Cho Chào Mào Ăn Cám Gà Con / Top 12 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Raffles.edu.vn

Cám Tốt Cho Chào Mào?

Trong quá trình chăm sóc chim chào mào, rất nhiều người quan tâm đến vấn đề thức ăn tốt cho chào mào. Ngoài trái cây và mồi tươi thì cám là vấn đề làm nhiều người đau đầu. Nên chọn cám nào cho cám mào? Cám giúp chào mào căng lửa? Cám chào mào tốt nhất hiện nay? Bài viết này sẽ phân tích rõ ràng về cám tốt cho chào mào là gì? để giúp bạn lựa được cho chú chim của mình loại cám tốt nhất.

#1. Cám tốt cho chim là gì?

Cám là thức ăn duy trì sự ổn định, là vấn đề cốt lõi trong việc giữ lửa của chim. Vì thế cám ngon đơn giản là 1 loại cám, phải ổn định và luôn cung cấp cho chim đủ dinh dưỡng. Cám không thừa hoặc thiếu chất. Và được sản xuất đúng quy trình từ đóng viên, sấy khô. Cám phải đạt tiêu chuẩn không quá chín hoặc quá sống khi rang.

#2. Những loại cám tốt cho chào mào

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều hãng cám dành riêng cho chào mào. Những loại cám này đã được đánh giá thực tế từ chính người chơi chim chào mào. Một số hãng cám nổi tiếng được đánh giá cáo hiện nay bao gồm:

Cám Hiển bảo Khánh : Đây là thương hiệu cám nổi tiếng đã lâu, không chỉ dành cho chim chào mào mà còn cho các loại chim cảnh khác nữa. Cám này có giá giao động từ 40K  cho cám chào mào thay lông và 60K cho cám chào mào căng lửa. BẤM VÀO ĐÂY ĐỂ MUA

Cám Thắng Mẹo Đà Nẵng : Cám này của a Thắng ở Đà Nẵng, mình rất thích sử dụng loại cám này bởi chim chơi bền và ổn định. Giá cũng như cám Hiển Bảo Khánh từ 40K – 60K. MUA CÁM THẮNG MẸO Ở ĐÂY

Ngoài ra còn 1 số cám khác mà mình chưa đề cập đến như : Cám Nam Đà Nẵng, Cám Công Minh, Cám @CADN…

#3. Làm sao để chọn cám tốt cho chào mào?

Có thể cám này nó hợp với chim bạn nhưng nó không hợp với chim người ta. Vì vậy cám không hợp với chú chim của bạn không thể nói là cám dở được.

Để chọn được cám tốt cho chim thì chúng ta cần thử nghiệm. Cho chim ăn các loại cám đó, nhưng khi đổi cám nhớ pha chung với cám cũ để chim hợp cám mới tránh làm chim sốc cám mà rụng lông.

Khi chim ăn khoảng 1 tuần thì các bạn treo chim lên và xem thái độ của nó và có 2 trường hợp:

Nếu chim siêng hót, nhanh nhẹn hơn lúc đầu thì chim bắt đầu ổn định cám đó rồi. Và nên cho ăn cám đó. Nhìn lông chú chim mà đen óng, mượt, xếp thon gọn và ôm sát, chim chơi ổn định bền bỉ thì loại cám đó đạt.

Nếu chim vẫn ủ rũ, lười hót thì nên xem lại chim có dạn không? có sợ chim trong nhà không? treo ở nơi yên tĩnh hay nhiều người qua lại làm chim sợ. Nếu sau 1 tuần nữa chim vẫn vậy thì nên thay đổi cám khác.

#4. Lưu ý khi thay đổi cám tốt cho chim

Tránh cho chim ăn thẳng cám mới, vì đã có rất nhiều chú chim hóc lông, thay điểm thời gian dài, khó đạt lửa do không thích nghi được với loại cám mới. Mà chúng ta cần trộn cám cũ và mới theo tỉ lệ tăng dần cám mới.

