Xu Hướng 3/2023 # Tìm Hiểu Về Loại Chim Khướu Lùn Cánh Xanh # Top 9 View | Raffles.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tìm Hiểu Về Loại Chim Khướu Lùn Cánh Xanh # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Loại Chim Khướu Lùn Cánh Xanh được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chim Khướu Lùn Cánh Xanh

Đặc điểm của khướu lùn cánh xanh:

Tên khoa học của loài khướu lùn cánh xanh là Blue-winged Minla.

Lông đuôi xám viền xanh với mút lông đen, hai đôi lông đuôi ngoài càng có phiến lông trắng. Mặt bụng hung trắng nhạt. Mắt nâu hay xám. Mỏ xám sừng. Chân nâu hồng xỉn.

Khi trưởng thành: Trán, đỉnh dâu, gáy và trên cổ xám xanh nhạt, hai bên đầu xanh thẫm hơn, trán và phía trước đầu có vạch đen. Trước mắt, xung quanh mắt và dải rộng sau mắt trắng. Phần còn lại của mặt lưng hung vàng nhạt. Lông cánh đen viền xanh, các lông cánh thứ cấp trong cùng và lông cánh tam cấp viền xám nhạt.

Loài chim khướu hot này còn được gọi là Blue Minla cánh, là một loài chim trong họ khướu (Timaliidae). Nó có trong quá khứ được đặt trong chi Minla thay vì Siva đơn loài.

Chúng có lông đuôi xám viền xanh với mút lông đen, hai đôi lông đuôi ngoài càng có phiến lông trắng. Mặt bụng hung trắng nhạt. Mắt nâu hay xám. Mỏ xám sừng. Chân nâu hồng xỉn. Đây là loài chim nhanh nhẹn, chim ăn các loại côn trùng nhỏ và các loại trái cây rừng chín. Mùa sinh sản từ tháng 3 đến tháng 6 trong năm.

Phân bố: Chim Khướu Lùn Cánh Xanh được tìm thấy ở Bangladesh, Bhutan, Campuchia, Trung Quốc, Hồng Kông, Ấn Độ, Lào, Malaysia, Myanmar, Nepal, Thái Lan, và Việt Nam. Môi trường sống tự nhiên của nó là cận nhiệt đới hay nhiệt đới ẩm núi rừng. Ở Việt Nam Loài chim này đã tìm thấy loài này ở Lào Cai, Lai Châu ,Thanh Hóa , Tây Nguyên và phía tây miền trung. Ở những chỗ cao trên 1.000m.

chúng tôi

Tìm Hiểu Cách Nuôi Chim Khướu

Chim Khướu có nhiều ở Việt Nam ta, Bắc Trung Nam vùng nào cũng có. Có hai loai đặc biệt là Khướu Bạc Má và Khướu Mun.

Hình dáng :

Chim khướu có thân hình lớn hơn chim Họa Mi, lớn hơn Chim Sáo, có đuôi dài .Từ mỏ đến chót đuôi, trung bình dài khoảng 25 đến 30 phân, và thường thì Khướu Bạc Má nhỏ hơn Khướu Mun chút đỉnh.

Khướu Bạc Má toàn thân hung hung đỏ, hai bên má có hai đốm lông trắng bằng cái móng tay. Còn Khướu Mun thì toàn thân có lông màu xám đen, trông có vẻ tối, nhưng sạch.

Loại Khướu nào ở dưới cằm và ức cũng có một vệt lông đen, trung bình dài khoảng vài phân .Nhưng cũng có con, vệt đen đó lan xuống đến phần ngực.Theo những người nuôi chim Khướu lâu năm thì con nào có vệt

Cách nuôi chim khướu bổi :

Chim khướu bẩy về đem nhốt trong lồng thường thì rất nhát, hễ thấy người lại gần là nó bay nhảy tùm lum.Vì vậy ta phải biết cách thuần hóa chung.Khướu bổi chỉ chịu ăn chuối, ăn cào cào, chứ không chịu ăn thức ăn gì khác.

Vì vậy, trong mấy ngày đầu, ta để những thức ăn đó vào lồng, với nước uống đầy đủ để chim Khướu tạm thời thích nghi được với cuộc sống mới.Trước khi treo lồng vào một nơi thật yên tỉnh, ta cũng phải phủ áo lồng cẩn thận để Chim Khướu không nhảy hoảng loạn làm tróc trán gãy đuôi…

Khi thấy chim khướu chỉ ăn gạo trộn trứng, thì từ đây trở về sau ta chỉ cần cho chim khướu ăn thức ăn mới. Nói chung thì chim khướu rất dễ nuôi, dễ thuần hóa. Có nhiều con vừa thay lông xong, ta bắt về nuôi độ vài ngày là hót ngay. Đó là những con còn lửa rừng, ít nhát hơn những con khác.

