Chào Mào Vàng Đầu Đen / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Raffles.edu.vn

Chim Chào Mào Đít Đỏ Mỏ Đen

Chim chào mào ( Pycnonotus jocosus ), chúng còn có một số tên gọi khác tuỳ theo vùng miền như Hoành hoạch mồng, chóp mũ đỏ… đây là một dạng chim sẻ được tìm thấy nhiều ở các khu vực nhiệt đới châu Á. Mô tả

Chào mào có chiều dài cơ thể khoảng 20cm, trên lưng và đuôi có màu xám nâu, dưới cổ và bụng là một màu trắng, 2 bên tai và giữa 2 chân về phía sau có chùm lông đỏ, nên còn được gọi là chào mào đít đỏ.

Trên đầu nhô cao với một cái mào màu đen, phía dưới mào có 2 chấm đỏ, 2 bên tai là một chấm màu trắng, tạo vẻ bề ngoài chim chào mào trông khá bắt mắt.

Ở chim chưa trưởng thành không có 2 chấm đỏ sau mắt, và cũng không có chùm lông đỏ sau đít mà chỉ là chùm lông màu cam tươi.

Chim chào mào ăn gì?

Thức ăn của chào mào là trái cây và các loài côn trùng nhỏ, vào buổi sáng những con chim chào mào cất tiếng hót từ ngọn cây cao.

Môi trường sống

Môi trường sống của chim chào mào là các khu rừng nhỏ, hoặc những khu vực có nhiều lùm bụi và đất nông nghiệp.

Sinh sản.

Mùa sinh sản được diễn ra từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau, ở những khu vực khác nhau thường sẽ có các mùa sinh sản khác nhau. việc sinh sản có thể 1 lần hoặc 2 lần trong năm.

Tổ có dạng hình cốc, nguyên liệu làm tổ chủ yếu được lấy từ các cành cây nhỏ, rễ và cỏ … chim mái sẽ đẻ từ 2 đến 3 quả trứng màu xám nhạt kèm theo những đốm nâu tím dày đặc, khi ấp chim mái trở nên khá hung hăng. Trứng sẽ nở sau khoảng 12 ngày ấp, cả chim bố và mẹ sẽ cùng nhau nuôi dạy chim non, chim non sẽ được cho ăn các loài sâu bướm và côn trùng, khi chúng trưởng thành thức ăn sẽ thay thế bằng các loại quả.

Nuôi chim chào mào.

Chào mào trống và mái nhìn bề ngoài trông rất giống nhau, kể cả một tay nuôi chim lâu năm đôi khi còn nhầm lẫn, tuy nhiên ta có thể dựa vào một vài chi tiết sau để chọn cho mình chim trống tốt.

Chào mào trống sẽ to hơn và cánh dài hơn chào mào mái, riêng đầu sẽ to hơn, giọng hót thì khá phong phú, có nghĩa là nó có thể đi được từ 6-9 âm thanh dài. một cách nữa là trong lưỡi chim trống sẽ có 3-4 chấm đen ở cuối lưỡi. Lúc chọn chim thì chọn con có điệu bộ lanh lẹ, 2 viền lông màu đen bên ngực phải to và dài gần như là sắp chạm vào nhau, nếu chọn được chim như vậy thì đây đích thị là chim quý hiếm.

Còn về mào chim, thông thường nhất là có 2 dạng mũ lân và mũ rơm. mào lân là mào cong giống như sừng đầu lân, còn mũ rơm là to đều từ gốc đến đỉnh. chân thì phải to dài, mỏ chim hơi mỏng và ngắn sẽ siêng hót. Thức ăn dành cho chào mào khi nuôi là bột cám, côn trùng, trứng kiến, và quan trọng nhất là trái cây, có thể cho chúng ăn nhiều loại trái cây mềm, như cà chua, ớt, chuối, cam, cà rốt luột lên cho mềm…

