Chim Cảnh Nào Hót Hay Nhất / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Các Loài Chim Cảnh Hót Hay Nhất

Chim Hoạ mi màu lông không đẹp nhưng có viền mắt màu lam nên gọi là Hoạ mi. Để có một Hoạ mi hay phải chọn theo tiêu chuẩn:

* Trường: Thân, đuôi, mỏ, chân, mí mắt phải dài.

* Đoản: Các bộ phận trên ngắn đều. Loại này dễ dạn người hơn nhưng tiếng hót không hay bằng “tướng ngũ trường”.

Hầu hết Hoạ mi đều nhát người nên khó thuần. Muốn chim dạn phải nuôi lâu hay nuôi chim con. Hoạ mi có giọng hót rất hay:

* Giọng hồi: Tiếng hót đổ dồn từ cao xuống thấp.

* Giọng đổ: Tiếng hót có một độ cao, rung rất đều như tiếng rung cần violon (mã vĩ).

* Giọng ngắt: Tiếng hót nghẹn ngào, đứt quãng. Một dân chơi chim cảnh Hà Nội cho biết.

Sơn Ca:

Sơn ca nhỏ, chỉ đi không nhảy. Sắc lông từ vàng nhạt đến nâu đậm. Ngón chân sau khá dài, ăn sâu bọ và hạt. Mùa xuân kết đôi, đẻ từ 3 đến 5 trứng. Cuộc sống đôi trống mái rất thân mật. Cả hai đều ấp và nuôi con. Ngày nay người ta dùng thức ăn tổng hợp, chim vẫn khoẻ mạnh, dễ nuôi.

Sơn ca có tiếng hót rất hay, trong và cao. Sơn ca có tập tính bay vút lên cao rồi từ từ hạ cánh, vừa hạ cánh vừa hót từng hồi. Vì vậy lồng nuôi Sơn ca phải cao đến hơn một mét. Chim trống có ngù lông ở đầu, tiếng chim trống vang, trong – có ba thể âm gọi là tam thanh.

* Giọng thanh phải cao, trong, không chóe, không chói tai.

* Giọng bình phải đều, êm dịu, uyển chuyển, không đục.

* Giọng trầm ấm áp, không rè.

* Điệu tuyệt là tiết tấu rộn ràng, nhịp nhàng tươi sáng.

* Thế tuyệt là phong cách, lúc hót phải đậu nơi đỉnh cao, vươn cổ, rung cánh, mào dựng.

* Thì tuyệt: Hót lâu, không đứt quãng, không sợ khi có đối thủ.

Chích chòe:

Dân chơi chim cảnh mách: Người ta phân Chích choè theo sắc lông: Sắc đen trắng, sắc màu đen, sắc nâu đen khá đẹp, mang vẻ dáng văn nhân với cái đuôi dài tha thướt. Loại đen trắng hình dáng tuy không đẹp bằng loại nâu đen nhưng dễ thuần thục, dễ nuôi. Loại sắc đen trắng gọi là Chìa vôi.

Tiếng hót Chích choè than to, vang, đủ các giọng hồi, giọng đổ và hay hót, dạn người. Giọng than có đủ các cung bậc cao, thấp và trầm, khi rung như đàn violon.

Tuy giọng hót không dồn như Hoạ mi nhưng Chích choè than vẫn được xếp vào làng tứ đại danh ca vì thường hót suốt ngày, giọng thanh trong

Chích choè lửa có tiếng hót rất trong, hay nhất là lúc sáng sớm nhưng có nhược điểm là yếu, khó nuôi, khảnh ăn. Nó chỉ thích ăn sâu bọ, trứng kiến vì thế nên không được ưa chuộng như các thứ chim trên.

Thế Cường TH

Điểm Danh Các Loài Chim Cảnh Hót Hay Nhất

Chim Hoạ mi màu lông không đẹp nhưng có viền mắt màu lam nên gọi là Hoạ mi. Để có một Hoạ mi hay phải chọn theo tiêu chuẩn:

* Trường: Thân, đuôi, mỏ, chân, mí mắt phải dài.

