Chào Mào Bạch Tạng Đi Chuyện / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Raffles.edu.vn

Kỹ Thuật Nuôi Chào Mào Bạch Tạng Sinh Sản

Trong tự nhiên chim chào mào ngày càng hiếm, và chào mào bạch tạng thì dường như không có,nếu ở đâu xuất hiện 1 chú chim bạch tạng thì có 15 – 20 người tới bẫy.

Thế nên nhiều người đã nắm bắt cơ hội này để nuôi chào mào bạch tạng sinh sản và kiếm lợi nhuận không hề nhỏ.

Chào mào bạch tạng là loại chim đột biến gien ( giống như người bị bệnh bạch tạng) có màu lông trắng như tuyết toàn thân,có chân hồng,mỏ hồng và mắt hồng.Đây là loại chim hiếm trong thiên nhiên nên rất nhiều người săn tìm.Chào mào bạch tạng có giá từ 40 triệu đến 300 triệu.Nên nhiều người đã bỏ tiền ra mua chào mào bạch tạng về nuôi nhằm mục đích sinh sản.Bài viết này sẽ giúp anh em hiểu được tại sao thấy người ta bán chào mào bạch tạng nhiều thế,đồng thời cũng giúp anh em nào quan tâm đến việc nuôi chào mào sinh sản.

Chim chào mào thường bắt cặp và sinh sản từ tháng 11 đến tháng 6 dương lịch năm sau,và cũng có nhiều con đẻ thời gian khác.Đây là thời gian anh em cho chim vào aviary ( gọi là lồng nuôi chim loại lớn).Trước tiên cho con trống vào sau đó cho chim mái vào,nếu thấy 2 con ve vãn nhau,con đực múa xòe thì coi như đã bắt cặp xong.

Nên làm các loại lồng lớn có kích thước rộng khoảng 1m,cao 1,5m và dài 2m.Trong lồng nên bố trí cây xanh,cầu cho chim nhảy,dưới nền để đất,phía trên cần che mưa và nắng.Đặc biệt là hướng lồng về phía đông để chim đón ánh ban mai và tắm nắng.Trong aviary nên để 1 cóng nước uống loại lớn,cóng thức ăn và 1 khay nước để chào mào tắm.Lồng phải để nơi yên tĩnh,ít người qua lại và tạo sao cho đẹp như ngoài thiên nhiên thì tỉ lệ sinh sản của chào mào càng chúng tôi rơm,rạ,vỏ dừa khô để chim làm tổ,hoặc có thể tự làm cho chim.

Đây là điều quan trọng nhất để quyết định chào mào có sinh sản hay không.Chim bình thường ăn với chế độ đó.Đến mùa sinh sản cần phải tăng thêm thức ăn,đặc biệt là chim mái.Thức ăn cần bổ sung trái cây,mồi tươi như cào cào,dế,trứng kiến,sâu tươi…hầu như ngày nào cũng phải có.Chú ý hạn chế cho chim ăn đu đủ vì nó làm tỉ lệ trứng nở thấp,nên bổ sung cam sẽ giúp cho tỉ lệ nở ra chim con cao hơn.

chuẩn bị sinh sản thì chim mái và trống thay nhau làm tổ.Chuẩn bị cho quá trình đẻ trứng,đây là giai đoạn thành công bước đầu,vì nếu thức ăn cung cấp cho chim không tốt và môi trường sống không thuận lơi thì chim sẽ không sinh sản.

chào mào thường đẻ 3 trứng,cũng có con đẻ tới 5 trứng,nhưng thường nở ra chỉ được 3 con,lúc này cần bổ sung nhiều mồi tươi,vitamin C,chất đạm để giúp chim khỏe mạnh và không ăn trứng.Anh em chú ý không thò tay vào ổ,tránh trường hợp chim bỏ ấp.

Chào mào trống và mái thay nhau ấp trứng để luôn giữ đủ nhiệt độ cho trứng nở.Thời gian nở là khoảng 2 tuần,tùy vào thời tiết có thể nhanh hoặc chậm hơn 1,2 ngày.

Sau 14 ngày ấp trứng thì đã cho ra những chú chào mào con rất đẹp.Giai đoạn này anh em cần bổ sung thức ăn cho chào mào bố và mẹ đồng thời thêm thức ăn để nuôi chào mào chúng tôi em cứ để cho chào mào bố,mẹ nuôi cho đến khi lông lá mọc đầy đủ ,thành chào mào má trắng rồi hãy bắt ra.Thật may mắn là 4 trứng đền nở và cho ra 2 chú chào mào bạch tạng con.

