Bạn đang xem bài viết Thức Ăn Chim Họa Mi được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Yếu tố quan trọng dẫn đến thành công trong việc chăn nuôi thú rừng nói chung và chim chóc nóị riêng, là bắt buộc người nuôi phải biết rõ môi trường sống và tập tính sống của chúng trước đây ra sao.
Nội dung trong bài viết
Nấu ta mù tịt về việc này thì coi như việc chăn nuôi đã nắm chắc phần thất bại, vì ta không biết cách đáp ứng đúng mức nhu cầu cần thiết của con vật cần có để sống. Việc này chẳng khác gì một cậu học sinh làm luận văn mà bị…lạc đề vậy!
Nhiều người lầm tưởng cho rằng chú trọng đến cái ăn mới là chính, còn môi trường sống và tập tính của con vật chỉ là điều phụ, không cần thiết bằng.
Điều này cũng đúng, nhưng không đúng hẳn. Chim muốn sống trong rừng thường ăn tạp, thức ăn gồm cả động vật và thực vật. Có điều mức tiêu thụ cái nào nhiều, phần nào ít là còn tùy theo mỗi loài. Bằng chứng bắt chim rừng về nuôi, ta cho ăn thức ăn gì chúng vẫn sống, nếu chúng chịu ăn, nhưng môi trường sống bị đảo lộn, tập tính sống bị sửa đổi chúng dễ bị sóc và… chịu chết.
Đó là lời giải đáp cho câu hỏi: Tại sao chim bổi bắt về nuôi thường bị chết?
Chim bổi là chim có một phần đời được sống tự do trong rừng và chúng đã quen với nếp sống phóng túng đó. Nay bị nuôi nhốt trong chiếc lồng chật hẹp, lại bị bao vây bởi bao nhiêu thứ để mà sợ hãi, như: Sự xuất hiện của con người, của tiếng động cơ gầm rú, của gia súc… thử hỏi làm sao chúng không chết khiếp được! Do đó, người ta mới nghĩ đến phương thức riêng để nuôi chim bổi, mà quí vị đã biết, là tránh cho chúng khỏi sợ hãi trong mấy tuần đầu bắt về, rồi tập dần cho chúng quen với môi trường sống mới thì chúng mới dễ thuần thuộc được.
Nếu môi trường sống không thay đổi, tập tính của chim được chiều chuộng đúng mức thì dù là chim bổi cũng rất dễ nuôi. Bằng chứng cho thấy chim Họa Mi bổi mà số đồng bào thiểu số ở miền Bắc bắt về nuôi chúng vẫn sống dễ dàng mặc dù họ chỉ cho ăn… gạo trắng! Trong khi đó, con chim ở xứ lạnh này mà nuôi ở miền Nam (chim bổi) nếu không biết cách thuần dưỡng thì khó lòng nuôi sống được! đó là chỉ nói đến sự khác biệt giữa khí hậu không thôi, mà đã ảnh hưởng xấu đến sự sống của chim rồi!…
Chim sống ở rừng thì ăn tạp, và nhờ biết ăn tạp nên chúng mới đủ sức tìm mồi để nuôi sống bản thân. Khi nuôi trong lồng, mặc dù cho thức ăn gì chim cũng có thể ăn để sống được, nhưng để giúp cho chim sống mạnh, sống khỏe để siêng hót, nghệ nhân nuôi chim đều phải chú tâm mày mò ra những phương thức chế biến thức ăn cho từng giống chim, đạt được hiệu quả cao thì mới vừa lòng
Những kinh nghiệm nhỏ nhoi và rời rạc của từng nghệ nhân nuôi chim, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, dần dần được đút kết lại để tạo nên những “công thức” pha trộn thức ăn cho từng giống chim một.
Đó là cách nuôi chim rừng của người mình xưa nay vốn là vậy. Khác với một số nước, ngoài kinh nghiệm sẵn có của nhân dân, họ còn lập ra những Hiệp Hội hay các Câu Lạc Bộ Nuôi Chim có tầm vóc quốc gia, như ở Pháp có Hội Quốc Gia Nuôi Yến Hót, có Liên Đoàn Pháp Quốc Bảo Vệ Phi cầm… Những nhà Điểu học ở trong các tổ chức này mới bắt tay nghiên cứu một cách sâu sắc đến tất cả mọi khía cạnh về phương pháp nuôi từng giống chim một. Trong đó, tất nhiên là có cả việc pha trộn thức ăn…
Người mình thì ưa có tánh giấu nghề. Chim nuôi nghe hót thì nhiều người còn dễ dãi chỉ vẽ cho nhau chút ít kinh nghiệm, nhưng với chim nuôi để đá thì thức ăn đành cho chúng thường là… “bí mật nhà nghề”, nhiều nhà còn “cha truyền con nối”, không ai dễ dàng truyền thụ ngón nghề cho ai …
Chim Họa Mi vốn là con chim sống ở xứ lạnh. Ở nước ta, Họa Mi chỉ sống tập trung trên các vùng rừng sâu, núi cao như các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Móng Cái, Lạng Sơn… nơi quanh năm có khí hậu mát lạnh. Rừng núi ở miền Trung và miền Nam không có giống chim này sinh sống.
