Chim Khướu Giá Bao Nhiêu / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Khướu Bạc Má Giá Bao Nhiêu ? Cách Nuôi Và Cách Bẫy Như Thế Nào ?

Chim Khướu bạc má có tên khoa học là Garrulax chinensis, là một phân loài thuộc họ của chim Leiothrichidae.

1. Hình dạng của chim khướu bạc má

Loài chim này phân bố rộng rãi trên nhiều quốc gia, từ Lào, Trung Quốc, Bán Đảo Đông Dương cho đến Việt Nam. Riêng với địa phận Việt Nam thì chúng được tìm thấy bởi 2 loài chủ yếu.

– Khướu bạc má mun: Về vẽ bề ngoài được bao phủ một lớp long có màu đen cho đến đen nhạt. 2 bên má có màu đen đậm. Cái mỏ màu đen và 2 đôi chân cũng là màu đen, Con trống có đầu to hơn con mái.

– Khướu bạc má da bò: Về màu sắc lại khác nhiều so với anh chàng da đen phía trên. Chúng có cái đầu và đuôi màu đen, phần lưng và bụng có màu nâu như da của con bò, 2 bên má là màu trắng, mỏ màu đen, chân màu xám chì. Con trống có thân hình và đầu to hơn con mái.

Ngoài ra người ta còn phân biệt khướu hót và khướu đá vì tùy theo người muốn nuôi chúng dùng để hót, hoặc để đá, đấu như gà chọi.

Cách chọn khướu hót thì thường chọn những con có bộ long mỏng, ôm sát vào cơ thể, thân hình mỏng manh, tiếng hót êm ả và trong trẽo dể hoà vào nhịp điệu.

Còn chọn khướu đá thì hoàng toàn ngược lại Vì người ta thường chọn những con có thân hình to, chắc khoẽ, bộ long rậm và nhanh nhẹn.

2. Khướu bạc má ăn gì ?

Chim Khướu là một loài ăn tạp, chúng rất dể nuôi bởi vì thức ăn của chúng phong phú và đa dạng, dể dàng tìm kiếm. Chúng ăn được thực vật và động vật.

Người nuôi khướu thường thường cho chúng ăn các loại thức ăn hổn hợp như là: bột ngô, tép, tôm khô, trứng… Ngoài ra có thể pha chế thức ăn cho chim bằng loại bột ( dinh dưỡng dành cho trẻ em ) trộn với trứng gà và tép dã nhiễn.

Có thể pha chế thức ăn cho chim theo công thức sau đây. Bột chiếm 70% hỗn hợp, có thể là bột ngô, hoặc bột dinh dưỡng. Tép khô xoay nhiễn, và 2 quả trứng gà trộn điều lên rồi cho chim ăn.

Lưu ý hỗn hợp trên phải đem lên bếp bỏ vào chảo đun nhỏ lửa cho tất cả mọi thứ khô lại sau đó bỏ vào hủ bịt kín bảo quảng tốt để cho chim ăn dần.

3. Chọn lòng nuôi chim khướu bạc má

Loài chim này ở ngoài đời sống tự nhiên chúng thích bay, nhẩy, không giang rộng lớn. Vì thế chọn lòng nuôi phải đảm bảo đủ rộng lớn để chim có thể tự do bay nhẩy hoạt động thoải mái. Trong lòng phải trang bị cóc nước đủ lớn để chim có thể tự tắm rữa. Lòng phải được đặt một cầu đậu bằng ngón chân con người và có độ công lên trên dể cho chim đậu.

Phải thường xuyên làm sạch lòng, có điệm đựng phân dể dàng thay đổi làm sao cho lòng luôn luôn sạch sẽ có thể sẽ làm cho chim ít bị ký sinh trùng hơn. Ngoài ra phải mua thuốc sổ lãi cho chim 3 tháng 1 lần. Tấm điệm đựng phân bạn nên dùng clo hoặc nướt sát trùng vệ sinh lâu lâu một lần để ngừa một số bệnh cho chim.