* Đoản: Các bộ phận trên ngắn đều. Loại này dễ dạn người hơn nhưng tiếng hót không hay bằng “tướng ngũ trường”.

Hầu hết Hoạ mi đều nhát người nên khó thuần. Muốn chim dạn phải nuôi lâu hay nuôi chim con. Hoạ mi có giọng hót rất hay:

* Giọng hồi: Tiếng hót đổ dồn từ cao xuống thấp.

* Giọng đổ: Tiếng hót có một độ cao, rung rất đều như tiếng rung cần violon (mã vĩ).

* Giọng ngắt: Tiếng hót nghẹn ngào, đứt quãng. Một dân chơi chim cảnh Hà Nội cho biết.

Sơn ca có tiếng hót rất hay, trong và cao. Sơn ca có tập tính bay vút lên cao rồi từ từ hạ cánh, vừa hạ cánh vừa hót từng hồi. Vì vậy lồng nuôi Sơn ca phải cao đến hơn một mét. Chim trống có ngù lông ở đầu, tiếng chim trống vang, trong – có ba thể âm gọi là tam thanh.

* Giọng thanh phải cao, trong, không chóe, không chói tai.

* Giọng bình phải đều, êm dịu, uyển chuyển, không đục.

* Giọng trầm ấm áp, không rè.

* Âm tuyệt (như tam thanh).

* Điệu tuyệt là tiết tấu rộn ràng, nhịp nhàng tươi sáng.

* Thế tuyệt là phong cách, lúc hót phải đậu nơi đỉnh cao, vươn cổ, rung cánh, mào dựng.

* Thì tuyệt: Hót lâu, không đứt quãng, không sợ khi có đối thủ.

Tiếng hót Chích choè than to, vang, đủ các giọng hồi, giọng đổ và hay hót, dạn người. Giọng than có đủ các cung bậc cao, thấp và trầm, khi rung như đàn violon.

Tuy giọng hót không dồn như Hoạ mi nhưng Chích choè than vẫn được xếp vào làng tứ đại danh ca vì thường hót suốt ngày, giọng thanh trong

Chích choè lửa có tiếng hót rất trong, hay nhất là lúc sáng sớm nhưng có nhược điểm là yếu, khó nuôi, khảnh ăn. Nó chỉ thích ăn sâu bọ, trứng kiến vì thế nên không được ưa chuộng như các thứ chim trên.

Chim Chào Mào Vùng Nào Hót Hay Nhất Tại Việt Nam?

Tổng quan về chim chào chào

Chim chào mào là một trong những loài chim quý phân bổ rộng rãi ở khắp các quốc gia trên thế giới với đa dạng giống loài và ngoại hình. Để lựa chọn được chào mào vùng nào hót hay nhất thì bạn cần phải hiểu qua về đặc điểm của loài chim này.

Chim chào mào thuộc bộ Sẻ và họ chào mào.

Loài chim có kích thước nhỏ bé, cao khoảng 17 – 23 cm và nặng khoảng 60 – 80 gram khi trưởng thành.

Phần đầu khá nhỏ và dài, phần mỏ nhọn màu đen và khá cứng. Chúng có đôi mắt đen nhánh và tròn.

Thân chào mào thuôn dài, lưng thẳng, phần bụng phệ. Chân nhỏ và khô, bàn chân được chia thành các ngón nhỏ có móng sắc nhọn giúp chúng bám vào các cành cây.

Chim có chiếc chào mào lớn trên đầu – đây là nét đặc trưng của chúng.

Bộ lông chim chào mào với màu sắc chủ đạo là đen.

Có khoảng 149 loài chào mào trên thế giới.

