Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Ngay Bệnh Tiểu Đường Sống Được Bao Nhiêu Năm? được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Là một trong những bệnh lý có tốc độ gia tăng nhanh chóng – tiểu đường có thực sự nguy hiểm không? Người bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm? Đây là những câu hỏi chung đang được nhiều người tìm kiếm.Bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm?
Đây là câu hỏi chung đang khiến nhiều người thắc mắc và lo lắng hiện nay. Theo đó, tuổi thọ của mỗi bệnh nhân tiểu đường là khác nhau, tùy thuộc vào tình trạng cũng như sự tác động của nhiều yếu tố khác. Tuy nhiên, nhìn chung thì mức tuổi thọ trung bình của người bệnh phân theo loại tiểu đường cụ thể như:
Tuổi thọ trung bình của người bệnh tiểu đường tuýp 1
Chiếm 10% số người mắc bệnh và thường gặp ở người trẻ tuổi. Theo ước tính của Tổ chức Bệnh tiểu đường Anh quốc (Diabetes UK) thì người bệnh tiểu đường tuýp 1 có thể giảm tuổi thọ và tử vong sớm hơn 20 năm so với người bình thường. Tuy nhiên với những nỗ lực cải thiện bệnh thì hiện nay tuổi thọ của người bệnh tiểu đường tuýp 1 cũng đang gia tăng đáng kể.
Tuổi thọ trung bình của người bệnh tiểu đường tuýp 2
Đây là loại tiểu đường phổ biến nhất mà có tới 90% số người mắc phải. Cũng theo ước tính của Tổ chức Bệnh tiểu đường Anh quốc (Diabetes UK) thì người bệnh tiểu đường tuýp 2 có tuổi thọ kéo dài hơn người bị tuýp 1. Theo đó, trung bình tuổi thọ của họ sẽ giảm 10 năm so với thông thường. Một số nghiên cứu khác cũng cho thấy nếu phụ nữ mắc tiểu đường trên 55 tuổi thì giảm ít nhất 6 năm còn với nam giới là 5 năm tuổi thọ.
Yếu tố nào tác động đến tuổi thọ người bệnh tiểu đường?
Tuổi thọ của mỗi người nói chung và bệnh nhân tiểu đường nói riêng nhìn chung có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Những biến chứng của bệnh có thể là nguyên nhân rút ngắn tuổi thọ, thậm chí đe dọa đến tính mạng con người trong thời gian ngắn nên bạn nhất định không được coi thường.
Khi đường huyết tăng cao sẽ ảnh hưởng đến nhiều hệ cơ quan trong cơ thể và gây nên những biến chứng điển hình như:
Biến chứng suy giảm thị lực hay thậm chí là dẫn đến mù lòa mắt.
Biến chứng đối với hệ thần kinh, tim mạch, huyết áp,…
Biến chứng suy thận.
Biến chứng nhiễm trùng: Gây ra các vết viêm loét, thậm chí trường hợp nhiễm trùng nặng còn có thể phải cắt bỏ chi,…
Một số nghiên cứu đã chỉ ra, biến chứng chính là yếu tố rút ngắn tuổi thọ của người bệnh tiểu đường. Đặc biệt, có tới 68% số người mắc bệnh tiểu đường tử vong sớm do biến chứng tim mạch. Đồng thời nguy cơ tử vong của người bệnh tiểu đường kèm béo phì, mỡ máu hay huyết áp,… luôn cao hơn người bình thường.
Nếu người bệnh biết điều chỉnh và điều trị kịp thời, sớm ngăn chặn biến chứng và ổn định đường huyết thì tuổi thọ có thể theo đó mà gia tăng đáng kể. Cùng với sự phát triển của y học hiện đại với những phương pháp điều trị đang ngày càng cải thiện và gia tăng tuổi thọ trung bình cho người bị đái tháo đường rất đáng kể.
