Chim Khuyên Hót Đỉnh / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Cho Ăn Gì Để Chim Hoạ Mi Hót Đỉnh Nhất?

Trong giới chơi chim lão làng chắc hẳn sẽ chẳng thể thiếu được những chú . Chúng là một loài chim khá độc đáo khi khoác trên mình một bộ cánh với màu nâu sẫm và được tô điểm thêm bằng màu vàng hung của lông ngực và bụng. Việc nuôi chim họa mi ngày càng phát triển và trở thành trào lưu của những người đam mê chim cảnh.

1. Chim hoạ mi ăn gì

Mộc mạc đơn sơ đúng chất “rừng” họa mi khá giản dị khi không đòi hỏi quá nhiều về thức ăn. Chỉ cần một chút gạo trắng pha thêm trứng sang chảnh hơn thì vài chú cào cào là đủ với gu ẩm thực của chúng.Giản dị trong thức ăn là vậy nhưng trải qua bao kinh nghiệm những tay chơi chim lão làng đã đặc biệt khám phá ra thứ thức ăn để chim luôn khỏe mạnh đặc biệt là cải thiện hỗ trợ cho giọng ca oanh vàng của loài chim đặc biệt này

2. Cách chế biến thức ăn cho họa mi.

Công thức này đã từng là bí kíp được nhiều người tìm kiếm, để chế biến được món gạo trưng thì người nuôi chim chỉ cần lấy một lượng gạo nhất định khoảng 300 gam cho lên chảo rang vàng. Việc rang gạo cũng phải rất tỉ mỉ vì nếu không đều tay thì gạo không vàng đều còn quá lựa thì sẽ bị cháy khét. Sau khi gạo rang đã đạt được yêu cầu bạn cần bắc chảo xuống rồi trộn lòng đỏ trứng gà. Thông thường với lượng gạo như trên thì cần 4 quả. Đều tay để trứng và gạo quện vào nhau sau đó đem ra phơi nắng khoảng vài tiếng đồng hồ là đươc. Nếu gặp phải những ngày trời âm u không nắng thì nên cho gạo trộn với trứng lên trảo ủ với lửa nhỏ. Khi nào hạt gạo và trứng tách rời nhau là đã đã yêu cầu.

Chim họa mi tuy có ngoại hình không hề nhỏ nhưng nết ăn lại chẳng đáng bao nhiêu. Một ngày nó chỉ ăn một muỗng nhỏ là đủ nội lực để để hoạt động, bay nhảy và hót những giọng hót hay. Nếu muốn chi sung và khỏe mạnh hơn nữa thì cho chim ăn cào cào.

3. Lưu ý gì về thức ăn cho chim Họa Mi.

Thức ăn đóng vai trò cực kì quan trọng đối với giọng hót của họa mi và bạn cần phải ổn định nguồn thức ăn cho chim để chim luôn khỏe mạnh để cất cao tiếng hót.

Muốn họa mi hót hay- không thay đổi thức ăn đột ngột: Cho dù họa mi ăn tạp khi được sinh sống trong môi trường tự nhiên nhưng khi chúng ta đã nuôi thì chim phải mất một thời gian cần thiết để làm quen với cám gạo. Nên cho chim ăn mãi mãi thức ăn này vì chim rất nhạy bén với mùi thức ăn, rất dễ bị dị ứng nếu thức ăn khác với hàng ngày. Chúng sẽ dễ bị thay lông vì cơ thể suy nhược và khi đó chẳng thể nào cất cao được giọng hót.