Tuy vậy, đem Họa Mi vào nuôi ở miền Nam chúng vẫn chịu được khí hậu nóng bức, nhưng cần phải có một chế độ chăn nuôi hợp lý chim mới sung sức và hót căng được.
Thức ăn tốt dành cho Họa Mi vẫn là tấm gạo rang trộn trứng. Đây là thức ăn dành cho chim Khướu.
Đúng ra, Họa Mi rất dễ nuôi, cho ăn thức ăn gì cũng tỏ ra khoái khẩu cả. Có người cho Họa Mi ăn thức ăn của Chích Chòe (bột đậu phộng trộn trứng) chim vẫn sống khỏe, hót căng, nhưng giọng hót trở nên khàn và lông không mướt mát. Sâu khô cũng như chất dầu vốn “nóng” nên không hạp với Họa Mi. Ăn sâu khô giọng Họa Mi sẽ trở nên khàn, không trong trẻo nữa.
Nói một cách khác, thức ăn của Họa Mi phải có tính hàn mới tốt, nhứt là nuôi ở miền khí hậu nóng như ở miền Nam nước ta.
Cách pha chế thức ăn cho Họa Mi như sau:
-01 lon tấm gạo (250 gr)
-05 trứng gà hay trứng vịt
-01 muỗng cà phê đường cát
-02 muỗng cà phê bột sò, xương
Bắt chảo sạch lên bếp nhỏ lửa rang tấm hơi vàng. Sau đó, hắt chảo xuống, rồi đập ngay vào tấm năm quả trứng (dùng luôn tròng trắng). Xong, rắc đường và bột sò vào trộn đều hỗn hợp đó lại rồi đem phơi nắng cho thật khô.
Có thể tấm sẽ bị vón cục lại, cần được bóp tới ra rồi để dành cho chim ăn dần…
Ngoài thức ăn chính đó, mỗi ngày (nếu không tiện thì cách nhật, hoặc mỗi tuần vài lần) ta cho Họa Mi ăn thêm một số lượng cào cào chừng vài ba mươi con, hoặc vài muỗng cà phê sâu tươi. Tuyệt đối không cho chim ăn sâu khô, vì sẽ khàn tiếng, giọng hót không thanh trong.
Kinh nghiệm cho thấy, nuôi Họa Mi mà thiếu cào cào thì chim biếng hót lại dễ suy. Do trong mùa thay lông, ta vẫn phải cho chim ăn cào cào đầy đủ.
Thức ăn hằng ngày của chim Họa Mi thường là vậy, nhưng còn tùy vào sự hiểu biết riêng của mỗi người, mà cách pha trộn thức ăn có thể khác nhau đôi chút, Như lượng trứng có thể tăng hoặc giảm với con số mà chúng tôi đã đưa ra. Cũng có thể ngoài tấm gạo ra, có người còn trộn thêm một loại ngũ cốc nào khác.
Giống chim rất dễ ăn, nhưng không thích ứng ngay được với việc thay đổi thức ăn đột ngột. Chúng rất kị những mùi vị lạ. Ngay nước uống mà tự nhiên pha thuốc vào nó cũng không uống, thà chịu chết khát. Vì vậy, khi quí vị mua chim Họa Mi của người nào đó về nuôi, điều nên làm là hỏi cho thật kỹ cách pha chế thức ăn cho chim ra sẵn để về theo đó mà làm. Tốt hơn hết là nên xin hay mua một ít thức ăn cũ, để về một là chế biến y như vậy, hai là pha trộn với một ít thức ăn của mình để tập cho chim ăn quen dần với thức ăn mới.
Đã có rất nhiều nghệ nhân nuôi chim gặp hoàn cảnh trớ trêu “dở khóc dỏ cười” này, nên gần như trong sách nuôi chim nào chứng tôi cung xin được phép nhắc đi nhắc lại đến việc tránh đổi thức ăn đột ngột khiến chim bị sốc. Như quí vị đã biết, con chim đang mạnh khỏe, chỉ cần bỏ ăn vài ngày là đã suy yếu, và có thể…kéo theo một tai họa cho người nuôi là chim bị thay lông bất định kỳ, mất công sức chăn nuôi trong vài ba tháng chim mới hoàn hồn lại sức.