Đó là quá trình nuôi chào mào bạch tạng sinh sản,anh em tham khảo để nhân giống chào mào khi mà chào mào rừng ngày càng ít.Chúc anh em thành công trong việc nuôi chào mào sinh sản.

Kỹ Thuật Nuôi Chim Chào Mào Bạch Tạng Sinh Sản

Chào Mào là loài chim cảnh hót hay và ngày càng hiếm và chào mào bạch tạng thì dường như không có,nếu ở đâu xuất hiện 1 chú chim bạch tạng. Chào mào bạch tạng là loại chim đột biến gen có màu lông trắng như tuyết toàn thân, có chân hồng, mỏ hồng và mắt hồng. Đây là loại chim hiếm trong thiên nhiên nên rất nhiều người săn tìm.

Để nuôi chim cảnh sinh sản đã khó, nuôi chào mào bạch tạng sinh sản còn khó hơn. Đây là loại chim hiếm trong thiên nhiên nên rất nhiều người săn tìm. Chào mào bạch tạng có giá từ 40 triệu đến 300 triệu. Nên nhiều người đã bỏ tiền ra mua chào mào bạch tạng về nuôi nhằm mục đích sinh sản.

Phối chim: chim phối nhiều cách: chào mào trống thường + chào mào mái bạch tạng ( chim thường giống mẹ ). Hoặc trống bạch tạng + mái bạch tạng…Và mỗi năm anh thu khoảng 300 – 400 triệu các loại chào mào bông, bạch tạng từ các cặp chào mào.

Thời gian phối: Chim chào mào thường bắt cặp và sinh sản từ tháng 11 đến tháng 6 dương lịch năm sau, và cũng có nhiều con đẻ thời gian khác. Trước tiên cho con trống vào sau đó cho chim mái vào, nếu thấy 2 con ve vãn nhau, con đực múa xòe thì coi như đã bắt cặp xong.

Chọn lồng cho chào mào sinh sản : Nên làm các loại lồng lớn có kích thước rộng khoảng 1m,cao 1,5m và dài 2m.Trong lồng nên bố trí cây xanh, cầu cho chim nhảy, dưới nền để đất, phía trên cần che mưa và nắng. Đặc biệt là hướng lồng về phía đông để chim đón ánh ban mai và tắm nắng. Trong lồng nên để 1 cóng nước uống loại lớn, cóng thức ăn và 1 khay nước để chào mào tắm. Lồng phải để nơi yên tĩnh, ít người qua lại và tạo sao cho đẹp như ngoài thiên nhiên thì tỉ lệ sinh sản của chào mào càng cao. Cho rơm, rạ, vỏ dừa khô để chim làm tổ, hoặc có thể tự làm cho chim.

Thức ăn cho chào mào sinh sản : Đây là điều quan trọng nhất để quyết định chào mào có sinh sản hay không. Chim bình thường ăn với chế độ đó. Đến mùa sinh sản cần phải tăng thêm thức ăn, đặc biệt là chim mái. Thức ăn cần bổ sung trái cây, mồi tươi như cào cào, dế, trứng kiến, sâu tươi… hầu như ngày nào cũng phải có. Chú ý hạn chế cho chim ăn đu đủ vì nó làm tỉ lệ trứng nở thấp, nên bổ sung cam sẽ giúp cho tỉ lệ nở ra chim con cao hơn.

Khi chim tha rác làm tổ chuẩn bị sinh sản thì chim mái và trống thay nhau làm tổ. Chuẩn bị cho quá trình đẻ trứng, đây là giai đoạn thành công bước đầu, vì nếu thức ăn cung cấp cho chim không tốt và môi trường sống không thuận lơi thì chim sẽ không sinh sản.

Giai đoạn chim đẻ trứng : Theo thành viên của hội chim cảnh chào mào thường đẻ 3 trứng, cũng có con đẻ tới 5 trứng, nhưng thường nở ra chỉ được 3 con, lúc này cần bổ sung nhiều mồi tươi, vitamin C, chất đạm để giúp chim khỏe mạnh và không ăn trứng. Anh em chú ý không thò tay vào ổ, tránh trường hợp chim bỏ ấp.