Bí quyết sống khỏe dành cho người bệnh tiểu đường
Như đã thông tin phía trên thì bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Một số bác sĩ và chuyên gia y tế đã đưa ra lời khuyên sống lâu, sống khỏe với bệnh tiểu đường mà bạn nên biết như sau:
Tuân thủ nguyên tắc và kiên trì trong điều trị bệnh
Luôn luôn điều trị bệnh theo đúng chỉ định từ bác sĩ chính là phương pháp hàng đầu để kiểm soát đường huyết trong cơ thể cũng như ngăn ngừa những biến chứng mà chúng có thể gây ra. Tuy không có thuốc nào chữa khỏi hoàn toàn bệnh nhưng hiện nay có nhiều loại thuốc, nhiều loại thảo dược tự nhiên có khả năng kiểm soát đường huyết, thúc đẩy tuyến tụy sản xuất insulin, giúp tăng cường đề kháng, hỗ trợ điều trị bệnh tối đa và ngăn ngừa biến chứng tim mạch, hệ thần kinh, biến chứng mắt, thận,… hữu hiệu.
Việc sử dụng thuốc tây hay một số loại thảo dược có tác dụng tuyệt vời cho bệnh nhân tiểu đường như: dây thìa canh, tỏi đen, hoài sơn, cam thảo đất, lá neem Ấn Độ, khổ qua rừng,… đều chứa những hoạt chất có lợi cho người bệnh tiểu đường nên bạn cần tham khảo. Đừng quên, hãy kiên trì điều trị bệnh để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học
Chế độ ăn uống, dinh dưỡng có mối liên hệ mật thiết đối với sức khỏe. Chính vì vậy, đối với người bệnh tiểu đường nên ăn gì, kiêng gì? Chế độ ăn uống như thế nào mới đúng cách, vừa hỗ trợ kiểm soát đường huyết mà vẫn tốt cho sức khỏe? Đây là câu hỏi chung khiến nhiều người băn khoăn. Theo đó, để tăng tuổi thọ cho bệnh nhân tiểu đường thì bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:
Hạn chế ăn đồ ngọt, bánh kẹo, nước ngọt có gas, hoa quả sấy khô,…
Ăn nhiều rau xanh, trái cây nhiều nước, giàu chất xơ và ít đường.
Hạn chế ăn cơm trắng, thực phẩm quá nhiều tinh bột.
Không ăn quá nhiều chất đạm và đồ ăn chứa cholesterol có hại.
Ăn món luộc, hấp thay thế cho đồ ăn chiên xào, rán,…
Tránh xa rượu bia, chất kích thích, hạn chế uống café.
Sử dụng tinh bột lành mạnh như: ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ,…
Ăn chậm, nhai kỹ, không nên ăn quá no hay quá đói.
Nên chia nhỏ bữa ăn để kiểm soát đường huyết được tốt hơn.
Xây dựng chế độ ăn uống khoa học nhưng vẫn đầy đủ dinh dưỡng cho các hoạt động của cơ thể là rất quan trọng. Đây cũng là vấn đề mà nhất định người bệnh cần lưu ý. Yếu tố dinh dưỡng không chỉ hỗ trợ điều trị bệnh mà còn ngăn ngừa biến chứng, giúp người bệnh tiểu đường sống khỏe và sống lâu hơn.
Tập thể dục thường xuyên
Bên cạnh chế độ ăn uống thì việc thường xuyên luyện tập không chỉ nâng cao sức khỏe, phòng chống nhiều bệnh mà còn hỗ trợ bệnh nhân tiểu đường điều trị hiệu quả. Tuy nhiên, người bệnh tránh tập luyện quá nặng, hãy áp dụng những bài tập đơn giản, nhẹ nhàng và thường xuyên luyện tập đều đặn để thấy cơ thể dẻo dai cũng như tinh thần được cải thiện đáng kể đấy!
