Bạn đang xem bài viết Thức Ăn Chim Chào Mào Là Gì? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cám chim chào mào: đây là nguồn thức ăn chính nhất để đảm bảo cho chú chào mào nhà mình được khỏe mạnh, ổn định và không tốn nhiều thời gian chăm sóc nhất. Theo quan điểm của những người chuyên nghiệp, cám chim chào mào không cần quá đầy đủ chất dinh dưỡng. Bạn có thể bổ sung các chất tươi sau đó, nhưng với cám chim bạn có thể tự làm hoặc mua sẵn. Chúng đều đảm bảo và rất tiện lợi cho cuộc sống bận rộn thời hiện đại. Dù là cám gì bạn cũng nên sử dụng ngay trong 1 tháng khi mở bao bì.
Có thể cám vẫn tươi nguyên, mùi vẫn thơm nhưng khi tiếp xúc với không khí nó bị biến đổi gây rối loạn tiêu hoá. Một điều quan trọng nữa: khi đã xác định được công thức cám thích hợp rồi thì phải theo đuổi công thức này lâu bền, tuyệt đối không được đột ngột thay đổi các thành phần cơ bản của cám sẽ gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của chim.
Thành phần chính của chim chào mào:
Cám cho gia cầm đóng gói sẵn
Trứng vịt, trứng gà
Trứng vịt lộn, cút lộn
Thịt rắn, thịt bò, tôm tươi
Tép lạt khô
Bôt ngũ cốc hoa quả
Cơm nấu từ gạo nếp lức
Thức ăn bổ sung cho chào mào: thức ăn chim chào mào còn có thể là các loại trái cây, côn trùng thông thường.
Trái cây: Chào mào thích nhất là các loại chuối, chuối giúp đảm bảo chất dinh dưỡng và các loại vitamin bổ sung mà cám không có được. Ngoài ra nó cũng thích ăn nho, cà chua, hồng, cam quýt ngọt, dưa hấu … các loại trái cây chín có vị ngọt. Một tuần nên cho chim ăn hoa quả ít nhắt 3 ngày 1 tuần.
Côn trùng: Cào cào, châu chấu là loại côn trùng lý tưởng cho chim. Để quen với loại thức ăn này, bạn có thể để chim đói vài bữa rồi nhử chúng bằng một vài con cào cào nhỏ. Chim chào mào có thể ăn sâu, nhưng bạn không nên cho chúng ăn quá nhiều, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, có thể gây tiêu chảy cho chim.
Nước uống: Nước uống cần sạch sẽ, không cần phải đun sôi để nguội cầu kỳ, nên lấy nước từ bể hay lu chứa để không còn hơi thuốc clorua trong nước máy. Hãy thay nước thường xuyên để không bị vi khuẩn xâm nhập, ảnh hưởng đến sức khỏe của chim.
Ngoài đồ ăn cơ bản trên, khi chọn lựa thức ăn chim chào mào bạn cũng có thể bổ sung những loại vi chất có lợi. Chúng không thay thế được đồ ăn nhưng giúp cho sức khỏe chim tốt hơn rất nhiều. Ngược lại, loại thuốc này cũng là con dao 2 lưỡi, bạn hãy cân nhắc kỹ khi lựa chọn thuốc để chúng không bị ảnh hưởng lâu dài về sau.
Thức Ăn Của Chào Mào Là Gì?
Ở ngoài tự nhiên chim chào mào thường ăn các loại trái cây. Trái cây cho chim chào mào rất đa dạng như : hạt tiêu chín, quả phèn, quả ráy, bình bát dây…. Nhưng khi chúng ta nuôi nhốt chào mào thì cho chúng ăn gì? Bởi có 1 số loại trái cây ở ngoài tự nhiên khá khó tìm. Bài viết này sẽ giúp các abn5 mới chơi sẽ trả lời được câu hỏi: chào mào ăn gì? trái cây yêu thích của chào mào là gì?….
