Chim Chào Mào Ăn Trái Cây Gì / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Chào Mào Thích Ăn Trái Cây Gì? ⋆ Wiki Việt

Chào mào là loại dễ nuôi, ăn thức ăn đa dạng. Ở ngoài thiên nhiên thức ăn chính của chào mào là trái cây. Khi ở trong lồng thức ăn chủ yếu của chào mào là cám chứa nhiều chất đạm và tinh bột, và cũng ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe của chú chim. Vì thế trái cây phải được bổ sung đầy đủ để cân bằng dinh dưỡng cho chim và phòng tránh bệnh tật.

Đa số thì các loại trái cây người ăn được thì chim chào mào cũng ăn được : Chuối, táo, mướp khía, cà chua, đu đủ, bơ, xoài, cam…Các loại trái cây đứng đầu danh sách cho chào mào.

#1. Chuối

Đây là trái cây hầu như lúc nào cũng có cho chào mào bởi sự phổ biến và thành phần dinh dưỡng. Chuối chứa các loại vitamin A, B, C … Giúp cho chim tiêu hóa tốt, diệt khuẩn đường ruột. Giúp kích dục chim trống làm cho chim chơi căng hơn, ngoài ra chuối còn giúp trị bệnh tiêu chảy cho chim rất hiệu quả.

#2. Trái đủ đủ

Chứa nhiều chất beta carotene, đây là chất tạo sắc tố đỏ cho chim, giúp chim thay lông nhanh, có bộ lông óng mượt. Đặc biệt phần tách đỏ ở má và hậu môn được cải thiện rất nhiều. Đu đủ chứa vitamin B1, B2, các khoáng chất giúp chim tiêu hóa và hấp thụ đạm rất tốt. Chú ý không cho chim mái ăn vào mùa sinh sản quá nhiều, nó làm cho tỉ lệ trứng ung cao.

#3. Quả táo

Ngoài vitamin A, C, E táo con chứa hydro cacbon, keo táo, và lượng canxi lớn giúp trung hòa muối dư trong cơ thể chim, chất xơ trong táo giúp trị tiêu chảy và chất keo giúp đào thải chất độc hại trong cơ thể chim. Táo giúp cho chim căng lửa nhanh.

#4. Quả cam

Đây cũng là trái cây yêu thích của chào mào. Chứa nhiều Vitamain C giúp tăng cường khả năng miễn dịch, nó còn trị ho cho chào mào rất tốt. Cho chào mào ăn cam giúp giải nhiệt, thay lông nhanh, giúp cho tỉ lệ nở của trứng cao hơn. Cam còn giúp cho giọng chào mào được thanh và vang hơn. Chỉ nên cho chim ăn 1 tuần 1 lần, hoặc ăn vào ngày nắng nóng, mang đi dợt.

#5. Trái bình bát dây

Thuộc họ dây leo, nếu để ý thì ngoài thiên nhiên chào mào thường đậu trên cây này rất nhiều. Trong trái bình bát chứa đa số chất đạm, bột đường, khoáng chất và các loại vitamin tổng hợp khác. Giúp bổ sung đầy đủ chất cho chim chào mào, giúp cho bộ lông đít, má của chào mào luôn đỏ.

#6. Quả ráy

Quả này thuộc họ môn ( mùng ) có tính ngứa. Nên khi chào mào ăn vào sẽ làm cho chim ngứa họng và hót suốt ngày. Giọng hót to và vang rất xa. Quả này thường dùng cho chim chào mào lười hót, hoặc chim thuần. Cho chim ăn khoảng 3 tuần đến 1 tháng thì em nó hót ầm trời. Nhưng không nên cho chim ăn nhiều quá.

#7. Trái xoài

Xoài có vị chua ngot, tính mát giúp thanh nhiệt cho chim. Giúp bổ sung lượng lớn vitamin C. Xoài còn giúp chim tiêu hóa tốt, giúp đào thải chất độc và giun sán trong cơ thể.