Thức ăn rất quan trọng với chim hoạ mi

4. Phải lựa chọn kĩ càng thức ăn cho họa mi như thế nảo?

Vì đây là một giống chim quý không phải ai cũng có cơ hội sở hữu nhất là đối với những chú chim có giọng hót hay. Thức ăn không tốt sẽ khiến chim bị bệnh hay đơn giản là làm giọng hát chẳng còn hay như trước nữa. Nếu gạo mốc phải bỏ ngay không được tiếc mà làm hỏng chim. Theo như một số kinh nghiệm mà những người chơi chim lâu năm để lại, không nên cho chim ăn mặn khi đã ăn cám hoặc thỉnh thoảng nên bổ sung cho chim bằng một số loại thức ăn sống như côn trùng hoặc thịt bò. Tóm lại chim hoạ mi ăn gì không quá khó để trả lời nhưng cho chim họa mi ăn gì để hót nhiều để giữ được giọng thì đỏi hỏi người nuôi phải có kinh nghiệm và một tinh yêu lớn với loài chim đặc biệt này. Nếu bạn kiên trì tỉ mỉ và cẩn thận trong việc làm thức ăn chắc chắn sẽ được trả ơn bằng những giọng ca tuyệt vời

Cách Chọn Chim Vành Khuyên Hót

PHẦN 1 : Cách chọn chim Vành Khuyên hót Chim Vành Khuyên ( Thuộc bộ Sẽ) được phân bố đều trên thế giới . Tại Việt Nam có 3 họ: 1 -Chim Vành Khuyên Nâu – Sống tại các tỉnh miền nam Trung Quốc(Giáp các tỉnh miền Bắc nước ta) và các tỉnh phía Bắc. Chim có hình giáng to (Trường chim) nhưng giọng hót không hay chính vì vậy rất ít người nuôi. 2 – Chim Vành khuyên Xanh – Sống tại hầu hết các tỉnh bắc Trung bộ , Trung bộ, Nam Trung Bộ. Chim có hình dáng thon nhỏ và có giọng hót rất hay ( Do là bộ Sẽ lên ngoài giọng hót của Khuyên. Chim còn học được các giọng hót của các loài chim khác ví dụ như Chích chòe ) 2 – Chim Vành khuyên Vàng – Sống tại các tỉnh miền Nam nước ta. Chim có giọng hót rất hay nhưng tinh thần hót đấu không bằng chim Vành khuyên Xanh.

Để chọn được chim Vành khuyên hót dân chơi chim thường chọn chim theo bộ ( Bộ đầu quả táo, bộ đầu xà, bộ lưng quy đầu xà, bộ đuôi chuột nhưng phải ngắn vì khi líu chim thường líu xòe rất đẹp)

Cách chọn chim trong lồng mộc: Ngoài chợ chim người bán chim thường nhốt hàng trăm con chim mộc vào 1 lồng làm sao có thể chọn được 1 con chim hay thật là rất khó nhưng theo kinh nghiệm của người nuôi lâu năm. người ta thường bắt ra khoảng 10 con chim nhanh nhẹn khỏe mạnh trong lồng có bộ gần giống như kể trên sau đó tách ra những con có mỏ mỏng có giọng quát to( vì hầu hết những con có giọng quát to là chim đực). Nếu còn nghi ngờ thì phải bắt ra tay để thổi tu nếu con nào có tu cuồn cuộn thì là chim đực, chim cái hoàn toàn không hót tu nhỏ. Chú ý những con mái già tu cũng cuồn cuộn đấy (tôi đã bắt phải 1 con khuyên mơ đẹp khủng khiếp giáng bộ miễn chê tu cuồn cuộn thế mà là chim mái sau biếu tặng Anh Hùng Nguyễn Siêu để Anh ghép đẻ nhưng không thành công). Còn cách phân biệt chim già và chim bánh tẻ cũng rất cần thiết vì chim bánh tẻ thường thuần dưỡng dễ hơn chim già thường rất lâu công và khó nhưng ngược lại chim già thường có giọng hót hay hơn có vần có điệu và líu rất dài khoảng từ 15 mỏ trở lên tối đa lên đến 40 mỏ.Cách phân biệt ta lên nhìn vào chân chim con nào chân có vẩy sừng cứng và nhiều là chim già. Ngoài ra yếu tố may mắn đóng góp 10%

