Giá Chào Mào Huế Mộc / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Chào Mào Huế Giá Bao Nhiêu? Địa Chỉ Mua Bán Chào Mào Huế Đẹp

Vì sao gọi là chào mào Huế? Đây là giống chim gắn liền với các bậc Vương gia khá giả từ thời các vị Đế Vương ở Huế, từ món ăn tinh thần của những người dân thường đến thú vui tao nhã không thể thiếu của những Trang gia khá giả trong các triều đình lúc bấy giờ.

Về ngoại hình

Chào mào Huế là giống chim có ngoại hình nhỏ nhắn, mình thon.

Yếm của chào mào Huế mặc dù không khít nhưng có màu rất đậm và cũng phủ gần như cả vòng cổ của chim.

Mào của chúng đa số là mào cui hay mào đinh (mào lân cũng có nhưng không nhiều).

Đuôi xếp gọn, chân cao ráo.

Phần bụng chim có màu trắng buốt không giống như những giống ở tỉnh khác màu hơi trắng đục.

Về chất giọng

So với những dòng chào mào khác, chào mào Huế có chất giọng rất đặc biệt mà ai chơi chim cảnh cũng bị nó “mê hoặc”. Có thể phân ra 2 loại chất giọng khác nhau là giọng trầm ấm (thổ) và giọng thanh mảnh (chuông).

Giọng thổ (trầm): Nếu chú chim chào mào Huế nào sở hữu chất giọng này thường có giá trị rất cao vì khi cất tiếng hót âm phát ra nghe rất “đã”, thanh âm đanh, quát, đầy uy lực và luyến láy rất hay.

Khoảng âm của chào mào Huế thường chỉ ở mức 6 âm, tuy nhiên khi sung quá có thể sổ đến 10 âm.

Giọng chuông (thanh): âm phát ra có phần thanh hơn có lẫn một ít âm trầm. Những con sở hữu giọng chuông thường sổ những âm đều nhau, không vận động cánh nhiều, khá dữ.

Giá chào mào Huế hiện nay

Hiện nay có rất nhiều chào mào Huế bị “pha trộn” từ nhiều nguồn khác nhau. Không phải cứ đến Huế mua hoặc cửa hàng bán giới thiệu là chào mào Huế thì là hàng chuẩn.

Đã có rất nhiều người ở các tỉnh thành khác bẫy bắt rồi mang vào Huế bán lấy mác là chào mào Huế để bán giá cao. Chính vì thế, giá cả loại chim này trên thị trường hiện đang biến chuyển với nhiều mức cao thấp khác nhau, khiến người mua không biết được giá trị thật của những chú chim mình mua về.

Theo nhiều nghệ nhân chơi chim có tiếng ở Huế, mỗi một chú chào mào Huế đạt chuẩn không thể thấp hơn mức giá 5 triệu đồng, mức giá cao nhất không xác định được có thể 10 triệu đồng, cũng có thể cao hơn rất nhiều nếu chúng hội tụ đủ những điểm độc đáo mà những chú chim khác không có.

Những chú chào mào Huế còn tơ thì giá thấp hơn giao động cỡ khoảng từ 200 ngàn – 500 ngàn đồng/con.

Đối với những chú đã bắt đầu ra thi đấu tùy vào “kinh nghiệm chiến trường” mà có giá cả khác nhau, trung bình mỗi con giá khoảng từ 5 triệu đến 30 triệu đồng.

Với những chú chào mào Huế đi thi đấu đạt giải giá có thể lên đến 50 triệu, thậm chí có con đạt đến 150 triệu đồng.

Địa chỉ mua bán chào mào Huế

Vì là giống chim cảnh quý, có giá trị cao nên nhiều cửa hàng bán chào mào Huế mọc lên như nấm ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP. HCM, Đà Nẵng, Huế … Tuy nhiên không dễ dàng để tìm được những cửa hàng uy tín, bán đúng loại chào mào và đúng giá trị thực.

Bạn có thể tham khảo kinh nghiệm mua và chơi chào mào Huế tại các website chuyên về dòng chào mào này như:

diendanchimchaomao.com

chaomao.org

chimcanhviet.vn

diendanchimchaomao.net

chaomao.forum-viet.com

Khu chợ chim cảnh Hoàng Hoa Thám ở quận Tây Hồ, Hà Nội. Nơi trao đổi mua bán các dòng chim cảnh dành cho những người mới chơi và kể cả những tay chơi dày dạn kinh nghiệm.