Trong lồng phải để một máng nước cho chim tắm, trên máng nước để 1 cành cây cho chim đậu, khi chim tắm để lồng ở nơi nào có nắng nhẹ, thời gian tốt nhất là vào khoảng 10h30 đến 12h, dùng nước vảy nhẹ lên người chim sau đó đổ nước khoảng 1/2 máng, khi chim bị ướt dính vào lông nó sẽ rỉa lông, rũ cho khô, nắng sẽ làm chim khó chịu và sau vài lần rũ cánh nó sẽ nhảy vào máng nước để tắm. Chào mào thường hay bị bệnh tiêu chảy, dẫn đến xù lông và chim trở nên yếu đi, nguyên nhân có thể do máng nước lâu ngày không thay, thức ăn rơi vãi vào máng nước, cám mua bị hư hỏng, cũng có thể máng cám bị ẩm ướt, khiến thức ăn bị hư…

Cách tốt nhất là thường xuyên vệ sinh lồng chim, thay nước, thức ăn, khi chim bị bệnh hạn chế cho ăn mồi tươi, trái cây, vài ngày sau chim sẽ tự khỏi, cũng có thể dùng nước trà đậm cho chim uống để giúp chim mau khoẻ.

Tuổi thọ

Tuổi thọ của chim chào mào là khoảng 11 năm.

Hội Thi Chim Chào Mào Đầu Xuân Quý Tỵ

Sáng nay 13.2 (mồng 4 tết), đông đảo người dân TP.Huế và du khách đã nô nức kéo về Công viên Nguyễn Văn Trỗi (TP.Huế, Thừa Thiên- Huế) để tham dự Hội thi Chim chào mào đầu xuân Quý Tỵ.

Từ sáng sớm, hơn 200 thành viên của Hội chim cảnh Thành Nội (TP.Huế) đã mang những chú chim ưng ý của mình tập trung tại công viên để tham dự cuộc đấu xảo. Một dãy dàn treo chim kéo dài hơn 100 m đã được dựng lên. Sau khi đã sơ loại hàng trăm chú chim không đạt yêu cầu, 190 chú chào mào chiến đã được lựa chọn để tham dự cuộc thi. Trên dàn đấu, những chú chào mào chiến thi nhau hót rộn rả cả không gian của công viên. Cuộc đấu xảo diễn ra với 6 vòng thi để loại dần những chú chim cụp mào, nhảy lộn, rỉa lông… không chịu trình diễn giọng hót cùng những vũ điệu xòa cánh điệu nghệ.

Đông đảo người dân và du khách đã tập trung đến xem hàng trăm chú chào mào xuất sắc nhất của Huế tranh tài tạo ra dàn hòa ca rộn ràng trong ngày xuân. Sau gần 4 tiếng đồng hồ trình diễn, ban giám khám gồm những nghệ nhân chơi chim có tiếng của cố đô Huế và Đà Nẵng đã chọn ra được 10 chú chim chiến nhất để tranh tài trong vòng loại trực tiếp. Kết quả chung cuộc chú chào mào của anh Trần Quang Vũ (ở số 48 đường Hàn Thuyên, TP.Huế) đã giành giải ba, chú chào mào của anh Ngô Thanh Đại (26A/135 đường Đặng Văn Ngữ, TP.Huế) giành giải nhì và giải nhất đã thuộc về chú chào mào của anh Nguyễn Đức Thạnh (ở số 9 đường Thanh Hương, TP.Huế). Vui mừng nhận được giải nhất, anh Nguyễn Đức Thạnh, cho biết: “Mình chơi chim khá lâu rồi, cũng mười mấy năm rồi, đặc biệt chim chào mào anh em ở Huế chơi rất đông. Người chơi chim ở Huế đầu tư không bằng các tỉnh bạn, nhưng bù lại chúng tôi có nhiều kinh nghiệm hơn nên rất được đồng nghiệp các tỉnh bạn tìm đến học hỏi”. Ở Huế, ngày trước thú chơi chim cảnh không chỉ có trong dân gian mà còn được ưa chuộng trong chốn cung đình nhà Nguyễn. Những năm gần đây, người dân Huế đã đam mê thú chơi chim cảnh như chim họa mi, sáo, chích chòe và đặc biệt là chim chào mào – loài chim cất tiếng hót trong trẻo và vút cao. Mỗi chú chim chào mào bình thường có giá từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng, riêng chú chim hay có giá từ 20-30 triệu đồng. Thế nhưng, người mê chim vẫn săn lùng và sở hữu cho bằng được. Được biết, Câu lạc bộ Chim cảnh Huế ra đời đầu năm 2013 nhằm để giúp những người đam mê chim có dịp giao lưu, học hỏi kinh nghiệm. Đến nay, ở TP.Huế đã có 7 câu lạc bộ chim cảnh, thu hút hàng ngàn người chơi chim tham gia. Ông Mai Bá Lộc, Chủ tịch Hội chim cảnh Thành Nội, cho biết: “Đây cũng là lần đầu tiên Câu lạc bộ chim Thành Nội tổ chức hội thi nhân dịp mừng xuân mới Quý Tỵ. Hiện phong trào chơi chim ở Huế lan rộng, số lượng người tham gia chơi chim lên tới vài ngàn người, chủ yếu là chim chào mào. Hội thi là dịp để những người có đam mê chim cảnh tham gia giao lưu học hỏi và tạo nên một sân chơi bổ ích trong ngày xuân.”

