Chuyên Bán Chích Chòe Đất / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Dương Chòe: Bán Chòe Đất Đầu Vụ

Đang xem chuyên mục: CÂY CẢNH, VẬT NUÔI

Up tinTheo dõi tin này

Hàng hot!!! Choè mòi / Choè đất đút. Chim khỏe mạnh, giá hợp lý. Liên hệ ngay: Dương Choè – 0934.76.4078 Địa chỉ: Chợ Hàng Hải Phòng – số 25 Hoàng Minh Thảo (nhà đầu tiên ngã ba Hoàng Minh Thảo và 390 Nguyễn Văn Linh)

CÁC TIN CÙNG NGƯỜI ĐĂNG

Dương Chòe: Bán chim phóng sinh (05/05/2016)

Dương Chòe: Bán chòe than, chòe lửa, sáo nâu, yến phụng, chim phóng sinh (18/04/2016)

Dương Chòe: Bán chim phóng sinh và chim cảnh các loại (01/04/2016)

Dương Chòe: Bán khuyên đẹp (17/03/2016)

Dương Chòe: Bán Chào mào các loại, Khuyên, Cu gáy, Quế lâm, Chim phóng sinh (13/11/2015)

Dương Chòe: Bán chòe lửa, chòe than, chòe than nam (13/11/2015)

Dương Chòe: Bán chim săn mồi ưng ấn, shikra (08/08/2015)

Dương Chòe: Bán chim săn mồi ưng ấn, shikra (08/08/2015)

Dương Chòe: Bán chào mào, cu gáy, chòe than non, chòe lửa đực mái… (25/06/2015)

Dương Chòe: Bán buôn, bán lẻ chim cảnh các loại và thức ăn cho chim (12/05/2015)

CÁC TIN MỚI NHẤT CÙNG CHUYÊN MỤC: CÂY CẢNH, VẬT NUÔI

CÁC TIN ĐƯỢC XEM NHIỀU NHẤT THUỘC CHUYÊN MỤC: CÂY CẢNH, VẬT NUÔI

Bán lưới bẫy chào mào, bẫy gà rừng, bẫy chim quốc, chim sẻ, chim khuyên, sâu đầu đỏ (13/03/2015) (35599 lượt xem)

Bán chim cảnh tại Hải Phòng (17/06/2015) (32916 lượt xem)

Chuyên thuốc cho gà đá thuốc gà đá breco, thuốc tăng lực gà đá, thuốc gà đá không chạy (04/02/2016) (29919 lượt xem)

CHUYÊN CUNG CẤP CHÀO MÀO HUẾ lô thứ 2 (11/01/2016) (21533 lượt xem)

Thuốc gà đá bán và cung cấp thuốc cho gà đá, các dịch vụ khác (17/12/2015) (21339 lượt xem)

Những ACE nào yêu quý cửa hàng chim cảnh Phùng Du xin vào đây . Chuyên cung cấp chào mào SongKon và Đèo Nam chuẩn vùng miền. Thông tin luôn cập nhật tại http://chimcanhviet.vn/forum/showthread.php?t=148821 (31/12/2013) (19537 lượt xem)

bán chó becgie lai 45 ngày tuổi chó bố chó mẹ đều là giống to đẹp (27/10/2013) (16522 lượt xem)

Bán cá chọi cảnh – betta dragon halfmoon, plakat… (22/07/2013) (14535 lượt xem)

Bán lồng chim làm thủ công /. (05/11/2013) (14110 lượt xem)

CHÒE THAN LONG AN _TIẾP TỤC CẬP BẾN, XIN KÍNH MỜI CÁC NGHỆ NHÂN NUÔI CHÒE (29/04/2015) (14036 lượt xem)

Chim Chích Chòe Đất Ăn Gì? Kinh Nghiệm Nuôi Chim Chích Chòe Đất

Cách chọn chim chích chòe đất

Chọn chim theo hình dáng bên ngoài.

Chích chòe đất đẹp là con có chân cao ráo, thân hình dài và thon gọn. Bộ lông của chích chòe đất anh em chọn con có bộ lông mỏng và ốp vào thân. Bộ cánh chim thì chọn những con có vạch trắng rõ rệt, trắng ra trắng đen ra đen. Về bộ lông đuôi thì chọn con bản rộng, dài. Trong khoảng thời gian ngắn nó phải thường xuyên xòe cụp, đập cầu.