#8. Mướp khía ( còn gọi là mướp trâu )

Chứa nhiều khoáng chất như mg, ca, P, chất nhầy ( chất nhờn) giúp chim có bộ lông đẹp khi thay lông. Mướp khía giúp thanh nhiệt và là trái cây yêu thích của chào mào.

#9. Cà chua

Có vị chua ngọt chứa nhiều nước giúp thanh nhiệt, giải độc, bổ sung vitamin A, B, C cho chim và giúp cho chim thay lông nhanh. Trái này thích hợp cho chim ăn vào lúc thay lông và ngày nắng nóng, không nên cho ăn nhiều làm chim xuống lửa và đi phân loãng.

#10. Trái ớt

Chứa đa số vitamin C, nhiều gấp 3 lần trái cam ( nhiều nhất ở trái ớt xanh) và vitamin A. Giúp kích thích hệ tiêu hóa cho chim, giảm đau khi chim bị thương. Ớt có vị cay và nóng nên chim ăn ớt sẽ siêng hót và nhanh lên lửa. Trong ớt còn chứa sắc tố giúp cho bộ lông chim đẹp, cứng. Cho chim ăn nhiều ớt quá cũng không tốt, làm chim nóng và ảnh hưởng đến dạ dày của chim.

Ngoài ra còn có các loại trái cây khác. Bơ chứa đa số Protein vá các loại khoáng chất. Giúp bổ sung dinh dưỡng, bộ lông đẹp. Dứa ( thơm, khóm) chứa Vitamin giúp thanh nhiệt và trị tiêu chảy cho chào mào. Sapoche cũng là trái cây yêu thích của chào mào. Có vị ngọt, chát giúp cải thiện rất tốt cho hệ tiêu hóa. Nếu cần bổ sung thêm vitamin C thì nên cho chim ăn thêm ổi, đây là loại trái cây chứa vitamin C nhiều nhất.

Những loại trái cây trên cần luân phiên thay đổi cho chim, mỗi loại chứa Vitamin và hàm lượng khoáng chất khác nhau. Giúp cho chim luôn khỏe mạnh, phòng chống bệnh tật và chim luôn đạt đỉnh điểm.

Chào Mào Thích Ăn Trái Cây Gì? ⋆ Chim Cảnh Việt

Chào mào là loại dễ nuôi, ăn thức ăn đa dạng. Ở ngoài thiên nhiên thức ăn chính của chào mào là trái cây. Khi ở trong lồng thức ăn chủ yếu của chào mào là cám chứa nhiều chất đạm và tinh bột, và cũng ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe của chú chim. Vì thế trái cây phải được bổ sung đầy đủ để cân bằng dinh dưỡng cho chim và phòng tránh bệnh tật.

Đa số thì các loại trái cây người ăn được thì chim chào mào cũng ăn được : Chuối, táo, mướp khía, cà chua, đu đủ, bơ, xoài, cam…Các loại trái cây đứng đầu danh sách cho chào mào.

#1. Chuối

Đây là trái cây hầu như lúc nào cũng có cho chào mào bởi sự phổ biến và thành phần dinh dưỡng. Chuối chứa các loại vitamin A, B, C … Giúp cho chim tiêu hóa tốt, diệt khuẩn đường ruột. Giúp kích dục chim trống làm cho chim chơi căng hơn, ngoài ra chuối còn giúp trị bệnh tiêu chảy cho chim rất hiệu quả.

#2. Trái đủ đủ

Chứa nhiều chất beta carotene, đây là chất tạo sắc tố đỏ cho chim, giúp chim thay lông nhanh, có bộ lông óng mượt. Đặc biệt phần tách đỏ ở má và hậu môn được cải thiện rất nhiều. Đu đủ chứa vitamin B1, B2, các khoáng chất giúp chim tiêu hóa và hấp thụ đạm rất tốt. Chú ý không cho chim mái ăn vào mùa sinh sản quá nhiều, nó làm cho tỉ lệ trứng ung cao.