Chào Mào Bị Rụng Long Đầu Chữa Như Thế Nào?

Cách chữa trị chào mào bị rụng long đầu

Chim chào mào bị rụng lông đầu không phải do chim thay lông và có dấu hiệu nhận biết như sau thành viên trong hội chim cảnh hải phòng chưa sẻ: đầu tiên chòa mào bị rụng lông quanh mắt và một phần tách đỏ rụng giống như cái họa quanh mắt chim vành khuyên. Mắt chim khi bị loại này hơi mờ và tỏ vẻ chậm chạp hơn nhiều.

Nguyên nhân: Nguyên nhân chính là do cám có nhiều chất kích thích và chất gây nóng, hàm lượng đạm quá cao như: Ớt, táo tàu, kỳ tử, mật ong, tôm…làm cho chú chim luôn nóng và bức rức trong người. cũng có thể chim bị rụng lông do thời tiết vào mùa đông chim ăn cám đó bình thường, giúp giữ ấm cho cơ thể. Nhưng khi sử dụng cám đó vào mùa hè sẽ gây nóng cho chim. Hoặc chim ít được tắm nắng, dợt dãi để xả lửa và điều đặc biệt nữa là chỉ cho ăn cám mà không nhớ rằng bản chất chào mào là loại ăn trái cây. Không phát hiện kịp thời từ lúc rụng lông quanh mắt nên dần chim bị rụng luôn hết đầu.

Cách chữa chào mào bị rụng long đầu: Đầu tiên bạn cần đổi cám cho chim đừng vì sợ chim mất lửa mà để cám đó dẫn đến hỏng chú chim. Bổ sung nhiều trái cây giúp chim mát để kích thích ra lông như : Đu đủ, cam, bình bát dây, cà chua, mướp khía… Nên ngày nào cũng cho ăn và thay đổi các loại trái cây. 1 tuần cũng nên bổ sung cào cào non 1 lần để loài chim cảnh hót hay này có sức đề kháng và dinh dưỡng tự nhiên.

Với những chú chim bị rụng lông đầu bạn nên cho chim tắm 4 lần/ tuần và khi tắm bạn pha vào 1 ít muối để diệt khuẩn hoặc cho 1/2 nước xúc miệng Listerine bạc hà, vừa giúp diệt khuẩn và kích thích cho lông tơ phát triển.

Tránh việc trùm kín áo lồng vì chim đang bức bối trong người trùm nhiều quá làm chú chim càng cuồng hơn. Chỉ nên trùm kín vào lúc chim đi ngủ, sáng ra thì mở 1/3 áo lồng ( đối với lồng tròn ) và vén áo lồng hình chữ A đối với lồng vuông và treo chim ở nơi yên tĩnh. Cho chim tắm xong cũng để áo lồng như vậy và treo chim ở nơi yên tĩnh, có ánh sáng để ăn.

Việc chăm sóc bảo vệ chào mào không bị bệnh cực kỳ quan trọng để đảm bảo chim có sức khỏe, tiếng hót và vẻ đẹp thẩm mỹ. Trị bệnh chào mào bị rụng long đầu không quá khó, chỉ cần bạn làm đúng những hướng dẫn trên, chúc chào mào nhà bạn sẽ không còn rụng long nữa.

Cách Chữa Bệnh Rụng Lông Đầu Ở Chim Chào Mào

Ngoài 3 bệnh thường gặp ở chim chào mào và cách trị bệnh thì chào mào bị rụng lông đầu cũng coi là bệnh và phải có phương pháp điều trị thích hợp để không ảnh hưởng tới sức khỏe khi nuôi chim chào mào.