Đầu chim thì anh em lựa chọn theo tiêu chí đầu xà trán vuông, cổ thắt. Mỏ chim thì chọn con mỏ dưới mỏng, mép sâu. Khi đứng thì lúc nào cũng vươn thẳng đầu, đứng cao cầu. Nhiều anh em hay chọn đầu to nhưng lại có anh em chọn con có đầu vừa. Cái này thì tùy sở thích thôi miễn sao đừng to quá với thân hình chim là được.

Cách chọn chích chòe đất theo cách chơi.

Để chọn được chim tốt theo cách chơi thì tốt nhất nếu có anh em nên mang theo một con chích chòe đất khác. Khi kè chúng gần gần nhau (tương đối) thì chúng chịu hót, giở các thế chơi ra thì chúng ta mới đánh giá được con chích chòe này. Con nào mà xù xù lông lên rồi căng phồng vạch trắng ở cánh và đuôi ra thì con này có tố chất chơi đấy.

Ngoài ra nếu anh em mà bắt gặp mấy chú chích chòe mà điệu bộ nhảy lò cò, làm trò như múa lân thì anh em trúng phải số rồi đấy. Đây là đặc điểm của chim căng lửa và chơi rất hay.

Giá chim chích chòe đất

Giá chim chòe đất non: Giao động 100k~300k tùy từng nơi và từng con

Giá chích chòe đất trưởng thành: Giao động từ 400k~1 triệu đồng 1 con. Những con có khiếu chơi hay, dáng đẹp thì có thể lên đến 2 3 triệu trở nên 1 con.

Thức ăn cho chim chích chòe đất

Thức ăn cho chích chòe đất chủ yếu vẫn là mồi tươi và cám dành riêng cho chúng. Chòe đất các bạn cũng cho chúng ăn mồi tươi sâu quy, cào cào, dế… Điểm khác biệt với chòe than đó là chòe đất có cơ thể nhỏ hơn nên lượng thức ăn cho chúng sẽ ít hơn. Mỗi con chòe đất thường tiêu thụ khoảng 20 con sâu quy hoặc cào cào, dế…(sáng 10 chiều 10), không như chích chòe than tiêu thụ tận 50~100 con. Chính vì thế nuôi chòe đất sẽ đỡ tốn kém và vất vả hơn chòe than.

Cách thuần hóa chim chích chòe đất bổi

Tuần thứ 1: Chòe đất bổi anh em bắt về thì cần dậy cho nó thích nghi với môi trường nuôi nhốt. Anh em cho chòe đất vào lồng cùng với 1 cóng nước, 1 cóng sâu gạo. Cứ trùm lồng như thế và mỗi ngày mở ra để kiểm tra nước và thức ăn. Được khoảng 2 3 ngày thì anh em cho vào thêm một cóng sâu trộn cám và bớt sâu ở cóng kia đi. Mục đích là sâu có thể thích nghi và ăn được cám.

Trường hợp 2: Anh em sẽ gặp phải con chích chòe khá nhát. Biểu hiện là nó sẽ nhảy loạn xạ, nhảy như kiểu không tiếc thân, va vào lồng, gẫy đuôi… Khi ấy thì anh em lại quay lại tuần thứ 1 để cho em nó làm quen với môi trường nuôi nhốt và bớt sợ. Khi nào anh em thấy nó ok rồi thì mới tiếp tục làm tiếp.

Tập tắm cho chích chòe đất

Chích chòe đất rất kén chậu tắm, thế nên việc tắm cho chòe đất khá vất vả. Nên khi đã tập tắm cho nó thì chọn 1 loại chậu thôi, thay đổi là lại phải tập lại từ đầu. Không như chim chích chòe than chúng rất bạo và dễ tập tắm.

Để tập cho chòe đất tắm thì anh em thông lồng với nuôi với lồng tắm. Ngoài ra thì anh em bỏ hết cóng thức ăn ra ngoài và đồng thời thả vào chậu tắm (không có nước) mấy con sâu, con dế. Làm như thế cho chim nhảy vào chậu tắm khoảng 2 3 ngày thì chim đã quen rồi.

<!-

Kỹ Thuật Nuôi Chích Chòe Than (Đất)

Chích chòe đất hay còn gọi là sẻ bụi đen, thuộc bộ sẻ, phân họ chích chòe (Turdidae), sống ngoài đồng cỏ, bụi cây, thường kiếm ăn và làm tổ trên mặt đất, trong bụi sát mặt đất nên có tên gọi chích chòe đất. Loài này có nhiều ở miền Đông và Tây Nam bộ. Tên khoa học: Saxicola caprata, tên tiếng Anh: Pied Bushchat.