Thức ăn của chào mào là gì? #1. CámTrong nuôi nhốt thì cám là nguồn thức ăn chính của chào mào, bởi chúng ta không thể cung cấp trái cây hàng ngày cho chim được
Trong cám có khá đầy đủ chất để bồ sung cho chim bao gồm : Đạm, canxi, cá loại vitamin và khoáng chất……Cám thường được làm từ tôm, trứng gà, gạo, đậu nành, trái cây….
Trên thị trường có khá nhiều cám cho chào mào bao gồm cám phổ thông và cám chất lượng tốt.
Cám phổ thông thường có giá rẻ từ 15 – 30k 1 bịch 200 gram, các loại cám này chỉ cung cấp chất cho chim đủ sống nhưng chất lượng không bằng. Trong cám chứa ít hàm lượng đạm, vitamin, khoáng chất…
Cám chất lượng cho chim thường có giá từ 40k – 90K 1 gói 200gram. Loại cám này cung cấp đầy đủ chất cho chim căng lửa. Cám chất lượng thường phân 2 loại là cám cho chim thay lông và căng lửa. Tùy theo giai đoạn của chim mà cho ăn cám loại nào. 1 số hãng cám chất lượng được đánh giá cao như : Hiển Bảo Khánh, Nam Đà Nẵng, Bifood, Thắng Mẹo Đà Nẵng….
Cám luôn cung cấp đầy đủ trong cóng cho cim ăn, các loại thức ăn khác chỉ là phụ thêm cho chim thôi.
#2. Mồi tươiMồi tươi giúp chim chào mào căng lửa nhanh, bởi trong mồi tươi chứa nhiều đạm và các khoáng chất. Mồi tươi thông dụng nhất cho chào mào gồm 2 loại:
Cào cào non : Cào cào là nguồn thức ăn mà chào mào rất thích. Trong cào cào chứa rất nhiều đạm, chim ăn vào sẽ siêng hót và căng lửa nhanh hơn. Chào mào chỉ nên cho ăn cào cào non ( châu chấu non). Nếu kỹ thì bẻ chân cho chim ăn hoặc để vậy chim ăn cũng được.
Trứng kiến : Loại này chim ăn vào sẽ căng lửa nhanh. Trong trứng kiến chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt. Đặc biệt chim đang thay lông nếu được ăn trứng kiến sẽ giúp lông óng mượt, lông mọc ra chắc khỏe hơn. Tuy nhiên trứng kiến không có nhiều và nó khó bảo quản, trứng kiến sẽ rất nhanh lên men nếu không được cho vào tủ lạnh.
Mồi tươi cho chim thì nên cho ăn khoảng 3 ngày 1 lần, và có thể luân phiên giữa trứng kiến và cào cào non để thay đổi khẩu vị cũng như cung cấp cho chim đầy đủ chất hơn.
#3. Trái câyĐây chính là nguồn thức ăn chính của chào mào ngoài thiên nhiên. Chào mào ăn khá nhiều loại trái cây khác nhau. 1 số trái cây mà chào mào yêu thích như :
Chuối : Đây có thể nói là thức ăn trái cây chính của chào mào khi nuôi nhốt. Chuối giúp chim căng lửa và đặc biệt trị tiêu chảy cho chim rất tốt. Chim bị tiêu chảy chỉ cần cho ăn 1/2 quả chuối ươm là sẽ hết ngay.
Táo : Trong táo chứa khá nhiều chất dinh dưỡng tốt cho chim.Táo giúp chim căng lửa nhanh hơn các loại trái cây khác.
Ngoài ra chim còn ăn các loại trái cây như : Đu đủ, mướp khía, cà chua, cam, bình bát dây, hồng xiêm…. Khi chim đang thay lông thì nên cho ăn những loại trái cây có màu đỏ. Nó giúp cho lông tách ở má và lông hậu môn đỏ như lúc sống ngoài thiên nhiên.
Trái cây chứa nhiều nước sẽ làm cho chào mào bị tiêu chảy tạm thời. Tuy nhiên khi ngừng ăn sẽ hết, nên các bạn không cần phải lo lắng khi chim bị tiêu chảy.