Nếu thấy chim có hiện tượng sốc cám như đi ngoài, xù lông, bỏ ăn thì nên ngưng việc trộn cám, tăng hoa quả,nhất là các loại quả gần chín, rất tốt cho đường tiêu hóa của chim.

Nếu đang ở tháng 7 tháng 8, thì không nên đổi cám, vì thời gian này lông chim cũng đã khá yếu. Việc thay cám thường đi liền với việc xuống lông.

Không nên cho chim ăn cám quá nóng : chứa nhiều ớt, kì tử, sâu… ban đầu mới ăn thì rất sung nhưng càng ngày càng yếu lửa và lông xo xác dần.

Đó là cách chọn cám tốt cho chim, và cám cũng chỉ đóng góp 1 phần cho chim thôi. Nó còn các yếu tố khác như : Tố chất của con chim, cách chăm sóc của bạn và môi trường sống nữa. Chúc thành công.

Cám Nào Tốt Nhất Cho Chào Mào

Khi chăm sóc chim chào mào, vấn đề nhiều người quan tâm đó là thức ăn cho chào mào. Cám nào tốt nhất cho chào mào? Cám nào để giúp chào mào căng lửa…. bài viết này sẽ phân tích rõ ràng cám tốt cho chào mào là thế nào, để các bạn mới chơi chim hiểu rõ hơn.

#1. Cám tốt cho chim là gì?

1 loại cám tốt là nó cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho chú chim hoạt động trong 1 ngày. Cám không thừa hoặc thiếu chất. Và được sản xuất đúng quy trình từ đóng viên, sấy khô. Cám phải đạt tiêu chuẩn không quá chín hoặc quá sống khi rang.

#2. Những loại cám tốt cho chào mào

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều hãng cám dành riêng cho chào mào. Những loại cám này đã được đánh giá thực tế từ chính người chơi chim chào mào. Một số hãng cám nổi tiếng được đánh giá cáo hiện nay bao gồm:

Cám Hiển bảo Khánh : Đây là thương hiệu cám nổi tiếng đã lâu, không chỉ dành cho chim chào mào mà còn cho các loại chim cảnh khác nữa. Cám này có giá giao động từ 40K cho cám chào mào thay lông và 60K cho cám chào mào căng lửa.

Cám Thắng Mẹo Đà nẵng : Cám này của a Thắng ở Đà Nẵng, mình rất thích sử dụng loại cám này bởi chim chơi bền và ổn định. Giá cũng như cám Hiển Bảo Khánh từ 40K – 60K.

Ngoài ra còn 1 số cám khác mà mình chưa đề cập đến như : Cám Nam Đà Nẵng, Cám Công Minh, Cám @CADN…

#3. Làm sao để chọn cám tốt cho chào mào?

Có thể cám này nó hợp với chim bạn nhưng nó không hợp với chim người ta. Vì vậy cám không hợp với chú chim cảu bạn không thể nói là cám dở được.

Để chọn được cám tốt cho chim thì chúng ta cần thử nghiệm. Cho chim ăn các loại cám đó, nhưng khi đổi cám nhớ pha chung với cám cũ để chim hợp cám mới tránh làm chim sốc cám mà rụng lông.

Khi chim ăn khoảng 1 tuần thì các bạn treo chim lên và xem thái độ của nó và có 2 trường hợp:

Nếu chim siêng hót, nhanh nhẹn hơn lúc đầu thì chim bắt đầu ổn định cám đó rồi. Và nên cho ăn cám đó.

nếu chim vẫn ủ rũ, lười hót thì nên xem lại chim có dạn không? có sợ chim trong nah2 không? treo ở nơi yên tĩnh hay nhiều người qua lại làm chim sợ. Nếu sau 1 tuần nữa chim vẫn vậy thì nên thay đổi cám khác.

Đó là cách chọn cám tốt cho chim, và cám cũng chỉ đóng góp 1 phần cho chim thôi. Nó còn các yếu tố khác như : Tố chất của con chim, cách chăm sóc của bạn và môi trường sống nữa. Chúc thành công.

