Cách Nhận Biết Chào Mào Thay Lông Xong / Top 17 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Raffles.edu.vn

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Chăm Sóc Chào Mào Thay Lông Xong Vẫn Giữ Lửa

Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc chào mào thay lông xong vẫn giữ lửa

Thời gian chào mào thay lông thường không cố định. Đối với chim ngoài thiên nhiên thì chào mào thường thay lông vào khoảng tháng 8 – 11 dương lịch và thay 1 lần trong năm. Với những chim nuôi nhốt thời gian thay lông có thể rơi vào tháng 1 hoặc tháng 2 dương lịch. Nguyên nhân này thường do thay đổi cám, thời tiết, môi trường sống. Quá trình thay lông của chào mào kéo dài trung bình từ 60 – 80 ngày.

Dưỡng chất cần thiết là thứ cần rất quan trọng trong quá trình thay lông của chào mào. Thức ăn cho chào mào thay lông phải có tính mát, chứa nhiều trái cây và khoáng chất để bổ xung cho quá trình thay lông. Các nghệ nhân cần chú ý là không cho chào mào ăn cám lên lửa. Trong cám lửa có hàm lượng đạm cao, gây nóng không tốt cho chim và sẽ gây hỏng lông của chúng.

Một số loại cám dưỡng thay lông dành cho chào mào trên thị trường được đánh giá cao có thể sử dụng như cám Thắng Mẹo, Hiển Bảo Khánh, Nam Đà Nẵng,.. Chào mào thay lông nếu không cung cấp đủ dưỡng chất sẽ khiến màu dỏ trên má (má đỏ) và màu đỏ ở đuôi nhạt dần và chuyển thành màu cam. Kinh nghiệm nuôi chim của các nghệ nhân cho thấy, trong quá trình chim đang thay lông, nếu sử dụng các loại cám dưỡng tốt sẽ giúp giữ được màu lông nguyên thủy của chim, lông sẽ mượt và óng như khi mới ở rừng về.

Trong quá trình thay lông, chào mào tiêu tốn rất nhiều năng lượng và dưỡng chất, vì vậy các nghệ nhân cần phải cung cấp đồ tươi có chứa nhiều đạm và can xi cho chào mào. Có thể sử dụng cào cào non, châu chấu non, hoặc trứng kiến, những thức ăn này có tính mát. Tuyệt đối không sử dụng sâu gạo làm thức ăn cho chào mào khi thay lông vì gây nóng và làm xoắn lông.

Chế độ vệ sinh, phơi phóng dành cho chào mào thay lông

Để chào mào có một bộ lông đẹp thì việc nghỉ ngơi và tắm táp là rất quan trọng. Đa số chim chào mào đang thay lông không chịu tắm. Tuy nhiên Nghệ nhân vẫn cần có một chế độ và tắm táp cho chim một cách hợp lý. Cho chim tắm nắng, tắm nước 2-3 ngày/1 lần.

Tắm nước giúp cho lông cũ rụng nhanh. Và giúp cho lông ống nhanh ra hơn. Tắm nắng thì nên hạn chế, vì nắng làm cho bộ lông mới còn yếu sẽ bị khô. Tuy nhiên trong ánh nắng mặt trời có chứa Vitamin D sẽ giúp bộ lông chim phát triển nhanh hơn. Nếu cho tắm thì nên phơi khoảng 15 phút vào lúc mặt trời mới lên.

Trong quá trình chào mào thay lông, phải giữ ổn định về điều kiện sống, không đổi lồng, chuyển vùng. Đối với chim bổi thì không sao, nhưng với chim có 1-2 mùa có thể làm dừng quá trình thay lông. Rồi 1 – 2 tháng sau lại bắt đầu rụng lại làm thể trạng chú chim yếu đi và bộ lông không được đẹp.

