Chào Mào Bổi Trung Mang / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Chào Mào Trung Mang Giống Chào Mào Độc Nhất Miền Trung

Đặc điểm của chào mào Trung Mang

a. Hình dáng chào mào Trung Mang

b. Giọng hót chào mào Trung Mang

c. Nết chơi của chào mào Trung Mang

Giá bán chào mào Trung Mang

Sự biến mất dần của chào mào Trung Mang

Đặc điểm của chào mào Trung Mang

a. Hình dáng chào mào Trung Mang

Nói về chào mào miền Trung thì có thể nói là không có nhiều chú chim đẹp. Thường thì sẽ là chim nhỏ hoặc thường bị khiếm khuyết ở phần đuôi hoặc yếm mặc dù những phần khác rất đẹp. Chào mào Trung Mang cũng không phải là ngoại lệ. Tuy nhiên nếu tìm được em nào hoàn hảo thì bạn đã vớ phải cục vàng rồi đấy.

Đặc điểm nổi bật của chào mào Trung Mang có lẽ chính là mặt chim khá dữ. Phần mắt chào mào lộ rõ và phần giao giữa đầu và mỏ gấp khúc chứ không bằng phẳng. Xét chung thì ngoại hình của chào mào Trung Mang không phải là điểm nổi bật của chúng.

Ngoại hình của chào mào Trung Mang thì có lẽ không được bằng một số chào mào ở vùng khác nhưng về giọng hót của chào mào Trung Mang thì đặc biệt và khó mà lầm nhẫn được với bất cừ chào mào nào khác.

Giọng hót của chào mào Trung Mang thường thì có giọng nhanh và rất có uy. Giọng hót đặc trưng của nó thường toát nên và dễ nhận biết nhất là những con có giọng thổ hoặc thổ pha. Các âm của chào mào Trung Mang là Triu và Wow, do đó khi chào mào ché thì cũng mang âm này.

c. Nết chơi của chào mào Trung Mang

Chào mào Trung Mang có thể nói là khó thuần nhất nhì trong các dòng chào mào hiện nay bởi chúng khá rát người. Đối với việc thuần chào mào bổi rất là khó khăn ngay từ khâu ép dạn đến khi tập dợt. Đây là kinh nghiệm mà mình rút ra được khi đã mất gần nửa năm khi thuần 1 em chào mào Trung Mang, không chỉ mình mà nhiều anh em nghệ nhân cũng nói thế.

Về nết chơi thì có thể nói nết chơi của chào mào Trung Mang rất khó, nhiều khi nó chỉ đấu với chào mào Trung Mang còn mấy giòng chào mào khác thì nó đấu như cho có lệ. Thời gian đầu mình chơi chào mào Trung Mang thật sự là rất nản, thế nhưng nếu chào mào Trung Mang mà được khoảng 3 4 mùa thì nó sẽ khác hẳn. Hầu hết mấy em được 4 mùa trở nên rất hay được cúp khi đi thi đấu.

Giá bán chào mào Trung Mang

Về giá bán của chào mào Trung Mang cũng phụ thuộc rất nhiều về độ thuần, nết chơi, tiếng hót và một phần hình dáng của chúng.

Những con chào mào Trung Mang non, những con mới bẫy về thường có giá từ 200k ~ 500k. Có những con bổi mới bẫy về mà có giọng tốt, dáng đẹp thì giá cũng tầm 500k ~ 700k.

Những con chào mào bổi được bẫy về đã thuần thì có giá từ 1 triệu đến 2 triệu đồng 1 con. Đây là giá những con chào mào Trung Mang đã có thể hót, ché được.

Những con chào mào có tiếng hót chuẩn, nết chơi hay, có thể đấu giàn, đã có thành tích thi đấu thì đắt hơn thường thì anh em mà gặp những con chào mào này thì chủ nhân của chúng cũng ít khi bán. Giá của chúng khoảng 2 triệu trở lên. Ngoài ra còn có những con chào mào Trung Mang đã từng được anh em định giá trên 10 triệu.

Hiện nay thì với cái giá cao, được giới nghệ nhân săn tìm thì việc nhiều người đổ xô vào rừng để bẫy chim chào mào Trung Mang là điều dễ hiểu.