I. Kỹ thuật nuôi chích chòe than1. Cách chọn chim – Nên lựa chim trống là chim có đốm lông trắng ở hai cánh, chim mái không có đốm trắng này. Mua chim non nên chọn chim đã mở mắt, mình phủ lông non và đã hết bọng cứt. Chim nở được một tuần tuổi, mép vàng, há mỏ đòi ăn, chứng tỏ chim khỏe mạnh, không sợ chết yểu.

2. Cho ăn – Mỗi ngày nên cho chim non ăn sớm vì qua một đêm chim rất đói. Đút cho chim ăn đến khi chim ngậm mỏ không ăn nữa thì thôi, mỗi giờ nên đút một lần, đến 8 giờ tối thì chùm áo lồng cho chim ngủ, tránh cho chim bị muỗi đốt, kiến cắn và giữ ấm cho chim.

– Cho chim ăn các loại sau: trứng kiến, cào cào nhúng nước, dế và ăn dặm thêm bột đậu phộng trộn trứng (trộn với nước cho nhão rồi vo viên đút cho chim ăn). Đừng quên cho chim uống nước, nhờ nước chim mau lớn, thiếu nước chim sẽ chết.

– Sau 7 – 10 ngày đút ăn, chim con có thể nhảy đứng lên cầu, nên để cầu thật thấp để chim có thể nhảy lên nhảy xuống dễ dàng, tạo cho chim hoạt động – “tập thể dục” sẽ dễ tiêu hóa thức ăn, ăn nhiều và mau lớn. Đến lúc này ta treo thêm cóng nước, cóng sâu cho chim tập tự ăn, vẫn đút thêm cào cào non để chim quen chủ và dạn dĩ.

– Tuần thứ ba có thể cho chim ăn bột nhão trộn với ít sâu tươi, bột nhão chỉ cho ăn trong ngày, nếu ăn không hết thì phải đổ bỏ, bột bị chua chim ăn sẽ đau bụng. Chim non là loại háu ăn nên lớn nhanh như thổi, đến tuần thứ tư chim có thể sống tự lập, ăn uống không cần phải bón, đút nữa.

3. Chim nói gió Nói gió là chim “ba hoa chích chòe” trong miệng nho nhỏ, tự mình nghe. Lúc đó cổ họng chim phồng lên, xẹp xuống liên tục phát ra những âm thanh “có dây có nhợ”…Mới đầu chim nói gió nho nhỏ, dần dần lớn hơn, rõ hơn, dài hơn và ta đã có thể thưởng thức tài nghệ của chú chim rồi.

4. Tập tắm – Chim đã nên hình nên vóc, lông non đã cứng, nhảy nhót tung tăng, thấy tay người biết đeo mổ là có thể tập tắm nước.

– Sang chim qua lồng tắm, mới đầu chim không chịu qua lồng tắm thì bắt chim thả qua, chim thấy lạ sẽ nhảy lung tung, ta nên để chim ở nơi yên tĩnh, trước đó trong chậu tắm (không có nước) ta để sẵn một ít sâu tươi, chim thấy sâu bò, sẵn đang đói thì xuống ăn, chờ chim ăn xong ta đuổi chim về lồng nuôi. Đuổi qua lồng tắm, dụ chim ăn sâu trong chậu tắm rồi đuổi về lông nuôi cho chim quen, đó là tập cho chim phản xạ có điều kiện và quen dần với lồng tắm. Về sau tiếp tục cho ít nước và sâu vào chậu, chim ham ăn sâu, xuống nước quen rồi thì sẽ tự tắm. Nên lưu ý không cho nước quá gối chim vì chích chòe đất là loài nhát nước, nếu đổ nhiều nước chim sợ chết chìm sẽ không tắm. Cho chim tắm khoảng từ 10 – 12 giờ trưa là tốt, chim tự tắm thì sẽ tự rỉa lông, chim lấu dầu ở bầu phao câu rỉa từng cọng lông cho bộ lông mượt mà. Không nên gấp gáp bắt ép chim tắm khi đang còn lo sợ, chim không chịu tắm sau này sẽ khó tập lại được.