Chú ý chim đang thay lông không mang chi đi dợt, và kè chim. Chim sẽ không có sức chơi, và do lông đuôi còn mới, chưa cứng kè chim sẽ làm cho lông đuôi bị xòe như cánh quạt. Nghỉ ngơi thì nghệ nhân cần có một lịch trình đầy đủ và hợp lý cho chim. Thời điểm tốt nhất cho chim đi ngủ là 6h tối chứ đừng cho chim ngủ trễ quá.

Để quá trình thay lông nhanh hơn, nghệ nhân có thể dùng đậu phộng rang xay nhuyễn trộn chung với cám cho chim ăn, cho ăn nhiều đu đủ. 2 ngày mở áo lồng 1 lần. Ngoài ra nên lấy vỏ cam, quýt để dưới đáy lồng. Vỏ quýt, cam bốc hơi lên làm nhiệt độ bên trong lồng cao hơn bên ngoài giúp chim thay lông nhanh hơn. Khi chim thay lông xong thì nghệ nhân bắt đầu phơi nắng, dợt dãi để chào mào lên lửa.

Cách Nuôi Chào Mào Thay Lông

1. Nguyên nhân thay lông ở chim chào mào

Nguyên nhân khác khiến cho những chú chim chào mào của bạn bị thay lông ra hoàn toàn do cách chăm sóc của bạn. Về cơ bản từ đối với những chú chim chào mào nếu như bạn thay đổi thức ăn một cách đột ngột cũng như thay đổi môi trường sống một cách đột ngột nhất định là nguyên nhân khiến lượng những chú chim của mình bị thay lông. Nhưng cho dù với lý do gì đi chăng nữa thì việc thay lông cũng là một trong những yếu tố để giúp những chú chim có thể gia tăng thêm vẻ đẹp của mình cũng như hoàn thiện hơn. Chính vì vậy mà trong cách chăm sóc những chú chim chào mào thay lông là một trong những yếu tố đặc biệt quan trọng mà bạn cần quan tâm.

2. Thức ăn cho chim chào mào khi thay lông

Khi thay lông chim chào mào cần đến một lượng chất đạm và canxi lớn. Đối với những chú chim chào mào thay lông thì thức ăn là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng về loại thức ăn dành cho chim chào mào thì người ta thường phân chia thành nhiều loại. Theo những thông tin từ những người có kinh nghiệm lâu năm trong việc chơi chim cảnh thì về cơ bản thức ăn dành cho những chú chim chào mào đang mùa thay lông sẽ cơ bản như sau.

– Đầu tiên chính là về cám chim: Hiện tại ở trên trên thị trường nước ta cũng đã cung cấp và bán ra thị trường rất nhiều các loại cám chim khác nhau. Về cơ bản thì bạn chỉ cần sử dụng một loại cám chim dành cho chim đang thay lông là lúc này nó sẽ mang đến các thành phần dinh dưỡng với độ nóng thấp hơn để cho những chú chim chào mào của bạn có thể dễ dàng trong việc mọc lông một cách nhanh chóng nhất. Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng lạc rang và sau đó trộn với cám. Với hàm lượng lạc rang vừa đủ trộn cùng cám như vậy lúc này sẽ khiến cho lông chim chào mào được mặc một cách nhanh nhất vì trong cám có chứa hàm lượng chất béo

– Hoa quả: Về cơ bản trong quá trình thay lông của mình thì những chú chim chào mào luôn tìm kiếm các loại thức ăn có độ mát. Chính vì thế mà trái cây cũng là một trong những giải pháp tốt nhất. Khi bạn lựa chọn các loại trái cây cũng nên lựa chọn các loại có tính mát chẳng hạn như cà chua hay dưa hấu…Và bạn cũng nên cho chúng ăn một cách luân phiên nhất để đảm bảo cho chúng đỡ nhàm chán cũng như bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng và bổ sung cho chúng các sắc tố màu tự nhiên để bộ lông mọc ra được đẹp nhất.