Cám Hiển Bảo Khánh Cám Tốt Cho Chim Chào Mào

Cám Hiển Bảo Khánh được phân phối hầu như toàn quốc, các miền Bắc, Trung, Nam ở đâu cũng có. Cám nay không chỉ dành cho chim chào mào mà còn cho chim Vành Khuyên, Họa Mi, Sơn Ca, Chích Chòe. Nếu anh em cần biết thêm thông tin về cám Hiển Bảo Khánh cho các loại chim khác thì lên mạng tìm tòi thêm nha. Bài này mình chỉ nói đến cám dành cho chào mào thôi.

Cám cho chào mào có 2 loại : Cám mã số 1 giá 40k / 1 bịch 200gr và số 2 giá 60k / 1 bịch 200gr.

Cám loại 1 : Dùng cho chim chào mào thay lông, chào mào bổi hoặc chim mới ăn cám Hiển Bảo Khánh.

Cám loại 2 : Cùng cốt với loại 1 nhưng thêm 1 số thành phần cho chim căng lửa. Dùng cho chim thuần đã thay xong lông để chim bắt đầu lên lửa. Chú ý không dùng cám loại 2 khi chim đang thay lông, vì nó sẽ làm chậm quá trình thay lông của chim.

Nhận xét : Cám này được đại đa số anh em chơi chim tin dùng và đánh giá tốt. Có nhiều con đã ăn cám có hàm lượng đạm, canxi cao khi ăn cám này thì 5 – 7 ngày là căng lửa. Còn những con khác thì khoảng 15 – 20 ngày là căng lửa và chơi tốt.

Nhận định của bản thân mình : Chim ăn nhanh căng lửa, thường chim mình cho ăn khoảng 1 tuần là lên lửa, chim thay lông đẹp, có bộ lông đít rất đỏ, tách má đỏ hơn thấy rõ. Chim chơi bền và rất căng. Không bị rớt lông chuyền như các loại cám khác. Phân chim ra khuôn đẹp, khô không có mùi tanh. Nhưng có 1 điều mình chưa được hài lòng là lúc cho chim ăn cám số 1 để thay lông thì bộ lông có vẻ khô và không đẹp như cho ăn cám @CADN. Nhưng hơn cám @CADN là nhanh vào lửa hơn. Chim vừa xong lông là đã vào lửa.

Nếu anh em muốn chú chim nhanh căng lửa, chơi sung thì nên sử dụng cám Hiển Bảo Khánh. Còn muốn chim có bộ lông đẹp, bổ sung chất đầy đủ thì cho ăn cám @CADN. Cám nào cũng vậy, mục đích là cung cấp dưỡng chất đầy đủ cho chú chim, tùy vào tố chất và cơ địa chú chim như thế nào mà chơi hay hoặc dở.

_Công thức 1 = 40k / 1 bịch 200gr

_Công thức 2 = 60k / 1 bịch 200gr

_Công thức 1 = 40k / 1 bịch 200gr ( cho chim thay lông)

_Công thức 2 = 60k / 1 bịch 200gr ( chim đã xong lông,kéo để hót)

_Công thức 1 = 40k / 1 bịch 200gr ( cho chim thay lông)

_Công thức 2 = 60k / 1 bịch 200gr ( chim đã xong lông,kéo để hót)

_Công thức 0 = 30k/1 bịch 200gr (dưỡng 1 – dành cho chim ít quý báu)

_Công thức 1 = 25k/1 bịch 200gr (dưỡng 2 – dành cho chim quý báu + tố chất, tiềm năng, tương lai)

_Công thức 2 = 35k/1 bịch 200gr (tất cả các đối tượng càn lên líu)

_Công thức 1 = 40k / 1 bịch 200gr ( cho chim thay lông)

_Công thức 2 = 60k / 1 bịch 200gr ( chim đã xong lông,kéo để hót)

Chúc anh em có thêm một nguồn cám đầy dinh dưỡng cho chào mào của mình.

Vào Cám Cho Chào Mào Khi Chuyển Vùng – Đổi Cám

Các loại chim cảnh đặc biệt là chào mào khi chuyển vùng, hoặc đổi cám thường làm cho chào mào mất lửa, chào mào thay lông. Nguyên nhân do chim bị sốc cám. Do thay đổi đột ngột khí hậu,nước,thức ăn.