4. Cách bẫy chim khướu bạc má

Nếu như bạn là một sợ săn cừ khôi về những loại chim khác thì để bẫy được khướu cũng không có gì là quá khó. Bởi vì loài chim này chúng có tập tính bảo vệ lãnh thổ rất cao. Miễn là thuộc địa bàn của chúng sinh sống hàng ngày có tiếng của một con chim khướu lạ xuất hiện, thì theo bản năng chúng sẽ liền tìm đến vị trí nơi phát ra tiếng hót để tìm kẻ xâm nhập.

Tại vị trí đó bạn cần bố trí sẵng những loại bẫy khướu thoonh dụng gồm 2 loại sau đây.

– bẫy khướu bạc má bằng lòng lụp, với cách bẫy này thì yêu cầu bạn cần 1 con khướu mồi để nhử chim rừng, khi chim rừng về khu vực đã giăng bẫy, chúng nhìn thấy con chim mồi thì theo bản năng bảo vệ lãnh thổ chúng sẽ vào tấn công, đấu đá để xua đuổi kẻ lạ mặt đi ra khỏi địa bàn. Nhưng thật không may cho chúng là đó lại là 1 cái bẫy tử thần đang chờ chúng đến.

– bẫy khướu bạc má bằng thòng, với cách này thì linh hoạt và dể dàng hơn nhiều so với bẫy lụp. Bởi vì bẫy thòng không yêu cầu quá nhiều chỉ cần bạn có 1 bộ thồng chuyên dụng, và một máy ghi âm tiếng khướu hót thì bạn đã có thể nhập môn rồi. Cách bẫy thì bạn tìm được địa hình lý tưỡng mà bạn nghỉ rằng nơi đó có chúng sinh sống, thòng bạn treo lên những cành cây xung quanh chiếc loa mp3. Không cần quá cao, chỉ tầm 0.5 đến 1 mét ok rồi. Khi mở loa lên chim rừng sẽ bay đến tìm kiếm, trong quá trình tìm kiếm chúng sẽ nhẩy nhót, bay đi bay lại xung quanh chiếc loa phát ra âm thanh, cuối cùng chúng bị dính vào bẫy.

5. Khướu bạc má giá bao nhiêu ?

Chim này giá bán phụ thuộc nhiều vào độ thuần thục và nét đẹp của chúng. 1 con chim mới bẫy về chưa thuần hoá, vẫn còn tính hoang dã thì bán với giá 200 đến 300k/ con.

Từ khoá tìm kiếm

Khướu giá bao nhiêu

Cách bẫy chim khướu

Cách nuôi khướu

Tiếng khướu hót

Khướu da bò

Chim Hoàng Yến Ăn Gì, Cách Chăm Sóc, Giá Bao Nhiêu Nhiêu?

Nguồn gốc nguồn gốc xuất xứ chim Hoàng Yến

Hiện tại chưa có thông báo về nguồn gốc xuất cứ của chim Hoàng Yến. những bạn cũng có thể tham khảo nguồn gốc nguồn gốc xuất xứ của một số ít loài chim khác.

Đặc điểm hình ảnh bên ngoài chim Hoàng Yến

Chim Hoàng Yến có rất nhiều màu như trắng, lông vàng, nâu có sọc, vàng xanh có sọc, đỏ. Chim Hoàng Yến màu có hai giống đã được nhập cảng từ Pháp và từ nhật bản Chim Hoàng Yến hót hay còn gọi là Canary có nhiều người sử dụng chim Yến là loài nuôi chim cảnh làm giàu tuy vậy để chúng sống lâu mà vẫn hót được hay thì nên kỹ thuật nuôi cơ bản và chố độ dinh dưỡng thật bảo vệ

Đặc điểm tính cách và tập tính sinh sản của chim Hoàng Yến

Chim yến sinh sản theo mùa, ban đầu xây tổ vào khoảng giữa tháng 01, bắt đầu đẻ trứng từ giữa cuối thời điểm tháng 3.

Chim yến đực và cái cùng nhau làm tổ, cùng ấp và nuôi chim con, sinh sống khá không thay đổi bay đi, bay về đúng hang, đúng tổ theo những hướng khá không thay đổi

Chim non lúc mới nở ra trụi lông, màu hồng nhạt, da nhăn nheo. Sau 5 – 6 ngày tuổi, đâm lông tơ, lông mọc rất ít chậm và giữ ít lông như thế đến khoảng tầm 20 ngày tuổi và bắt đầu mọc đều ở 30 – 40 ngày tuổi, khoảng tầm 45 ngày thì chim con sẽ bay được.