Muốn thay đổi thức ăn cho chim, nên thay đổi từ từ với tỷ lệ nhỏ, như vậy chim mới dễ dàng tập làm quen với mùi vị của thức ăn mới.
Tấm gạo rang trộn với trứng, nếu phơi khô và bảo quản kỹ có thể để dành ăn được cả tháng. Tuy vậy, tốt hơn là mỗi tuần nên phơi ra nắng một lúc để tránh ẩm mốc.
Nước uống của chim phải là nước sạch và trong, nếu khử trùng bằng cách nấu sôi để nguội cho uống lại càng tốt. Mỗi ngày nên thay nước một lần, và rửa sạch cóng.
Tóm lại, thức ăn nước uống dành cho chim phải là thức ăn tốt có chất lượng và sạch sẽ. Thức ăn mốc meo, nước uống dơ bẩn là thứ không hợp vệ sinh, chỉ làm cho chim bị bệnh, đó là việc ta nên tránh.
Mối Thức Ăn Bổ Dưỡng Cho Họa Mi
Lúc đầu mới cho ăn tôi cũng dè chừng lắm vì sợ cho HM ăn nhiều nó ngộ độc hoặc nóng quá sinh bệnh, sau thấy nó ăn dữ quá nên thây kệ vì cũng thấy tiếc nguồn t/phẩm trời cho k mất 1 xu này. m/ Ngoài ra tôi còn để ý bọn HM mộc là ăn tham nhất, có lẽ vẫn còn bản năng rừng và nguồn t/ă quen thuộc và mỗi khi nó ăn hết tôi xúc thêm t/ă thấy nó đứng im ít nhảy nhót hơn mắt hau háu nhìn vào mấy con mối tôi xúc đổ vào thế nên lợi dụng điều đó tôi tranh thủ luyện cho nó dạn ng bằng cách cho nó ăn = tay. :-B Có 1 điều khá thú vị là lũ mi mộc khi gắp mối để ăn (lúc vắng vẻ), đặc biệt là ăn kiến kềnh nó k ăn ngay mà xoa xoa khắp mình mẩy : cả dưới cành+bụng và đuôi, nhìn như bôi cái gì đó tiết ra ở con kiến kềnh và mối, thực tình tôi cũng k rõ ng nhân nó làm vậy có tác dụng gi…??? Những con mi thuần ng vài năm thường mất bản năng đăc biệt và ngồ ngồ này, tuy nhiên hiện nay tôi đag nuôi giúp ô bạn 1 con HM mồi, mỗi khi cho nó ăn như kiến, mối, hoặc châu chấu cào cào nó chưa ăn ngay mà gắp con mồi xoa khắp mình mẩy nhìn rất tếu và kỳ lạ, tôi đoán rằng có lẽ ô này hay xách nó đi bẫy ở rừng nên t/ă cũ nó vẫn xơi thường xuyên, vì vậy mà k mất đi bản năng rừng tự nhiên hoang dại của nó, còn hành động kỳ lạ kiểu tạm gọi “tắm xác con mồi” tôi đồ rằng chủ ý của nó dùng hơi, hoặc hóc môn sinh sản gì gì đó tiết ra trong thời kỳ động dục của côn trùng nhằm đánh lừa, nhằm để lối cuốn côn trùng đến hoặc che giấu ngụy trang mùi của nó tránh cho bị đốt, nếu đúng vậy thì quả thật tiến hóa tạo cho chúng 1 khả năng thích nghi thiên nhiên thật tuyệt vời để đối phó trong mọi tình huống. :-B
Lựa Chọn Thức Ăn Cho Họa Mi Căng Lửa
Đối với dân chơi chim họa mi, quá trình kiên trì thuần hóa họa mi và huấn luyện chúng đã là một quá trình đầy khó khăn tuy nhiên như vậy vẫn chưa phải là hoàn thành được việc “chơi” chim. Để giữ họa mi căng lửa, giữ cho chim họa mi luôn giữ được phong độ, luôn là điều được dân chơi chim quan tâm nhất. Để làm được điều đó, việc lựa chọn thức ăn cho họa mi căng lửa cũng được coi là một bước quan trọng không thể bỏ qua.
Nguồn thức ăn tổng hợp cho chim họa mi
Chim họa mi rất dễ ăn, chúng có thể ăn được hầu hết các loại thức ăn mà những loài chim cảnh thường ăn. Chuẩn bị thức ăn cho chim họa mi đôi khi rất đơn giản là chỉ cần gạo và trứng gà. Tuy nhiên, không chỉ là việc bổ xung thức ăn nuôi chim, thức ăn cho chim họa mi căng lửa thì cần phải tốn thêm chút công sức chuẩn bị của người chơi chim cảnh.