Phần 2: Cách vào cám và thuần dưỡng chim Khi đã chọn được chim ưng ý bạn nên mua cho chim 1 chiếc lồng tiêu chuẩn là loại lồng có đường kính đáy 21cm, chiều cao tính từ đáy lên nóc lồng 35cm, lồng có 48 – 50 nan chỉ sử dụng tối đa 2 cóng thức ăn 1 ống thủy tinh đựng nước nắp ở ngoài lồng. Nên sử dụng đĩa CD hoặc miếng nhựa trong được gắn vững chắc lên đỉnh lồng ở phía trong có tác dụng ngăn cho chim nhảy lộn (Chim càng hay càng có nhiều tật ngoái tiện lộn) Để chim vào cám các bạn nên mua chuối tây bỏ vỏ, cắt miếng nhỏ bóp với cám đậu xanh trứng gà (Cách làm cám sẽ được viết vào mục sau) có thể cho thêm Sâu Quy, Sâu gạo, hoặc Châu chấu non (nhớ bỏ càng) cho chim ăn như vậy sau 3 ngày bạn từ từ giảm bớt chuối, sâu, châu chấu đến khi còn cám không (thời gian khoảng 10 ngày). Những ngày này chim còn yếu hay hoảng loạn bạn nên treo chim ở chỗ cao yên tĩnh, tránh nắng, gió. Sau 13 ngày bạn đã có 1 con chim mộc đã biết ăn cám và sức khỏe tạm ổn định. Bạn mới bắt đầu chuyển sang cách thuần dưỡng chim. 1. Bạn nên chọn chỗ treo chim nơi đông người qua lại khoảng cách treo ngang mặt người. 2. Hàng ngày bạn dành cho chim khoảng nửa tiếng vào lúc chiều tối để ôm chim vào lòng hai tay thỉnh thoảng vỗ nhè nhẹ vào lồng. Sau 15 ngày bạn đã có 1 con chim mộc thuần. Về phần dưỡng bạn nên cho chim 1 cóng cám đủ ăn trong khoảng 1 -2 ngày (sau hết ngày thứ 2 nếu chim ăn không hết nên đổ bỏ để tránh mốc cám) buổi sáng khoảng 5 con sâu, buổi chiều khoảng 4h cho tiếp 5 con. Nếu không có sâu bạn có thể thay bằng châu chấu. Hai ngày bạn cho ăn 1/2 lát chuối tây mỏng khoảng 1/2cm (có thể thay bằng các loại hoa quả khác được nhưng những loại thay thế phải mang tính ôn ấm), cách 1 ngày cho chim tắm 1 lần. Nếu sử dụng loại cám có chất lượng tốt tôi đảm bảo sau 3 tháng bạn có 1 con chim líu khá hay.

suu tam anh em tham khao nhe

Cách Nuôi Chim Vành Khuyên Hót Hay

Cách nuôi chim vành khuyên hót hay. Họ Vành khuyên hay khoen (danh pháp khoa học: Zosteropidae) là một họ chim thuộc bộ Sẻ (Passeriformes) có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Phi, miền nam châu Á và Australasia.

Các loài chim trong họ này nói chung rất khó phân biệt theo bề ngoài, bộ lông ở các phần trên của chúng nói chung hoặc là có màu hơi xỉn như màu ôliu ánh lục, nhưng một số loài có phần lông ở họng, ngực hay các phần dưới màu trắng hay vàng tươi, và một vài loài có phần hông màu vàng sẫm như màu da bò. Nhưng, như được chỉ ra trong tên gọi khoa học của chúng, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại để chỉ cái vành đai quanh mắt, xung quanh mắt của nhiều loài có một vành tròn màu trắng dễ thấy. Chúng có các cánh thuôn tròn và các chân khá khỏe. Chiều dài cơ thể tối đa khoảng 15cm (6 inch).

Tất cả các loài trong họ này đều sống thành các bầy lớn và chỉ tách ra khi tới mùa sinh sản. Chúng làm tổ trên cây và đẻ 2-4 trứng màu lam nhạt không đốm. Thức ăn chủ yếu của chúng là côn trùng, nhưng cũng ăn cả mật hoa và quả của nhiều loài thực vật. Loài vành khuyên châu Đại Dương có thể là vấn đề tại các vườn nho tại Australia, do chúng khoét các quả nho và do đó làm giảm phẩm cấp của nho.