Chim yến 8 – 10 tháng tuổi thành thục và đẻ trứng lần đầu.

Chim xây tổ 30-80 ngày, thời gian kết đôi và đẻ trứng 5 – 8 ngày, ấp trứng khoảng chừng 23 ÷ 30 ngày, từ trứng nở đến lúc chim non bay khỏi tổ là 40-46 ngày..

Chim yến nhà bắt cặp ghép đôi sau 3-4 tháng tuổi.

Nhịp độ sinh sản nhờ vào vào vấn đề thu hoạch tổ yến. Nếu sau khi chim yến làm xong tổ và chuẩn bị sẵn sàng đẻ mà bị lấy tổ không cho chim ấp nở nuôi con thì chim sẽ lập tức làm tổ mới nên chim nhà có khả năng đẻ nhiều lần trong chu kỳ 1 năm ở trong nhà yến để chim ấp nở thiên nhiên tự nhiên thì mỗi năm mỗi cặp chim chỉ đẻ khoảng tầm 3 lần.

Một chu kỳ luân hồi sinh sản của chim yến khoảng tầm từ 3-4 tháng, trong đó 1-2 tháng là xây tổ và 2,5 tháng ấp nở nuôi con, có thời điểm nghỉ nhưng khi bạn nuôi quần đàn thì sẽ có tổ quanh năm

Chim yến tổ trắng làm tổ là để đẻ trứng, ấp và nuôi con, chưa hẳn làm tổ để ở nên chim không di cư vào mùa đông Âm thanh dụ yến cũng khá quan trọng quyết định việc yến có bay vào nhà làm tổ hay không. Gioi thieu trang chia se thong tin ve cac loai dong vat https://animalworld.vn

Cách nuôi chim Hoàng Yến căng lửa

Lồng chim

Khi nuôi chim hoàng yến, lồng nuôi chim không cần chuẩn bị sẵn sàng quá cầu kỳ. chỉ việc tiện dùng, thoáng, dễ di chuyển dễ treo và dễ dọn dẹp lau chùi bạn có thể chọn lồng có size 30x30x25cm hoặc to ra thêm không chỉ có thế trong lồng cần trang bị đủ cóng nước, cóng thức ăn và cành cây cho chim đậu và bay nhảy.

Chim Hoàng Yến ăn gì? Thức ăn của chim Hoàng Yến

Chim Hoàng Yến chủ yếu ăn thực vật. Ví dụ như kê, ngô, đậu nành, kê vàng… đều là những món khoái khẩu của chúng. Tất nhiên, bạn cũng cần bổ sung thêm một số lá, rau xanh thái nhỏ. Chúng sẽ không từ chối.

Trên thực tế, ngoài thực vật, vào mùa hè chim còn ăn côn trùng. Thông thường, giống chim này là loài ăn ngũ cốc. Điểm nổi bật là không kén ăn. Trong tự nhiên chúng được bay nhảy mỗi ngày, vận động liên tục sẽ có sức khỏe tốt.

Chim Hoàng Rến nuôi trong nhà thiếu may mắn hơn. Chúng không có cơ hội để “tung tăng”. Do đó cơ thể khá yếu đuối. Người nuôi phải chú ý đến sức khỏe của chúng, cũng như theo dõi chế độ ăn uống và vận động thể dục.

Cách chăm sóc

Bạn nên chọn chim hoàng yến có độ tuổi từ khoảng 30 – 60 ngày tuổi. Bởi giai đoạn này chim rất dễ nuôi. Tuy nhiên, nếu bạn không chăm sóc tốt sẽ ảnh hưởng đến tiếng hót và khả năng sinh sản của loài chim này.

Vì ở tuổi này, chim còn non, chưa thể ăn các loại thức ăn cứng nên bạn cần cho chúng ăn thức ăn mềm như trứng luộc, rau xanh, hạt kê tán nhuyễn, bánh mì nhúng nước,…

Khi hoàng yến được 2 – 5 tháng tuổi, bạn nên cho chúng ăn theo chế độ chim hậu bị. Bởi vì nếu cho ăn tốt quá, chim sẽ bị mập dẫn đến đẻ ít, trứng nhỏ,…

Bạn có thể cho chúng ăn theo công thức: 50% các loại hạt kê (kê vỏ đỏ, kê vỏ vàng, kê vỏ trắng), 20% hạt cải xanh, 20% hạt yến mạch (hoặc thay thế bằng hạt xà lách), 10% hạt mè gồm 5% mè vàng và 5% mè đen, thêm thóc hoặc hạt hướng dương nhỏ.