Chợ chim Lê Hồng Phong ở quận 10. TP. HCM. Đây là khu chợ rất nổi tiếng và lâu đời mà ai trong giới chơi chim không ai không biết đến.

Chợ chim Thuận Kiều ở quận 5, TP. HCM. Đây cũng là nơi được rất nhiều dân sành chơi chim nhắc đến. Chợ đông từ sáng sớm đến chiều tối, không những là nơi mua bán mà còn là nơi trao đổi, giao lưu giữa các chủ nuôi với nhau.

Chợ chim Tao Đàn ở quận 1, TP. HCM. Đây cũng là nơi tụ họp mua bán các dòng chim cảnh và cũng là nơi giao lưu học hỏi kinh nghiệm của những người chơi chim.

Chào Mào Huế Ché Chéc Hay

Dietmoi.vn

Chia sẽ thông tin cho mọi người cùng xem:

1

Chia sẻ

0

Thích

» Chiêu trò làm giá của Lan Đột Biến 2020-08-01, 7:37 am

» 10 thực phẩm giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể 2020-03-22, 4:41 am

» Đã có thuốc trị corona covid 19 2020-03-24, 3:41 pm

» Top 11 loài côn trùng gây hại mà con người có thể ăn được 2019-03-01, 10:22 am

» Những hình ảnh gợi nhớ ngày tết cổ truyền Việt Nam 2019-01-24, 4:53 pm

» Mẹo giữ sức khỏe vào mùa thu 2018-08-10, 2:43 pm

» Làm sao để trở thành triệu phú trước tuổi 30 2018-08-06, 7:41 pm

» 6 loài hoa đẹp nhất cho ngày tết nguyên đán 2023 2017-12-28, 9:33 pm

» 15 ảnh National Geogarphic được bình chọn xuất sắc nhất năm 2023 2017-12-13, 10:27 pm

» 10 loài động vật lai đẹp lạ nhất thế giới 2017-11-17, 10:21 pm

Nhận Biết Chào Mào Huế

Về đặc điểm đặc trưng của chào mào Huế :

+ Chim Huế thường là vừa chim, yếm đen đậm kéo sâu xuống cổ.

+Mào chim chủ yếu là đinh, mào rơm (mào cui), mào lân rất ít,mào chim cao và đầu to.

+ Dáng chim đẹp, chim căng lửa mới có con đuôi xếp 1 cọng, lưng tôm, dáng đứng cao,thân hình chim dài.

+ Về chất giọng hầu như giọng thổ to, đanh là chủ yếu. Tuy nhiên một số chim giọng chuông. Chim thường ra giọng nhanh nhưng tròn rõ, nhanh nhưng tiếng nào ra tiếng đó, mỗi lần ra giọng từ 6 đến 7 âm nhưng độ luyến láy đảo giọng rất tốt. Giọng chim Huế rất dễ phân biệt, không lắt rắt giọng như chim Đà Nẵng.

+ Nước đấu, ra giọng đều, chém cánh, hay bu bám lồng đòi đá hay dọa nẹt các con khác. Chim Huế đi chơi đấu trường tương đối tốt.

Mời anh em nghe qua giọng chào mào huếChào mào Huế là một trong những giống chào mào hay nhất Việt Nam ta nhưng chim Huế thì có nhiều vùng khác nhau. Người Huế biết khá rõ về giống chào mào. Chúng tôi xin được nêu ra những đặc điểm của chim Huế để cho các anh em tham khảo khi lựa chọn chào mào Huế.Về đặc điểm đặc trưng của chào mào Huế :+ Chim Huế thường là vừa chim, yếm đen đậm kéo sâu xuống cổ.+Mào chim chủ yếu là đinh, mào rơm (mào cui), mào lân rất ít,mào chim cao và đầu to.+ Dáng chim đẹp, chim căng lửa mới có con đuôi xếp 1 cọng, lưng tôm, dáng đứng cao,thân hình chim dài.+ Về chất giọng hầu như giọng thổ to, đanh là chủ yếu. Tuy nhiên một số chim giọng chuông. Chim thường ra giọng nhanh nhưng tròn rõ, nhanh nhưng tiếng nào ra tiếng đó, mỗi lần ra giọng từ 6 đến 7 âm nhưng độ luyến láy đảo giọng rất tốt. Giọng chim Huế rất dễ phân biệt, không lắt rắt giọng như chim Đà Nẵng.+ Nước đấu, ra giọng đều, chém cánh, hay bu bám lồng đòi đá hay dọa nẹt các con khác. Chim Huế đi chơi đấu trường tương đối tốt.Mời anh em nghe qua giọng chào mào huế