Sinh hoạt hợp lý
Có thể bạn còn chủ quan nhưng trên thực tế những thói quen có ảnh hưởng khá nhiều đến sự tiến triển hay những biến chứng của bệnh. Người bệnh tiểu đường để sống khỏe thì hãy từ bỏ những thói quen xấu như: hút thuốc lá, làm việc quá sức, ngủ quá khuya, không đủ giấc,… Việc duy trì chế độ sinh hoạt khoa học, ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày và trước 23 giờ giúp bạn bảo vệ sức khỏe cũng như hỗ trợ điều trị nhiều bệnh, trong đó có tiểu đường.
Kiểm soát tốt những bệnh lý khác trong cơ thể
Một số bệnh lý khác trong cơ thể có tác động qua lại và làm người bệnh tiểu đường bị suy giảm sức khỏe và rút ngắn tuổi thọ. Chính vì vậy tiểu đường sống được bao lâu còn phụ thuộc vào cách mà bạn kiểm soát những bệnh lý khác trong cơ thể. Một số bệnh lý điển hình mà bạn nên kiểm soát tốt phải kể đến như mỡ máu, bệnh lý tim mạch,…
Việc kiểm soát tốt bệnh lý giúp người bệnh tiểu đường tránh được những nguy hiểm cũng như tăng tuổi thọ trung bình đáng kể. Đây cũng là lời khuyên mà nhất định bệnh nhân tiểu đường nên lưu ý. Việc thăm khám sức khỏe thường xuyên để nắm được bệnh lý của bản thân cũng như điều chỉnh sao cho thích hợp là rất quan trọng. Người bệnh tiểu đường nên thăm khám 3 tháng/1 lần để theo dõi chỉ số HbA1c (chỉ số đường huyết trong vòng 3 tháng) cũng như khám sức khỏe tổng quát để kiểm soát và điều trị dứt điểm các bệnh lý khác.
Vẹt Hồng Kông Giá Bao Nhiêu? Tìm Hiểu Đặc Tính, Cách Nuôi
Vẹt Hồng Kông (Yến Phụng) là dòng chim vẹt có kích thước nhỏ. Chúng có tuổi thọ trung bình từ 7 – 8 năm và dòng Vẹt này khi trưởng thành chỉ dài khoảng 18cm.
Tỷ lệ kích cỡ đầu rất tương xứng với cơ thể của chim, phần đầu của chim khá tròn. Phần mỏ của chim rất cứng, có xu hướng quặp xuống dưới và phần mỏ trên dài hơn bên dưới. Đôi mắt của chúng to tròn và đen nhánh. Trên đỉnh đầu của chúng có 1 chiếc mào rất mềm và đẹp, được cấu tạo từ những chiếc lông mao. Cổ của chim khác tròn, to và dày.
So với tổng thể cơ thể của chúng thì ngực nở, lưng thẳng rất cân đối. Đôi chân ngắn và khá to. Phần móng vuốt cứng và rất chắc còn ngón chân của chúng khá to. Đuôi của chim khá dài, được bao bọc bởi một lớp lông dài.
Các bạn có thể dựa vào màu sắc phần mũi của chúng để phân biệt giới tính. Vẹt mái chỉ có màu trắng ngà, Vẹt trống thường có màu hồng hoặc màu xanh. Tuy nhiên, Vẹt phải được 2 tháng tuổi mới có thể phân biệt chim trống hay mái.
Vẹt Hồng Kông là dòng nói khá nhiều, cho nên vì tiếng nói của chúng mà nhiều khi người nuôi sẽ cảm giác khó chịu. Có thể nói Vẹt Hồng Kông là loài không được nhanh nhạy nhất trong số các loài Vẹt. Cho nên, so với những dòng Vẹt khác các bạn cần dành nhiều thời gian và công sức hơn khi huấn luyện chúng.
Vẹt Hồng Kông sinh sản như thế nào?
Vẹt Hồng Kông là loài sinh sản khá nhiều và nhanh. Thời gian sinh sản của chúng nhiều nhất vẫn là vào mùa hè mặc dù diễn ra quanh năm. Cả chim trống và chim mái sẽ cùng làm tổ khi đến kỳ sinh sản. Tổ của chúng được làm trên những thân cây gỗ sau đó khoét lỗ.