Kích thước cám thức ăn chế biến cho chim họa mi
Điều đầu tiên là người nuôi nên thường xuyên cho chim họa mi ăn các loại côn trùng, hầu như các loại côn trùng chim họa mi đều thích ăn như : châu chấu, cào cào, nhền nhện, dế … đó cũng chính là nguồn thức ăn mà chim họa mi khi còn sống trong hoang dã thường ăn. Tuy nhiên, khi được nuôi dưỡng bởi con người thì chim họa mi ít được bổ xung dinh dưỡng từ những loại thức ăn hoang dã này. Để bổ xung chất và cân bằng cơ cấu dinh dưỡng như chim sống ngoài hoang dã, người nuôi cần tăng cường cho chim họa mi ăn những loại thức ăn côn trùng kể trên, việc đó cũng nhằm duy trì sự phát triển và tính bền bỉ, căng lửa của chim họa mi. Ngoài ra, mỗi khi cho chim họa mi ăn côn trùng, người nuôi cũng nên tập tiếp xúc với chim để chim quen dần với chủ và bớt sợ hãi.
Thêm vào đó, chúng tôi cũng xin đưa ra một số công thức để chế biến thức ăn cho chim họa mi căng lửa để bạn tham khảo :
Nguyên liệu tươi : các loại thịt bò, gà, gan lợn, thịt cá tươi như cá chép… xay nhỏ sau đó sấy khô. Lưu ý là bạn có không nhất thiết phải xay nhỏ kích thước quá, không xay nhỏ thành bột. Với nguyên liệu tươi mà có cá, bạn thật cẩn thận dùng rây để loại bỏ thật sạch xương trước khi chế biến thức ăn cho chim.
Nguyên liệu khô : đậu vàng, bắp.. rang khô và thêm 1 ít nước, khi say rang xong thì nghiền thật nhỏ, kích cỡ hạt cám chim. Nghiền càng nhỏ càng tốt.
Công thức tham khảo là cách để lấy lại lửa cho chim họa mi :
Cám gạo hoặc cám cò : 300g
Thịt lợn nạc hoặc thịt bò dăm : 100g
Thịt cá rô phi bỏ xương xay nhỏ : 100g
Lòng đỏ trứng vịt : 1 quả
Trứng gà : 5 quả
Bắp xay nhỏ : 200g
Bột khoáng : 10g
Trộn đều hỗn hợp các nguyên liệu với định lượng ở trên sau đó sấy khô tới khi thành phẩm là hạt cám rời. Bảo quản khô ráo và khi ăn thì trộn thêm một ít đồ ăn tươi cho chim họa mi ăn.
Gạo trắng nguyên hạt : 300g
Lòng đỏ trứng gà 5 cái
Lòng đỏ trứng vịt 1 cái
Bột khoáng chất 3g.
Thức ăn dạng cám chế biến sẵn cho chim họa mi
Trộn hỗn hợp các nguyên liệu trên lại cho đều và sấy khô ở nhiệt độ khoảng 60 độ C sao cho hạt gạo dính đều lòng trứng gà. Bảo quản số thức ăn này nơi khô ráo và cho chim ăn dần. Đây là công thức thường được người nuôi chim họa mi sử dụng nhất.
Nhìn chung lại, thức ăn cho chim họa mi căng lửa rất đa dạng về thành phần cũng như cách tạo hỗn hợp thức ăn. Thêm vào đó chế biến thức ăn cho chim cũng có nhiều cách khác nhau. Người nuôi nên phối hợp sao cho có tỉ lệ cân đối giữa : các loại gạo (kê), cám, đậu, bột cá … đảm bảo bổ xung chất dinh dưỡng cần thiết cho chim giữ phong độ và giọng hót.
Điều quan trọng người nuôi chim họa mi nên nằm lòng đó là : tăng cường thức ăn tuôi và bổ xung các loại khoáng vi lượng, các loại vitamin nhóm B cho chim họa mi để giữ căng lửa cho chim. Bạn cũng nên lưu ý là không chỉ thức ăn quan trọng mà ngoài ra cách cho ăn cũng rất quan trọng : cho chim ăn thức ăn theo chể độ ăn ổn định, tránh thay đổi lịch trình cho ăn và thức ăn một cách đột ngột khiến chim sinh sự sợ hãi. Thêm vào đó, trong thời gian chim họa mi luyện giọng hót, chỉ nên cho chim ăn những thức ăn chế biến thành cám, không nên cho chim ăn nhiều thức ăn tươi, dễ tổn thương đường ruột ảnh hưởng tới chất lượng giọng hót của chim.
