Chim Chào Mào Cắn Đuôi / Top 9 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Raffles.edu.vn

Cách Chữa Tật Cắn Chân,Cánh Và Lông Đuôi Cho Chào Mào

Chào Mào có những tật trên là do 2 lý do chính :

– cách 1 : bạn bắt 1 chú chim bổi cột chân vào rồi thả vào lồng cho nó đánh ( cách này hơi ác nên khuyến cáo ko nên sử dụng ) Cái này do vệ sinh lồng và chim kém hoặc lây từ vật khác . Việc đầu tiên là phải vệ sinh lại lồng cho sạch sẽ , lấy 1 ít dầu hỏa vảy xuống đáy lồng để rận bỏ đi chỗ khác , sau đó bạn cho chim tắm hằng ngày bằng nước muối pha loãng hoặc lấy lá xoan giã nhuyễn ra chắt lấy nước rồi pha với nước cho chim tắm . Khoảng 3 ngày tới 1 tuần là xẽ hết . – cách 2 : gửi chim tới điểm dãi dợt nhiều chim để cho chim đấu đá dần dần nó sẽ hạ lửa và bỏ tật .

– cách 3 : bạn trùm kín áo lồng rồi đưa chim vào nơi ánh sáng yếu và yên tĩnh . khoảng 1 tuần là thấy chim có biểu hiện tốt rõ rệt ( cái này mình đã làm thử và thấy tiến triển rất tốt ) . Khi tắm cho chim xong thì trùm lồng và đưa vào nhà ngay .

Trong thời gian điều trị , dù dùng cách nào thì cũng phải cho chim ăn nhiều trái cây có tính mát như chuối , đu đủ hoặc là thanh long . ko cho chim ăn đồ nóng như ớt , cam , sâu quy … Bổ xung thêm các loại Vitamin . Tắm nắng và tắm thường xuyên ngày 1 lần hoặc 2 ngày 1 lần . ( trường hợp cắn lông đuôi nếu nặng quá thì bạn cắt ngắn lông đuôi hoặc nhổ bỏ là nó hết cái cắn , dần dần xẽ quên và bỏ tật )

– Hoặc có thêm trường hợp Sâu Lông dẫn đến tình trạng tạo thành thói quen rất khó chữa .Tôi cũng có 1 chú tự bẻ ,vặt lông đuôi . đã áp dụng các kiểu như : tắm nước muối pha loãng, bôi dầu gió vào lông đuôi ( lông mà nó hay bẻ, cắn… )….nhưng không ăn thua… Sau có 1 cách mà đến thời điểm này không thấy nó bẻ, vặt lông nữa đó là: Tậu Vợ cho nó ( kiếm 1 em mái ) .

Chúc các mem thành công ! nếu trị cách 1 ko hết thì chim của bạn đang căng quá nên muốn đánh nhau mà ko có đối thủ nên tự hành xác mình đấy . Cái này có rất nhiều cách trị nhưng tất cả đều nhằm hạ lửa của chim xuống thôi .

Xử Lý Chào Mào Phá Đuôi

Đối với chim chào mào,việc phá đuôi hay rỉa lông nhìn rất xơ xác và mất thẩm mỹ.

Chào mào phá đuôi có nhiều trường hợp : Phá đuôi do thiếu chất ( cái này không phải là phá mà do thiếu chất nên chim rỉa đuôi nên bị rụng). Mình xin nêu 3 trường hơp tiêu biểu và cách trị, giúp cho chú chim chào mào luôn đẹp.

*Trường hợp 1 :

Chào mào tự cắn vào đuôi, cánh và hay rỉa lông.

Nguyên nhân: Do trên lông chào mào có nhiều ký sinh trùng, đây là hậu quả của việc ít vệ sinh lồng, đáy lồng nên sinh ra ký sinh trùng và làm cho chim bị ngứa.

Cách trị: Nếu bệnh mới phát,chim chỉ rỉa lông, cắn cánh ít thì anh em nên cho chim tắm với nước muối pha loãng, tắm xong mang chim ra phơi nắng, 2 ngày cho chim tắm 1 lần, sau 3 lần tắm chim sẽ hết.