Chào mào ấp trứng : Chào mào trống và mái thay nhau ấp trứng để luôn giữ đủ nhiệt độ cho trứng nở. Thời gian nở là khoảng 2 tuần, tùy vào thời tiết có thể nhanh hoặc chậm hơn 1,2 ngày.

chúng tôi

Chim Chào Mào Trắng 300 Triệu Đồng, Khám Phá Bí Mật Về Chào Mào Bạch Tạng

Đã ngán xế hộp, hàng hiệu cao cấp, những tỷ phú Việt lại đưa ra thú vui bắt đầu. Nhiều fan không nhớ tiếc tiền đưa ra hàng ngàn USD để sở hữu phần đông chụ chyên ổn quý hiếm.

Bạn đang xem: Chim chào mào trắng 300 triệu

Anh Phạm Sĩ Hà – người chủ của đa số chụ chim có giá “khủng”.

Anh Phạm Sĩ Hà (phố Lê Lai, quận Ngô Quyền, TP. Hải Phòng) là người chủ sở hữu của những chú chyên ổn có mức giá “khủng”, thi đâu chiến thắng đấy. Nhiều người đam mê loài chyên vành khulặng đang tìm về đơn vị anh tìm mua với giá hàng chục triệu. Trong số mọi bé chyên quý của anh ấy Hà, đáng chú ý là chú vành khuyên ổn có mức giá 110 triệu đ.

Anh Hà đến biết: “Con chyên ổn này có cỗ lông màu xanh da trời rêu là chủ yếu. Nó lừng danh vào giới chơi chlặng vành khuyên ổn ngơi nghỉ Thành Phố Hà Nội vì thi trận nào thì cũng chiến hạ. Tôi phải tải nhiều lần bạn ta new chào bán cho”. Một chụ chim khác được anh Hà cài sinh sống TP..Hồ Chí Minh với giá 800 USD. Con này còn có cỗ lông hoa mơ hiếm hoi, chưa từng bị gầy lần làm sao. Chim đau trĩ giá chỉ 22 triệu đồng

Mới phía trên, chú vẹt xanh trực thuộc chiếc Orange wing (đến từ vùng Amazon) của chị Nguyễn Thị Hương (sinh hoạt Ba Đình, Hà Nội) đang khiến nhiều người xôn xao vày vẻ rất đẹp cùng sự xuất sắc của chính nó.Theo thông tin được biết, chị Hương cài crúc vẹt này với giá 30 triệu VND. Chị cho biết, nó khôn xiết thân thiết, quấn công ty, điềm đạm và hết sức sáng dạ. Nó học tập các trò chơi rất nkhô cứng và có khả năng phân biệt màu sắc giỏi. Dường như, chị còn ưng ý tương đương vẹt này ngơi nghỉ điểm, bọn chúng không những biết nói Ngoài ra hoàn toàn có thể hát chúng tôi chị Hương, tại Hà Nội Thủ Đô, những người tất cả trúc chơi cùng mua một số loại vẹt có nguồn gốc từ bỏ Nam Mỹ vẫn rất ít, vì các loại vẹt này có giá chỉ khá đắt. Và đồ ăn của bọn chúng cũng khá sang chảnh và kiêu sa. Loại vẹt xanh hay yêu thích nạp năng lượng hồ hết nhiều loại trái cây ngọt như xoài, nho, na, nhãn tuyệt phân tử phía dương…

Chuyên mục: Chim Chào Mào

Chào Mào Bạch Tạng Giá Bao Nhiêu, Ăn Gì, Hót Có Hay Không?

I. Tìm hiểu về loài Chào mào bạch tạng

Chào mào bạch tạng là loài chim đột biến gen có lông màu trắng như tuyết ở toàn bộ thân, chân hồng, mỏ hồng và mắt hồng. Đây được coi là một giống chim vô cùng hiếm trong thiên nhiên nên có rất nhiều người săn tìm. Đặt biệt giá bán của chúng khá đắt, không phải ai cũng có thể dễ dàng sở hữu một chú chào mào bạch tạng để làm thú cưng.

Mặc dù cũng là giống chào mào, nhưng chào mào bạch tạng có cách nuôi và thuần khá khó khăn, kỹ thuật nuôi phức tạp, đặc biệt là những chú chào mào đang trong thời kỳ sinh sản lại càng khó.

II. Chào mào bạch tạng giá bao nhiêu?

Giá bán của những chú chào mào bạch tạng hiện nay rất đắt đỏ bởi đây là giống chim đột biến, có rất ít trong tự nhiên, không phải ai cũng có may mắn sở hữu. Để mua được chú chim quý này, người mua phải bỏ ra một cái giá khá đắt, ít nhất phải khoảng 100 triệu đồng, với những con đẹp, lông bóng mượt chắc khỏe có thể lên tới 200-300 triệu đồng.