Chim Họa Mi Ăn Gì? Cách Cho Chim Họa Mi Ăn Đúng Kỹ Thuật
Về ngoại hình, chim Họa Mi có hình dáng nhỏ, đôi mắt tròn, đen nhưng sáng và đẹp một cách lạ lùng. Điểm đặc biệt là viền mắt thường có nhiều màu như xanh xám, xám bạc hoặc ánh lên như được vẽ trông rất ấn tượng. Lông của Họa Mi cũng có màu sắc đa dạng tùy theo vùng địa lý mà chúng sinh sống. Chẳng hạn như Họa Mi nuôi ở miền Nam thì bộ lông màu lâu đất, Họa Mi được nuôi ở vùng núi phía Bắc thì lại có màu hung đỏ như màu đất núi, còn những chú được nuôi ở khu vực miễn Trung thì không chỉ lông mà cả mỏ và chân đều có màu vàng sẫm… Chúng thường thay lông vào khoảng 6 tháng cuối năm.
Về tính cách, Họa Mi được đánh giá là loài khá nhút nhát dù có sinh sống ở điều kiện hoang dã. Vì vậy muốn chúng hót và làm bạn với mình, người nuôi phải hết sức kiên trì, nhất là phải tạo cho chúng một môi trường thực sự hài hòa với thiên nhiên.
Khi mới được mua chim họa mi về nuôi, những chú chim này giống như trẻ sơ sinh vậy. Chúng khá nhạy cảm và rất cần được chăm sóc cẩn thận. Vì vậy, bạn hãy chú ý lựa chọn nguồn thức ăn có nguồn gốc tự nhiên như cào cào, trứng kiến… giúp chim non ăn và tiêu hóa dễ dàng hơn.
Sau một thời gian thích nghi với môi trường, Họa Mi có thể trạng tốt và cứng cáp hơn rất nhiều. Lúc này, bạn nên thay đổi chế độ cũng như khẩu phần ăn, đặc biệt đa dạng thức ăn từ mua sẵn đến tươi sống. Chú ý bổ sung các thực phẩm có nhiều vitamin A, A13, D3… và axit phosphoric, canxi, kali, natri để đảm bảo dinh dưỡng cho chim, hạn chế sắt vì chất này có thể khiến chim giảm khả năng chiến đấu và độ hay của giọng hót.
Cách tự làm cám trộn với trứng cho chim họa miMột việc khá thú vị nữa là nếu có thời gian và đam mê với thú vui của mình, bạn có thể học hỏi công thức tự chế biến đồ ăn cho Họa Mi như sau:
Chuẩn bị nguyên liệu: 250gr cám gạo, 4-5 quả trứng, 1 thìa cafe đường trắng và 2 thìa cafe bột xương
Bắc chảo lên bếp, chờ chảo nóng thì cho cám vào rang đến khi ngả màu vàng.
Tắt bếp, đập trứng và thêm bột vào chảo đảo cho đều tay rồi mang ra phơi nắng. Trường hợp trời không nắng to, bạn nên để lên bếp để đảo tiếp cho đến khi cám không còn dính bết nữa là được.
Sau khi đã biết được chim họa mi ăn gì và chuẩn bị được nguồn thực phẩm tốt cho chúng, bạn cần tìm hiểu cách cho ăn. Nên nhớ, chim là loài có khẩu phần ăn khá ít, có khi mỗi ngày chúng chỉ cần đến 1 thìa nhỏ cám và thêm vài con cào cào là đủ để nạp năng lượng. Vậy nên, bạn không nên đổ quá nhiều thức ăn vào lồng, vừa lãng phí mà nếu vương vãi ra ngoài còn gây mất vệ sinh và khiến chim bị bệnh nếu ăn phải cám lẫn phân của chúng.
Luôn phải bổ sung thêm chất đạm từ thịt động vật hoặc côn trùng tươi sống nếu muốn Họa Mi hót sung và hót hay
Không dùng thực phẩm kém chất lượng để làm thức ăn cho chim
Không nên dùng loại thức ăn tổng hợp như cám con gà vì dễ làm chim bị tiêu chảy
Không đột ngột thay đổi thức ăn vì dễ khiến họa mi bỏ ăn hoặc thậm chí là ốm
Không cho quá nhiều gia vị khi chế biến thức ăn cho chim
Người nuôi cũng cần phải chú ý đến nguồn nước cho chim. Luôn phải đảm bảo sạch sẽ, không lẫn tạp chất hay đồ ăn thừa hoặc phân chim.