Đó là thức ăn cho chim chào mào khi chúng ta nuôi nhốt. Ở các bài viết tiếp theo sẽ đề cập rõ ràng hơn về 3 loại thức ăn trên cho chim. Chúc thành công
Thức Ăn Của Ong Là Gì ?
Một số loài chim, ếch, thằn lằn, dơi, nhện và nhím được biết là ăn ong bắp cày. Những côn trùng khác như chuột và gấu trúc cũng có thể xâm nhập vào tổ ăn ấu trùng. Tìm hiểu thức ăn của ong là gì ?
Tuy nhiên, động vật ăn thịt tự nhiên không phải là một hình thức kiểm soát ong. Chúng rất khó có thể ăn để tiêu diệt cả một thuộc địa. Cách tốt nhất để đối phó với những con ong bắp cày là tránh chúng.
Ong không chích trừ khi bị khiêu khích, chúng đốt rất đau và dị ứng nghiêm trọng. Có một tổ ong bắp cày xung quanh nhà là một vấn đề lớn. Vì những con ong bắp cày sẽ bảo vệ mạnh mẽ tổ của chúng. Nhiều vết chích có thể đặc biệt nguy hiểm và thậm chí gây tử vong cho trẻ em.
Ong bắp cày ăn :
Mật hoa
Trái cây
Mật ong
Côn trùng nhỏ
Những con ong nhỏ chỉ tiêu thụ nước ép trái cây và mật hoa. Mặt khác, ong màu vàng sẽ tiêu thụ thức ăn của con người và thường tìm thấy trong thùng rác. Đôi khi ong bắp cày thậm chí có thể xâm nhập vào tổ ong và đánh cắp mật.
Là thợ săn đáng gờm, nhưng ở xa đầu chuỗi thức ăn. Các loài ong bắp cày là nguồn thức ăn của động vật ăn thịt tự nhiên, bao gồm:
Một số loài chim
Thằn lằn
Dơi
Nhện
Nhím
Chuột, chồn hôi, gấu trúc và chó sói ăn ấu trùng. Caracara (AKA loài chim ưng ăn ong bắp cày ) cũng sẽ chộp lấy tổ để đưa chúng về nhà.
Mặc dù có nguồn gốc từ châu Á, nhưng được tìm thấy ở khắp mọi nơi. Chúng được phát hiện lần đầu tiên vào cuối năm 2023 tại Washington. Nổi tiếng với sự châm chọc ghê gớm với vòi nhọn. Nọc độc của chúng là sản phẩm của nọc độc giết người cực mạnh, độc hại.
Các nạn nhân bị giết chết đau và sưng kéo dài đến hai ngày. Là do vết chích gây tử vong và cướp đi 30-50 sinh mạng mỗi năm ở Nhật Bản. Hầu hết trong số này là do sốc phản vệ chứ không phải là nọc độc.
Mặc dù có tiếng đáng sợ, nhiều nhưng không được xem là mối nguy hiểm. Các phản ứng nghiêm trọng đối với vết chích có thể gây tử vong. Nhưng điều này rất hiếm và sẽ không có gì nghiêm trọng hơn đau đớn.
Tất nhiên, không ai muốn điều đó vì vậy tốt nhất là tránh bị còi đốt hoàn toàn. Các mẹo sau đây có thể giúp ngăn ngừa chích từ ong bắp cày:
Các loài côn trùng châm chích sẽ không tấn công khi không khiêu khích. Rất có thể sẽ tấn công nếu chúng nghĩ rằng đang đe dọa thuộc địa. Vì vậy, nếu nhìn thấy một tổ, hãy tránh càng xa càng tốt.
Ong bắp cày đáp xuống hoặc va vào hãy bình tĩnh. Chuyển động nhanh, giật khiến trông giống như một mối đe dọa đối với thuộc địa. Vì vậy có nhiều khả năng sẽ chích nếu bắt đầu vỗ và vuốt. Thay vào đó, hãy bình tĩnh đi chậm.