Chim chào mào vùng nào hót hay nhất? 1. Chào mào Trung Mang

Nếu nói đến chào mào vùng nào hót hay nhất thì không thể bỏ qua chào mào Trung Mang. Đây là loài chim có nguồn gốc từ Quảng Nam, chúng sở hữu ngoại hình ấn tượng và giọng hót hay. Giới chơi chim đánh giá đây là một trong những giống chào mào “tài sắc vẹn toàn”.

Chào mào Trung Mang sở hữu một cái bọng khá to giúp cho giọng hót được kéo dài liên tiếp với nhịp độ nhanh cực kỳ thu hút. Khi hót chúng phát ra những âm thanh trầm và đan xen là những âm thanh bổng. Đây chính là điểm khác biệt của giống chào mào này.

Với những ưu điểm vượt trội mà chào mào Trung Mang luôn khiến cho người ta cảm thấy yêu thích và săn lùng. Muốn sở hữu được những chú chim này thì mức giá rẻ nhất cũng khoảng từ gần 1.000.000 VNĐ.

2. Chào mào Cố Đô Huế

Chào mào Huế đã từng được đưa ra bàn luận khá sôi nổi để tìm lời giải đáp cho câu hỏi “chào mào vùng nào hót hay nhất”. Bởi lẽ, chúng sỡ hữu chất giọng đanh thép cùng với nết chơi tốt. Không những vậy, loài chim này còn sở hữu một vẻ đẹp bền bỉ theo thời gian như “nàng thơ xứ Huế”.

Chất giọng của chào mào Huế được giới chuyên gia đánh giá trên cả tuyệt vời cùng với lối chơi bu lồng thì đây là loài chim được khá nhiều người được lựa chọn để thi đấu.

3. Chào mào Bình Định

Với nét đẹp riêng trong ngoại hình và nết chơi bền bỉ mà chào mào Bình Định đã nằm trong top 5 chào mào vùng nào hót hay nhất, và lên ngôi vương trong các đấu trường chuyên nghiệp. Chúng có nhiều loại với những đặc điểm khác nhau.

Trong đó, chào mào An Lão là loài đẳng cấp của Bình Định, chúng sở hữu nét chơi vô cùng độc đáo và đa dạng. Ngoài ra, chào mào Vân Canh cũng được đánh giá có chất giọng mạnh mẽ, đầy nội lực.

Về cơ bản, những chú chào mào Bình Định không sở hữu ngoại hình quá nổi bật nhưng về nước trời được đánh giá là rất đa dạng, được lựa chọn trong nhiều cuộc thi và phù hợp cho người mới chơi chim.

4. Chào mào Đà Lạt

Đà Lạt không chỉ là thiên đường của thiên nhiên mà ở nơi đây còn sở hữu những giống chim chào mào khá nổi tiếng Châu Á. Tuy nhiên, loài này gần như đã tuyệt chủng, người ta chỉ nhớ chúng có giọng hót hay và khác biệt.

Theo những chuyên gia trong lĩnh vực chơi chim nói lại rằng, những chú chim chào mào Đà Lạt sở hữu trong mình sự hoàn hảo trong cả ngoại hình cũng như giọng hót.

5. Chào mào Sông Kôn

Chào mào Sông Kôn là giống cuối trong top chào mào hót hay nhất hiện nay. Chúng sở hữu giọng hót đặc biệt và khá chắc chắn. Giọng hót của loài chim này được những cao thủ lão làng phải ngả mũ thán phục.

Một chú chim chào mào Sông Kôn luôn là ao ước của giới chơi chim. Tuy nhiên, hiện tại giống chim này rất hiếm nên không phải ai cũng cơ hội để có thể hữu được chúng.

Ngoài TOP 5 loại chào mào trên, chào mào Gia Lai cũng được đánh giá có chất giọng kéo dài 7, 8 đến 10, 11, 12 âm.

Chào mào ăn gì hót hay?