Trước đây khi mình đến chơi vùng Quảng Nam, Đà Nẵng nên các đồi chè, núi thì việc gặp những chú chào mào Trung Mang là rất dễ gặp. Tuy nhiên vừa rồi có dịp vào chơi Đà Nẵng, tham quan những nơi sản sinh ra dòng chào mào này thì người dân ở đây nói rằng chào mào Trung Mang bổi hiện nay ít lắm. Người ta săn nhiều, bắt nhiều nên tiếng chim chào mào tự nhiên không còn nữa. Đây có lẽ cũng là một điều khá đáng buồn anh em nhỉ.

Tuy thú chơi chào mào là niềm đam mê của rất nhiều người, ai cũng muốn sở hữu được chú chào mào chơi hay, hót tốt những chúng ta cũng không nên săn tìm quá để giống chào mào Trung Mang này vĩnh viễn biến mất sau này. Chúc anh em thành công.

<!-

Chào Mào Trung Mang: Đặc Điểm Và Giá Bán

Đặc điểm của chào mào Trung Mang

a. Hình dáng chào mào Trung Mang

Nói về chào mào miền Trung thì có thể nói là không có nhiều chú chim đẹp. Thường thì sẽ là chim nhỏ hoặc thường bị khiếm khuyết ở phần đuôi hoặc yếm mặc dù những phần khác rất đẹp. Chào mào Trung Mang cũng không phải là ngoại lệ. Tuy nhiên nếu tìm được em nào hoàn hảo thì bạn đã vớ phải cục vàng rồi đấy.

Đặc điểm nổi bật của chào mào Trung Mang có lẽ chính là mặt chim khá dữ. Phần mắt chào mào lộ rõ và phần giao giữa đầu và mỏ gấp khúc chứ không bằng phẳng. Xét chung thì ngoại hình của chào mào Trung Mang không phải là điểm nổi bật của chúng.

b. Giọng hót chào mào Trung Mang

Ngoại hình của chào mào Trung Mang thì có lẽ không được bằng một số chào mào ở vùng khác nhưng về giọng hót của chào mào Trung Mang thì đặc biệt và khó mà lầm nhẫn được với bất cừ chào mào nào khác.

Giọng hót của chào mào Trung Mang thường thì có giọng nhanh và rất có uy. Giọng hót đặc trưng của nó thường toát nên và dễ nhận biết nhất là những con có giọng thổ hoặc thổ pha. Các âm của chào mào Trung Mang là Triu và Wow, do đó khi chào mào ché thì cũng mang âm này.

c. Nết chơi của chào mào Trung Mang

Chào mào Trung Mang có thể nói là khó thuần nhất nhì trong các dòng chào mào hiện nay bởi chúng khá rát người. Đối với việc thuần chào mào bổi rất là khó khăn ngay từ khâu ép dạn đến khi tập dợt. Đây là kinh nghiệm mà mình rút ra được khi đã mất gần nửa năm khi thuần 1 em chào mào Trung Mang, không chỉ mình mà nhiều anh em nghệ nhân cũng nói thế.

Về nết chơi thì có thể nói nết chơi của chào mào Trung Mang rất khó, nhiều khi nó chỉ đấu với chào mào Trung Mang còn mấy giòng chào mào khác thì nó đấu như cho có lệ. Thời gian đầu mình chơi chào mào Trung Mang thật sự là rất nản, thế nhưng nếu chào mào Trung Mang mà được khoảng 3 4 mùa thì nó sẽ khác hẳn. Hầu hết mấy em được 4 mùa trở nên rất hay được cúp khi đi thi đấu.

Về giá bán của chào mào Trung Mang cũng phụ thuộc rất nhiều về độ thuần, nết chơi, tiếng hót và một phần hình dáng của chúng.

Những con chào mào Trung Mang non, những con mới bẫy về thường có giá từ 200k ~ 500k. Có những con bổi mới bẫy về mà có giọng tốt, dáng đẹp thì giá cũng tầm 500k ~ 700k.

Những con chào mào bổi được bẫy về đã thuần thì có giá từ 1 triệu đến 2 triệu đồng 1 con. Đây là giá những con chào mào Trung Mang đã có thể hót, ché được.