Vẹt Hồng Kông đẻ trứng, giống như gà và vịt chúng sẽ đẻ đều đặn hoặc cách mỗi lần một quả. Chúng sẽ ngừng đẻ khi đẻ được từ 4 – 8 quả trứng và tiến hành giai đoạn ấp trứng. Giai đoạn ấp trứng thường diễn ra trong khoảng 18 – 22 ngày. Quả trứng đầu tiên thường không nở khi được 20 ngày và nở rất muộn.
Cả Vẹt trống và chim mái sẽ cùng thay nhau ấp và bảo vệ trứng trong quá trình ấp. Vẹt Hồng Kông non khi mới nở ra bộ lông của chúng khá thưa và thường có màu nhạt, hơi nâu. Khi chúng đạt từ 3 – 5 tháng tuổi thì bộ lông của chúng hoàn thiện.
Vẹt mái sẽ tiếp tục ủ sau khi trứng nở, cho đến khi chim non cứng cáp. Trong khoảng từ 1 – 2 tháng tuổi thì Vẹt trống và Vẹt mái sẽ cùng nuôi dưỡng chim non. Vẹt bố mẹ sẽ dọn tổ để tiếp tục cho lứa sinh sản tiếp theo sau khi Vẹt non có thể tự lập cuộc sống.
Vẹt Hồng Kông giá bao nhiêu?
Vẹt Hồng Kông có khả năng nhái lại tiếng người rất tốt và là loài chim đẹp. Cho nên, chúng được rất nhiều người yêu thích và tìm mua. Tại bất cứ cửa hàng bán chim cảnh nào trên cả nước đều có vì loài Vẹt này được bày bán rộng rãi ở khắp các tỉnh thành.
Với câu hỏi Vẹt Hồng Kông giá bao nhiêu thì mức giá dao động từ 180 – 400 nghìn đồng/đôi chim.
Hướng dẫn nuôi Vẹt Hồng Kông
Loại chuồng nuôi Vẹt Hồng Kông thường được sử dụng được làm bằng kim loại. Lựa chọn chuồng nuôi bằng kim loại hoàn toàn phù hợp với cấu tạo mỏ khỏe và đặc tính đục khoét gỗ. Hơn nữa, chuồng nuôi kim loại sẽ dễ làm sạch hơn. Để tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên, chuồng nuôi nên đặt gần những nơi có nhiều cây xanh.
Các bạn cần trang bị đầy đủ cốc nước, chén đựng thức ăn và thanh cây cho Vẹt đậu bên trong chuồng. Các bạn nên làm thêm 1 chiếc tổ cho chúng nếu như nuôi Vẹt sinh sản, bằng gỗ mỏng và rắc mùn cưa bên trong.
Thức ăn cho Vẹt Hồng Kông
Thức ăn của loài Vẹt này được chia thành 3 loại chính: rau và củ quả tươi, thức ăn hạt khô, các loại thức ăn bổ sung.
Rau và củ quả tươi: loài chim này có thể ăn được hầu hết tất cả những loại rau. Các bạn nên bổ sung một số loại quả cho chúng như táo hoặc ổi hoặc nên cho Vẹt ăn các loại rau cải, xà lách, lá bồ công anh và đặc biệt rau muống.