5. Dợt chim – Sang đến tháng 5 dương lịch cũng bắt đầu mùa mưa, chim rũ bỏ lông “máu” để trổ lông trưởng thành. Mới đầu lún phún vài cọng lông đen nhánh trên đầu, trên mình. Lông đen dần dần từ đầu trổ xuống, lông cánh, lông đuôi mọc ra. Lúc này chim đang thay lông, sức khỏe sút gảm nên tẩm bổ cho chim và dành thời gian cho chim nghỉ ngơi, khoảng sau 2 tháng là chim thay lông xong, chim đã đổi mới hoàn toàn, chim có bộ lông mới với hai mầu đen trắng rõ rệt. Chim tập hót lớn nhưng còn ngắn chưa thành thục lúc này ta nên đem chim đi dợt là vừa.

– Mang chim đến những điểm dợt chim, ở đây chim gặp nhau khoe mẽ trổ giọng ganh đua. Chim non mới trưởng thành nên treo xa xa mà học lóm, không nên treo gần chim “già mùa” hung dữ sẽ làm cho chim mới hót hoảng sợ và ngừng hót luôn. Chim chích chòe đất thường có giọng “tè tè”, nếu được học giọng chích chòe than sớm từ nhỏ thì sẽ mất giọng tè tè cố hữu đó.

– Đến tháng 12 dương lịch là mùa khô, chim bắt đầu “có lửa” hót sổng, chim có lửa là chim “họng đen”, lông chim ép sát, thon thả gọn gàng. Lúc này chim vào mùa kết bạn nên thường xệ cánh, xòe đuôi múa may…và chuẩn bị cho ra những lứa chim non mới…

– Chích chòe đất được nuôi trong lồng cao 32cm, đường kính đáy 23 – 25cm là phù hợp, hiện nay chỉ cần ra tiệm chim nói mua lồng chòe đất là ta sẽ có được rất nhiều lựa chọn cho con chim cưng của mình

II. Kỹ thuật nuôi chích chòe lửa1. Kỹ thuật nuôi – Chích Choè Lửa là một loại chim vừa hót hay vừa là loại chim đá rất hăng.

– Thức ăn và chăm sóc: Chích Chòe Lửa thích ăn cào cào, châu chấu, trùn dế, sâu gạo và đậu phộng trộn trứng. Trường hợp chim không biết ăn bột đậu phộng ta trộn chung bột và sâu cho chim ăn, dần dần chim sẽ quen và bắt đầu ăn bột.

– Lồng nuôi chim chọn lồng 72 nan tới 90 nan tùy theo đuôi của chim dài hay ngắn .cao 60 – 80cm cho chim dễ xoay xở và tránh đuôi của chim bị chạm trúng lồng sẽ bị tưa và xấu vì đuôi Chích Chòe Lửa khá dài và đẹp.

– Muốn chim hót căng, ta có thể nuôi thêm một con chim mái, nhưng tránh cho chúng nhìn thấy nhau. Chim trống chỉ cần nghe tiếng khẹt khẹt cạch cạch xuỳ của chim mái là nó sẽ hót ngay. Ngoài ra chế độ ăn uống của chim đúng tiêu chuẩn và đầy đủ cũng khiến chim sung căng lửa và siêng hót. Ngoài ra siêng cho chim nghe băng tiếng sáo, âm nhạc…để chim tập hót mỗi ngày, sẽ giúp cho chim học tập thêm nhiều giọng hót mới hay hơn.

2. Tiêu chuẩn chọn chim lửa đẹp – Dáng: Đầu xà, cổ thắt, mỏ thon nhỏ (mép mỏ dưới càng mỏng thì chim càng siêng hót), mình thon dài, lông đuôi thì tùy người (Người thích đuôi dài, người thích đuôi ngắn) nhưng nếu bạn chỉ nuôi hót thì chỉ cần chọn những con có lông đuôi cân đối với hình dáng của con chim là được, móng trắng …

– Thanh: Giọng hót to khỏe chim thường xuyên thay đổi giọng khi hót, để lựa đươc những em hót giọng to thì bạn nên chọn những em có khóe muỗi thông xuốt (ngồi bên này có thể nhìn xuyên qua khóe muỗi ở phía bên kia) …..

– Sắc: Lông phải ôm sát, màu lông phải sắc và bóng mượt …

– Bộ (Đây là yếu tố quyết định chim bạn có tài hay không): Chim ngoài yếu tố siêng hót và đổi giọng liên tục thì cũng cần phải đánh đuôi và chạy cầu liên tục…

Kỹ thuật nuôi chích chòe Than – Chích chòe Đất. Nguồn: CLB Sinh Vật Cảnh.