Những con chào mào có tiếng hót chuẩn, nết chơi hay, có thể đấu giàn, đã có thành tích thi đấu thì đắt hơn thường thì anh em mà gặp những con chào mào này thì chủ nhân của chúng cũng ít khi bán. Giá của chúng khoảng 2 triệu trở lên. Ngoài ra còn có những con chào mào Trung Mang đã từng được anh em định giá trên 10 triệu.

Sự biến mất dần của chào mào Trung Mang

Hiện nay thì với cái giá cao, được giới nghệ nhân săn tìm thì việc nhiều người đổ xô vào rừng để bẫy chim chào mào Trung Mang là điều dễ hiểu.

Trước đây khi mình đến chơi vùng Quảng Nam, Đà Nẵng nên các đồi chè, núi thì việc gặp những chú chào mào Trung Mang là rất dễ gặp. Tuy nhiên vừa rồi có dịp vào chơi Đà Nẵng, tham quan những nơi sản sinh ra dòng chào mào này thì người dân ở đây nói rằng chào mào Trung Mang bổi hiện nay ít lắm. Người ta săn nhiều, bắt nhiều nên tiếng chim chào mào tự nhiên không còn nữa. Đây có lẽ cũng là một điều khá đáng buồn anh em nhỉ.

Tuy thú chơi chào mào là niềm đam mê của rất nhiều người, ai cũng muốn sở hữu được chú chào mào chơi hay, hót tốt những chúng ta cũng không nên săn tìm quá để giống chào mào Trung Mang này vĩnh viễn biến mất sau này. Chúc anh em thành công.

Giáo Điểm Trung Mang, Giáo Phận Đà Nẵng.

Giáo Điểm Trung Mang, Giáo Phận Đà Nẵng.

Trung Mang là địa danh của xã Ba, thuộc huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam. Từ Đà Nẵng lên Trung Mang, du khách phải vượt qua khoảng 60 cây số trên đường tỉnh lộ 14G. Người ta có thể đi theo xa lộ Hoàng Văn Thái khi đến gần Bà Nà thì rẻ trái để vào con đường 14G, tiến lên khu du lịch sinh thái Thần Tài, rồi Suối Hoa…và Lái Thiêu. Hoặc đi theo con đường Túy Loan lên. Sau khi vượt qua con dốc Kiền, quí vị đã bắt đầu đi vào địa giới xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. Qua khỏi dốc Kiền chừng 4 cây số là chúng ta đến Giáo Điểm Truyền giáo Trung Mang, thuộc xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. Bên cạnh cung đường miền núi này, du khách sẽ say mê thỏa thích nhìn ngắm những đồi chè Trung Mang thoai thoải, trải dài đến ngút ngàn, giữa núi rừng nguyên sơ, như một bức tranh thiên nhiên thơ mộng và sinh động. Đồi chè Trung Mang thuộc nông trường Quyết Thắng (xã Ba, huyện miền núi Đông Giang). Nơi đây là điểm dừng chân lý tưởng cho du khách để phóng tầm nhìn ngút ngàn tươi mát và say mê săn tìm những bức hình kỷ niệm đầy thơ mộng. Du khách mê du lịch miền núi ngang qua đây không thể bỏ qua những đồi chè Trung Mang xinh tươi này. Nếu du khách qua đây vào đúng dịp những búp chè non vừa nhô lên, hoặc đúng lúc những đóa hoa chè trắng tinh nở rộ, thì chắc chắn đồi chè Trung Mang sẽ làm ngây ngất và say đắm lòng người. Có nhiều bạn trẻ thích chọn nơi này để chụp những bức hình cưới thật lãng mạng và độc đáo, theo phong cách Hàn quốc.

Trung Mang còn nỗi danh về loại chim cảnh “Chào mào Trung Mang”.Chào mào Trung Mang có chất giọng độc đáo mà không có nơi nào sánh kịp.