Thông thường, một con chim hoàng yến sẽ ăn từ 1 – 1.5 muỗng canh hạt/ngày. Nếu chuồng quá chật, diện tích nhỏ thì bạn nên hạn chế số lượng hạt hướng dương, hạt mè. Vì ăn nhiều hạt mà không hoạt động, chúng sẽ dễ béo phì. Nếu chuồng rộng, bạn có thể tăng số lượng hạt này lên.

Phương pháp luyện tập cho chim

Trong số các giống chim Hoàng Yến phổ biến, giống chim Yến Harz Roller có nguồn gốc từ nước Đức sở hữu tiếng hót đặc biệt mê hoặc.Tuy nhiên, năng lực này không phải bẩm sinh mà trải qua tập luyện để đạt được.

Do đó, những con chim yến hót non biết hót là nhờ chim bố mẹ dạy dỗ. Phương pháp này gọi là “dạy vỡ lòng”. Chim Hoàng Yến bố mẹ được coi là “giáo viên”. Phương pháp này thường được bắt đầu từ tháng 10. Mỗi ngày tập luyện 1 – 2 giờ đồng hồ. Mỗi “giáo viên” có thể dẫn 3 – 4 chim non. Khi luyện tập, đặt chú chim nhỏ vào một nơi tối và yên tĩnh. Tuyệt đối không cho chúng nghe thấy thanh âm của những con chim khác.

Đồng thời, trong quá trình luyện tập không được thay đổi “giáo viên”. Bởi lẽ, khi nghe quá nhiều âm thanh, chúng sẽ bị loạn. Tiếng hót không còn được thuần khiết. Trong quá trình huấn luyện, không nên cho chim non ăn. Vì chúng cần tập trung lắng nghe thanh âm của “giáo viên”. Đây là kỹ thuật vô cùng quan trọng bạn cần nhớ.

Phòng chữa bệnh

Khi nuôi hoàng yến, bạn phải thật sự chú ý đến quá trình thay lông của chúng. Nếu thay lông 1 năm 1 lần là chuyện bình thường. Nhưng nếu rụng lông không đồng đều, theo từng mảng và không mọc lại nữa thì đây là biểu hiện của bệnh rụng lông. Bạn nên can thiệp sớm để tránh tình trạng chim bị suy nhược, còi cọc ảnh hưởng đến tiếng hót của chúng.

Chim Hoàng Yến giá bao nhiêu?

Chim Hoàng Yến hót căng lửa giá khoảng 3.000.000 đồng/con.

Chim Yến hót con non có giá khoảng 1.000.000 – 1.500.000 đồng/con.

Chào Mào Bông Là Chim Gì, Ăn Gì, Giá Bao Nhiêu?

1. Chim chào mào bông là chim gì?

Chào mào bông hay còn có tên gọi khác là chào mào mơ. Đặc điểm của những chú chào mào bông đó là màu trắng sẽ xuất hiện ở đầu, cổ, lưng, cánh chim. Bên cạnh đó, một số con đột biến còn có mắt đỏ, mí đỏ, mỏ hồng hay chân màu hồng. Những con chim nào có phần rìa lông xuất hiện màu trắng thì sẽ được gọi là chào mào bông.

Chào mào bông là loài chim khá quý hiếm, được yêu thích

2. Chào mào bông giá bao nhiêu?

Hiện nay giá bán những chú chào mào bông khá đa dạng. Vì là dòng khó tìm do đó giá bán khá đắt. Đối với những chú chào mào bông đã trải qua một mùa thay lông sẽ có giá bán khoảng từ 3 tới 30 triệu đồng.

Với những chú chào mào bông đã trải qua hai mùa thay lông thì giá sẽ cao hơn, trung bình sẽ từ 50 đến 150 triệu đồng. Sở dĩ những chú chào mào bông được yêu thích như vậy là do khả năng hót đấu của chúng mang đậm phong cách của một đấu sĩ, bộ lông bóng mượt.