Hạt khô: Loại hạt yêu thích nhất của dòng chim này là hạt kê vàng. Thức ăn hạt khô dành cho Vẹt thường là lúa, gạo, ngô xay, hạt kê…
Hoa Quả Nhập Khẩu, 2 Lời Khuyên Cho Người Mắc Bệnh Tiểu Đường Ăn Hoa Quả
Người mắc bệnh tiểu đường nên ăn hoa quả sau:
Đu Đủ: Đu đủ là loại hoa quả tốt cho sức khỏe và chữa được nhiều bệnh khác nhau nếu dùng đúng cách, trong đó nổ bật là bệnh tiểu đường. Cách dùng: dùng 2 miếng đu đủ sẽ cung cấp 1 khẩu phần cacbon-hydrate và thêm 1 hũ sữa chua không đường cùng một món ăn chính là đủ cho một bữa sáng lý tưởng.Cam : Cam được biết đến với hàm lượng vitamin C cao, carb thấp và chứa chất kali. Cam cũng được cho là một trong những loại quả an toàn cho bệnh nhân tiểu đường.Đào : Trái đào là một nguồn tốt cho vitamin A và C. Đào cũng giàu kali và chất xơ, chỉ số đường (GI) thấp nên rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường.Trái đào là một nguồn tốt cho vitamin A và C. Đào cũng giàu kali và chất xơ, chỉ số đường (GI) thấp nên rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường Anh đào có đặc tính chống oxy hóa, cộng với ít hydrat-cacbon (phân tử đường trong trái cây) giữ cho mức đường huyết ổn định. Bạn chỉ nên ăn 12 trái anh đào mỗi ngày là đủDưa hấu rất giàu vitamin B và C, cũng như beta-carotene, kali và lycopene thấp nên là loại trái cây tốt cho người bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, với loại quả này bạn chỉ nên ăn ít.Việt quất. Đây là những loại quả chứa nhiều chất chống ôxy hóa đặc biệt có lợi cho bệnh nhân đái tháo đường. Ngoài ra, loại quả này giúp cung cấp hàm lượng carbs thấp, nhiều chất xơ và các vitamin.Bưởi là lựa chọn rất lành mạnh cho bệnh nhân tiểu đường. Người bị tiểu đường có thể dùng một nửa trái bưởi đỏ mỗi ngày. Roi. Giống như bưởi, roi cũng là loại quả có tác dụng khống chế lượng đường trong máu. Thậm chí cả hạt roi cũng có tác dụng chữa bệnh, bạn có thể ăn roi sau đó lấy hạt phơi khô và tán thành bộ, uống với nước. Cách làm này không những tốt đối với bệnh nhân đái tháo đường mà nó còn giúp thỏa mãn cơn khát và ngăn ngừa tình trạng đi tiểu nhiều lần. Kiwi. Đây là loại quả chứa nhiều kali, chất xơ và vitamin C, hàm lượng carbs thấp, có tác dụng điều chỉnh mức đường huyết cần thiết cho bệnh nhân đái tháo đường.Táo: Là loại Hoa quả chứa nhiều chất ôxy hóa giúp giảm lượng cholesterol, làm sạch hệ tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch. Táo cũng chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp tiêu hóa chất béo trong cơ thể.
Đáp ứng yêu cầu của khách hàng về nhu cầu hoa quả nhập khẩu tại Hà Nội , Ngoài cung cấp tại cửa hàng 570 Thụy Khuê và 54 Lạc Long Quân. Ngọc Châu fruits còn nhận đặt hàng và ship hàng tận nơi tại các quận huyện sau: , quận Đống Đa huyện Mỹ Đức, huyện Phúc Thọ, Phú Xuyên, huyện Quốc Oai, huyện Sóc Sơn, huyện Thanh Trì, quận Bắc Từ Liêm, , quận Hà Đông, , huyện Đan Phượng, huyện Đông Anh, huyện Gia Lâm, huyện Hoài Đức, huyện Mê Linh, huyện Ba Vì, huyện Chương Mỹ, huyện Thường Tín, quận Hoàn Kiếm, quận Long Biên, quận Nam Từ Liêm, , huyện Thạch Thất, huyện Ứng Hòa, , quận Hoàng Mai
Hoa quả nhập bán tại Ngọc Châu fruits