Chào mào bạch tạng có giá bán vô cùng đắt đỏ

III. Kỹ thuật nuôi chào mào bạch tạng chuẩn nhất

1. Thời gian sinh sản và cách phối giống

Chào mào bạch tạng mái thường bắt cặp và sinh sản từ tháng 11 tới tháng 6 dương lịch năm sau, tuy nhiên cũng có nhiều con đẻ vào thời gian khác. Để phối giống cho chào mào bạch tạng trước tiên bạn nên cho con trống vào, sau đó cho chào mào bạch tạng mái vào, nếu thấy 2 con ve vãn nhau, con đực múa xè thì coi như đã bắt cặp xong.

Để có được không gian nuôi chào mào bạch tạng lý tưởng nhất, bạn nên chọn kích thước lồng rộng khoảng 1m, cao 1,5m, dài 2m. Trong lồng nên bố trí nhiều cây xanh, cầu cho chim nhảy, dưới nền để đất, phía trên cần che mưa và nắng.

Nên đặt lồng hướng về phía Đông để chào mào bạch tạng đón được ánh sáng ban mai và được tắm nắng mỗi ngày. Nên đặt lồng ở những nơi yên tĩnh, ít người qua lại, ngoài thiên nhiên, có như vậy tỷ lệ sinh sản của chào mào mới cao.

Để chào mào bạch tạng có môi trường sống lý tưởng bạn nên chọn chiếc lồng có kích thước rộng rãi, thoải mái

Chế độ dinh dưỡng của chào mào bạch tạng rất cần được quan tâm. Bên cạnh thường xuyên cho ăn cám tổng hợp, bạn cũng cần phải bổ sung thêm trái cây, cào cào, trứng kiến, sâu tươi… luân phiên đều đặn mỗi ngày. Nhớ rằng, trong các loại hoa quả, bạn không nên cho chào mào bạch tạng ăn đu đủ vì chúng sẽ làm tỷ lệ trứng nở thấp, nên bổ sung cam bởi chúng sẽ giúp cho tỷ lệ nở ra chim con được cao hơn.

Chào mào bạch tạng cũng giống như các giống chào mào thông thường khác, chúng rất thích được tắm. Bạn cần thường xuyên cho chúng tắm mát, điều này sẽ giúp chào mào bạch tạng có được cảm giác thư giãn, thoải mái. Ngoài tắm mát, tắm nắng cũng giúp cho chào mào thêm khỏe mạnh, hấp thụ vitamin D.

5. Chế độ chăm sóc chào mào bạch tạng sinh sản

Khi bạn thấy chào mào bạch tạng tha rác để làm tổ thì là lúc chúng chuẩn bị sinh sản. Thời gian này bạn cần phải chuẩn bị cho quá trình đẻ trứng của chúng. Nếu cung cấp thức ăn không đủ và tốt, môi trường sống thuận lợi thì chim sẽ không sinh sản. Bạn cần chuẩn bị tổ đẻ cho chúng, đảm bảo đủ ấm, đủ an toàn để chúng ấp như rơm, rạ, giấy báo cắt nhỏ, cành cây khô…

Thường một con chào mào bạch tạng sẽ có thể sinh sản được 3 quả trứng, cũng có khi 5 quả. Để đảm bảo nguồn dinh dưỡng cho chào mào bạn nên bổ sung nhiều mồi tươi, vitamin C, chất đạm để chim được khỏe mạnh.

Đến khi chào mào trống và mái thay nhau ấp thì cần luôn giữ nhiệt độ để cho trứng nở, thời gian nở sẽ là khoảng 2 tuần, tùy vào thời tiết có thể nhanh hay hoặc chậm 1-2 ngày. Sau khoảng 14 ngày ấp trứng thì chú chim non sẽ ra đời.

Tuy là một loài ăn hoa quả là chủ yếu, nhưng khi chào mào bạch tạng còn non chúng sẽ chỉ ăn côn trùng và sâu bọ. Khi chim non đã có đủ lông cơ bản đã có thể theo mẹ, bạn cũng không nên bắt chim con trong giai đoạn này, vì như thế xương sẽ bị yếu. Tốt nhất bạn nên để cho chào mào bố mẹ dạy cách học bay. Nhớ rằng trong quá trình chăm sóc chim non bạn không nên rình xem tổ quá lâu, như vậy sẽ khiến chào mào bạch tạng cảm thấy khó chịu và có thể thả rơi chim non.