Họ Vành khuyên được coi là một họ riêng biệt từ khá lâu trong lịch sử phân loại, do chúng là đồng phát sinh khi xem xét về mặt hình thái và sinh thái, dẫn tới ít có sự bức xạ thích nghi và rẽ nhánh trong tiến hóa.

Chi Apalopteron, trước đây được đặt trong họ Ăn mật (Meliphagidae), đã được chuyển tới họ Vành khuyên trên cơ sở của các chứng cứ di truyền. Chúng khác biệt một cách rõ nét về bề ngoài với các loài điển hình thuộc chi Vành khuyên (Zosterops), nhưng lại khá gần với một vài chi sinh sống trong khu vực Micronesia; kiểu màu lông của chúng là sự lưu giữ tương đối đơn nhất của vành mắt trắng không hoàn hảo.

Năm 2003, Alice Cibois đã công bố các kết quả trong nghiên cứu của bà về các chuỗi dữ liệu ADN ti thể (mtDNA) cytochrome b và 12S/16S rRNA. Theo kết quả của bà, các loài chim dạng vành khuyên có lẽ tạo thành một nhánh cũng chứa cả chi Khướu mào (Yuhina), là chi mà cho tới thời điểm đó vẫn được đặt trong họ Họa mi (Timaliidae), một họ lớn có thể coi như một “thùng rác” (chứa các loài hổ lốn, vị trí không rõ ràng). Các nghiên cứu ở mức phân tử trước đây (như Sibley & Ahlquist 1990, Barker và ctv 2002) cùng với các chứng cứ hình thái học đã đặt một cách không dứt khoát các loài chim dạng vành khuyên như là các họ hàng gần gũi nhất của họ Timaliidae. Nhưng một số câu hỏi vẫn tồn tại, chủ yếu là do các loài trong họ vành khuyên là rất giống nhau về thói quen và hành vi, trong khi các loài trong họ Họa mi lại khá khác nhau (với những kiến thức hiện nay, người ta đã biết rằng định nghĩa trước đây của họ này là đa ngành).

Vành khuyên họng vàng (Zosterops palpebrosus)

Cùng với các loài khướu mào (và có thể là cả một số chi khác của họ Timaliidae), thì các giới hạn giữa nhánh vành khuyên với nhánh họa mi “thật sự” của Cựu thế giới trở nên không rõ ràng. Vì thế, một số ý kiến khoa học đầu năm 2007 đã nghiêng về phía hợp nhất nhánh chứa vành khuyên vào trong họ Timaliidae, có lẽ dưới dạng của một phân họ có danh pháp là “Zosteropinae” (phân họ Vành khuyên). Tuy nhiên, chỉ có rất ít các loài trong họ Vành khuyên đã được nghiên cứu kỹ lưỡng với các kết quả mới, và gần như tất cả các loài này đều thuộc chi Zosterops mà tại thời điểm hiện nay dường như chúng vẫn ở tình trạng hổ lốn. Ngoài ra, nhiều chi/loài trong họ Họa mi vẫn chưa được giải quyết triệt để về quan hệ phát sinh loài. Có hay không có giới hạn rõ ràng của phân họ Vành khuyên/ họ hợp nhất mới vẫn đang là câu hỏi cần có thêm các nghiên cứu bao hàm toàn diện hơn của cả nhóm này lẫn họ Timaliidae để có thể giải quyết.(Jønsson & Fjeldså, 2006)

Ví dụ, sửa đổi của cả chi Yuhina và chi Stachyris trong công trình nghiên cứu của Cibois và ctv. năm 2002, dựa trên cùng các gen như trong công trình nghiên cứu của Cibois năm 2003, đã cho rằng các loài sinh sống tại khu vực Philippines mà một số tác giả khác cho là thuộc về chi Stachyrisus thì trên thực tế lại thuộc về chi Yuhina. Tuy nhiên, khi bài điểm báo của Jønsson & Fjeldså (2006) được phát hành, thì đã không có nghiên cứu nào được thử nghiệm để đề xuất quan hệ phát sinh loài cho chi Yuhina theo định nghĩa mới. Vì thế, Jønsson & Fjeldså (2006) có thể đã đưa ra quan hệ phát sinh loài một cách sai lầm cho nhóm này. Dường như là chi Yuhina là đa ngành, với khướu mào cổ trắng (Yuhina diademata) có lẽ có quan hệ gần gũi với tổ tiên của chi Zosterops hơn là gần với các loài khướu mào khác, bao gồm cả các loài đã chuyển từ chi Stachyris sang (Cibois và ctv. 2002).