Vì nó dễ nuôi, chỉ cho ăn gạo và chuối cũng sống, nên nhiều nhà ở vùng quê miền trung, miền bắc vẫn nuooi một con chim khướu trong lồng tre treo trước hiên nhà, để thỉnh thoảng được nghe năm ba câu hót vui tai.Giọng chim khướu to, vang nên nhà nuôi con chim khướu cũng vui cửa vui nhà.

Nhiều người nuôi chim ở thành phố không thích nuôi khướu, một phần họ không liệt khướu vào loại chim quí, phần nữa họ chê giọng chim Khướu quá to, lấn át giọng của các loài chim hót khác, có khi làm các chim khác “rót” luôn.Chỉ những ai có vường rộng, họ mới nuôi thêm chim khướu.

Thức ăn:

Ta nên nuôi chim Khướu ăn gạo rang bột trộn trứng, ta có thể mua ở tiệm hoặc tự chế biến. Đó là thức ăn mà hầu hết người nuôi chim Khướu đang áp dụng và có kết quả tốt.Ngoài ra, mỗi ngày ta nên cho chim Khướu ăn thêm cào cào, hoặc thằn lằn, dế, gián đất, hoặc thịt bò thái nhỏ.Nói chung là nuôi chim khướu rất dễ. Có điều là cho chim ăn no đủ thì chim sung, hót nhiều, đói khát thì chim suy, hót ít.

Lồng chim và cách chăm sóc :

Chim khướu là giống chim lớn nên ta phải chọn loại lồng lớn mà thôi.Lồng bằng tre hay bằng mây đều thích hợp cả.Với chim khướu, ta nên dùng cầu lớn cớ ngón tay cái để chim khướu đứng vững vàng.Độ hai ngày, ta cho chim khướu tắm một lần, và nên tắm vào lúc nắng ráo.Dịp này ta cọ sơn quét sạch đáy lồng.Sau đó, châm thêm thức ăn và nước uống đẩy đủ, trước khi cho chim sang lồng.

Trong thời gian chim khướu thay lông, cũng như các loại chim khác, chim khướu không hề hót.Chỉ khi thay lông xong, đủ lửa, chim khướu mới siêng hót và giọng lớn dần lên.

Nguồn: sưu tầm

Tìm Hiểu Về Chim Vàng Anh

Chim vàng anh hay còn gọi là hoàng anh (danh pháp khoa học: Oriolus oriolus), là loài duy nhất trong họ Vàng anh (Oriolidae) thuộc bộ Sẻ (Passeriformes) sinh sản ở khu vực ôn đới của Bắc bán cầu. Nó là loài chim di cư, về mùa hè nó di cư đến khu vực châu Âu và miền tây châu Á còn mùa đông thì di cư đến khu vực nhiệt đới.

Vàng anh là loài chim đậu trên các cây cao lá sớm rụng trong các khu vực đồng ruộng gần cánh rừng, vườn cây ăn quả hay công viên. Một quần thể nhỏ tại Anh sinh sản trong các khu vực trồng cây dương đen (Populus nigra). Chúng làm tổ trên các chạc cây và đẻ từ 3-6 trứng. Thức ăn chủ yếu của chúng là côn trùng và quả, được chúng tìm kiếm trên các tán lá.

Ở Việt Nam hiện có bốn loài chim vàng anh: Vàng anh gáy đen, Vàng anh mỏ mảnh, Vàng anh đầu đen, Vàng anh đỏ. Ở nước ta, loài chim này tập trung nhiều nhất ở rừng miền Trung, miền Đông Nam bộ.

Vàng anh có 16 giọng hót được phân khúc rất đặc sắc và hai giọng hót ru khi chúng nuôi con.

Ở Nhật, có một phương pháp để nuôi chim hoàng anh rất đặc biệt: Khi mùa xuân sắp đến, thì lên núi tìm những con chim hoàng anh vừa mới nở trong trứng ra.

Lợi dụng trước lúc chúng chưa hề nghe qua bất cứ tiếng chim rừng nào hót, thì để một con chim hoàng anh lớn có tiếng hót nghe rất vui tai một bên, để cho con chim hoàng anh nhỏ ấy lớn lên từng ngày, đều nghe tiếng hót rất hay của con chim hoàng anh lớn ấy.