Chim Họa Mì Ăn Gì Để Hót Hay Nhất? Hướng Dẫn Cách Chế Biến Thức Ăn Cho Họa Mi
Chim họa mi ăn gì để hót hay nhất, ăn gì để giọng trong nhất luôn là băn khoăn rất lớn của người nuôi chim. Bài viết này mang đến bạn kiến thức về chim họa mi ăn gì, cách chế biến thức ăn và cho chim họa mi ăn tốt nhất.
Chim họa mi ăn gì?Ở môi trường tự nhiên, Chim họa mi là loài động vật ăn tạp thức ăn của chim Họa mi gồm cả động vật và thực vật như: hạt Ngũ cốc, hạt hoa quả rừng, ngọn cỏ non, châu cấu, sâu đục thân, sâu lá, dế mèn, các loài giáp xác. Nhìn chung, thức ăn của họa mi không khác nhiều với các loài chim khác, có điều định mức tiêu thụ loại nhiều hơn, loại nào ít hơn thì tùy từng loài chim.
Ở môi trường nuôi nhốt, chim họa mi cũng cần những loại thức ăn trên trong thực đơn hằng ngày. Để đáp ứng các loại thực phẩm trong tự nhiên làm thức ăn cho chim họa mi trong điều kiện nuôi nhốt là rất khó, tuy nhiên chúng ta vẫn có thể đáp ứng được các loại thức ăn tương tự như môi trường tự nhiên cũng là các dạng hạt ngũ cốc, protein, hoa quả và canxi.
Thức ăn chim họa mi trong môi trường nuôi cảnh được tổng hợp từ các loại hạt như: tấm gạo; đỗ đen, đỗ tương, bột sắn, trứng gà hay trứng vịt(protein); đường cát và bột sò, xương để bổ sung canxi. Ngoài ra, trong quá trình nuôi chim trong lồng, các bạn có thể cho thêm một ít ngọn cỏ xanh vào trong lồng với tần suất 1 tuần 1 đến 2 lần để chim dỉa mỏ. Đây là một cách cho chim bổ sung nguồn chất sơ, mặt khác giúp chim làm sạch mỏ và lưỡi của mình để giọng hót được hay hơn, trong hơn.
Các bạn cũng nên thường xuyên cho chim họa mi ăn các loại côn trùng, hầu như các loại côn trùng chim họa mi đều thích ăn như : châu chấu, cào cào, nhền nhện, dế … đó cũng chính là nguồn thức ăn mà chim họa mi khi còn sống trong hoang dã thường ăn. Tuy nhiên, khi được nuôi dưỡng bởi con người thì chim họa mi ít được bổ xung dinh dưỡng từ những loại thức ăn hoang dã này.
Để bổ sung chất và cân bằng cơ cấu dinh dưỡng như chim sống ngoài hoang dã, người nuôi cần tăng cường cho chim họa mi ăn những loại thức ăn côn trùng kể trên, việc đó cũng nhằm duy trì sự phát triển và tính bền bỉ, căng lửa của chim họa mi. Ngoài ra, mỗi khi cho chim họa mi ăn côn trùng, người nuôi cũng nên tập tiếp xúc với chim để chim quen dần với chủ và bớt sợ hãi.
Ngoài thức ăn chính đó, mỗi ngày (nếu không tiện thì cách nhật, hoặc mỗi tuần vài lần) ta cho Họa Mi ăn thêm một số lượng cào cào chừng vài ba mươi con, hoặc vài muỗng cà phê sâu tươi. Tuyệt đối không cho chim ăn sâu khô, vì sẽ khàn tiếng, giọng hót không thanh trong.
Cách chế biến thức ăn cho chim Họa miTấm gạo rang trộn với trứng, nếu phơi khô và bảo quản kỹ có thể để dành ăn được cả tháng. Tuy vậy, tốt hơn là mỗi tuần nên phơi ra nắng một lúc để tránh ẩm mốc. Nước uống của chim phải là nước sạch và trong, nếu khử trùng bằng cách nấu sôi để nguội cho uống lại càng tốt. Mỗi ngày nên thay nước một lần, và rửa sạch cóng.
Thức ăn hằng ngày của chim Họa Mi thường là vậy, nhưng còn tùy vào sự hiểu biết riêng của mỗi người, mà cách pha trộn thức ăn có thể khác nhau đôi chút, Như lượng trứng có thể tăng hoặc giảm với con số mà chúng tôi đã đưa ra. Cũng có thể ngoài tấm gạo ra, có người còn trộn thêm một loại ngũ cốc nào khác.