Apalopteron – Hút mật đảo Bonin (có lẽ nên gọi là “Vành khuyên đảo Bonin”)

Chlorocharis: Vành khuyên đen miền núi, 1 loài

Cleptornis: Vành khuyên vàng, 1 loài

Heleia: Vành khuyên, 2 loài, Đông Timor

Hypocryptadius: Vành khuyên nâu vàng, 1 loài

Lophozosterops: Vành khuyên 6 loài

Madanga: Vành khuyên họng hung, 1 loài

Megazosterops : Vành khuyên lớn, 1 loài, đôi khi coi là một phần của chi Rukia.

Oculocincta: Vành khuyên lùn, 1 loài

Rukia: Vành khuyên Đông Carolines, khoảng 2 loài

Tephrozosterops: 1 loài

Woodfordia: Vành khuyên, 2 loài

Zosterops: Vành khuyên điển hình (khoảng 75 loài, 1-3 loài mới tuyệt chủng gần đây); có lẽ là đa ngành.

Khướu mào gáy trắng (Yuhina bakeri), một họ hàng gần của vành khuyên

Yuhina – Khướu mào, khoảng 19 loài

Nhánh cơ sở: Khướu mào cổ trắng (Yuhina diademata)

Nhánh Philippines: Khoảng 9 loài

Nhánh chưa giải quyết xong: Khoảng 9 loài

PHẦN 1 : Cách chọn chim Vành Khuyên hót Chim Vành Khuyên ( Thuộc bộ Sẽ) được phân bố đều trên thế giới . Tại Việt Nam có 3 họ: 1 -Chim Vành Khuyên Nâu – Sống tại các tỉnh miền nam Trung Quốc(Giáp các tỉnh miền Bắc nước ta) và các tỉnh phía Bắc. Chim có hình giáng to (Trường chim) nhưng giọng hót không hay chính vì vậy rất ít người nuôi. 2 – Chim Vành khuyên Xanh – Sống tại hầu hết các tỉnh bắc Trung bộ , Trung bộ, Nam Trung Bộ. Chim có hình dáng thon nhỏ và có giọng hót rất hay ( Do là bộ Sẽ lên ngoài giọng hót của Khuyên. Chim còn học được các giọng hót của các loài chim khác ví dụ như Chích chòe ) 2 – Chim Vành khuyên Vàng – Sống tại các tỉnh miền Nam nước ta. Chim có giọng hót rất hay nhưng tinh thần hót đấu không bằng chim Vành khuyên Xanh.

Để chọn được chim Vành khuyên hót dân chơi chim thường chọn chim theo bộ ( Bộ đầu quả táo, bộ đầu xà, bộ lưng quy đầu xà, bộ đuôi chuột nhưng phải ngắn vì khi líu chim thường líu xòe rất đẹp)