#3. Quả táo

Ngoài vitamin A, C, E táo con chứa hydro cacbon, keo táo, và lượng canxi lớn giúp trung hòa muối dư trong cơ thể chim, chất xơ trong táo giúp trị tiêu chảy và chất keo giúp đào thải chất độc hại trong cơ thể chim. Táo giúp cho chim căng lửa nhanh.

#4. Quả cam

Đây cũng là trái cây yêu thích của chào mào. Chứa nhiều Vitamain C giúp tăng cường khả năng miễn dịch, nó còn trị ho cho chào mào rất tốt. Cho chào mào ăn cam giúp giải nhiệt, thay lông nhanh, giúp cho tỉ lệ nở của trứng cao hơn. Cam còn giúp cho giọng chào mào được thanh và vang hơn. Chỉ nên cho chim ăn 1 tuần 1 lần, hoặc ăn vào ngày nắng nóng, mang đi dợt.

#5. Trái bình bát dây

Thuộc họ dây leo, nếu để ý thì ngoài thiên nhiên chào mào thường đậu trên cây này rất nhiều. Trong trái bình bát chứa đa số chất đạm, bột đường, khoáng chất và các loại vitamin tổng hợp khác. Giúp bổ sung đầy đủ chất cho chim chào mào, giúp cho bộ lông đít, má của chào mào luôn đỏ.

#6. Quả ráy

Quả này thuộc họ môn ( mùng ) có tính ngứa. Nên khi chào mào ăn vào sẽ làm cho chim ngứa họng và hót suốt ngày. Giọng hót to và vang rất xa. Quả này thường dùng cho chim chào mào lười hót, hoặc chim thuần. Cho chim ăn khoảng 3 tuần đến 1 tháng thì em nó hót ầm trời. Nhưng không nên cho chim ăn nhiều quá.

#7. Trái xoài

Xoài có vị chua ngot, tính mát giúp thanh nhiệt cho chim. Giúp bổ sung lượng lớn vitamin C. Xoài còn giúp chim tiêu hóa tốt, giúp đào thải chất độc và giun sán trong cơ thể.

#8. Mướp khía ( còn gọi là mướp trâu )

Chứa nhiều khoáng chất như mg, ca, P, chất nhầy ( chất nhờn) giúp chim có bộ lông đẹp khi thay lông. Mướp khía giúp thanh nhiệt và là trái cây yêu thích của chào mào.

#9. Cà chua

Có vị chua ngọt chứa nhiều nước giúp thanh nhiệt, giải độc, bổ sung vitamin A, B, C cho chim và giúp cho chim thay lông nhanh. Trái này thích hợp cho chim ăn vào lúc thay lông và ngày nắng nóng, không nên cho ăn nhiều làm chim xuống lửa và đi phân loãng.

#10. Trái ớt

Chứa đa số vitamin C, nhiều gấp 3 lần trái cam ( nhiều nhất ở trái ớt xanh) và vitamin A. Giúp kích thích hệ tiêu hóa cho chim, giảm đau khi chim bị thương. Ớt có vị cay và nóng nên chim ăn ớt sẽ siêng hót và nhanh lên lửa. Trong ớt còn chứa sắc tố giúp cho bộ lông chim đẹp, cứng. Cho chim ăn nhiều ớt quá cũng không tốt, làm chim nóng và ảnh hưởng đến dạ dày của chim.

Ngoài ra còn có các loại trái cây khác. Bơ chứa đa số Protein vá các loại khoáng chất. Giúp bổ sung dinh dưỡng, bộ lông đẹp. Dứa ( thơm, khóm) chứa Vitamin giúp thanh nhiệt và trị tiêu chảy cho chào mào. Sapoche cũng là trái cây yêu thích của chào mào. Có vị ngọt, chát giúp cải thiện rất tốt cho hệ tiêu hóa. Nếu cần bổ sung thêm vitamin C thì nên cho chim ăn thêm ổi, đây là loại trái cây chứa vitamin C nhiều nhất.