Một vết chích thường chỉ gây đau đớn, nhưng nhiều có thể gây nguy hiểm. Nếu lao vào tổ ong vò vẽ và thấy bị tấn công, hãy chạy. Nên cố gắng trú ẩn càng nhanh càng tốt, hãy cố gắng để ở trong nhà. Đừng cố gắng trốn dưới nước vì ong sẽ đợi xung quanh cho đến khi ngoi lên.
Đa dạng sinh học trong khu vườn là tốt cho cây trồng và hệ sinh thái rộng. Tuy nhiên, trong khi một số loài chim và các sinh vật khác sẽ ăn ong thường xuyên. Đây không phải là một chiến lược kiểm soát khả thi khi có tổ ong.
GreenHouse Pest Control diệt côn trùng chuyên nghiệp giá rẻ tận nơi. Tìm hiểu thức ăn của ong gì, hotline: 0932 609 515 – 0974 426 255.
Chim Chào Mào Ăn Gì? Cách Nuôi Chim Chào Mào. Thức Ăn Cho Chào Mào
1. Tập cho chim quen với môi trường mới
Nếu là chào mào bổi (chào mào mới bắt về từ tự nhiên): Trong 3 tháng đầu mới bắt về, bạn nên che lồng kín, chỉ để khe hở thật nhỏ, hạn chế việc di chuyển lồng, hạn chế tiếp xúc với chim, để nó tự thích nghi và mở áo lồng từ từ mỗi ngày. Khi cho chim ăn, bạn cho một lượng thức ăn ít, hết thức ăn thì mới cho thêm vào. Mục đích của việc này là để chim quen với bạn, nhận ra bạn không phải mối nguy hiểm của nó.
Nếu là chào mào đã quen lồng, bạn có thể bỏ qua giai đoạn che kín áo lồng này. Bạn chỉ cần gần gũi chim nhiều hơn, thường xuyên cho ăn, tắm chim… thì chim sẽ dạn.
2. Tắm cho chim chào màoMỗi lần tắm, ta nên sang chim qua một lồng tắm. Trong khi chim tắm, bạn tranh thủ làm vệ sinh lồng nuôi cho thật sạch sẽ, để khi tắm chim xong bạn có thể sang chim trở lại lồng. Tắm nước một tuần ít nhất là 2 lần hoặc 3 lần và chia đều ngày ra để tắm. Nếu tắm nhiều quá làm chim lâu lên lửa, tắm ít quá làm chim ngứa lông. Chim tắm xong cho phơi nắng khoảng 5 phút cho khô lông rồi mang vào.
Ngoài việc tắm nước ra, mỗi ngày còn phải cho chim tắm nắng. Treo lồng chim ra chỗ có ánh nắng buổi sớm, mỗi ngày độ nửa giờ để chim hấp thụ vitamin D, nhờ đó bộ xương chim mới cứng cáp, tinh thần chim hưng phấn, và làm ung trứng rận mạt trong lớp lông vũ… Chim không được tắm nắng mỗi ngày sẽ còi cọc, suy yếu, biếng hót.
3. Tập dợt cho chimTuần 1 -2 lần, bạn mang chim đến các câu lạc bộ nuôi chim, để chim giao lưu học hỏi từ những chim chào mào khác. Việc này giúp chào mào nhanh lên lửa hơn, chim siêng hót hơn và hót hay hơn.
1. Cám: bạn có thể mua cám bán sẵn trên thị trường hoặc tự làm cám cho chim.
2. Trái cây: những trái cây chín, có vị ngọt như chuối, cam, táo, dưa hấu, nho… trái cây giúp cung cấp vitamin, tốt cho hệ tiêu hóa và tăng sức đề kháng cho chim.
3. Các loại củ luộc lên như khoai lang, khoai tây, khoai mỳ, cà rốt luộc…
4. Côn trùng: Cào cào non, sâu tươi, trứng kiến… Đây là nguồn cung cấp protein rất tốt cho chào mào.
Bạn cần cho chào mào ăn thức ăn phù hợp theo từng độ tuổi.