Chim họa mi rất dễ ăn, nhưng không thích ứng ngay được với việc thay đổi thức ăn đột ngột. Chúng rất kị những mùi vị lạ. Ngay nước uống mà tự nhiên pha thuốc vào nó cũng không uống, thà chịu chết khát chứ họa mi nhất định không uống nước có mùi thuốc. Vì vậy, khi quí vị mua chim Họa Mi của người nào đó về nuôi, điều nên làm là hỏi cho thật kỹ cách pha chế thức ăn cho chim ra sẵn để về theo đó mà làm. Tốt hơn hết là nên xin hay mua một ít thức ăn cũ, để về một là chế biến y như vậy, hai là pha trộn với một ít thức ăn của mình để tập cho chim ăn quen dần với thức ăn mới.
Đã có rất nhiều nghệ nhân nuôi chim Họa mi gặp hoàn cảnh trớ trêu “dở khóc dỏ cười” này, nên gần như trong sách nuôi chim nào chứng tôi cung xin được phép nhắc đi nhắc lại đến việc tránh đổi thức ăn đột ngột khiến chim bị sốc. Như quí vị đã biết, con chim đang mạnh khỏe, chỉ cần bỏ ăn vài ngày là đã suy yếu, và có thể…kéo theo một tai họa cho người nuôi là chim bị thay lông bất định kỳ, mất công sức chăn nuôi trong vài ba tháng chim mới hoàn hồn lại sức.
Một số công thức chế biến thức ăn khác cho chim Họa miCông thức tham khảo là cách để lấy lại lửa cho chim họa mi : Cám gạo hoặc cám cò : 300g Thịt lợn nạc hoặc thịt bò dăm : 100g Thịt cá rô phi bỏ xương xay nhỏ : 100g Lòng đỏ trứng vịt : 1 quả Trứng gà : 5 quả Bắp xay nhỏ : 200g Bột khoáng : 10g
Trộn đều hỗn hợp các nguyên liệu với định lượng ở trên sau đó sấy khô tới khi thành phẩm là hạt cám rời. Bảo quản khô ráo và khi ăn thì trộn thêm một ít đồ ăn tươi cho chim họa mi ăn.
Công thức số 2 : Gạo trắng nguyên hạt : 300g Lòng đỏ trứng gà 5 cái Lòng đỏ trứng vịt 1 cái Bột khoáng chất 3g.
Trộn hỗn hợp các nguyên liệu trên lại cho đều và sấy khô ở nhiệt độ khoảng 60 độ C sao cho hạt gạo dính đều lòng trứng gà. Bảo quản số thức ăn này nơi khô ráo và cho chim ăn dần. Đây là công thức thường được người nuôi chim họa mi sử dụng nhất
Kinh nghiệm chăn chim Họa mi khi nuôi chim Họa mi cảnhChim Họa mi khi mới chọi được từ ngoài tự nhiên về có một phần đời được sống tự do trong rừng và chúng đã quen với nếp sống phóng túng đó nên khi thay đổi môi trường người nuôi cần hết thức thận trọng và kiên nhẫn. Bởi chim Họa mi từ nơi rừng xanh về thường sốc trước những cảnh như: Sự xuất hiện của con người, của tiếng động cơ gầm rú, của gia súc… bởi bình thường Họa mi sống rất tách biệt với con người.
Vì lý do đó, nhiều nghệ nhân thành thạo mới nghĩ đến phương thức riêng để nuôi chim bổi, mà quí vị đã biết, là tránh cho chúng khỏi sợ hãi trong mấy tuần đầu bắt về, rồi tập dần cho chúng quen với môi trường sống mới, thức ăn mới thì dần dần Họa mi mới dễ thuần thuộc được để lại tiếp tục cất tiếng hót.
Nếu môi trường sống không thay đổi, tập tính của chim được chiều chuộng đúng mức thì dù là chim họa mi bổi cũng rất dễ nuôi, đây là kinh nghiệm quý báu được rút ra từ nhiều thất bại. Vì vậy nếu bạn là người ít kiên nhẫn, bạn không nên nuôi chim Họa mi bổi mà hãy chọn những chú chim Họa mi đã thuần cám để dễ bề chăm sóc và hưởng thành quả.
Chim sống ở rừng thì ăn tạp, và nhờ biết ăn tạp nên chúng mới đủ sức tìm mồi để nuôi sống bản thân. Khi nuôi trong lồng, mặc dù cho thức ăn gì chim cũng có thể ăn để sống được, nhưng để giúp cho chim sống mạnh, sống khỏe để siêng hót, nghệ nhân nuôi chim đều phải chú tâm mày mò ra những phương thức chế biến thức ăn cho từng giống chim, đạt được hiệu quả cao thì mới vừa lòng
Những kinh nghiệm nhỏ nhoi và rời rạc của từng nghệ nhân nuôi chim, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, dần dần được đút kết lại để tạo nên những “công thức” pha trộn thức ăn cho từng giống chim một. Vị vậy cho đến nay đã có rất nhiều loại cám tổng hợp dành cho chim rừng như Họa mi, khướu căn cứ theo từng mức độ thuần của chim.