Nếu bệnh quá nặng, chim cắn cánh và đuôi như hình trên thì anh em rạ tiệm thuốc thú y, hoặc tiệm chim cảnh mua lọ thuốc dung dịch BENKOCID đây là loại thuốc sát trùng có phổ diệt khuẩn rộng: diệt được các loài virus vi khuẩn, nguyên sinh động vật.

Pha 5 ml thuốc / 1 lít nước rồi cho chim tắm, tắm khoảng 2 lần là hết. Tắm xong phơi chim ra nắng khoảng 45 phút rồi cho tắm lại bằng nước sạch nha.

Phòng bệnh: Thường xuyên vệ sinh lồng, đáy lồng, cóng thức ăn và nước. Có thể pha thuốc Benkocid vào nước rồi phun vào lồng để diệt khuẩn. Tắm cho chim chào mào 2 ngày một và ngày nào cũng phơi nắng.

Lông đuôi hoặc lông cánh mới ra thì bị gãy, hoặc bị gãy trong gốc. Làm cho chim thường xuyên rỉa những chỗ đó, trường hợp này không phải bị ngứa mà do chim thiếu chất, rỉa vào làm lông rụng.

Nguyên nhân: Do chim bị thiếu chất trầm trọng, như canxi, đạm, vitamin. Và do ít tắm và phơi nắng cho chim.

Cách trị: Thay đổi cám cho chào mào ,chọn những loại cám chất lượng chứa nhiều chất canxi ( có trong tôm ) ,đạm ( trong trứng gà). Hoặc có thể tự làm cám cho chim chào mào. Bổ sung các loại trái cây có nhiều vitamin A,C . Đặc biệt thường xuyên tắm nước và tắm nắng cho chim. Tắm nắng giúp chim tổng hợp vitamin D giúp cho bộ lông luôn đẹp và cứng chắc.

Phòng bệnh: Vệ sinh lồng,tắm táp,bổ sung chất dinh dưỡng cho chim.

Trường hợp 3 :

Chào mào phá đuôi do bu lồng,chim bổi nhảy hoặc do chim quá căng lửa.

Đối với chim bu lồng thì cần thay đổi lồng cho chim,cho chim ở trong lồng vuông để tránh bu lồng và hư lông đuôi (Chim bu lồng thường là chim má trắng, do cách nuôi từ nhỏ, hay kè chim sát lồng để đấu). Nếu nhà có aviary (loại lồng lớn để thả chim vào nuôi, hoặc cho sinh sản) thì cho chim vào khoảng 2 tháng. Lồng rộng rãi chim sẽ ít bu hơn.

Đối với chim căng lửa chỉ có cách trị là hạ lửa: Hạ lửa cho chào mào bằng cách thường xuyên cho chim tắm, đổi cám ít chất nóng, và ăn các loại trái cây mát như cà chua, cam…

Đối với chim bổi thì chấp nhận để mùa sau chơi, cần tập cho chim dạn trước. Còn nếu muốn lông không hư thì treo chim ở nơi yên tĩnh để chim ít bay nhảy.

chúng tôi

Cách Xử Lý Chào Mào Phá Đuôi

Đối với chim chào mào,việc phá đuôi hay rỉa lông nhìn rất xơ xác và mất thẩm mỹ.

Chào mào phá đuôi có nhiều trường hợp : Phá đuôi do thiếu chất ( cái này không phải là phá mà do thiếu chất nên chim rỉa đuôi nên bị rụng).Mình xin nêu 3 trường hơp tiêu biểu và cách trị,giúp cho chú chim chào mào luôn đẹp.

_Nguyên nhân : Do trên lông chào mào có nhiều ký sinh trùng,đây là hậu quả của việc ít vệ sinh lồng,đáy lồng nên sinh ra ký sinh trùng và làm cho chim bị ngứa.

_Cách trị : Nếu bệnh mới phát,chim chỉ rỉa lông,cắn cánh ít thì anh em nên cho chim tắm với nước muối pha loãng,tắm xong mang chim ra phơi nắng, 2 ngày cho chim tắm 1 lần,sau 3 lần tắm chim sẽ hết.