Giá bán chào mào bông trên thị trường khá đắt vì độ quý hiếm của nó

3. Cách chọn chào mào bông chuẩn đẹp

Khi mua chào mào bông, để có được một chú chào mào khỏe mạnh, hót hay, bạn cần phải dựa vào những tiêu chí sau đây.

Màu lông: Thông thường một chú chào mào bông đẹp là cơ thể của chúng sẽ mọc nhiều lông màu trắng xen kẽ, hoặc hầu hết phần lông đều màu trắng. Càng nhiều bông càng tốt. Lông chim mềm, mỏng, mượt.

Yếm: Yếm của chào mào bông sẽ phủ kín vùng cổ hoặc khít hết phần cổ.

Mào: Mào của chào mào bông đẹp là mào cao, đầu nhọn và gốc mào dày.

Thân: Thân của chim phải dài, ngực mở.

Chân chim phải cao, khỏe, màu đen hoặc màu hồng

Chim có chất giọng quát, đanh, có uy và ché.

Bí quyết chọn mua chào mào bông khỏe mạnh

4. Cách nuôi chào mào bông khỏe mạnh, hót hay

Điều kiện nuôi chào mào bông cũng khá đơn giản. Tuy nhiên trong quá trình chăm sóc bạn cần phải tuân thủ theo đúng các kỹ thuật. Có như vậy chào mào mới khỏe mạnh và hót hay.

Chào mào bông cũng như những chú chào mào thường, ngoài việc cho chim ăn bột, cám, cào cào và côn trùng thì cũng bổ sung thêm trái cây. Chào mào bông rất thích ăn những trái cây mềm có màu đỏ như: Cà chua, ớt Tây, chuối, cam. Bên cạnh đó, chào mào cũng ăn được cà rốt. Do cà rốt quá mềm, bạn có thể hấp cho cà rốt mềm rồi cho chào mào ăn.

Lồng chim của chào mào bông không quá cầu kỳ như lồng nuôi vẹt. Tuy nhiên phải rộng rãi để chào mào có chỗ nhảy, giúp đôi chân khỏe mạnh. Nếu như lồng chim quá hẹp sẽ khiến chân chào mào yếu đi. Trong lồng chim phải có cầu cho chim. Cầu dùng loại to vừa đủ để chân chim bám vào, cũng không quá to hoặc quá nhỏ.

Căn bệnh chủ yếu mà chào mào bông hay gặp phải đó là bệnh tiêu chảy. Nguyên nhân gây nên bệnh này có thể là do thay đổi cám đột ngột, vệ sinh thức ăn không tốt. Do đó, khi nuôi chào mào, bạn cần phải đặt biệt chú ý đến vấn đề vệ sinh.

Chẳng hạn như hũ nước uống, hũ đựng thức ăn phải thay hằng ngày. Dọn phân chào mào thường xuyên. Nếu ngày nào bạn cho chào mào ăn trái cây tươi như chuối, cà chua, chào mào ăn không hết bạn phải dọn sạch phần thừa vì để qua ngày, chào mào ăn sẽ rất dễ bị tiêu chảy.

Để chào mào bông hót hay, sức khỏe tốt cần phải có một chế độ dinh dưỡng hợp lý

5. Cách luyện chào mào bông hót hay, căng lửa

Một trong những kỹ thuật quan trọng trong việc nuôi chào mào ở nhà đó là việc luyện tập cho chào mào. Với những chú chim chào mào mới nuôi sẽ khá nhát. Do vậy để trấn áp, bạn cần phải hết sức kiên nhẫn. Khi ngủ, bạn nên trùm kín lồng để khi ngủ chim không bị sợ.Sau vài tháng chăm sóc, khi chào mào bông đã dần quen với môi trường sống, bạn sẽ tiếp xúc nhiều hơn bằng việc cho chúng ăn và tắm. Khi chim đã bắt đầu bạo dạn bạn sẽ bắt đầu cho chúng học hót. Có nhiều cách để dạy chào mào bông hót đấu như:

Dùng chim mồi hay: Bạn sẽ sử dụng một chú chào mào đã hót căng lửa treo bên cạnh lồng chim của chào mào non. Mỗi ngày chào mào bông sẽ học theo tiếng hót của chào mào mồi.