Khi đến trụ sở UBND xã Ba, chúng ta rẻ vào con hẻm ở bên trái, chừng 50m, là chúng ta đến Giáo điểm truyền giáo Trung Mang. Đây là vùng rừng núi bạt ngàn với khí hậu rất dễ chịu. Những đêm hè nóng bức ở thành phố, nhưng ở Trung Mang người ta phải đắp mền vì lạnh. Giáo điểm truyền giáo Trung Mang do linh mục Giuse Đỗ Xuân Hướng đã kỳ công tạo dựng. Trung Mang là khu sinh sống của đồng bào Cà Tu, nơi đây chưa bao giờ có bóng dáng người Công Giáo, cũng như chưa bao giờ có hình ảnh của ngôi nhà nguyện hay thánh đường. Thế rồi Chúa đã muốn bóng dáng Thánh giá của Ngài phải được vươn cao nơi đây, nên có một số di dân từ các tỉnh phía bắc như Ninh Bình, Nam Định, vào vùng đất này để sinh cơ lập nghiệp như khai thác vàng ( Sông Vàng ), trồng rừng, chăn nuôi…trong số đó có nhiều người Công Giáo. Ban đầu họ tìm đến Giáo xứ Đông Vinh để tham dự thánh lễ các ngày Chúa Nhật và lễ trọng. Từ Trung Mang về Đông Vinh khoảng chừng 20 cây số.

Đông Vinh cách TP Đà Nẵng gần 40km về phía tây. Đông Vinh thuộc thôn Hòa Thọ, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, giáp ranh với huyện Đông Giang, của Quảng Nam. Đông Vinh đã có từ rất xa xưa, do một số giáo dân, trốn tránh bách hại, lên trú ẩn nơi thâm sâu cùng cốc này. Trong thời kỳ chiến tranh Việt – Pháp, nhà thờ đã bị phá hủy, giáo dân phải ly tán khắp nơi để tránh bom đạn. Sau khi đất nước hòa bình, giáo dân Đông Vinh mới lần hồi quay về quê Cha đất Tổ là ăn sinh sống, và họ cũng đã góp công góp sức xây dựng lại một ngôi nhà nguyện bé nhỏ, tạm bợ, để có nơi sớm tối đọc kinh cầu nguyện với nhau. Thời trước giáo dân Đông Vinh phải xuống tận Giáo xứ Lệ Sơn để dự lễ Chúa Nhật, lễ trọng. Sau này khi có Giáo xứ Thạch Nham thì Đông Vinh trở thành một Giáo họ của Thạch Nham.

Đầu tháng 9 năm 2010, ĐGM Giáo phận Đà Nẵng, Đức Cha Giuse Châu Ngọc Tri, đã bổ nhiệm Linh mục Jos.M. Đỗ Xuân Hướng, phó xứ Thạch Nham, về làm quản nhiệm ( chuẩn Cha sở ) tiên khởi Giáo họ Đông Vinh. Đến lễ Giáng Sinh năm 2010, Đức Cha Giuse Châu Ngọc Tri đã chính thức trao thẩm quyền quản nhiệm Giáo họ biệp lập Đông Vinh, được tách ra từ giáo xứ Thạch Nham, cho Cha Giuse Đỗ Xuân Hướng. Đông Vinh là một Giáo họ miền núi rừng, xa xôi, hẻo lánh, nghèo nàn, không có bất cứ một cơ sở vật chất nào, nhà thờ tạm bợ bé nhỏ, không nhà xứ, không nơi sinh hoạt … giáo dân lại quá khó nghèo, cuộc sống nương rẫy, trồng trọt, chăn nuôi, cũng chỉ đắp đỗi qua ngày. Tuy nhiên Giáo họ Đông Vinh là một Giáo họ đầy hứa hẹn, vì cánh đồng truyền giáo rất bao la, hai huyện giáp ranh là Đông Giang và Tây Giang thuộc tỉnh Quảng Nam là vùng toàn lương dân, và dân tộc Cà Tu.

Đến năm 2013, kỷ niệm 50 năm thành lập Giáo phận Đà Nẵng, Đức cha Châu Ngọc Tri, Giám mục Giáo phận Đà Nẵng đã nâng những giáo họ biệt lập lên thành giáo xứ để cho giáo phận có đủ 50 giáo xứ, nên giáo họ biệt lập Đông Vinh cũng được nâng thành giáo xứ Đông Vinh, và cha quản nhiệm Giuse Đỗ Xuân Hướng cũng được nâng lên là quản xứ tiên khởi của giáo xứ Đông Vinh.

Kể từ đó Cha Giuse Đỗ Xuân Hướng tìm mọi cách để mở rộng nước Chúa.