+Nếu bệnh quá nặng,chim cắn cánh và đuôi như hình trên thì anh em rạ tiệm thuốc thú y,hoặc tiệm chim cảnh mua lọ thuốc dung dịch BENKOCID đây làloại thuốc sát trùng có phổ diệt khuẩn rộng: diệt được các loài virus vi khuẩn, nguyên sinh động vật.

Pha 5 ml thuốc / 1 lít nước rồi cho chim tắm,tắm khoảng 2 lần là hết.Tắm xong phơi chim ra nắng khoảng 45 phút rồi cho tắm lại bằng nước sạch nha.

_Phòng bệnh :Thường xuyên vệ sinh lồng,đáy lồng,cóng thức ăn và nước.Có thể pha thuốc Benkocid vào nước rồi phun vào lồng để diệt khuẩn. Tắm cho chim chào mào 2 ngày một và ngày nào cũng phơi nắng.

Lông đuôi hoặc lông cánh mới ra thì bị gãy,hoặc bị gãy trong gốc.Làm cho chim thường xuyên rỉa những chỗ đó,trường hợp này không phải bị ngứa mà do chim thiếu chất,rỉa vào làm lông rụng.

_Nguyên nhân : Do chim bị thiếu chất trầm trọng,như canxi,đạm,vitamin.Và do ít tắm và phơi nắng cho chim.

_Cách trị : Thay đổi cám cho chào mào,chọn những loại cám chất lượng chứa nhiều chất canxi ( có trong tôm ) ,đạm ( trong trứng gà).Hoặc có thể tự làm cám cho chim chào mào.Bổ sung các loại trái cây có nhiều vitamin A,C . Đặc biệt thường xuyên tắm nước và tắm nắng cho chim.Tắm nắng giúp chim tổng hợp vitamin D giúp cho bộ lông luôn đẹp và cứng chắc.

_Phòng bệnh : Vệ sinh lồng,tắm táp,bổ sung chất dinh dưỡng cho chim.

Chào màophá đuôi do bu lồng,chim bổi nhảy hoặc do chim quá căng lửa.

_Đối với chim bu lồng thì cần thay đổi lồng cho chim,cho chim ở trong lồng vuông để tránh bu lồng và hư lông đuôi (Chim bu lồng thường là chim má trắng,do cách nuôi từ nhỏ,hay kè chim sát lồng để đấu).Nếu nhà cóaviary (loại lồng lớn để thả chim vào nuôi,hoặc cho sinh sản) thì cho chim vào khoảng 2 tháng.Lồng rộng rãi chim sẽ ít bu hơn.

_Đối với chim căng lửa chỉ có cách trị là hạ lửa : Hạ lửa cho chào màobằng cách thường xuyên cho chim tắm,đổi cám ít chất nóng,và ăn các loại trái cây mát như cà chua,cam…

_Đối với chim bổi thì chấp nhận để mùa sau chơi,cần tập cho chim dạn trước.Còn nếu muốn lông không hư thì treo chim ở nơi yên tĩnh để chim ít bay nhảy.

Cách Phòng Và Trị Bệnh Chào Mào Phá Đuôi

Đối với chim chào mào, việc phá đuôi hay rỉa lông nhìn rất xơ xác và mất thẩm mỹ. Chào mào phá đuôi có nhiều trường hợp : Phá đuôi do thiếu chất ( cái này không phải là phá mà do thiếu chất nên chim rỉa đuôi nên bị rụng). Mình xin nêu 3 trường hơp tiêu biểu và cách trị, giúp cho chú chim chào mào luôn đẹp.

Chào mào bông phá đuôi

* Trường hợp 1 : Chào mào tự cắn vào đuôi,cánh và hay rỉa lông.

-Nguyên nhân : Do trên lông chào mào có nhiều ký sinh trùng, đây là hậu quả của việc ít vệ sinh lồng, đáy lồng nên sinh ra ký sinh trùng và làm cho chim bị ngứa.

-Cách trị : Nếu bệnh mới phát, chim chỉ rỉa lông, cắn cánh ít thì anh em nên cho chim tắm với nước muối pha loãng, tắm xong mang chim ra phơi nắng, 2 ngày cho chim tắm 1 lần, sau 3 lần tắm chim sẽ hết.