– Trong giai đoạn này bạn nên bổ xung cho chúng thêm những loại thức ăn tươi trong khẩu phần ăn hàng ngày. Những loại thức ăn này có thể là châu chấu, cào cào hoa quả hoặc trứng kiến. Chúng cũng không quá khó kiếm. Bạn tuyệt đối không được cho chúng ăn sâu khô vì loại thức ăn này sẽ khiến cho những chiếc lông của chúng mọc không được thẳng và đẹp. Nên cho chim ăn thêm một số loại hòa quả, vì những loại hoa quả này có thể bổ xung được một lượng vitamin và các sắc tố màu tự nhiên giúp chó tách mào và phần hậu môn được đẹp nhất

3. Tắm cho chim chào mào trong giai đoạn thay lông

Việc tắm cho chim trong giai đoạn chào mào thay lông cũng rất quan trọng. Bạn có thể tắm nắng hoặc tắm nước đều tốt cả. Nhưng lưu ý rằng nếu tắm nắng thì chỉ nên cho chim tắm vào những thời điểm có ánh nắng nhẹ. Điều sẽ sẽ kích thích lông non mọc nhanh hơn. Và tắm nước sẽ giúp cho chúng vệ sinh tốt bộ lông, khiến cho những chú chim có thể rụng lông cũ nhanh hơn. Có nhiều anh em cho rằng việc tắm chim là không cần thiết trong quá trình thay lông. Nhưng đây là một trong những suy nghĩ hoàn toàn sai lầm bởi với những thông tin của chúng tôi đã được cung cấp đến cho bạn thì việc tắm sẽ khiến cho những chú chim của bạn hạn chế được sự ngứa ngáy. Bởi vì trong quá trình thay lông những chú chim của bạn sẽ luôn luôn tỏ ra khó chịu với ngứa ngáy và nếu như được tắm táp 1 cách phù hợp nhất đây cũng chính là một trong những yếu tố để giúp cho những thiết bị của bạn được hoàn hảo hơn rất nhiều

4. Môi trường sống

Chào Mào Thay Lông – Cách Chăm Sóc

Với các loại chim cảnh nói chung và chào mào nói riêng,cứ 1 năm 1 lần chào mào bắt đầu thay lông, thời gian thay lông kéo dài từ 1 – 3 tháng. Thời gian thay vào khoảng tháng 8 – 11 dương lịch. Cũng không ít trường hợp chào mào thay lông trái mùa hoặc thay lông 2 lần/ 1 năm. Do thay đổi thời tiết, thức ăn, môi trường sống.

Dấu hiệu là dưới đáy lồng rụng nhiều lông. Thường rụng lông mình,lông cánh trước rồi mới tới lông đuôi. Nhưng cũng có trường hợp ngoại lệ. Lúc lông mào, tách đỏ mọc lên là chuẩn bị hoàn thành quá trình thay lông.

Quá trình thay lông là thời kỳ chim yếu nhất, vì phải tập trung chất để tạo lông mới. Nên cần bồi bổ nhiều chất dinh dưỡng cho chim. Và đây cũng là thời kỳ quyết định sau khi thay lông xong chim chơi tốt hay không.

Cách chăm sóc chào mào thay lông Thức ăn cho chào mào thay lông

Lông chim được hình thành từ chất đạm và 1 phần canxi nên cần bổ sung các chất trên như : cào cào, trứng kiến, dế…

Cho chim ăn các loại trái cây có tính mát và chứa nhiều sắc tố đỏ để giúp cho chim có lông tách,đít đỏ như ngoài thiên nhiên như : cam, quýt, đủ đủ, cà chua, cà rốt…

Các loại thức ăn trên thì nên thay đổi theo ngày,trái cây thì ngày nào cũng có và mỗi ngày mỗi loại khác nhau.

Tuyệt đối không cho chim ăn sâu khô hoặc sâu tươi. Sâu làm cho lông chào mào mọc ra bị xoắn trông rất xấu. Hạn chế ăn chuối và các loại cám chứa chất nóng để chim thay lông nhanh hơn.

