phía trước hai mắt hơi lồi làm cho mặt chim có vẻ như hình thang cân), thế là tạm ổn về mắt.

2. Đầu chim họa mi trống:

Đầu chim họa mi có rất nhiều dạng như xà đầu, phương đầu, tiêm đầu, cáp giới đầu, nga đầu…). Nên chọn xà đầu (đầu rắn), loại đầu này nhìn ngang ta thấy sống mỏ trến với trán và đỉnh đầu tạo thành một đường gần thẳng hàng. Khi nhìn từ phía trước lại thấy đỉnh đầu hơi lõm, bởi hai mắt lồi và hơi nhô cao, tiết diện hình thang cân. Hoặc chọn phương đầu, loại này thường có cái đầu to, nhìn từ trên xuống hay nhìn ngang các đường cạnh gần song song với nhau.

3. Lông chim họa mi trống:

Chọn lông tơi, xốp, mềm, lông vẫn sắp xếp đều đặn trật tự nhưng ta có càm giác nếu khẽ thổi lông sẽ dạt sang hai bên. Lông đầu mỏng, ôm sát da đầu, lông cánh dài, lông đuôi dài trung bình, ông bao đuôi dày, to, lông ngực rẽ sang hai bên thi rất tốt vì nó sẽ làm cho ngực chim gần phẳng kết hợp đường cong của lưng (tiết diên nhìn từ phía trước lại).

4. Chân họa mi trống:

Nên chọn cẳng chân to, các vảy chân có viền thẫm (chim già) không phụ thuộc màu, “đấm” to (chỗ phân ngón), ngón chân dài, móng dài thì hay khóa (túm vào cổ vào chân đối phương) nhưng không chặt, ngón ngắn móng mèo ít khóa nhưng túm chăt.

Lưu ý:

Ngoài những tiêu chuẩn chính trên bạn cần chọn chim to con. Các bộ phận phải cân đối hài hòa, dài thì cùng dài (ngũ trường),ngắn thì cùng ngắn(ngũ đoản).

Họa mi cái:

Họa mi cái có những đặc điểm sau:

Hình thể nhỏ, thon, nhìn từ trước thì tiết diện hình tròn, được tạo bởi đường công của lưng và đường cong của ngực.

Mỏ nhỏ thường có màu sừng bò, râu nhỏ, ngắn.

Cánh ngắn, mút cánh tròn, vị trí tiếp giáp giữa đuôi và thân bị thắt ( do lông bao lưng và bao hậu môn ít, ngắn )

Đùi nhỏ hơn đùi họa mi đực khá nhiều.

Màu lông họa mi trống hót hay

1. Tuyển mi hót:

Mi hót phải to con dài đòn chân trắng mỏ ngà, đầu chim hình rắn ( khó tìm thông thường hơi đầu rắn ma thôi) mép mỏ mỏng. nhớ là chim phải có ngực thì giọng mới mạnh và vang xa được. Đòn chim dài, thân hình họa minh chia lam 3 phần đầu và mình luôn dài gấp đôi cái đuôi của chúng là được. mắt đóng sâu gần mỏ, vì hoa mi háu đá nên khi ra trường nhìn mặt đanh thép dữ dằn đối thủ sẽ lép hơn và sẽ không dám kênh kiệu với họa mi của mình.

2. Tuyển lựa giọng hót:

Mỗi chú chim họa mi đều có 1 cái giọng đặc trưng không giống con nào cả. Giọng họa mi phải trong cao dài, và chú chim họa mi phải đổi giọng liên tục khi hót. giọng phải luyến láy. cái giọng rất khó tìm vì thông thường lựa mi thì chủ tiệm sẽ bao trống cho bạn và bạn mang về nhà bỏ vào lồng xùy mái đôi khi có con hót con không và giọng chúng sẽ không thể nào thổ lộ ra hết. nhưng mi bổi thì giọng rừng sẽ có và mỗi chú chim ra giọng dài ngắn theo bản năng của chúng học từ bố mẹ và những làng sóm rừng sâu cùng loại với chúng.