Để tránh được các nguyên nhân đó, thì chúng ta cần có chế độ chăm sóc tốt và cách vào cám cho chào mào hợp lý.

Đổi cám cho chào mào : Thường là đổi từ người này qua người khác nên chúng ta không biết người ta cho ăn cám gì, hoặc không muốn cho chim ăn cám đó. Để vào cám cho chào mào tránh bị rớt lông thì anh em làm theo 2 cách sau đây.

+ Cách 1 : Lấy hết cám ra, không cho chim ăn cám,chỉ cho ăn chuối. Anh em cho chim ăn chuối 3 ngày liên tục ( yên tâm không sợ chim chết đâu,mình cho ăn cả tuần cũng không sao). Ăn chuối nhằm giúp chim đào thải các chất của cám cũ trong ruột ra. Sau 3 ngày ăn chuối thì cho cám mới vào.

+ Cách 2 : Khi anh em mua chim hoặc chuyển chim từ vùng này đến vùng khác. Xin người ta 1 ít cám cũ. Rồi về trộn theo tỉ lệ như sau. Lần đầu tiên cho vào cóng 2/3 cám cũ + 1/3 cám mới (cám chuẩn bị đổi). Sau khi chim ăn hết cám thì cho 1/2 cám cũ + 1/2 cám mới. Hết cám tiếp thì cho 2/3 cám mới + 1/3 cám cũ. Và cuối cùng làcCho hết cám mới vào cám. Làm vậy để chim quen dần với cám mới và tránh rụng lông.

Hoặc anh em muốn chắc chắn hơn thì thì kết hợp 2 cách trên, đảm bảo 100% chim không rớt lông.

Đối với chào mào chuyển vùng : Anh em cũng làm theo 2 cách trên.Đồng thời xin 1 ít nước ở ngoài đó mang vào cho chim uống, Nếu không mang nước thì cho uống nước lọc pha 1 ít mật ong cho chim uống 3 ngày rồi chuyển qua nước bình thường.

Cần thường xuyên bổ sung mồi tươi như cào cào, trứng kiến…Để chim ăn thêm, tránh làm chim mất sức do không ăn cám.

Một ít kinh nghiệm nhỏ chia sẻ với anh em, hi vọng sẽ giúp được phần nào. Cảm ơn.

Công Thức Cám Chuẩn Nhất Cho Chào Mào

Những năm gần đây, nhất là sau khi dịch cúm gia cầm đã lắng xuống, phong trào nuôi chim Chào mào tăng đột biến ở các tỉnh Miền trung – Tây nguyên, nơi sản sinh ra những chú chim Chào mào có tố chất và giọng hót rất hay, đặc biệt khi ra đấu trường. Phong trào đi lên cũng là lúc người chơi mỗi lúc một đông lên bao gồm già có, trẻ có. Sự đam mê tiếng hót chim Chào mào đã kết nối tình cảm của những con người lại gần nhau hơn, không phân biệt giai cấp, địa vị, nghành nghề, hèn sang để các buổi sáng cuối tuần tựu chung lại 1 điểm. Với mong muốn được giao lưu, học hỏi, nâng cao trình độ, kỹ thuật chơi với những người cùng sở thích. Nâng cao khả năng cọ sát và chứng tỏ bản lĩnh của những chiến binh Chào mào.