Công Thức Làm Cám Cho Chim Họa Mi Chọi
Công thức cơ bản làm 1kg cám cho Mi chọi.Thành phần:– Cám Ba Vì: 1kg– Đậu tương: 100g. bóc vỏ, rang chín, xay nhỏ– Đậu xanh: 100g. bóc vỏ, rang chín, xay nhỏ– Lạc: 100g. rang chín, bóc vỏ, xay nhỏ– Lòng đỏ trứng gà + vỏ của nó: 10 quả ( tuyệt đối không dùng lòng trắng, không dùng trứng vịt.)– Hạt kỷ tử: 30g. Cái này mua ở hàng thuốc bắc– Chất đạm: 500g ( có thể là: thịt bò + thịt chó + tôm tươi + nhộng tằm + cào cào + gan lợn,… ) có thể dùng 1 thứ hoặc nhiều thứ cộng lại cho = 0,5 kg = 1/2 lượng cám.Cách làm:Bước 1:Trộn: lòng đỏ + kỷ tử: xay nhỏ.Bước 2:Trộn đều tất cả với cám và phơi nắng hoặc sấy nhỏ lửa cho thật khô. Đảm bảo chim khỏe. ( Chỉ khỏe, chứ sung hay không còn do tố chất con chim và các yếu tố khác)Sử dụng:– Chế độ ăn thường xuyên:Lấy 1 ít trộn với cám cũ cho ăn. hết 1 lọ thì thay hoàn toàn bằng cám mới.( Khi cho chim ăn nhớ theo dõi phân. Nếu thấy phân nhão thì trộn thêm cám nhạt để giảm bớt tỷ lệ đạm cho đến khi thấy phân khô thì lại tăng dần lên).– Chế độ tăng cường trước khi chọi:Trước khi chọi 15 ngày thì lấy ra khoảng 100g cám này trộn thêm với chục quả cà gà rồi phơi khô cho ăn để chim sung.( cà gà đem trần qua nước sôi, bóc lấy lõi, bóp nát, trộn đều với cám đang cho ăn)Đây là cách của tôi. xin mời mọi người cũng nêu ra cách của riêng mình để anh em cùng tham khảo và rút ra 1 cách làm cám hay nhất cho Mi chọi.Xin mời anh em!
Công thức cơ bản làm 1kg cám cho Mi chọi.Thành phần:– Cám Ba Vì: 1kg– Đậu tương: 100g. bóc vỏ, rang chín, xay nhỏ– Đậu xanh: 100g. bóc vỏ, rang chín, xay nhỏ– Lạc: 100g. rang chín, bóc vỏ, xay nhỏ– Lòng đỏ trứng gà + vỏ của nó: 10 quả ( tuyệt đối không dùng lòng trắng, không dùng trứng vịt.)– Hạt kỷ tử: 30g. Cái này mua ở hàng thuốc bắc– Chất đạm: 500g ( có thể là: thịt bò + thịt chó + tôm tươi + nhộng tằm + cào cào + gan lợn,… ) có thể dùng 1 thứ hoặc nhiều thứ cộng lại cho = 0,5 kg = 1/2 lượng cám.Cách làm:Bước 1:Trộn: lòng đỏ + kỷ tử: xay nhỏ.Bước 2:Trộn đều tất cả với cám và phơi nắng hoặc sấy nhỏ lửa cho thật khô. Đảm bảo chim khỏe. ( Chỉ khỏe, chứ sung hay không còn do tố chất con chim và các yếu tố khác)Sử dụng:– Chế độ ăn thường xuyên:Lấy 1 ít trộn với cám cũ cho ăn. hết 1 lọ thì thay hoàn toàn bằng cám mới.( Khi cho chim ăn nhớ theo dõi phân. Nếu thấy phân nhão thì trộn thêm cám nhạt để giảm bớt tỷ lệ đạm cho đến khi thấy phân khô thì lại tăng dần lên).– Chế độ tăng cường trước khi chọi:Trước khi chọi 15 ngày thì lấy ra khoảng 100g cám này trộn thêm với chục quả cà gà rồi phơi khô cho ăn để chim sung.( cà gà đem trần qua nước sôi, bóc lấy lõi, bóp nát, trộn đều với cám đang cho ăn)Đây là cách của tôi. xin mời mọi người cũng nêu ra cách của riêng mình để anh em cùng tham khảo và rút ra 1 cách làm cám hay nhất cho Mi chọi.Xin mời anh em!
Cập nhật thông tin chi tiết về Thức Ăn Chim Họa Mi trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!