Giáo điểm Trung Mang ngày mồng 8 tết Kỷ Hợi – 2019

Duy Trà Phạm Cảnh Đáng

.

Bán Chim Chào Mào Bổi

[textbox rows=”3″]

[giaban]200,000 VNĐ[/giaban]

[tomtat]

 C

him chào mào bổi

 [/tomtat][kythuat]

 Lick vào 

mục 

Mô tả sản phẩm 

để xem bài viế

Cách nuôi thuần chim chào mào bổi

Nguồn: Giá lồng chim.Tag: Lồng chim biên hòa, Lồng chim chào mào, Chim chào mào, Bán lồng chim Biên Hòa, Lồng chim đẹp, Long chim.[/kythuat][mota]Chim chào mào bổi

Chim chào mào ngoài rừng 1-2 mùa thì đã là nhát rồi. Chim từ 3 mùa rừng trở lên thường là chim có vị trí quan trọng ngòai rừng và trong bầy đàn của nó. Chim từ 4 mùa rừng trở lên thường là những anh chị đầu đàn, chim rất khôn, bẩy được những chim như vậy quả là 1 kỳ tích. Chim rất nhát, nhưng bù lại chim có giọng rừng chuẩn, giọng hay, đanh, rát, nước chơi hay, …. mà những chim non mùa khác không thể nào có được.

Cách thuần chim bổi già rừng cũng không đơn giản, chỉ có các nghệ nhân có nhiều kinh nghiệm nuôi chim bổi hoặc những chàng trai đầy sức trẻ muốn thử sức và lòng kiên nhẫn mới dám nuôi lọai chim này.

Cách nhốt chim chào mào rừng

Chim chào mào bổi  với bản chất rất nhát, tùy theo mỗi con mà ta nên chọn giữ nuôi hay không nuôi. Lồng nhốt chim bổi  theo khuyến cáo của cá nhân tôi là nên nhốt chim trong lồng rộng, dễ bay nhảy, đặt nhiều cầu để chim bớt tung lồng và hạn chế làm hỏng bộ lông của chim cũng như hạn chế chim phát sinh các tật lỗi khác. Lồng từ 60 nan đến 76 nan, trong lồng nên đặt ít nhất 2 cầu chính và có thể có cầu phụ để chim tự do bay nhảy, khi chim bị tác động hoảng sợ thì chim còn có không gian bay nhảy. Nếu ta tra tấn chim trong lồng quá nhỏ bé, vì bản chất chim quá nhát nên việc chim tung lồng gây tổn thương và phát sinh các tật ngóai, ngửa, lộn mèo là chuyện thường tình.

Chim chào mào bổi

với bản chất rất nhát, tùy theo mỗi con mà ta nên chọn giữ nuôi hay không nuôi. Lồng nhốt chim bổi theo khuyến cáo của cá nhân tôi là nên nhốt chim trong lồng rộng, dễ bay nhảy, đặt nhiều cầu để chim bớt tung lồng và hạn chế làm hỏng bộ lông của chim cũng như hạn chế chim phát sinh các tật lỗi khác. Lồng từ 60 nan đến 76 nan, trong lồng nên đặt ít nhất 2 cầu chính và có thể có cầu phụ để chim tự do bay nhảy, khi chim bị tác động hoảng sợ thì chim còn có không gian bay nhảy. Nếu ta tra tấn chim trong lồng quá nhỏ bé, vì bản chất chim quá nhát nên việc chim tung lồng gây tổn thương và phát sinh các tật ngóai, ngửa, lộn mèo là chuyện thường tình.

Thức ăn cho chim chào mào bổi

Chim bổi  thường là đã biết ăn các loại trái cây trong đó có chuối cho nên không cần tập cho chim ăn chuối. Chỉ cần tập cho chim ăn cám, việc làm này cũng lắm gian nan, vất vả. Tùy theo bản chất từng con chim mà việc tập cho ăn cám nhanh hay chậm. Có con tập vài ngày là ăn cám nhưng cũng có con tập cả 1 thời gian dài, có con khi bẩy về thì tuyệt thực và không chịu ăn gì, lúc này đòi hỏi ta phải mất thời gian để đút chuối và thức ăn cho chim. Những ngày mới về nên cho chim ăn nhiều chuối nhằm tránh thay đổi chế độ dinh dưỡng 1 cách đột ngột, khi chim đã biết ăn cám thì cho chim ăn trái cây ít lại.