Đối với chào mào non, tốt nhất là trộn cám chung với nước cho vừa nhão rồi đút cho chim ăn, cũng có thể cho chim ăn cơm, bơ, đu đủ… Có thể cho ăn cào cào non đã cắt chân và đầu để chim dễ nuốt.
Đối với chào mào đang giai đoạn thay lông: nên dùng loại cám dành riêng cho chào mào thay lông, cám này có chứa nhiều vitamin và khoáng chất. Trái cây nên chọn những loại có tính mát và tạo sắc tố như đu đủ, cà chua, chuối, gấc, cà rốt luộc… bổ sung thêm mồi tươi như cào cào non, trứng kiến. Giai đoạn này không nên cho ăn sâu tươi vì làm lông bị xoắn, hỏng lông.
Chào Mào Bông Là Chim Gì, Ăn Gì, Giá Bao Nhiêu?
1. Chim chào mào bông là chim gì?
Chào mào bông hay còn có tên gọi khác là chào mào mơ. Đặc điểm của những chú chào mào bông đó là màu trắng sẽ xuất hiện ở đầu, cổ, lưng, cánh chim. Bên cạnh đó, một số con đột biến còn có mắt đỏ, mí đỏ, mỏ hồng hay chân màu hồng. Những con chim nào có phần rìa lông xuất hiện màu trắng thì sẽ được gọi là chào mào bông.
Chào mào bông là loài chim khá quý hiếm, được yêu thích 2. Chào mào bông giá bao nhiêu?Hiện nay giá bán những chú chào mào bông khá đa dạng. Vì là dòng khó tìm do đó giá bán khá đắt. Đối với những chú chào mào bông đã trải qua một mùa thay lông sẽ có giá bán khoảng từ 3 tới 30 triệu đồng.
Với những chú chào mào bông đã trải qua hai mùa thay lông thì giá sẽ cao hơn, trung bình sẽ từ 50 đến 150 triệu đồng. Sở dĩ những chú chào mào bông được yêu thích như vậy là do khả năng hót đấu của chúng mang đậm phong cách của một đấu sĩ, bộ lông bóng mượt.
Giá bán chào mào bông trên thị trường khá đắt vì độ quý hiếm của nó 3. Cách chọn chào mào bông chuẩn đẹpKhi mua chào mào bông, để có được một chú chào mào khỏe mạnh, hót hay, bạn cần phải dựa vào những tiêu chí sau đây.
Màu lông: Thông thường một chú chào mào bông đẹp là cơ thể của chúng sẽ mọc nhiều lông màu trắng xen kẽ, hoặc hầu hết phần lông đều màu trắng. Càng nhiều bông càng tốt. Lông chim mềm, mỏng, mượt.
Yếm: Yếm của chào mào bông sẽ phủ kín vùng cổ hoặc khít hết phần cổ.
Mào: Mào của chào mào bông đẹp là mào cao, đầu nhọn và gốc mào dày.
Thân: Thân của chim phải dài, ngực mở.
Chân chim phải cao, khỏe, màu đen hoặc màu hồng
Chim có chất giọng quát, đanh, có uy và ché.
Bí quyết chọn mua chào mào bông khỏe mạnh 4. Cách nuôi chào mào bông khỏe mạnh, hót hayĐiều kiện nuôi chào mào bông cũng khá đơn giản. Tuy nhiên trong quá trình chăm sóc bạn cần phải tuân thủ theo đúng các kỹ thuật. Có như vậy chào mào mới khỏe mạnh và hót hay.
Chào mào bông cũng như những chú chào mào thường, ngoài việc cho chim ăn bột, cám, cào cào và côn trùng thì cũng bổ sung thêm trái cây. Chào mào bông rất thích ăn những trái cây mềm có màu đỏ như: Cà chua, ớt Tây, chuối, cam. Bên cạnh đó, chào mào cũng ăn được cà rốt. Do cà rốt quá mềm, bạn có thể hấp cho cà rốt mềm rồi cho chào mào ăn.