Mẹo Chọn Chim Chích Chòe Đất Để Nuôi

CÁCH 1: 1. Chim đẹp: Là chú chim cao chân, dài mình, thon nhỏ, lông mỏng và ốp, vạch trắng ở 2 cánh rõ ràng, đứng cao cầu, vươn thẳng đầu, mau mỏ (luôn kêu tạch tạch chẳng hạn), đuôi bản rộng, linh hoạt, dài, thường xuyên xòe, cụp, đập cầu… chất lông đen ánh xanh. Đầu xà, trán vuông, mép sâu, mỏ dưới mỏng, cổ thắt.

Nhiều người chơi chòe đất không thích chim to, cao nhưng em thì lại cứ thích các chú to, khỏe, nhìn lực lưỡng, đại khái là vừa to nhưng chân phải cao :d 2. Chim chơi hay là khi để gần lồng chòe khác (tương đối) không lao vào đánh mà chịu hót, đầu xù, đuôi xòe ra, lông bù lên, “ra bộ” căng phồng vạch trắng ở cánh và gần đuôi, hót nhiều giọng. Nhiều chú nhảy lò cò như múa lân, làm nhiều trò khá vui mắt.

Tất nhiên các đặc điểm này chỉ có khi chim căng, mà nuôi được chòe đất căng ở miền Bắc không dễ lắm .

Như các bác trên đã nói, sau khi chọn chim con (tránh nuôi chim mộc, thậm chí nuôi chim khá thuộc từ mộc lên vì giọng ngắn và chán) các bác đem về đút mồi, bịt và quây nóc lồng và đặc biệt là đút mồi liên tục ngay cả khi chim hoàn toàn trưởng thành để chim luôn dạn dĩ. Nên nuôi ốp cùng chòe th

an, cũng hay là chim non học hót cũng tưong đối trùng với thời gian chòe than căng trong năm nên nuôi gần nhau (cho chim học hót).

Các bác nhớ tập cho chim sang lồng tắm ( đi mua chim người khác nuôi mà quên hỏi chim sang lồng tắm và tắm như thế nào là 1 thiếu sót đấy các cụ ạ) và tập cho cháu nó tắm.

Chòe đất thích nắng và chịu nắng tốt nhưng cũng không đến nỗi kém chịu rét lắm đâu ạ, có lẽ do mấy năm gần đây chất lượng cám, mồi tươi sẵn nên đa phần các chú đều chịu được mùa đông ở miền Bắc mà chỉ cần để các chú ở chỗ khuất gió là được. Mùa nào thì mùa, các cụ quên không cho cháu xơi dế, cào cào và điểm xuyết ít sâu tươi thì… chả bao giờ các cháu nó nên người :d. Nhu cầu về mồi tươi của chòe đất hình như không giới hạn, các cụ phải cho ăn đều, dù là lúc cháu nó căng hay chùng, thay lông hay đang chơi tốt!!! Số lượng thì có thể thay đổi, VD như thay lông ăn nhiều dế, cào cào mà không sâu… chẳng hạn.

Kể cả mùa đông các cháu nó cũng cần tắm, nhưng 1 tuần 1 lần là quá đủ và phải cho vào buồng tắm (không gió) + nước ấm + ngày nào đỡ đỡ rét.

Do không nhiều người chơi nên các bác cần tìm mấy ông bạn cũng có chòe đất để.. giao lưu khi chim bắt đầu lên. Có đem đi (gặp chim lạ) cháu nó mới hót nhiểu, mới ra bộ, ra giọng và thể hiện mình là con chòe đất. Chứ ở nhà, chúng nó chỉ hót chơi chơi (cũng hót nhiều tiếng đồng hồ/1 ngày khi căng) nhưng chả bao giờ thấy bù người, xòe xoẹt hay ra giọng lạ như khi nhìn thấy con chim khác