Chăm sóc chim thay lông

Cho chim tắm nắng, tắm nước 2-3 ngày/1 lần. Tắm nước giúp cho lông cũ rụng nhanh. Và giúp cho lông ống nhanh ra hơn. Tắm nắng thì nên hạn chế, vì nắng làm cho bộ lông mới còn yếu sẽ bị khô. Nếu cho tắm thì nên phơi khoảng 15 phút vào lúc mặt trời mới lên. Chim tắm xong thì để 1 lát cho khô rồi trùm áo lồng lại ( 24/24h ban ngày trùm áo lồng thời gian chim mọc lông sẽ rất nhanh)

Trong quá trình chào mào thay lông, phải giữ ổn định về điều kiện sống,không đổi lồng, chuyển vùng. Đối với chim bổi thì không sao, nhưng với chim có 1-2 mùa có thể làm dừng quá trình thay lông. Rồi 1 – 2 tháng sau lại bắt đầu rụng lại làm thể trạng chú chim yếu đi và bộ lông không được đẹp.

Chú ý chim đang thay lông không mang chi đi dợt, và kè chim. Chim sẽ không có sức chơi, và do lông đuôi còn mới, chưa cứng kè chim sẽ làm cho lông đuôi bị xòe như cánh quạt.

Để chào mào lông nhanh hơn, anh em có thể dùng đậu phộng rang xay nhuyễn trộn chung với cám cho chim ăn, cho ăn nhiều đu đủ. 2 ngày mở áo lồng 1 lần. Ngoài ra anh em lấy vỏ quýt, cam để dưới đáy lồng .Vỏ quýt, cam bốc hơi lên làm nhiệt độ bên trong lồng cao hơn bên ngoài giúp chim thay lông nhanh hơn.

Khi chim thay lông xong thì anh em bắt đầu phơi nắng, dợt dãi để chào mào lên lửa.

Chúc anh em có chú chim đẹp.

Nhận Biết Chào Mào Huế

Về đặc điểm đặc trưng của chào mào Huế :

+ Chim Huế thường là vừa chim, yếm đen đậm kéo sâu xuống cổ.

+Mào chim chủ yếu là đinh, mào rơm (mào cui), mào lân rất ít,mào chim cao và đầu to.

+ Dáng chim đẹp, chim căng lửa mới có con đuôi xếp 1 cọng, lưng tôm, dáng đứng cao,thân hình chim dài.

+ Về chất giọng hầu như giọng thổ to, đanh là chủ yếu. Tuy nhiên một số chim giọng chuông. Chim thường ra giọng nhanh nhưng tròn rõ, nhanh nhưng tiếng nào ra tiếng đó, mỗi lần ra giọng từ 6 đến 7 âm nhưng độ luyến láy đảo giọng rất tốt. Giọng chim Huế rất dễ phân biệt, không lắt rắt giọng như chim Đà Nẵng.

+ Nước đấu, ra giọng đều, chém cánh, hay bu bám lồng đòi đá hay dọa nẹt các con khác. Chim Huế đi chơi đấu trường tương đối tốt.

Mời anh em nghe qua giọng chào mào huếChào mào Huế là một trong những giống chào mào hay nhất Việt Nam ta nhưng chim Huế thì có nhiều vùng khác nhau. Người Huế biết khá rõ về giống chào mào. Chúng tôi xin được nêu ra những đặc điểm của chim Huế để cho các anh em tham khảo khi lựa chọn chào mào Huế.Về đặc điểm đặc trưng của chào mào Huế :+ Chim Huế thường là vừa chim, yếm đen đậm kéo sâu xuống cổ.+Mào chim chủ yếu là đinh, mào rơm (mào cui), mào lân rất ít,mào chim cao và đầu to.+ Dáng chim đẹp, chim căng lửa mới có con đuôi xếp 1 cọng, lưng tôm, dáng đứng cao,thân hình chim dài.+ Về chất giọng hầu như giọng thổ to, đanh là chủ yếu. Tuy nhiên một số chim giọng chuông. Chim thường ra giọng nhanh nhưng tròn rõ, nhanh nhưng tiếng nào ra tiếng đó, mỗi lần ra giọng từ 6 đến 7 âm nhưng độ luyến láy đảo giọng rất tốt. Giọng chim Huế rất dễ phân biệt, không lắt rắt giọng như chim Đà Nẵng.+ Nước đấu, ra giọng đều, chém cánh, hay bu bám lồng đòi đá hay dọa nẹt các con khác. Chim Huế đi chơi đấu trường tương đối tốt.Mời anh em nghe qua giọng chào mào huế