Những loại trái cây trên cần luân phiên thay đổi cho chim, mỗi loại chứa Vitamin và hàm lượng khoáng chất khác nhau. Giúp cho chim luôn khỏe mạnh, phòng chống bệnh tật và chim luôn đạt đỉnh điểm.

Chim Chào Mào Ăn Gì? Cách Nuôi Chim Chào Mào. Thức Ăn Cho Chào Mào

1. Tập cho chim quen với môi trường mới

Nếu là chào mào bổi (chào mào mới bắt về từ tự nhiên): Trong 3 tháng đầu mới bắt về, bạn nên che lồng kín, chỉ để khe hở thật nhỏ, hạn chế việc di chuyển lồng, hạn chế tiếp xúc với chim, để nó tự thích nghi và mở áo lồng từ từ mỗi ngày. Khi cho chim ăn, bạn cho một lượng thức ăn ít, hết thức ăn thì mới cho thêm vào. Mục đích của việc này là để chim quen với bạn, nhận ra bạn không phải mối nguy hiểm của nó.

Nếu là chào mào đã quen lồng, bạn có thể bỏ qua giai đoạn che kín áo lồng này. Bạn chỉ cần gần gũi chim nhiều hơn, thường xuyên cho ăn, tắm chim… thì chim sẽ dạn.

2. Tắm cho chim chào mào

Mỗi lần tắm, ta nên sang chim qua một lồng tắm. Trong khi chim tắm, bạn tranh thủ làm vệ sinh lồng nuôi cho thật sạch sẽ, để khi tắm chim xong bạn có thể sang chim trở lại lồng. Tắm nước một tuần ít nhất là 2 lần hoặc 3 lần và chia đều ngày ra để tắm. Nếu tắm nhiều quá làm chim lâu lên lửa, tắm ít quá làm chim ngứa lông. Chim tắm xong cho phơi nắng khoảng 5 phút cho khô lông rồi mang vào.

Ngoài việc tắm nước ra, mỗi ngày còn phải cho chim tắm nắng. Treo lồng chim ra chỗ có ánh nắng buổi sớm, mỗi ngày độ nửa giờ để chim hấp thụ vitamin D, nhờ đó bộ xương chim mới cứng cáp, tinh thần chim hưng phấn, và làm ung trứng rận mạt trong lớp lông vũ… Chim không được tắm nắng mỗi ngày sẽ còi cọc, suy yếu, biếng hót.

3. Tập dợt cho chim

Tuần 1 -2 lần, bạn mang chim đến các câu lạc bộ nuôi chim, để chim giao lưu học hỏi từ những chim chào mào khác. Việc này giúp chào mào nhanh lên lửa hơn, chim siêng hót hơn và hót hay hơn.

1. Cám: bạn có thể mua cám bán sẵn trên thị trường hoặc tự làm cám cho chim.

2. Trái cây: những trái cây chín, có vị ngọt như chuối, cam, táo, dưa hấu, nho… trái cây giúp cung cấp vitamin, tốt cho hệ tiêu hóa và tăng sức đề kháng cho chim.

3. Các loại củ luộc lên như khoai lang, khoai tây, khoai mỳ, cà rốt luộc…

4. Côn trùng: Cào cào non, sâu tươi, trứng kiến… Đây là nguồn cung cấp protein rất tốt cho chào mào.

Bạn cần cho chào mào ăn thức ăn phù hợp theo từng độ tuổi.

Đối với chào mào non, tốt nhất là trộn cám chung với nước cho vừa nhão rồi đút cho chim ăn, cũng có thể cho chim ăn cơm, bơ, đu đủ… Có thể cho ăn cào cào non đã cắt chân và đầu để chim dễ nuốt.

Đối với chào mào đang giai đoạn thay lông: nên dùng loại cám dành riêng cho chào mào thay lông, cám này có chứa nhiều vitamin và khoáng chất. Trái cây nên chọn những loại có tính mát và tạo sắc tố như đu đủ, cà chua, chuối, gấc, cà rốt luộc… bổ sung thêm mồi tươi như cào cào non, trứng kiến. Giai đoạn này không nên cho ăn sâu tươi vì làm lông bị xoắn, hỏng lông.