Dùng máy phát âm thanh: Nếu không có chim mồi, bạn có thể cho chúng nghe tiếng hót từ những giọng chú chim được thu lại, bật cho chúng nghe mỗi ngày để học theo.

Đến câu lạc bộ chim: Cho chào mào bông đến các câu lạc bộ sẽ giúp cho chào mào bạo dạn, học được nhiều tiếng hót hay từ những chú chim khác.

Chim Hoàng Yến Ăn Gì, Giá Bao Nhiêu, Mua Ở Đâu

Chế độ ăn đơn giản, chuồng nuôi không cầu kỳ, chỉ mất chút thời gian tập luyện để chim Hoàng Yến hót hay, nên phong trào nuôi chim Hoàng Yến hót nở rộ trong thời gian gần đây.

Nguồn gốc xuất xứ chim Hoàng Yến

Hiện tại chưa có thông tin về nguồn gốc xuất cứ của chim Hoàng Yến. Các bạn có thể tham khảo nguồn gốc xuất xứ của một số loài chim khác.

Đặc điểm ngoại hình chim Hoàng Yến

Chim Hoàng Yến có rất nhiều màu như trắng, lông vàng, nâu có sọc, vàng xanh có sọc, đỏ. Chim Hoàng Yến màu có hai giống đã được nhập cảng từ Pháp và từ Nhật Bản. Chim Hoàng Yến hót hay còn được gọi là Canary có nhiều người sử dụng chim Yến là loài nuôi chim cảnh làm giàu tuy nhiên để chúng sống lâu mà vẫn hót được hay thì cần kỹ thuật nuôi cơ bản và chố độ dinh dưỡng thật đảm bảo.

Đặc điểm tính cách và tập tính sinh sản của chim Hoàng Yến

Chim yến sinh sản theo mùa, bắt đầu xây tổ vào khoảng giữa tháng 01, bắt đầu đẻ trứng từ giữa cuối tháng 3.

Chim yến đực và cái cùng nhau làm tổ, cùng ấp và nuôi chim con, sinh sống khá ổn định, bay đi, bay về đúng hang, đúng tổ theo những hướng khá ổn định.

Chim non lúc mới nở ra trụi lông, màu hồng nhạt, da nhăn nheo. Sau 5 – 6 ngày tuổi, đâm lông tơ, lông mọc rất ít, chậm và giữ ít lông như vậy đến khoảng 20 ngày tuổi và bắt đầu mọc đều ở 30 – 40 ngày tuổi, khoảng 45 ngày thì chim con sẽ bay được.

Chim yến 8 – 10 tháng tuổi thành thục và đẻ trứng lần đầu.

Chim xây tổ 30-80 ngày, thời gian kết đôi và đẻ trứng 5 – 8 ngày, ấp trứng khoảng 23 ÷ 30 ngày, từ trứng nở đến lúc chim non bay khỏi tổ là 40-46 ngày..

Chim yến nhà bắt cặp ghép đôi sau 3-4 tháng tuổi.

Nhịp độ sinh sản phụ thuộc vào việc thu hoạch tổ yến. Nếu sau khi chim yến làm xong tổ và chuẩn bị đẻ mà bị lấy tổ không cho chim ấp nở nuôi con thì chim sẽ lập tức làm tổ mới nên chim nhà có thể đẻ nhiều lần trong chu kỳ một năm.

Trong nhà yến để chim ấp nở tự nhiên thì mỗi năm mỗi cặp chim chỉ đẻ khoảng 3 lần. Một chu kỳ sinh sản của chim yến khoảng từ 3-4 tháng, trong đó 1-2 tháng là xây tổ và 2,5 tháng ấp nở nuôi con, có thời gian nghỉ nhưng khi bạn nuôi quần đàn thì sẽ có tổ quanh năm

Chim yến tổ trắng làm tổ là để đẻ trứng, ấp và nuôi con, không phải làm tổ để ở nên chim không di cư vào mùa đông. Âm thanh dụ yến cũng rất quan trọng quyết định việc yến có bay vào nhà làm tổ hay không.