Những người nuôi chim lâu năm có thể nhận ra rằng chú chim đó đang khỏe mạnh hay đau ốm, đang căng lửa hay chẳng có tí lửa nào. Mà yếu tố quan trọng nhất đó là nhìn phân chim mình nuôi để đoán bệnh tật, để biết thức ăn có thích hợp với nó hay không. Như vậy để chúng ta biết cái thời khó khăn nhưng các cụ nuôi chim cũng đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm dân gian mà chỉ có qua thời gian mới có được. Nói vậy đủ để các bạn biết được rằng hệ tiêu hóa của những chú chim khá nhạy cảm so với thể trạng và trọng lượng của chúng. Chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý khiến những chú chim được liệt vào danh sách các chú chim chất lượng, hung dữ, có tuổi lồng vẫn không bứt lên được. Nước chơi vật vờ, thất thường là điều rất dễ nhận ra. Lúc thì như điên loạn, lúc lại cụp mào mà chủ nhân của chúng chẳng hiểu lý do vì sao. Xin nêu lên 1 số biểu hiện thường gặp khi nuôi chim Chào Mào để các anh em nghệ nhân chơi lâu nắm cũng như các bạn mới chơi chiêm nghiệm và tìm cách khắc phục:

– Chim thường mổ vào tai cóng, áo lồng và đặc biệt là xuống bố lồng xé ăn giấy báo ( giấy lót lồng ). Thậm chí ăn cả phân của chúng ị ra.

Gặp những biểu hiện như trên nghĩa là chim chưa đạt yêu cầu về chế độ dinh dưỡng trong thức ăn hàng ngày và chế độ tắm táp, phơi nắng. Điều đó chứng minh rằng những chú chim này chưa đạt được phong độ đỉnh cao mà ta mong muốn. Vì thế chúng ta cần bổ sung và cân bằng các chất cần thiết trong thành phần cám nuôi để giúp chim thích nghi được với thời tiết nhằm thúc đẩy và giúp chúng đạt được phong độ đỉnh cao. Nguyên liệu làm cám cho Chào mào từ trước tới nay người nuôi chim vẫn dựa chủ yếu vào các thành phần trong Ngũ Cốc Thực. Nhưng cái khó nhất chính là sự kết hợp hài hòa giữa các thành phần nhằm phát huy được công dụng của các chất. Ngoài ra, khâu chế biến cũng hết sức quan trọng, giúp sản phẩm khi hoàn thành không bị biến chất và mất đi công hiệu của nó. Qua trải nghiệm thực tế nhiều năm tôi xin gửi tới anh em 2 công thức cám cho Chào Mào đang rất được ưu chuộng đã mang lại những bước đột phá về sự thành công và làm hài lòng các nghệ nhân khó tính nhất.

– muối trắng: 10g – Cà rốt: 0,5 kg – Gạo: 0,4 kg (có thể dùng gạo đỏ của người đồng bào càng tốt)

Cám dùng từ tháng 09 đến tháng 01 (dương lịch)

– Nghệ tươi: 20g (chỉ cho vào 3 tháng mùa đông)

Cám dùng từ tháng 01 đến tháng 09 (dương lịch)

Cám dùng từ tháng 09 đến tháng 01 (dương lịch)

– Nghệ tươi : 20g (Chỉ dùng vào 3 tháng mùa đông)

Sau khi làm chín hoàn toàn các thực phẩm cần thiết các bạn chế như sau : Ta trộn: Gạo + Đậu nành + Đậu xanh + Mè hoặc đậu phộng + Kỳ tử. Rồi cho vào cối xay khô (bột càng mịn càng tốt ). Cái này giúp cho hệ tiêu hóa của chim hấp thụ được chất dinh dưỡng tốt. Vì như chúng ta đã biết hệ tiêu hóa của giống chim chào mào là rất nhanh, chúng chỉ có thể tiêu hóa và hấp thụ trong thời gian tối đa là 3 phút, do vậy nếu chúng ta xay bột chưa nhuyễn khiến chim ăn nhưng không hấp thụ được hết các thành phần dinh dưỡng thì thức ăn có tốt đến mấy cũng như không và dẫn tới tình trạng: phân sống

Chúc toàn thể quý anh em có cách lựa chọn hợp lý, theo đuổi lâu dài, hợp với điều kiện và hoàn cảnh của mình để có được chất lượng về nguồn dinh dưỡng cần thiết hàng ngày cho những chiến binh của mình. Cảm ơn mọi người đã theo dõi bài viết. Chúc các anh em đam mê chim chào chào có được những chú chim ưng ý. Mọi ý kiến xin được để lại lời bình dưới bài viết.