+ Nếu bệnh quá nặng, chim cắn cánh và đuôi như hình trên thì anh em rạ tiệm thuốc thú y, hoặc tiệm chim cảnh mua lọ thuốc dung dịch BENKOCID đây là loại thuốc sát trùng có phổ diệt khuẩn rộng : diệt được các loài virus vi khuẩn, nguyên sinh động vật.

Thuốc benkocid

Pha 5 ml thuốc / 1 lít nước rồi cho chim tắm, tắm khoảng 2 lần là hết. Tắm xong phơi chim ra nắng khoảng 45 phút rồi cho tắm lại bằng nước sạch nha.

-Phòng bệnh : Thường xuyên vệ sinh lồng, đáy lồng, cóng thức ăn và nước. Có thể pha thuốc Benkocid vào nước rồi phun vào lồng để diệt khuẩn. Tắm cho chim chào mào 2 ngày một và ngày nào cũng phơi nắng.

* Trường hợp 2 : Lông đuôi hoặc lông cánh mới ra thì bị gãy, hoặc bị gãy trong gốc. Làm cho chim thường xuyên rỉa những chỗ đó, trường hợp này không phải bị ngứa mà do chim thiếu chất, rỉa vào làm lông rụng.

-Nguyên nhân : Do chim bị thiếu chất trầm trọng, như canxi, đạm, vitamin. Và do ít tắm và phơi nắng cho chim.

-Cách trị : Thay đổi cám cho chào mào, chọn những loại cám chất lượng chứa nhiều chất canxi ( có trong tôm ), đạm ( trong trứng gà). Hoặc có thể tự làm cám cho chim chào mào. Bổ sung các loại trái cây có nhiều vitamin A, C . Đặc biệt thường xuyên tắm nước và tắm nắng cho chim. Tắm nắng giúp chim tổng hợp vitamin D giúp cho bộ lông luôn đẹp và cứng chắc.

-Phòng bệnh : Vệ sinh lồng, tắm táp, bổ sung chất dinh dưỡng cho chim.

* Trường hợp 3 : Chào mào phá đuôi do bu lồng, chim bổi nhảy hoặc do chim quá căng lửa.

_Đối với chim bu lồng thì cần thay đổi lồng cho chim, cho chim ở trong lồng vuông để tránh bu lồng và hư lông đuôi (Chim bu lồng thường là chim má trắng, do cách nuôi từ nhỏ, hay kè chim sát lồng để đấu). Nếu nhà có aviary (loại lồng lớn để thả chim vào nuôi, hoặc cho sinh sản) thì cho chim vào khoảng 2 tháng. Lồng rộng rãi chim sẽ ít bu hơn.

_Đối với chim căng lửa chỉ có cách trị là hạ lửa : Hạ lửa cho chào mào bằng cách thường xuyên cho chim tắm, đổi cám ít chất nóng, và ăn các loại trái cây mát như cà chua, cam…

_Đối với chim bổi thì chấp nhận để mùa sau chơi, cần tập cho chim dạn trước. Còn nếu muốn lông không hư thì treo chim ở nơi yên tĩnh để chim ít bay nhảy.

Chim Thiên Đường (Đuôi Phướn, Đuôi Dài) Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền?

Hôm nay, AnimalWorld .vn sẽ giới thiệu cho các bạn một loài chim cực kì hiếm và đẹp. Đó là chim Thiên Đường (đuôi phướn, đuôi dài) được mệnh danh là loài chim đẹp nhất thế giới cùng với điệu nhảy mời gọi bạn tình đẹp hút hồn.

Chim Thiên Đường hay còn gọi là chim Thiên Hà, chim Seo Cờ. Là loài chim thuộc họ Paradisaeidae. Trên thế giới chim thiên đường có khoản 45 loài với màu sắc khác nhau. Sống ở một số khu vực ở Australasia, trong đó tập trung nhiều ở New Guinea, phía Đông Bắc Australia và Indonesia.

Ở Việt Nam cũng có sự xuất hiện của chim Thiên Đường nhưng rất khó thấy vì chúng chỉ sống trong rừng sâu.

Ở Việt Nam chim Thiên Đường chia ra làm 3 loại:

Chim Thiên Đường đuôi phướn còn có tên gọi khác là chim đớp ruồi Thiên Đường. Loài này sống chủ yếu ở Tây Nguyên và Bắc Bình Thuận. Nhiều nhất ở vườn quốc gia Cát Tiên Lâm Đồng.