Đặc điểm riêng chim của các vùng miền như sau :

+ Phía Bắc của tỉnh Thừa thiên Huế, Phong Sơn là một xã thuộc Huyện Phong Điền xã này nằm ở Khu du lịch suối nước nóng Thanh Tân nổi tiếng chắc ai cũng biết, đi theo hướng này lên phía Bắc có xã Phong Mỹ (Chiến khu Hòa Mỹ) vùng này chim rất hay nhưng giờ rất hiếm chim, phải vào tận rừng sâu mới thấy được vài con. Đặc điểm của chim Phong Sơn ra giọng dài hay luyến láy đảo giọng, dáng chim nhỏ, dữ chim, đấu đá tốt.

+ Dòng chim Kim Phụng là chim nổi tiếng nhất của Huế hầu như là anh em Huế đã chơi chào mào đều thừa nhận là “giọng chim hay nhất của Huế”. Hiện nay chim Kim Phụng rất hiếm, không còn nũa, gần như bị tiệt chủng 100%, giờ chỉ còn chim di cư, rất ít chim gốc.

+ Vùng Diên Hòa có giống chim Khe Vàng có chất giọng láy luyến tốt, thu hút lòng người, đặc điểm của dòng chim này khó nuôi rất lâu nổi.

+ Ngoại ô thành phố Huế, có giống chim Chằm, dòng chim này rất dữ, giọng hay, nhưng hiện nay dòng chim này khá hiếm, hầu như không còn nữa.

+ Phía Nam, có vùng A Lưới, xã Hồng Vân, Hồng Thuỷ……chim A lưới dáng to đẹp, ra giọng rõ ràng, dòng chim này được nhiều anh em Huế đi bẫy. Đây cũng là nguồn chim bổi lớn nhất của A lưới được cung cấp chuyển ra cho các Tỉnh phía Bắc và cả nước.

+ Dòng chim Bình Điền, Bình Thành rất hay tiếng thổ to, vang, tướng dữ chim, dáng to đẹp, đấu đá chơi trường rất bền chim.

+ Vùng Nam Đông không rộng nhưng có nhiều xã nhỏ như: Hương Sơn, Hương Hòa, Thượng Nhật, Phú Mậu, Thượng Long, Thượng Quảng,… Chim Nam Đông mỗi vùng có một chất riêng biệt.

– Hương Sơn: chim có giọng rõ ràng, thánh thót, đặc biệt rất trong, nhưng bộ yếm đa số không kín cho lắm.

– Hương giang: là vùng chim có chất giọng không được rõ ràng, luyến láy và đảo giọng ít..

– Thương Long, Thượng Quảng là vùng chim rất hay hót dài, tiếng đanh, luyến láy hay đảo giọng nhiều. Dòng chim này chơi giọng thì hay nhưng đấu đá không bền chim.

– Hương Lộc: chim khá to, giọng cũng to, ướm có những con rất đậm và kín. Chim ít dữ.

– Chim vùng đồi Năm heo( thuộc thác trời): chim đẹp, giọng lai Hương Sơn nên rất hay, chim dữ, dễ huấn luyện thành mồi.

– Phú Mậu: giọng nhanh, chim yếm ngắn là nhiều, đặc biệt chim vùng này dữ nhưng ở ngoài trời lâu bắt được. Có con đi đánh mất gần 3 tiếng, nó chi đấu giọng với mồi, sau đó mới đá.