Lồng chim của chào mào bông không quá cầu kỳ như lồng nuôi vẹt. Tuy nhiên phải rộng rãi để chào mào có chỗ nhảy, giúp đôi chân khỏe mạnh. Nếu như lồng chim quá hẹp sẽ khiến chân chào mào yếu đi. Trong lồng chim phải có cầu cho chim. Cầu dùng loại to vừa đủ để chân chim bám vào, cũng không quá to hoặc quá nhỏ.
Căn bệnh chủ yếu mà chào mào bông hay gặp phải đó là bệnh tiêu chảy. Nguyên nhân gây nên bệnh này có thể là do thay đổi cám đột ngột, vệ sinh thức ăn không tốt. Do đó, khi nuôi chào mào, bạn cần phải đặt biệt chú ý đến vấn đề vệ sinh.
Chẳng hạn như hũ nước uống, hũ đựng thức ăn phải thay hằng ngày. Dọn phân chào mào thường xuyên. Nếu ngày nào bạn cho chào mào ăn trái cây tươi như chuối, cà chua, chào mào ăn không hết bạn phải dọn sạch phần thừa vì để qua ngày, chào mào ăn sẽ rất dễ bị tiêu chảy.
Để chào mào bông hót hay, sức khỏe tốt cần phải có một chế độ dinh dưỡng hợp lý 5. Cách luyện chào mào bông hót hay, căng lửaMột trong những kỹ thuật quan trọng trong việc nuôi chào mào ở nhà đó là việc luyện tập cho chào mào. Với những chú chim chào mào mới nuôi sẽ khá nhát. Do vậy để trấn áp, bạn cần phải hết sức kiên nhẫn. Khi ngủ, bạn nên trùm kín lồng để khi ngủ chim không bị sợ.Sau vài tháng chăm sóc, khi chào mào bông đã dần quen với môi trường sống, bạn sẽ tiếp xúc nhiều hơn bằng việc cho chúng ăn và tắm. Khi chim đã bắt đầu bạo dạn bạn sẽ bắt đầu cho chúng học hót. Có nhiều cách để dạy chào mào bông hót đấu như:
Dùng chim mồi hay: Bạn sẽ sử dụng một chú chào mào đã hót căng lửa treo bên cạnh lồng chim của chào mào non. Mỗi ngày chào mào bông sẽ học theo tiếng hót của chào mào mồi.
Dùng máy phát âm thanh: Nếu không có chim mồi, bạn có thể cho chúng nghe tiếng hót từ những giọng chú chim được thu lại, bật cho chúng nghe mỗi ngày để học theo.
Đến câu lạc bộ chim: Cho chào mào bông đến các câu lạc bộ sẽ giúp cho chào mào bạo dạn, học được nhiều tiếng hót hay từ những chú chim khác.
Chim Yến Ăn Thức Ăn Gì?
Trước giờ chúng ta chỉ biết đến tổ yến chứ ít khi tìm hiểu về loài chim yến, vậy chim yến ăn gì? và thức ăn chủ yến của chim yến là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu nhá!