Vị trí treo lồng chim chào mào mộc

Chim bổi  khi về lông mà không tung tóe nhiều thì đã là may mắn lắm rồi, khi chim đã yên vị với nơi ở mới với thức ăn và nước uống đầy đủ thì cần cho chim 1 khoảng không gian và thời gian yên tĩnh để cho chim tập làm quen dần với kiếp sống tù chung thân (nhưng không tử hình ).

Nên treo chim nơi ít hoặc vắng người qua lại, ít bị các tác động làm cho chim bị hoảng sợ. Tốt nhất nên treo chim vào 1 góc nào đó trong vòng 1 tuần đầu khi chim mới về nhà. Ngày ngày ta vẫn theo dõi thức ăn, nước uống cho chim nhưng nên hạn chế tối đa việc tiếp xúc với chim.

Lồng chim ta nên trùm áo lồng theo kiểu chữ A, trường hợp chim tung quá dễ dẫn đến làm tổn thương chim thì bắt buộc phải trùm kín áo lồng trong 1 khoảng thời gian nhất định. Sau 1 tuần kể từ khi chim về nhà, ta theo dõi hoạt động của chim xem thế nào, nếu còn quá nhát thì tiếp tục chăm như lúc ban đầu, sau 1 thời gian khi chim bớt tung hơn thì từ từ hé áo lồng to ra 1 chút. Trong gian đoạn này nếu có thể thì cũng nên cho chim tắm nước và phơi nắng để chim dần dạn dĩ hơn.

Cách làm cho chim chào mào dạn

Chim bổi già  thì cũng tùy theo con mà khi về nhà nó có chịu mở miệng hay không. Có con khi bẫy về cầm trên tay là nó đã hót ầm trời, có con khi về nhà thả vào lồng là chim hót đấu với chim thuộc ở nhà, đó là do nó còn lửa rừng. Cũng có con nuôi mấy tháng trời chỉ lo ăn, uống và nhảy hip hop, thường những con này hay khó chịu, nếu giữ nuôi thì cũng hên xui. vì nhiều khi nuôi hòai mà nó vẫn cứ nhát, khi nó không chịu dạn thì nó sẽ không hót, ít hót hoặc có hót thì nó sẽ không tự tin vì bản chất nó là “thỏ đế”, nó quá nhát. Hoặc có con quá nhát nhưng ta vẫn cứ giữ nuôi, tiêu tốn biết bao nhiêu thời gian, khi nó chịu hót thì lại không được như yêu cầu. Vì vậy việc chọn nuôi chim bổi già rừng cũng là 1 thử thách cần phải vượt qua đầu tiên.

Ta có thể dùng mọi phương pháp để ép cho chim dạn thật nhanh, nhưng sẽ để lại nhiều hậu quả sau này:

– Chim bị dị tật do thời gian đầu nhảy hoảng dễ bị thương tật, có thể chim bi chết do sốc.

– Chim bị đơ do luôn hoảng loạn. Khi ta ép được con chim đến dạn người, ta tưởng chim đã thuần nhưng thực ra đó là sự khuất phục, cam chịu, chim đã quen và chấp nhận sự o ép đó, nhưng chim vẫn chưa từ bỏ hẳn bản tính nhát người. Việc này cần có nhiều thời gian sau này thì chim mới quen với người.

– Tốn thời gian của ta, khi ta dùng mọi phương pháp để ép cho chim dạn người thì ta sẽ tiêu tốn rất nhiều thời gian ở bên chim, suốt ngày quyến luyến bên chim với đủ mọi phương pháp.

Vì vậy khi chim đã hót rồi thì ta nên để tự nhiên cho nó hót, không nên tìm cách ép cho dạn. Cứ để thoáng cho nó, treo chỗ vắng người, tránh tiếp xúc nhiều với chim (mỗi lần đến là chỉ để cho ăn hoặc dọn lồng). Làm vậy thì chim lâu dạn nhưng đó là cách tốt nhất ta có thể làm. Con chim tự nó thích nghi với từng cái lạ lẫm và tự thuần, chim giữ được bản tính, nết chơi vốn có ngoài rừng của nó.