Đặc điểm riêng chim của các vùng miền như sau :

+ Phía Bắc của tỉnh Thừa thiên Huế, Phong Sơn là một xã thuộc Huyện Phong Điền xã này nằm ở Khu du lịch suối nước nóng Thanh Tân nổi tiếng chắc ai cũng biết, đi theo hướng này lên phía Bắc có xã Phong Mỹ (Chiến khu Hòa Mỹ) vùng này chim rất hay nhưng giờ rất hiếm chim, phải vào tận rừng sâu mới thấy được vài con. Đặc điểm của chim Phong Sơn ra giọng dài hay luyến láy đảo giọng, dáng chim nhỏ, dữ chim, đấu đá tốt.

+ Dòng chim Kim Phụng là chim nổi tiếng nhất của Huế hầu như là anh em Huế đã chơi chào mào đều thừa nhận là “giọng chim hay nhất của Huế”. Hiện nay chim Kim Phụng rất hiếm, không còn nũa, gần như bị tiệt chủng 100%, giờ chỉ còn chim di cư, rất ít chim gốc.

+ Vùng Diên Hòa có giống chim Khe Vàng có chất giọng láy luyến tốt, thu hút lòng người, đặc điểm của dòng chim này khó nuôi rất lâu nổi.

+ Ngoại ô thành phố Huế, có giống chim Chằm, dòng chim này rất dữ, giọng hay, nhưng hiện nay dòng chim này khá hiếm, hầu như không còn nữa.

+ Phía Nam, có vùng A Lưới, xã Hồng Vân, Hồng Thuỷ……chim A lưới dáng to đẹp, ra giọng rõ ràng, dòng chim này được nhiều anh em Huế đi bẫy. Đây cũng là nguồn chim bổi lớn nhất của A lưới được cung cấp chuyển ra cho các Tỉnh phía Bắc và cả nước.

+ Dòng chim Bình Điền, Bình Thành rất hay tiếng thổ to, vang, tướng dữ chim, dáng to đẹp, đấu đá chơi trường rất bền chim.

+ Vùng Nam Đông không rộng nhưng có nhiều xã nhỏ như: Hương Sơn, Hương Hòa, Thượng Nhật, Phú Mậu, Thượng Long, Thượng Quảng,… Chim Nam Đông mỗi vùng có một chất riêng biệt.

– Hương Sơn: chim có giọng rõ ràng, thánh thót, đặc biệt rất trong, nhưng bộ yếm đa số không kín cho lắm.

– Hương giang: là vùng chim có chất giọng không được rõ ràng, luyến láy và đảo giọng ít..

– Thương Long, Thượng Quảng là vùng chim rất hay hót dài, tiếng đanh, luyến láy hay đảo giọng nhiều. Dòng chim này chơi giọng thì hay nhưng đấu đá không bền chim.

– Hương Lộc: chim khá to, giọng cũng to, ướm có những con rất đậm và kín. Chim ít dữ.

– Chim vùng đồi Năm heo( thuộc thác trời): chim đẹp, giọng lai Hương Sơn nên rất hay, chim dữ, dễ huấn luyện thành mồi.

– Phú Mậu: giọng nhanh, chim yếm ngắn là nhiều, đặc biệt chim vùng này dữ nhưng ở ngoài trời lâu bắt được. Có con đi đánh mất gần 3 tiếng, nó chi đấu giọng với mồi, sau đó mới đá.

Ngoài chim Huế các vùng miền trên còn có chim các vùng như : Đèo A co, chim vườn quốc gia Bạch Mã, chim Tà Lương….đều là những dòng chim có giọng đặc trưng riêng của vùng miền, các vùng chim đi đấu đều rất tốt.

*Nói chung : Chào mào Huế hót cũng tùy theo vùng,cũng giống như con người Huế vậy,mỗi vùng mỗi giọng đặc trưng.