Chăm sóc nói chung thì cũng như các giống chim khác: ăn, tắm, phơi, ngủ nghỉ… em nghĩ không có gì quá khó. Nghĩ gì viết nấy nên các bác thông cảm, túm lại, theo em, mấy vấn đề cần nhất: – Mồi tươi đều hằng ngày – Tập tắm và bịt lồng (khi chim non bắt đầu đủ lông) để tránh lộn, ngoái. – Ốp chòe than cho học giọng (ốp cả năm ấy các bác ạ) và đợi đến ngày chim hót xổng nhiều để đi gặp “người cùng cảnh ngộ” thôi sm:75 Tuy không nuôi chòe đất nhiều nhưng cũng có đôi lời chia sẻ cùng các bạn muốn chơi chòe đất ở miền Bắc sau khi cóp nhặt khắp nơi: 1. Chim đẹp: Là chú chim cao chân, dài mình, thon nhỏ, lông mỏng và ốp, vạch trắng ở 2 cánh rõ ràng, đứng cao cầu, vươn thẳng đầu, mau mỏ (luôn kêu tạch tạch chẳng hạn), đuôi bản rộng, linh hoạt, dài, thường xuyên xòe, cụp, đập cầu… chất lông đen ánh x**h. Đầu xà, trán vuông, mép sâu, mỏ dưới mỏng, cổ thắt. Nhiều người chơi chòe đất không thích chim to, cao nhưng em thì lại cứ thích các chú to, khỏe, nhìn lực lưỡng, đại khái là vừa to nhưng chân phải cao :d 2. Chim chơi hay là khi để gần lồng chòe khác (tương đối) không lao vào đánh mà chịu hót, đầu xù, đuôi xòe ra, lông bù lên, “ra bộ” căng phồng vạch trắng ở cánh và gần đuôi, hót nhiều giọng. Nhiều chú nhảy lò cò như múa lân, làm nhiều trò khá vui mắt.

Tất nhiên các đặc điểm này chỉ có khi chim căng, mà nuôi được chòe đất căng ở miền Bắc không dễ lắm .

Như các bác trên đã nói, sau khi chọn chim con (tránh nuôi chim mộc, thậm chí nuôi chim khá thuộc từ mộc lên vì giọng ngắn và chán) các bác đem về đút mồi, bịt và quây nóc lồng và đặc biệt là đút mồi liên tục ngay cả khi chim hoàn toàn trưởng thành để chim luôn dạn dĩ. Nên nuôi ốp cùng chòe th**, cũng hay là chim non học hót cũng tưong đối trùng với thời gi** chòe th** căng trong năm nên nuôi gần nhau (cho chim học hót).

Các bác nhớ tập cho chim s**g lồng tắm ( đi mua chim người khác nuôi mà quên hỏi chim s**g lồng tắm và tắm như thế nào là 1 thiếu sót đấy các cụ ạ) và tập cho cháu nó tắm.

Chòe đất thích nắng và chịu nắng tốt nhưng cũng không đến nỗi kém chịu rét lắm đâu ạ, có lẽ do mấy năm gần đây chất lượng cám, mồi tươi sẵn nên đa phần các chú đều chịu được mùa đông ở miền Bắc mà chỉ cần để các chú ở chỗ khuất gió là được. Mùa nào thì mùa, các cụ quên không cho cháu xơi dế, cào cào và điểm xuyết ít sâu tươi thì… chả bao giờ các cháu nó nên người :d. Nhu cầu về mồi tươi của chòe đất hình như không giới hạn, các cụ phải cho ăn đều, dù là lúc cháu nó căng hay chùng, thay lông hay đ**g chơi tốt!!! Số lượng thì có thể thay đổi, VD như thay lông ăn nhiều dế, cào cào mà không sâu… chẳng hạn.

Kể cả mùa đông các cháu nó cũng cần tắm, nhưng 1 tuần 1 lần là quá đủ và phải cho vào buồng tắm (không gió) + nước ấm + ngày nào đỡ đỡ rét.

Do không nhiều người chơi nên các bác cần tìm mấy ông bạn cũng có chòe đất để.. giao lưu khi chim bắt đầu lên. Có đem đi (gặp chim lạ) cháu nó mới hót nhiểu, mới ra bộ, ra giọng và thể hiện mình là con chòe đất. Chứ ở nhà, chúng nó chỉ hót chơi chơi (cũng hót nhiều tiếng đồng hồ/1 ngày khi căng) nhưng chả bao giờ thấy bù người, xòe xoẹt hay ra giọng lạ như khi nhìn thấy con chim khác

Chăm sóc nói chung thì cũng như các giống chim khác: ăn, tắm, phơi, ngủ nghỉ… em nghĩ không có gì quá khó. Nghĩ gì viết nấy nên các bác thông cảm, túm lại, theo em, mấy vấn đề cần nhất: – Mồi tươi đều hằng ngày – Tập tắm và bịt lồng (khi chim non bắt đầu đủ lông) để tránh lộn, ngoái. – Ốp chòe th** cho học giọng (ốp cả năm ấy các bác ạ) và đợi đến ngày chim hót xổng nhiều để đi gặp “người cùng cảnh ngộ” thôi sm:75