Qua một thời gian, thì đem con chim hoàng anh lớn ấy rời khỏi đó. Chim nhỏ sau khi lớn lên thì tiếng hót của nó nghe rất hay và vui tai như con chim hoàng anh lớn vậy.

Nhưng nếu đi bắt chim nhỏ về nuôi, thì nó đã nghe qua tất cả tiếng hót của các loại chim rừng, và tiếng hót của nó rõ ràng là khác rất nhiều.

Tìm Hiểu Thông Tin Về Chim Đại Bàng

Phân loại và thức ăn của đại bàng.

Là loài chim săn mồi có kích thước lớn nhất trong tất cả các loài chim thuộc bộ Ưng và họ Accipitridae. Hiện nay đại bàng có tới 71 loài phân bổ chủ yếu ở lục địa Á Âu và một số loài được tìm thấy ở lục địa Bắc Mỹ, Trung và Nam Mỹ. Trong phân họ thì đại bàng được chia làm 22 chi. Trong đó chi Spizaetus, chi Aquila, chi Haliaeetus, chi Circaetus, chi Spilornis là những chi có nhiều loài đại bàng nhất. Thức ăn của chúng là những loài động vật có kích thước nhỏ như rắn, khỉ, thỏ, cá, nai,……

Một số đặc điểm

Để nhận biết các loài đại bàng người ta thường dựa trên kích thước, màu lông của chúng. Trong tất cả các loài đại bàng thì loài lớn nhất có cơ thể dài hơn 1m và cân nặng khoảng 7kg còn loài bé nhất có kích thước 0,4m, nặng 0,5kg. Để phân biệt chim trống và chim mái giữa các loài, bạn có thể dựa vào kích thước của chúng. Vì thông thường chim mái có kích thước lớn hơn so với chim trống. Là loài chim lớn nên kích thước cánh của chúng khá lớn. Loài lớn nhất có kích thước cánh lên đến 2m. Nhờ vậy mà chúng có tốc độ sà cũng như bay rất nhanh để tóm gọn những con mồi của nó. Một đặc điểm nữa của đại bàng mà chúng ta không thể bỏ qua đó chính là bộ móng sắc nhọn giúp chúng có thể tha mồi một cách dễ dàng. Thậm chí là cả những con mồi lớn. Cái mỏ của đại bàng cũng là một vũ khí đáng gờm mà nó sử dụng để săn mồi. Chúng được biết đến không chỉ là loài chim săn mồi khét tiếng mà còn là một loài chim rất dũng mãnh. Cụ thể như việc chúng rất thích đối đầu với những cơn bão. Vì đây chính là cơ hội giúp chúng được bay vút lên trời cao trong khi những loài chim khác lại nhanh chóng tìm nơi tránh bão an toàn. Ngoài những đặc điểm nổi bật trên thì đại bàng còn được biết đến là loài chim có tuổi thọ cao nhất lên đến 70 năm. Tuy nhiên để có thể đạt đến cột mốc này chúng phải trải qua một quá trình đầy đau đớn mà chỉ những con đại bàng bản lĩnh nhất mới có thể vượt qua. Sau khi bước qua tuổi 40, cơ thể của chúng sẽ có nhiều biến đổi. Chúng chỉ có 2 sự lựa chọn là nằm im chờ chết hoặc trải qua quá trình lột xác như đập gãy mỏ, bẻ gãy móng và nhổ sạch lông để những bộ phận đó được tái tạo lại.

Đặc tính sinh sản

Đến mùa sinh sản chúng thường đến những nơi có nhiều cây cao hoặc những ngọn núi cao để tránh các loài thú hoang khác. Tổ của nó rất lớn vì vậy chúng thường tha cả cành cây để giúp cho cái tổ được vững chắc hơn. Vào mỗi lần sinh sản thì đại bàng mái chỉ đẻ 2 trứng. Do đặc thù chim bố và mẹ chỉ có thể nuôi được 1 con vì vậy mà chim non sẽ phải chiến đấu với nhau để quyết định ai là sẽ người đi cùng với chim bố và mẹ. Chúng ta vừa tìm hiểu về chim đại bàng – loài chim săn mồi không chỉ mạnh mẽ mà còn rất thông minh. Chúng sẵn sàng đối đầu với những thử thách khắc nghiệt của thiên nhiên. Nếu như bạn đang tìm kiếm thông tin về loài vật này thì chắc hẳn bài viết này sẽ rất hữu ích cho bạn đấy.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Loại Chim Khướu Lùn Cánh Xanh trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!