Chúc anh em có duyên sở hữu được chú chim chào mào đẹp

Đặc điểm riêng chim của các vùng miền như sau :+ Phía Bắc của tỉnh Thừa thiên Huế, Phong Sơn là một xã thuộc Huyện Phong Điền xã này nằm ở Khu du lịch suối nước nóng Thanh Tân nổi tiếng chắc ai cũng biết, đi theo hướng này lên phía Bắc có xã Phong Mỹ (Chiến khu Hòa Mỹ) vùng này chim rất hay nhưng giờ rất hiếm chim, phải vào tận rừng sâu mới thấy được vài con. Đặc điểm của chim Phong Sơn ra giọng dài hay luyến láy đảo giọng, dáng chim nhỏ, dữ chim, đấu đá tốt.+ Dòng chim Kim Phụng là chim nổi tiếng nhất của Huế hầu như là anh em Huế đã chơi chào mào đều thừa nhận là “giọng chim hay nhất của Huế”. Hiện nay chim Kim Phụng rất hiếm, không còn nũa, gần như bị tiệt chủng 100%, giờ chỉ còn chim di cư, rất ít chim gốc.+ Vùng Diên Hòa có giống chim Khe Vàng có chất giọng láy luyến tốt, thu hút lòng người, đặc điểm của dòng chim này khó nuôi rất lâu nổi.+ Ngoại ô thành phố Huế, có giống chim Chằm, dòng chim này rất dữ, giọng hay, nhưng hiện nay dòng chim này khá hiếm, hầu như không còn nữa.+ Phía Nam, có vùng A Lưới, xã Hồng Vân, Hồng Thuỷ……chim A lưới dáng to đẹp, ra giọng rõ ràng, dòng chim này được nhiều anh em Huế đi bẫy. Đây cũng là nguồn chim bổi lớn nhất của A lưới được cung cấp chuyển ra cho các Tỉnh phía Bắc và cả nước.+ Dòng chim Bình Điền, Bình Thành rất hay tiếng thổ to, vang, tướng dữ chim, dáng to đẹp, đấu đá chơi trường rất bền chim.+ Vùng Nam Đông không rộng nhưng có nhiều xã nhỏ như: Hương Sơn, Hương Hòa, Thượng Nhật, Phú Mậu, Thượng Long, Thượng Quảng,… Chim Nam Đông mỗi vùng có một chất riêng biệt.- Hương Sơn: chim có giọng rõ ràng, thánh thót, đặc biệt rất trong, nhưng bộ yếm đa số không kín cho lắm.- Hương giang: là vùng chim có chất giọng không được rõ ràng, luyến láy và đảo giọng ít..- Thương Long, Thượng Quảng là vùng chim rất hay hót dài, tiếng đanh, luyến láy hay đảo giọng nhiều. Dòng chim này chơi giọng thì hay nhưng đấu đá không bền chim.- Hương Lộc: chim khá to, giọng cũng to, ướm có những con rất đậm và kín. Chim ít dữ.- Chim vùng đồi Năm heo( thuộc thác trời): chim đẹp, giọng lai Hương Sơn nên rất hay, chim dữ, dễ huấn luyện thành mồi.- Phú Mậu: giọng nhanh, chim yếm ngắn là nhiều, đặc biệt chim vùng này dữ nhưng ở ngoài trời lâu bắt được. Có con đi đánh mất gần 3 tiếng, nó chi đấu giọng với mồi, sau đó mới đá.Ngoài chim Huế các vùng miền trên còn có chim các vùng như : Đèo A co, chim vườn quốc gia Bạch Mã, chim Tà Lương….đều là những dòng chim có giọng đặc trưng riêng của vùng miền, các vùng chim đi đấu đều rất tốt.*Nói chung : Chào mào Huế hót cũng tùy theo vùng,cũng giống như con người Huế vậy,mỗi vùng mỗi giọng đặc trưng.Chúc anh em có duyên sở hữu được chú chim chào mào đẹp

Cách Phân Biệt Chào Mào Huế

Về đặc điểm đặc trưng:

Chim Huế thường nhỏ và vừa chim, ít chim to, yếm không đen đậm kéo sâu xuống cổ. Mào chim chủ yếu là đinh, mào rơm (mào cui), mào lân rất ít. Dáng chim không được dài lắm, chim căng lửa mới có con đuôi xếp 1 cọng, lưng tôm, dáng đứng cao, nói chung dáng chim Huế không dài đẹp bằng chim Qui Nhơn, Bình Định, Đà Nẵng.