Ngoài chim Huế các vùng miền trên còn có chim các vùng như : Đèo A co, chim vườn quốc gia Bạch Mã, chim Tà Lương….đều là những dòng chim có giọng đặc trưng riêng của vùng miền, các vùng chim đi đấu đều rất tốt.

*Nói chung : Chào mào Huế hót cũng tùy theo vùng,cũng giống như con người Huế vậy,mỗi vùng mỗi giọng đặc trưng.

Chúc anh em có duyên sở hữu được chú chim chào mào đẹp

Đặc điểm riêng chim của các vùng miền như sau :+ Phía Bắc của tỉnh Thừa thiên Huế, Phong Sơn là một xã thuộc Huyện Phong Điền xã này nằm ở Khu du lịch suối nước nóng Thanh Tân nổi tiếng chắc ai cũng biết, đi theo hướng này lên phía Bắc có xã Phong Mỹ (Chiến khu Hòa Mỹ) vùng này chim rất hay nhưng giờ rất hiếm chim, phải vào tận rừng sâu mới thấy được vài con. Đặc điểm của chim Phong Sơn ra giọng dài hay luyến láy đảo giọng, dáng chim nhỏ, dữ chim, đấu đá tốt.+ Dòng chim Kim Phụng là chim nổi tiếng nhất của Huế hầu như là anh em Huế đã chơi chào mào đều thừa nhận là “giọng chim hay nhất của Huế”. Hiện nay chim Kim Phụng rất hiếm, không còn nũa, gần như bị tiệt chủng 100%, giờ chỉ còn chim di cư, rất ít chim gốc.+ Vùng Diên Hòa có giống chim Khe Vàng có chất giọng láy luyến tốt, thu hút lòng người, đặc điểm của dòng chim này khó nuôi rất lâu nổi.+ Ngoại ô thành phố Huế, có giống chim Chằm, dòng chim này rất dữ, giọng hay, nhưng hiện nay dòng chim này khá hiếm, hầu như không còn nữa.+ Phía Nam, có vùng A Lưới, xã Hồng Vân, Hồng Thuỷ……chim A lưới dáng to đẹp, ra giọng rõ ràng, dòng chim này được nhiều anh em Huế đi bẫy. Đây cũng là nguồn chim bổi lớn nhất của A lưới được cung cấp chuyển ra cho các Tỉnh phía Bắc và cả nước.+ Dòng chim Bình Điền, Bình Thành rất hay tiếng thổ to, vang, tướng dữ chim, dáng to đẹp, đấu đá chơi trường rất bền chim.+ Vùng Nam Đông không rộng nhưng có nhiều xã nhỏ như: Hương Sơn, Hương Hòa, Thượng Nhật, Phú Mậu, Thượng Long, Thượng Quảng,… Chim Nam Đông mỗi vùng có một chất riêng biệt.- Hương Sơn: chim có giọng rõ ràng, thánh thót, đặc biệt rất trong, nhưng bộ yếm đa số không kín cho lắm.- Hương giang: là vùng chim có chất giọng không được rõ ràng, luyến láy và đảo giọng ít..- Thương Long, Thượng Quảng là vùng chim rất hay hót dài, tiếng đanh, luyến láy hay đảo giọng nhiều. Dòng chim này chơi giọng thì hay nhưng đấu đá không bền chim.- Hương Lộc: chim khá to, giọng cũng to, ướm có những con rất đậm và kín. Chim ít dữ.- Chim vùng đồi Năm heo( thuộc thác trời): chim đẹp, giọng lai Hương Sơn nên rất hay, chim dữ, dễ huấn luyện thành mồi.- Phú Mậu: giọng nhanh, chim yếm ngắn là nhiều, đặc biệt chim vùng này dữ nhưng ở ngoài trời lâu bắt được. Có con đi đánh mất gần 3 tiếng, nó chi đấu giọng với mồi, sau đó mới đá.Ngoài chim Huế các vùng miền trên còn có chim các vùng như : Đèo A co, chim vườn quốc gia Bạch Mã, chim Tà Lương….đều là những dòng chim có giọng đặc trưng riêng của vùng miền, các vùng chim đi đấu đều rất tốt.*Nói chung : Chào mào Huế hót cũng tùy theo vùng,cũng giống như con người Huế vậy,mỗi vùng mỗi giọng đặc trưng.Chúc anh em có duyên sở hữu được chú chim chào mào đẹp