Hoa quả là một nguồn chất xơ rất tốt cho cơ thể vì có cả 2 nhóm chất xơ hòa tan và không hòa tan. Chất xơ tan là thức ăn cho các vi khuẩn có lợi ở đường ruột, gắn kết với các axit mật trong ruột làm giảm nhũ tương hóa chất béo của thức ăn (làm dễ tiêu), thẩm thấu, nối kết với các cholesterol và thải trừ chúng ra khỏi cơ thể. Chất xơ không tan giúp hạn chế sự tăng đường máu sau khi ăn ở bệnh nhân đái tháo đường, phòng chống tăng cholesterol trong máu và phòng chống ung thư trực tràng.Hoa quả chứa nguồn chất xơ, chất chống ôxy hóa và nguồn khoàng vi lượng phong phú.Hoa quả chứa nguồn chất xơ, chất chống ôxy hóa và nguồn khoàng vi lượng phong phú.Không chỉ vậy, trái cây còn là một nguồn chất chống ôxy hóa tế bào như vitamin C và A. Trung bình 100 – 150g trái cây có thể cung cấp cho một người lớn đủ nhu cầu vitamin C hàng ngày. Vitamin C còn giúp cơ thể gia tăng sức đề kháng chống nhiễm khuẩn. Những loại trái cây có màu vàng sậm và đỏ cam như xoài, đu đủ, cam, dưa lê, dưa hấu, hồng, lại là một nguồn carotene rất tốt, có khả năng kháng ung thư. Vitamin nhóm B cũng hiện diện nhiều trong trái cây như mãng cầu, chuối, táo.Hoa quả còn chứa nguồn khoáng tố vi lượng phong phú. Trong dứa, hồng xiêm, quýt, ổi, thanh long chứa nhiều Na, K, Ca. Chanh, ổi, dưa hấu, còn có chứa Fe và nhiều chất vi lượng khác, đây đều là những chất có ích cho cơ thể
Loại hoa quả làm tăng đường huyết nhiều như nhãn, vải, nho, mít, dưa hấu… người tiểu đường nên hạn chế. Những người kiểm soát đường huyết tốt có thể ăn ở mức độ giới hạn nhưng người không kiểm soát đường huyết không tốt hãy kiêng tuyệt đối
lời khuyên cho người mắc bệnh tiểu đường ăn hoa quả
Ăn uống rất quan trọng đối với người tiểu đường, với 2 lời khuyên cho người mắc bệnh tiểu đường ăn hoa quả thể hiện việc ăn gì và kiêng ăn gì nó quyết định đến việc duy trì sự ổn định của đường huyết và giúp ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm, Ăn đúng cách sẽ giúp người bệnh tiểu đường có được sức khỏe tối ưu nhất, nên biết kiêng ăn hoa quả gì và ăn trái cây gì là rất quan trọng
Người tiểu đường phải hiểu rằng kiêng ăn hoa quả không có nghĩa là không , vì khi ăn, có thể chọn những loại quả chín, trái cây ngọt với một số lượng vừa phải, từ 150 – 200g mỗi ngày để cơ thể không bị thiếu hụt các nhóm chất kể trên mà vẫn không bị thừa đường. Ví dụ như một quả xoài nặng 300g thì chỉ nên ăn khoảng 50g tức tương đương khoảng ½ một bên má của quả xoài. Nếu vẫn muốn ăn có thể ăn tiếp ½ quả xoài sau 2 giờ tiếp theo. Việc này giúp cơ thể dễ dàng hấp thu và chuyển hóa tốt hơn. Ngoài ra, người bệnh đái tháo đường nên ăn toàn bộ quả chứ không nên dùng ở dạng nước ép, vì nước ép sẽ mất nhiều chất xơ, mất một nửa lượng vitamin và khoáng tố. Ăn cả quả cũng sẽ tạo cảm giác mau no hơn so với uống một ly nước ép cùng lượng
Tìm Hiểu Cách Nuôi Chim Khướu
Chim Khướu có nhiều ở Việt Nam ta, Bắc Trung Nam vùng nào cũng có. Có hai loai đặc biệt là Khướu Bạc Má và Khướu Mun.
Hình dáng :
Chim khướu có thân hình lớn hơn chim Họa Mi, lớn hơn Chim Sáo, có đuôi dài .Từ mỏ đến chót đuôi, trung bình dài khoảng 25 đến 30 phân, và thường thì Khướu Bạc Má nhỏ hơn Khướu Mun chút đỉnh.