Về chất giọng chào mào Huế có cái đặc biệt là chất giọng đặc trưng và được chia làm 2 giọng chính là giọng thổ (trầm) và giọng chuông (thanh). nếu ai may mắn sở hữu được chú có giọng thổ (trầm) thì nghe rất đã, giọng khi sổ ra có uy lực, quát, đanh. thường thì chào mào Huế cũng chỉ sổ khoảng 6 âm, khi nào căng quá hay gặp đối thủ thì sổ giọng đôi, giọng ba từ 8 âm đến 10 âm (rất ít). giọng chuông thì phổ biến hơn, nói giọng chuông chứ không hoàn toàn thanh như chào mào Bàu Công hay Thủ Đức (Bình Dương) mà còn có pha lẩn 1 chút trầm nhẹ. nghe âm điệu trầm bổng xen kẽ. Nước đấu, ra giọng đều, ít chơi cánh, hay bu bám lồng đòi đá hay dọa nẹt các con khác. Chim Huế đi chơi đấu trường tương đối tốt.

Đặc điểm riêng chim Chào mào Huế của các vùng như sau:

Phía Bắc của tỉnh Thừa thiên Huế, Phong Sơn là một xã thuộc Huyện Phong Điền xã này nằm ở Khu du lịch suối nước nóng Thanh Tân nổi tiếng chắc ai cũng biết, đi theo hướng này lên phía Bắc có xã Phong Mỹ (Chiến khu Hòa Mỹ) vùng này chim rất hay nhưng giờ rất hiếm chim, phải vào tận rừng sâu mới thấy được vài con. Đặc điểm của chim Phong Sơn ra giọng dài hay luyến láy đảo giọng, dáng chim nhỏ, dữ chim, đấu đá tốt.

Dòng chim Kim Phụng là chim nổi tiếng nhất của Huế hầu như là anh em Huế đã chơi chào mào đều thừa nhận là “giọng chim hay nhất của Huế”. Hiện nay chim Kim Phụng rất hiếm, không còn nũa, gần như bị tiệt chủng 100%, giờ chỉ còn chim di cư, rất ít chim gốc.

Vùng Diên Hòa có giống chim Khe Vàng có chất giọng láy luyến tốt, thu hút lòng người, đặc điểm của dòng chim này khó nuôi rất lâu nổi.

Ngoại ô thành phố Huế, có giống chim Chằm, dòng chim này rất dữ, giọng hay, nhưng hiện nay dòng chim này khá hiếm, hầu như không còn nữa.

Phía Nam, có vùng A Lưới, xã Hồng Vân, Hồng Thuỷ…… chim A lưới dáng to đẹp ít có chim trời già, ra giọng lắt rắt không rõ ràng, dòng chim này được nhiều anh em Huế đi bẫy, vì dễ đi và dễ bẫy. Đây cũng là nguồn chim bổi lớn nhất của A lưới được cung cấp chuyển ra cho các Tỉnh phía Bắc và cả nước.

Dòng chim Bình Điền, Bình Thành rất hay tiếng thổ to, vang, tướng dữ chim, dáng to đẹp, đấu đá chơi trường rất bền chim.

Vùng Nam Đông không rộng nhưng có nhiều xã nhỏ như: Hương Sơn, Hương Hòa, Thượng Nhật, Phú Mậu, Thượng Long, Thượng Quảng,… Chim Nam Đông mỗi vùng có một chất riêng biệt, có vùng hay và dở. Hay và dở chỉ mang tính tương đối. Vùng hay thì 10 con có 7 hay 3 dở, và vùng dở thì ngược lạị.

Hương Sơn: chim có giọng rõ ràng, thánh thót, đặc biệt rất trong, nhưng bộ yếm đa số không kín cho lắm.

Hương giang: là vùng chim có chất giọng không được rõ ràng, luyến láy và đảo giọng ít.

Thương Long, Thượng Quảng là vùng chim rất hay hót dài, tiếng đanh, luyến láy hay đảo giọng nhiều. Dòng chim này chơi giọng thì hay nhưng đấu đá không bền chim.

Hương Lộc: chim khá to, giọng cũng to, ướm có những con rất đậm và kín. Chim ít dữ.

Chim vùng đồi Năm heo (thuộc thác trời): chim đẹp, giọng lai Hương Sơn nên rất hay, chim dữ, dễ huấn luyện thành mồi.

Phú Mậu: giọng nhanh, chim yếm ngắn là nhiều, đặc biệt chim vùng này dữ nhưng ở ngoài trời lâu bắt được. Có con đi đánh mất gần 3 tiếng, nó chi đấu giọng với mồi, sau đó mới đá.

Ngoài chim Huế các vùng miền trên còn có chim các vùng như: Đèo A co, chim vườn quốc gia Bạch Mã, chim Tà Lương…. đều là những dòng chim có giọng đặc trưng riêng của vùng miền, các vùng chim đi đấu đều rất tốt.