10 Loại Trái Cây Tốt Cho Quá Trình Thay Lông – Thichre.com

10 Loại trái cây yêu thích của Chào Mào 1 – Trái đủ đủ

Trong đủ đủ chứa các loại vitamin B1, B2, beta carotene, các khoáng chất giúp chim tiêu hóa , hấp thụ đạm rất tốt. Trái đu đủ cần bổ sung đều đặn trong quá trình chim thay lông, khi thấy chim có dấu hiệu xuống lông thì các bạn cần cho chim ăn đu đủ để chim rụng lồng đều và nhiều. Trong đu đủ còn chứa nhiều chất beta carotene , đây là chất tạo sắc tố đỏ cho chim, giúp chim thay lông nhanh, có bộ lông óng mượt và đặc biệt giúp cho bộ lông tách và hậu môn của chào mào luôn đỏ.

Ngoài ra các bạn cần lưu ý, nếu nuôi chào mào sinh sản thì nên hạn chế cho chim mái ăn vào mùa sinh sản quá nhiều, nó làm cho tỉ lệ trứng ung cao.

Đây là loại trái cây tốt cho quá trình thay lông của chào mào sau đu đủ. Mướp khía chứa nhiều khoáng chất như mg, ca, P… có tính mát, thanh nhiệt giúp chim rụng lông và mọc lông rất nhanh. Chất nhầy ( chất nhờn) trong mướp khía giúp chim có bộ lông đẹp khi thay lông.

3 – Trái bình bát dây

Bình bát dây có vùng gọi là mãng bát hay dây bát….Là loại dây leo, có nhiều nhánh và tua thuộc họ bầu bí. Thường mọc hoang, cây um tùm và sống rất khỏe. Lá bình bát hình trái tim,hoa màu trắng. Trái bình bát lúc non có màu xanh, giống trái dưa leo to khoảng bằng ngón tay cái có vị đắng. Lúc chín thì có màu đỏ rực, có vị ngọt và nhiều hạt. Đối với chim chào mào : Ngoài thiên nhiên, bình bát dây mỗi lần chín thu hút rất nhiều đàn chào mào đến ăn. Và trái này hầu như có quanh năm.

Trong trái bình bát chứa đa số chất đạm, bột đường, khoáng chất và các loại vitamin tổng hợp khác. Đặc biệt rất tốt cho chào mào thay lông .Giúp bổ sung đầy đủ chất cho chim chào mào, giúp cho bộ lông đít, má của chào mào luôn đỏ.

4 – Quả Cam

Quả Cam chứa đa số vitamin C và tinh dầu giúp bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể, tăng cường hệ miễn dịch, phục hồi sức khỏe, làm vết thương nhanh lành. Ngoài ra cam còn chứa vitamin A, canxi và chất xơ rất tốt cho tiêu hóa.

Cho chào mào ăn cam giúp chim có đường ruột tốt giúp trị các loại giun sán, tăng sức đề kháng cho chim, thanh nhiệt cơ thể. Ngoài ra nếu chim mới bị ho có thể cho ăn cam để trị rất hay.

→ BẠN NÊN XEM

5 – Cà chua

Đây là trái cây rất quen thuộc với người chơi chào mào. Cà chua chứa Vitamin A, vitamin C, các dưỡng chất giúp bộ lông mọc nhanh, khỏe trong thời kỳ mọc lông của chim. Nó có tính bình, vị chua, hơi ngọt, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, chống mất nước, lợi cho đường tiêu hóa. Tuy nhiên chim ăn cà chua sẽ đi phân nhiều nước trông như tiêu chảy, nhưng các bạn yên tâm không sao hết. Cà chua cũng có lượng sắc tố đỏ giúp lông các chú chim thêm phần rực rỡ.