Chào mào cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý để duy trì giọng hót đẳng cấp. Bạn nên cho chúng ăn cám kết hợp với các loại thức ăn tươi như: táo, cam, xoài, đu đủ, cà chua,…

Bên cạnh chế độ ăn, bạn cần huấn luyện chào mào tắm ngủ đúng giờ. Hàng ngày tải các đoạn clip chim chào mào hót, sau đó cho chúng nghe và hót theo. Nếu có điều kiện, bạn có thể cho chúng tiếp xúc với một chim chào mào khác để chúng học hỏi giọng hót của nhau.

Nuôi Như Thế Nào Để Chào Mào Hót Hay?

Việc lựa chọn chim quyết định phần lớn đến giọng hót của nó. Các bạn có thể chọn theo hình giáng, theo tính cách hoặc theo lối chơi của con chim.

+Theo hình dáng: Chim tốt thì mào có gốc to, khi mào dựng lên thì cạnh mào thẳng từ đỉnh xuống cổ. Yếm màu đen đậm cùng màu với mào càng dày càng tốt. Mỏ mảnh đặc biệt là mỏ ba lá có cạnh rõ rệt. Hai mép rộng, mí đỏ cân đối, má phồng đều nhau vệt ngăn hai bên má rõ ràng. Hầu to phồng căng thì chim hót to và hay. Mình thon và dài, vai nở nang, ngực ưỡn ra có lằn giữa ngực thì thường phổi to giọng chim vang. Lưng hơi gù lưng tôm, cặp cánh gọn lông cánh không xù ép sát vào mình không đan chéo nhau, lông chim mượt óng và ôm sát không xù. Đùi to cẳng dài móng nhọn và cong đều. Đuôi dài và xếp gọn thành 1 cọng.

+Theo tính nết: chào mào có thể có nết bền,siêng,dữ,đằm, hoặc kết hợp các tính nết trên lại với nhau. Chim bền chơi qua năm tháng k biết mệt. chim siêng là giống hay hót, mau mồm miệng. Nết dữ là khi thi hót nó luôn tỏ ra to mồm to miệng hơn hay dọa nạt con chim khác. Đằm là nết chơi đều đều nhưng không nhát không hiền.

+Theo lối chơi: Giang cánh xòe đuôi, chớp, rũ, chao.v.v

Chào mào là loài chim cảnh đẹp nên với sự lựa chọn hợp lý sẽ khiến bạn ngắm nó cả ngày không biết chán.

Cách nuôi chim chào mào hót hay và siêng hót

+ Đối với chim bổi mới bắt về: để chim hết nhát, cần vài tháng để trấn an, bạn cần phải kiên nhẫn. Tập cho ăn cám, ban đầu cần chùm kín lồng, tráng tiếp xúc nhiều, rồi hé 1 khe nhỏ vải trùm lồng để nó quen dần với môi trường nhốt, sau đó tăng độ hé theo thời gian nuôi nhốt nó sẽ tự thích nghi. Khi cho ăn nên cho ăn ít để mỗi lần bạn cho ăn nó cảm thấy thích thú với bạn. Nó sẽ hiểu là bạn cho nó ăn.

+Giai đoạn thay lông, đây là thời điểm chăm sóc đặc biệt vừa cung cấp năng lượng cho đợt thay lông mất 2-3 tháng, vừa dự trữ năng lượng cho việc tập dượt, đấu đá sau khi thay lông xong. Lúc này nó cần đi thi thố tài năng, qua mỗi lần tập dượt và thi hót cũng những con chim khác nó sẽ thể hiện hết lối chơi của nó mà khi một mình nó không thể hiện. để tập dượt cho chim bạn mang nó đến gần những con chim sành sỏi khác hoặc đến các câu lạc bộ chim nó sẽ tự học hỏi và thể hiện lối chơi của mình. Sau 2-3 lần thay lông là chim có thể hót sành sỏi. Chào mào thuộc vào những loại chim hót hay và được nuôi phổ biến. Nên sự kiên trì mà bạn bỏ ra để nuôi nó không hề phí. Hãy cố gắng và yêu quý nó, bạn sẽ cảm thấy thích thú khi có một chú chim sành sỏi.