Chim Thiên Đường đỏ đuôi ngắn: Chúng hay xuất hiện ở Nam Tây Nguyên và Tây Bắc Trung Bộ.

Chim Thiên Đường đuôi trắng: Phân bố chủ yếu ở dọc bờ biển Miền Trung, trải dài từ Qui Nhơn tới Quảng Bình.

Đặc điểm chung của ba loài này thường sống trong rừng sâu, nơi con người ít đặc chân đến. Mình rất may mắn là khi nhỏ đã thấy được cả 3 loại trên.

Đặc điểm ngoại hình chim Thiên Đường

Chim Thiên Đường đuôi phướn có thân hình thon gọn, trên lưng từ cổ xuống đuôi được bao phủ lớp lông màu nâu. Lông dưới bụng trắng, đặc biệt đuôi rất dài. Đây là loại dễ gặp, còn những loại có màu sắc sặc sở như đỏ xanh vàng rất hiến khi xuất hiện.

Đầu có mào dựng đứng màu đen tuyền. Mỏ đen chắc chắn và mắc đen. Đối với chim trống có họng đen và viền mắt màu xanh còn chim mái không có đặc điểm này. Khi chim Thiên Đường đuôi phướn trưởng thành lông đuôi dài tới 25cm và khi về già có thể dài lên tới 30cm.

Chim Thiên Đường Trắng loài này rất hiếm. Với bộ lông trắng, cánh trắng đan xen lông đen. Đầu màu xanh đậm và có màu. Đuôi trắng dài khoảng 25cm và có vài cộng lông đen.

Chim Thiên Đường đuôi phướn, đuôi dài có giọng hót rất hay, to và sắc. Chúng thường hay tắm vào buổi chiều ở những vũng nước nhỏ, sau một ngày kiếm ăn miệt nhọc.

Đặc tính sinh sản chim Thiên Đường

Mùa sinh sản của chim Thiên Đường đuôi phướn từ tháng 5 đến tháng 7 trong năm. Chim trống sẽ dùng bộ lông có màu sắc sặc sở của mình để thu hút sự chú ý của chim mái. Chim Thiên Đường sở hữu một điệu nhảy rất đẹp, độc đáo và là vũ khí không kém phần quan trọng trọng việc thu hút sự chú ý của đối phương.

Tổ của chim được làm từ cành cây nhỏ và dùng mạng nhện để có độ kết dính. Mỗi lần đẻ khoản 3 đến 4 trứng. Trứng sẽ được cả bố và mẹ thay phiên ấp và 20 đến 23 ngày sẽ nở. Chim Thiên Đường con sẽ sống với bố mẹ từ 20 đến 30 ngày sẽ rời tổ.

Chim Thiên Đường đuôi phướn ăn gì?

Chim Thiên Đường đuôi phướn là loài ăn tạp chúng ăn thực vật, trái cây và một số loài ăn cả côn trùng. Trong tự nhiên các loại trái cây chúng hay ăn là táo, dâu, mật hoa, các loại hạt vừa miệng và các loại côn trùng chân đốt như kiến, mồi bay.

Trong quá trình nuôi nhốt thì bổ sung thêm như cào cào, trứng kiến, sâu gạo để chim có bộ lông mượt và bóng bẩy.

Chim Thiên Đường Đuôi Phướn mua ở đâu, giá bao nhiêu?

Ở tại Việt Nam rất khó để tìm mua chim Thiên Đường Đuôi phướn, đuôi dài. Được xếp vào loại chim quý nên việc nếu có nơi bán thì chắc chắn giá sẽ rất mắc khoản trên 3.000.000 đồng.

Nếu bạn muốn sỡ hữu một em vì mê độ đẹp của chim thì có thể tìm đến các vùng miền núi như Tây Nguyên. Trên đó tập trung nhiều người dân tộc thiểu số, đôi khi họ không biết đến giá trị của chim. Bạn có thể tìm đến đó để mua với giá hời.

Động vật ăn côn trùngĐộng vật ăn tạpĐộng vật ăn thực vật