Cách chăm sóc, cách nuôi chim Hoàng Yến

Chim Hoàng yến hót luôn cần có nước sạch. Hàng ngày bạn hãy lấy bát đựng nước trong lồng ra ngoài, đổ nước cũ đi, rửa sạch bát bằng nước ấm và xà phòng. Xả sạch và dùng khăn lau khô trước khi đựng nước mới.

Chế độ ăn uống dinh dưỡng

Chim Hoàng yến hót cần chế độ ăn đa dạng gồm các loại hạt, thức ăn viên, hoa quả tươi và rau xanh. Bạn có thể tìm mua hỗn hợp các loại hạt và thức ăn viên dành cho chim yến hót ở cửa hàng thú cưng. Cho chúng ăn một thìa cà phê thức ăn hỗn hợp mỗi ngày.

Một số loại rau và hoa quả tốt dành cho chim yến hót gồm cải xoăn, táo, bông cải xanh, nho, bồ công anh, cam, chuối, đậu và dưa hấu.

Gắn mai mực và đá khoáng dành cho chim vào thành lồng. Chim sẽ ăn dần để lấy can-xi và chất khoáng.

Không bao giờ cho chim yến hót ăn quả bơ, vì loại quả này độc đối với chim.

Vấn đề sức khỏe chim Hoàng Yến

Trong quá trình nuôi chim Hoàng Yến bạn phải thật sự chú ý, nếu chim Yến thay lông mỗi năm một lần thì đó là chuyện bình thường nhưng nếu thấy hiện tượng rụng không đồng đều theo từng mảng và không mọc lại nữa thì đó là biểu hiện của bệnh rụng lông. Tuy không phải là một bệnh nghiêm trọng, nhưng là một bệnh dai dẳng, âm thầm sẽ khiến chim suy nhược dần dẫn đến còi cọc do đó phải có cách can thiệp ngay nếu không chim sẽ rất xấu xí, hót uể oải.

Cách huấn luyện

Nuôi chim Yến hót không nên sốt ruột vì loài chim này phải từ hai tuổi trở lên mới trưởng thành và mới hót hay. Để tập cho chim hót dài hơi cao thấp như điệu nhạc thì nên cho chim nghe thường xuyên các loại băng nhạc giành cho chim. Khi chim đã cất tiếng hót nếu nuôi nhiều hãy tách chúng ta mỗi con một đoạn sau đó mở nhạc từ đó chúng có thể ganh đua kéo dài tiếng hót, luyện giọng cùng nhau. Cách nhận biết thuần chủng hay không

Chim yến hót có phổi khá nhạy cảm, và chúng cũng dễ bị nhiễm rệp hoặc các loài ký sinh trùng. Bạn hãy đem chim đến bác sĩ thú y chuyên trị bệnh cho chim nếu thấy bất cứ dấu hiệu nào cho thấy chim bị bệnh

Các dấu hiệu thường thấy khi chim bệnh là lông xù lên hoặc mỏng đi, kém hoạt động, phân đổi màu, tiết dịch quanh mắt hoặc mỏ, nheo mắt.

Chọn lồng nuôi cho chim Hoàng Yến

Nuôi chim Yến hót hay không cần phải quá cầu kỳ trong khâu chọn lồng, chỉ cần thoáng, tiện dùng, dễ treo dễ di chuyển và nhất là dễ làm vệ sinh. Thường nên chọn lồng có dường kính 30cm hay lớn hơn dều được và cao 40cm là vừa.

Chọn giống lai của chim Hoàng Yến trên thị trường

Vì chim Yến có nhiều màu sắc khác nhau nên tùy theo sở thích mà bạn chọn. Phải chú ý đối với chim thuần màu không nên mua chim có sợi màu trắng, có thể xem phần lông mặt dưới đuôi phía hậu môn để biết độ thuần của màu lông. Một số người chấp nhận mua những con chim đẹp giá cao nhưng mua về 1 thời gian thì thấy lông cánh hoặc đuôi mọc ra sợi lông trắng, mất giá trị thẩm mỹ, đấy là do người bán đã nhổ sợi lông trắng đi trước khi bán.

Giá chim Hoàng Yến bao nhiêu

Hoàng yến hót: 3.000.000/con

Hoàng yến bao trống: 1.500.000/con

Mua chim Hoàng Yến ở đâu uy tín tại TPHCM HN

Liên hệ Duys Pets 097.6666.156 Để được tư vấn miễn phí