Cách chọn chim trong lồng mộc: Ngoài chợ chim người bán chim thường nhốt hàng trăm con chim mộc vào 1 lồng làm sao có thể chọn được 1 con chim hay thật là rất khó nhưng theo kinh nghiệm của người nuôi lâu năm. người ta thường bắt ra khoảng 10 con chim nhanh nhẹn khỏe mạnh trong lồng có bộ gần giống như kể trên sau đó tách ra những con có mỏ mỏng có giọng quát to( vì hầu hết những con có giọng quát to là chim đực). Nếu còn nghi ngờ thì phải bắt ra tay để thổi tu nếu con nào có tu cuồn cuộn thì là chim đực, chim cái hoàn toàn không hót tu nhỏ. Chú ý những con mái già tu cũng cuồn cuộn đấy (tôi đã bắt phải 1 con khuyên mơ đẹp khủng khiếp giáng bộ miễn chê tu cuồn cuộn thế mà là chim mái sau biếu tặng Anh Hùng Nguyễn Siêu để Anh ghép đẻ nhưng không thành công). Còn cách phân biệt chim già và chim bánh tẻ cũng rất cần thiết vì chim bánh tẻ thường thuần dưỡng dễ hơn chim già thường rất lâu công và khó nhưng ngược lại chim già thường có giọng hót hay hơn có vần có điệu và líu rất dài khoảng từ 15 mỏ trở lên tối đa lên đến 40 mỏ.Cách phân biệt ta lên nhìn vào chân chim con nào chân có vẩy sừng cứng và nhiều là chim già. Ngoài ra yếu tố may mắn đóng góp 10%

Phần 2: Cách vào cám và thuần dưỡng chim Khi đã chọn được chim ưng ý bạn nên mua cho chim 1 chiếc lồng tiêu chuẩn là loại lồng có đường kính đáy 21cm, chiều cao tính từ đáy lên nóc lồng 35cm, lồng có 48 – 50 nan chỉ sử dụng tối đa 2 cóng thức ăn 1 ống thủy tinh đựng nước nắp ở ngoài lồng. Nên sử dụng đĩa CD hoặc miếng nhựa trong được gắn vững chắc lên đỉnh lồng ở phía trong có tác dụng ngăn cho chim nhảy lộn (Chim càng hay càng có nhiều tật ngoái tiện lộn) Để chim vào cám các bạn nên mua chuối tây bỏ vỏ, cắt miếng nhỏ bóp với cám đậu xanh trứng gà (Cách làm cám sẽ được viết vào mục sau) có thể cho thêm Sâu Quy, Sâu gạo, hoặc Châu chấu non (nhớ bỏ càng) cho chim ăn như vậy sau 3 ngày bạn từ từ giảm bớt chuối, sâu, châu chấu đến khi còn cám không (thời gian khoảng 10 ngày). Những ngày này chim còn yếu hay hoảng loạn bạn nên treo chim ở chỗ cao yên tĩnh, tránh nắng, gió. Sau 13 ngày bạn đã có 1 con chim mộc đã biết ăn cám và sức khỏe tạm ổn định. Bạn mới bắt đầu chuyển sang cách thuần dưỡng chim. 1. Bạn nên chọn chỗ treo chim nơi đông người qua lại khoảng cách treo ngang mặt người. 2. Hàng ngày bạn dành cho chim khoảng nửa tiếng vào lúc chiều tối để ôm chim vào lòng hai tay thỉnh thoảng vỗ nhè nhẹ vào lồng. Sau 15 ngày bạn đã có 1 con chim mộc thuần. Về phần dưỡng bạn nên cho chim 1 cóng cám đủ ăn trong khoảng 1 -2 ngày (sau hết ngày thứ 2 nếu chim ăn không hết nên đổ bỏ để tránh mốc cám) buổi sáng khoảng 5 con sâu, buổi chiều khoảng 4h cho tiếp 5 con. Nếu không có sâu bạn có thể thay bằng châu chấu. Hai ngày bạn cho ăn 1/2 lát chuối tây mỏng khoảng 1/2cm (có thể thay bằng các loại hoa quả khác được nhưng những loại thay thế phải mang tính ôn ấm), cách 1 ngày cho chim tắm 1 lần. Nếu sử dụng loại cám có chất lượng tốt tôi đảm bảo sau 3 tháng bạn có 1 con chim líu khá hay

Chim Khuyên Ăn Gì Để Hót Hay, Khỏe Mạnh?

1. Giới thiệu về chim khuyên

Chim khuyên có tên gọi khác là chim vành khuyên. Đây là một loài chim có nguồn gốc từ Châu Phi. Loài chim này có họ gần với họ chim Sẻ, chúng phân bố nhiều ở các hòn đảo Ấn Độ Dương.