6 – Cà rốt

Cà rốt là loại rau củ có vị ngọt cay, lành tính, tăng tiêu hóa chống táo bón, tiếp thêm khoáng chất, tăng khả năng miễn dịch tự nhiên. Nó được biết đến với tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lông, cung cấp vitamin A cũng như các chất cần thiết có ích cho bộ lông. Chất beta carotene giúp tạo sắc tố đỏ trong cà rốt khá cao, giúp cho phần lông đỏ của các chú chim chào mào thay đổi một cách đáng kể.

Thông thường người ta hấp hoặc luộc cà rốt vừa đủ chín rồi nhúng vào mật ong cho chim ăn.

7 – Thanh Long ruột đỏ

Thanh long ruột đỏ có hàm lượng dinh dưỡng cao gấp đôi so với thanh long ruột trắng. Thanh long ruột đỏ chứa nhiều chất xơ không hòa tan giúp điều hòa hoạt động của đường tiêu hóa, chống táo bón. Vitamin C giúp cải thiện hệ miễn dịch. Trái chứa hàm lượng màu đỏ tự nhiên cao, trong quá trình thay lông chim được ăn loại quả này sẽ thay đổi rất nhiều về sắc tố lông.

Có thể cho chim ăn thanh long ruột trắng nhưng hàm lượng dinh dưỡng chỉ bằng 1/2 thanh long ruột đỏ.

8 – Quả Phèn đen và phèn trắng

Quả Phèn là loại trái cây tốt cho quá trình thay lông của chim. Có tính mát giúp lông chim mọc nhanh và phần tách đỏ ở má và hậu môn được cải thiện rất nhiều.

Phèn Trắng: Qủa màu trắng, nhỏ, mọc thành chùm, kích thước bằng hạt giao động bằng hạt đậu tương, có vị ngọt mát, rất xốp. Phèn trắng giúp trút lông nhanh và mọc đâm lông cũng khá nhanh. Lưu ý nên ăn quả này lúc chuẩn bị rụng và đang rụng, khi chim bắt đầu đâm lông thì giảm bớt, nếu không phần lông mới mọc ra không hấp thụ đủ sắc tố sẽ không lên màu tốt được.

Phèn Đen: Có nhựa màu tím sẫm và đậm, quả này cứng hơn phèn trắng. Quả này mọc rời rạc mỗi nơi 1 quả chứ không mọc theo chùm. Chim chào mào thích ăn qủa phèn đen hơn, phèn đen giúp chim ăn vào rất khỏe, thay lông sắc tố đỏ được đẩy lên khá tốt, diệt khuẩn đường ruột và trị tiêu chảy cho chào mào rất hiệu quả.

9 – Chuối

Đây là loại hoa quả được sử dụng phổ thông nhất trong giai đoạn thay lông của chim, chuối thường có gần như quanh năm và có 2 loại, chuối tây là chuối tiêu. Cả 2 loại này dùng cho chim ăn đều được cả nhưng đa phần người chơi chọn chuối tây vì chim sẽ đi khuôn tốt hơn, chuối tiêu đi phân bị nước hơn và phân đen xì. Ưu điểm : Chuối là một trong nhóm các loại hoa quả chứa nhiều vitamin nhất, lại mang tính bình và độ nhớt của chuối giúp lông chim có tính dẻo hơn. Vì thế chuối có thể được coi là loại hoa quả không thể thiếu trong quá trình thay lông.

10 – Quả Dướng

Cây dướng là loại cây mọc hoang, thấy nhiều tại các tỉnh phía Bắc của nước ta. Dướng là loại cây to sống lâu năm, cao thông thường từ 10 – 16m, lá đơn, mặt dưới có lông dính. Có cây đực và cái, cây đực chỉ có hoa dài còn cây cái mới có quả, quả mọng có đường kính tới 3cm, chín đỏ rất mềm. Mùa quả dướng từ tháng 8 – 11 dương lịch, cả chim khuyên và chào mào đều rất thích quả này.

Dướng là dạng quả mát, chim ăn có tác dụng tụt lông nhiều, khi đâm lông ra vẫn có thể sử dụng duy trì được vì nó cung cấp cả sắc tố cho chim.