Nguồn: Sưu tầm

[/mota][hinhanh]Thêm allbum ảnh vào[/hinhanh] [/textbox]

thì cũng tùy theo con mà khi về nhà nó có chịu mở miệng hay không. Có con khi bẫy về cầm trên tay là nó đã hót ầm trời, có con khi về nhà thả vào lồng là chim hót đấu với chim thuộc ở nhà, đó là do nó còn lửa rừng. Cũng có con nuôi mấy tháng trời chỉ lo ăn, uống và nhảy hip hop, thường những con này hay khó chịu, nếu giữ nuôi thì cũng hên xui. vì nhiều khi nuôi hòai mà nó vẫn cứ nhát, khi nó không chịu dạn thì nó sẽ không hót, ít hót hoặc có hót thì nó sẽ không tự tin vì bản chất nó là “thỏ đế”, nó quá nhát. Hoặc có con quá nhát nhưng ta vẫn cứ giữ nuôi, tiêu tốn biết bao nhiêu thời gian, khi nó chịu hót thì lại không được như yêu cầu. Vì vậy việc chọn nuôi chim bổi già rừng cũng là 1 thử thách cần phải vượt qua đầu tiên.Ta có thể dùng mọi phương pháp để ép cho chim dạn thật nhanh, nhưng sẽ để lại nhiều hậu quả sau này:- Chim bị dị tật do thời gian đầu nhảy hoảng dễ bị thương tật, có thể chim bi chết do sốc.- Chim bị đơ do luôn hoảng loạn. Khi ta ép được con chim đến dạn người, ta tưởng chim đã thuần nhưng thực ra đó là sự khuất phục, cam chịu, chim đã quen và chấp nhận sự o ép đó, nhưng chim vẫn chưa từ bỏ hẳn bản tính nhát người. Việc này cần có nhiều thời gian sau này thì chim mới quen với người.- Tốn thời gian của ta, khi ta dùng mọi phương pháp để ép cho chim dạn người thì ta sẽ tiêu tốn rất nhiều thời gian ở bên chim, suốt ngày quyến luyến bên chim với đủ mọi phương pháp.Vì vậy khi chim đã hót rồi thì ta nên để tự nhiên cho nó hót, không nên tìm cách ép cho dạn. Cứ để thoáng cho nó, treo chỗ vắng người, tránh tiếp xúc nhiều với chim (mỗi lần đến là chỉ để cho ăn hoặc dọn lồng). Làm vậy thì chim lâu dạn nhưng đó là cách tốt nhất ta có thể làm. Con chim tự nó thích nghi với từng cái lạ lẫm và tự thuần, chim giữ được bản tính, nết chơi vốn có ngoài rừng của nó.Nguồn: Sưu tầm

[tomtat][/tomtat][kythuat]Nguồn:Tag: Kỹ thuật nuôi chim cảnh [/kythuat][mota]ngoài rừng 1-2 mùa thì đã là nhát rồi. Chim từ 3 mùa rừng trở lên thường là chim có vị trí quan trọng ngòai rừng và trong bầy đàn của nó. Chim từ 4 mùa rừng trở lên thường là những anh chị đầu đàn, chim rất khôn, bẩy được những chim như vậy quả là 1 kỳ tích. Chim rất nhát, nhưng bù lại chim có giọng rừng chuẩn, giọng hay, đanh, rát, nước chơi hay, …. mà những chim non mùa khác không thể nào có được.thường là đã biết ăn các loại trái cây trong đó có chuối cho nên không cần tập cho chim ăn chuối. Chỉ cần tập cho chim ăn cám, việc làm này cũng lắm gian nan, vất vả. Tùy theo bản chất từng con chim mà việc tập cho ăn cám nhanh hay chậm. Có con tập vài ngày là ăn cám nhưng cũng có con tập cả 1 thời gian dài, có con khi bẩy về thì tuyệt thực và không chịu ăn gì, lúc này đòi hỏi ta phải mất thời gian để đút chuối và. Những ngày mới về nên cho chim ăn nhiềunhằm tránh thay đổi chế độ dinh dưỡng 1 cách đột ngột, khi chim đã biết ăn cám thì cho chim ăn trái cây ít lại.