Thân hình của chim khuyên khá nhỏ bé, chỉ tương đồng với loài chim sâu. Mặc dù kích thước không to nhưng chúng có đôi chân rất chắc chắn.

Đầu của chim tròn, đôi mắt hơi xếch, bao quanh mắt một vòng tròn có màu trắng. Đây gần như là điểm phân biệt của loài chim này đối với những giống chim còn lại.

Mặc dù giọng hót của chim khuyên không riêng biệt như họa mi nhưng giọng hót của vành khuyên cũng được đánh giá là hay và lảnh lót. Đặc biệt, loài chim này cũng có biệt tài bắt chước tiếng người rất giỏi.

Chim khuyên là loài chim được rất nhiều người yêu thích và nuôi dưỡng nhiều tại nhà

Trong quá trình nuôi dưỡng, bạn cần phải biết chim khuyên ăn gì? Do đặc điểm của vành khuyên là loài chim ăn côn trùng nên trong quá trình nuôi dưỡng bạn cần cho chúng ăn cào cào non. Bên cạnh đó bạn cũng có thể cho chúng ăn cám đậu xanh.

Cách làm cám đậu xanh không hề khó. Bạn cho nước vào 100g đậu xanh loại tốt, ngâm trong 2h. Xả sạch hết nước bụi bẩn và phơi khô. Bạn cũng có thể phơi nắng hoặc sấy khô. Sau đó bạn sẽ dùng máy xay nhuyễn bột đậu rồi trộn với 6 lòng đỏ trứng gà và trứng vịt, sau đó thêm một muỗng cafe đường trắng và tiếp tục phơi hoặc sấy khô. Khi bột khô bạn xay nhuyễn và bỏ vào hộp kín để bảo quản.

Để khuyên được khỏe mạnh chế độ dinh dưỡng là vô cùng quan trọng

Bên cạnh đó bạn cũng cần cho chim khuyên ăn hoa quả và trái cây. Một số loại quả mà vành khuyên rất thích ăn như:

Cam: Giúp vành khuyên giải nhiệt, bổ sung vitamin C

Cà chua: Giúp chim có bộ lông màu và đẹp.

Dưa leo: Giúp chim giải nhiệt, cung cấp thêm nước

Cà rốt: Giúp lông chim lên màu đẹp

Chuối Tây: Tốt cho hệ tiêu hóa của chim.

3. Chế độ dinh dưỡng cho khuyên qua các thời kỳ phát triển

Đây là thời điểm mà chim khuyên cần có nhu cầu dinh dưỡng cao. Tăng cường năng lượng nên bạn cần phải chú trọng bổ sung dưỡng chất cho chim. Bạn cho chim ăn cám đậu xanh, cào cào, nhộng. Tăng cường thêm nhiều loại hoa quả và rau ranh.

Sau khoảng một tháng thay lông, chim khuyên sẽ bước vào thời kỳ căng lửa. Bạn cũng cho chim ăn đủ dưỡng chất nhưng không cần cầu kỳ như thời kỳ thay lông.

Đây là thời điểm khó nuôi nhất. Chim khi căng lửa sẽ tiêu hao nhiều năng lượng để chúng hót. Do đó, bạn cần phải bổ sung cho chúng thức ăn đầy đủ, cả thức ăn tươi, dạng bột và hoa quả tươi.

Thời điểm chim khuyên căng lửa bạn cần phải đặc biệt đến chế độ dinh dưỡng 4. Những lưu ý khi cho vành khuyên ăn

Nếu thấy chim khuyên nhảy nhiều trong lồng, bạn cần cho chúng ăn cam, tuy nhiên cũng không được quá 2 lần 1 tuần.

Tuyệt đối không cho chim ăn cam vào mùa đông vì sẽ khiến cho chúng bị hạ lửa.

Bổ sung thêm mồi tươi cho khuyên như dế, cào cào, châu chấu khi môi trường sống bị hạ nhiệt độ.

Mùa hè không cho khuyên ăn chuối đã chín nẫu vì sẽ khiến chim bị đi ngoài.