Chim chào mào bị rụng lông đầu không phải do chim thay lông và có dấu hiệu nhận biết như sau thành viên trong hội chim cảnh hải phòng chưa sẻ: đầu tiên chòa mào bị rụng lông quanh mắt và một phần tách đỏ rụng giống như cái họa quanh mắt chim vành khuyên. Mắt chim khi bị loại này hơi mờ và tỏ vẻ chậm chạp hơn nhiều.

Nguyên nhân: Nguyên nhân chính là do cám có nhiều chất kích thích và chất gây nóng, hàm lượng đạm quá cao như: Ớt, táo tàu, kỳ tử, mật ong, tôm…làm cho chú chim luôn nóng và bức rức trong người. cũng có thể chim bị rụng lông do thời tiết vào mùa đông chim ăn cám đó bình thường, giúp giữ ấm cho cơ thể. Nhưng khi sử dụng cám đó vào mùa hè sẽ gây nóng cho chim. Hoặc chim ít được tắm nắng, dợt dãi để xả lửa và điều đặc biệt nữa là chỉ cho ăn cám mà không nhớ rằng bản chất chào mào là loại ăn trái cây. Không phát hiện kịp thời từ lúc rụng lông quanh mắt nên dần chim bị rụng luôn hết đầu.

Cách chữa: Đầu tiên bạn cần đổi cám cho chim đừng vì sợ chim mất lửa mà để cám đó dẫn đến hỏng chú chim. Bổ sung nhiều trái cây giúp chim mát để kích thích ra lông như : Đu đủ, cam, bình bát dây, cà chua, mướp khía… Nên ngày nào cũng cho ăn và thay đổi các loại trái cây. 1 tuần cũng nên bổ sung cào cào non 1 lần để loài chim cảnh hót hay này có sức đề kháng và dinh dưỡng tự nhiên.

Với những chú chim bị rụng lông đầu bạn nên cho chim tắm 4 lần/ tuần và khi tắm bạn pha vào 1 ít muối để diệt khuẩn hoặc cho 1/2 nước xúc miệng Listerine bạc hà, vừa giúp diệt khuẩn và kích thích cho lông tơ phát triển.

Tránh việc trùm kín áo lồng vì chim đang bức bối trong người trùm nhiều quá làm chú chim càng cuồng hơn. Chỉ nên trùm kín vào lúc chim đi ngủ, sáng ra thì mở 1/3 áo lồng ( đối với lồng tròn ) và vén áo lồng hình chữ A đối với lồng vuông và treo chim ở nơi yên tĩnh. Cho chim tắm xong cũng để áo lồng như vậy và treo chim ở nơi yên tĩnh, có ánh sáng để ăn.

Việc chăm sóc bảo vệ chào mào không bị bệnh cực kỳ quan trọng để đảm bảo chim có sức khỏe, tiếng hót và vẻ đẹp thẩm mỹ.

Nguồn: sưu tầm

Chào Mào Sông Vàng Vẩy Cá Trên Lưng 2 Mùa

Toàn quốc

Đà Nẵng

Hồ Chí Minh

Hà Nội

Bình Dương

Hải Phòng

Long An

Bà Rịa Vũng Tàu

An Giang

Bắc Giang

Bắc Kạn

Bạc Liêu

Bắc Ninh

Bến Tre

Bình Định

Bình Phước

Bình Thuận

Cà Mau

Cần Thơ

Cao Bằng

Đắk Lắk

Đắk Nông

Điện Biên

Đồng Nai

Đồng Tháp

Gia Lai

Hà Giang

Hà Nam

Hà Tĩnh

Hải Dương

Hậu Giang

Hòa Bình

Hưng Yên

Khánh Hòa

Kiên Giang

Kon Tum

Lai Châu

Lâm Đồng

Lạng Sơn

Lào Cai

Nam Định

Nghệ An

Ninh Bình

Ninh Thuận

Phú Thọ

Phú Yên

Quảng Bình

Quảng Nam

Quảng Ngãi

Quảng Ninh

Quảng Trị

Sóc Trăng

Sơn La

Tây Ninh

Thái Bình

Thái Nguyên

Thanh Hóa

Thừa Thiên Huế

Tiền Giang

Trà Vinh

Tuyên Quang

Vĩnh Long

Vĩnh Phúc

Yên Bái