® Cách Ép Chào Mào Thay Lông

*Chú ý : không khuyến khích ép cho chim rụng lông nha,cách này chỉ dành cho ai muốn cho chào mào thay lông vì lông xấu quá hay vì lí do nào đó.Cứ để tự nhiên đến mùa chim cũng thay thôi. Đây là 3 cách mà mình đã làm thành công. Cách thứ 1 : Cách này là tốt nhất,không ảnh hưởng gì nhiều đến chúng tôi em cho thêm vài cóng nước,thức ăn vào lồng cho chim ăn.Làm sao cho chim ăn đủ 1 tuần chúng tôi khi cho cám và nước vào đầy đủ thì anh em treo chim ở nơi yên tĩnh,rồi trùm kín áo lồng lại để hở 1 tí cho chim thấy đường ăn thức ăn.Trùm vậy nguyên 1 tuần luôn nha.1 tuần sau anh em mở áo lồng ra bảo đảm rụng gần hết rồi.Đưa chim ra cho tắm,thay thức ăn,nước rồi trùm áo lồng lại cứ 2 ngày mở áo lồng ra cho chim tắm rồi trùm lại.Làm vậy cho chim thay lông nhanh và đẹp. Cách này mình làm thì hầu như thành công 100% vì nhiều lần mình đi xa,hay về quê thì mỗi lần lên là chim rụng hết lông.Anh em chú ý làm đúng 7 ngày không mở áo lồng ra nha. Cách thứ 2 : Thay đổi cám cho chim chào mào ,cách này thường chỉ áp dụng cho chim chào mào đã thuần,hoặc chim bổi đã nuôi được 1 năm lồng.Tỉ lệ thành công cũng không cao,tùy theo cơ địa của mỗi con chim.Ăn khoảng 20 ngày thì chim sẽ rụng lông. Nếu chim đang ăn cám thường thì anh em đổi cám có hàm lượng canxu,đạm,chất nóng cao hơn.Một số cám mình cho ăn và đã rụng lông như : @CADN (nên cho ăn cám này), Công Minh , Hiển bảo Khánh…Giá khoảng 40 – 55k. Nếu chim đang ăn cám Công Minh thì anh em đổi sang cám @CADN, thường thì kiểu này khó rụng hơn là chim ăn cám ít đạm,chất nóng. Cách thứ 3 : Cách này cửa hàng chim cảnh hay làm nè. Trước tiên lấy cám ra hết cho chim ăn 1 trái cà chua rồi trùm áo lồng lại.Qua ngày hôm sau cho 1 ít cám vào và cho 1/2 trái cam cho chim ăn rồi lại trùm áo lông.Đến ngày thứ 3 mang chim ra cho tắm,nếu có mưa thì cho tắm mưa,lông sẽ nhanh rụng hơn.Mục đích là để cho chim rớt lửa. Sau đó anh em cho khoảng 3 bịch cào cào chết đã hôi bỏ dưới đáy lồng.Treo chim vào nơi yên tĩnh để vậy khoảng 3 ngày cho tắm,thay thức ăn.Làm vậy khoảng 2 tuần chim rụng hết lông luôn. Lúc chim thay lông thì đừng đổi lồng và dọn phân nha,để vậy cho có hơi bốc lên làm chim rụng lông nhanh hơn. Chim rụng lông rồi thì chăm sóc bình thường và muốn cho đít và tách chim đỏ như ngoài thiên nhiên thì vào tham khảo bài này : Cách chăm sóc cho đít chào mào luôn đỏ

Chúc anh em thành công và có chú chim đẹp.