Khướu Bạc Má toàn thân hung hung đỏ, hai bên má có hai đốm lông trắng bằng cái móng tay. Còn Khướu Mun thì toàn thân có lông màu xám đen, trông có vẻ tối, nhưng sạch.
Loại Khướu nào ở dưới cằm và ức cũng có một vệt lông đen, trung bình dài khoảng vài phân .Nhưng cũng có con, vệt đen đó lan xuống đến phần ngực.Theo những người nuôi chim Khướu lâu năm thì con nào có vệt
Cách nuôi chim khướu bổi :
Chim khướu bẩy về đem nhốt trong lồng thường thì rất nhát, hễ thấy người lại gần là nó bay nhảy tùm lum.Vì vậy ta phải biết cách thuần hóa chung.Khướu bổi chỉ chịu ăn chuối, ăn cào cào, chứ không chịu ăn thức ăn gì khác.
Vì vậy, trong mấy ngày đầu, ta để những thức ăn đó vào lồng, với nước uống đầy đủ để chim Khướu tạm thời thích nghi được với cuộc sống mới.Trước khi treo lồng vào một nơi thật yên tỉnh, ta cũng phải phủ áo lồng cẩn thận để Chim Khướu không nhảy hoảng loạn làm tróc trán gãy đuôi…
Khi thấy chim khướu chỉ ăn gạo trộn trứng, thì từ đây trở về sau ta chỉ cần cho chim khướu ăn thức ăn mới. Nói chung thì chim khướu rất dễ nuôi, dễ thuần hóa. Có nhiều con vừa thay lông xong, ta bắt về nuôi độ vài ngày là hót ngay. Đó là những con còn lửa rừng, ít nhát hơn những con khác.
Vì nó dễ nuôi, chỉ cho ăn gạo và chuối cũng sống, nên nhiều nhà ở vùng quê miền trung, miền bắc vẫn nuooi một con chim khướu trong lồng tre treo trước hiên nhà, để thỉnh thoảng được nghe năm ba câu hót vui tai.Giọng chim khướu to, vang nên nhà nuôi con chim khướu cũng vui cửa vui nhà.
Nhiều người nuôi chim ở thành phố không thích nuôi khướu, một phần họ không liệt khướu vào loại chim quí, phần nữa họ chê giọng chim Khướu quá to, lấn át giọng của các loài chim hót khác, có khi làm các chim khác “rót” luôn.Chỉ những ai có vường rộng, họ mới nuôi thêm chim khướu.
Thức ăn:
Ta nên nuôi chim Khướu ăn gạo rang bột trộn trứng, ta có thể mua ở tiệm hoặc tự chế biến. Đó là thức ăn mà hầu hết người nuôi chim Khướu đang áp dụng và có kết quả tốt.Ngoài ra, mỗi ngày ta nên cho chim Khướu ăn thêm cào cào, hoặc thằn lằn, dế, gián đất, hoặc thịt bò thái nhỏ.Nói chung là nuôi chim khướu rất dễ. Có điều là cho chim ăn no đủ thì chim sung, hót nhiều, đói khát thì chim suy, hót ít.
Lồng chim và cách chăm sóc :
Chim khướu là giống chim lớn nên ta phải chọn loại lồng lớn mà thôi.Lồng bằng tre hay bằng mây đều thích hợp cả.Với chim khướu, ta nên dùng cầu lớn cớ ngón tay cái để chim khướu đứng vững vàng.Độ hai ngày, ta cho chim khướu tắm một lần, và nên tắm vào lúc nắng ráo.Dịp này ta cọ sơn quét sạch đáy lồng.Sau đó, châm thêm thức ăn và nước uống đẩy đủ, trước khi cho chim sang lồng.
Trong thời gian chim khướu thay lông, cũng như các loại chim khác, chim khướu không hề hót.Chỉ khi thay lông xong, đủ lửa, chim khướu mới siêng hót và giọng lớn dần lên.
Nguồn: sưu tầm
Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Ngay Bệnh Tiểu Đường Sống Được Bao Nhiêu Năm? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!