Chim yến trưởng thành ăn côn trùng có kích thước nhỏ (cỡ 0,01-0,72g) bay trong không khí như kiến cánh, ong bắp cày, ong nhỏ, phù du, ruồi muỗi, nhện, các con bọ nhỏ. Tỷ lệ các loại côn trùng trong thức ăn như sau: bộ cánh màng như kiến chiếm 61,1%, bộ cánh đều như mối -14,7%, bộ hai cánh như ruồi -7,8%, các loài khác còn lại tỷ lệ thấp. Trong bộ cánh giống gặp rầy xanh và rầy nâu. Thức ăn yến ưa thích là ong kiến chiếm 50-70%, tiếp đến là mối, ruồi muỗi, bọ rầy, bọ rùa, chuồn chuồn kim, bọ xít nhỏ, bướm đêm, cánh tơ, cào cào. Chim bắt thức ăn trong khi bay, ở độ cao dưới 30m, theo sự phân bố của côn trùng trong không trung. Các cây thu hút nhiều côn trùng như cây keo dậu (táo nhơn), cây sung, …Đèo Rù Rì- Nha trang trồng toàn cây keo dậu, đó là bãi kiếm ăn của chim yến. Quan sát hai nhà yến cũ (Tuy Hòa,…) gần cửa ra vào đều có cây sung. Quả sung là nơi để côn trùng đẻ trứng vào đó, nó thu hút chim về kiếm ăn xung quanh, bất chợt chim bay vào nhà cũ và đã ở lại. Ở nước ngoài đã có kỹ thuật chuẩn bị cây sung giống cho các nhà yến *
Thức ăn cho chim con: Thức ăn của chim con đều do bố mẹ bắt về và mớm cho chúng, chim bố mẹ có trộn thêm enzym và các kháng thể trong nước bọt vào cục mồi. Thành phần thức ăn khá đa dạng, điều tra tại Khánh Hòa và Đà Nẵng cho thấy chim ăn chủ yếu là rầy nâu, rầy xanh (50,7% và 60,8%), ruồi (20,7% và 14,8%), kiến (14,2% và 10,9%). Nhìn chung chim yến non ăn thức ăn có vỏ kitin mỏng hơn, tỷ lệ bọ rầy (nâu, xanh) – chiếm 50% và ruồi muỗi chiếm 20%, ong kiến chiếm khoảng 7%. Mỗ một chim con thấy trong cục mồi có từ 250-350 con côn trùng nhỏ. Trong bài đăng trước, khi mổ chim yến con ở Hội An, tôi cũng thấy trong dạ dày toàn bọ rầy.
* Trong nuôi nhân tạo người ta cho chim con ăn trứng và ấu trùng ong kiến non. Hiện nay người nuôi chim còn cho ăn thêm một số loại sâu, dế cắt nhỏ… Thời gian chim non kéo dài 5-6 tuần, cả hai bố mẹ cùng mớm mồi. Thời gian đầu cục mồi khoảng 0,6 – 1g, thời gian sau cục mồi lớn hơn là 1,5 – 1,7g, khoảng cách thời gian mớm mồi gần nhất là 30 phút. Khi nuôi chim con thường cho chim cho chim con ăn 3-4 lần/ngày, 3 lần vào ban ngày và 1 lần vào ban đêm lúc khoảng 8 giờ tối. Thực tiễn cho thấy chim tiếp nhận thức ăn do con người cung cấp là bình thường và chim con sinh trưởng bình thường cho đến khi bay được.
* Là đối tượng ăn côn trùng trên không chim yến đã góp phần quan trọng khống chế số lượng các côn trùng gây hại cho hoa màu. Tuy nhiên các kiến thức về nuôi yến cho thấy mỗi chim yến con lúc còn non được bón cục mồi trung bình 0,8 g/lần x 3lần/ngày = 2,4g/ngày. Nếu có 1000 chim yến thì cần 2400g tức 2,4kg côn trùng. Lúc chim yến lớn lên thức ăn cần nhiều hơn, cục mồi to gần gấp đôi, nghĩa là mỗi ngày một chim yến cần ít nhất 5-7g, như vậy 1000 chim cần đến 5-7kg côn trùng. Với loài côn trùng nhỏ như vậy, một con chim yến non được chim bố mẹ cho ăn 250-350 côn trùng một lần, như vậy số lượng côn trùng cho một nhà yến 5000 chim là rẩt lớn. Phân tích điều này giúp chúng ta nhìn rõ hơn về định hướng phát triển lâu dài nghề nuôi chim yến và vấn đề thức ăn cho chim cần đặt ra rõ ràng hơn.
* Thức ăn và chất lượng tổ: chim yến sống gần với rừng, vùng trồng cây ăn quả sẽ là nơi có nhiều kiến cánh (thuộc bộ cánh màng), chim yến sống ở thành phố đô thị, nơi đó sẽ có nhiều ruồi (thuộc bộ hai cánh) chim ăn nhiều kiến cánh tổ sẽ có chất lượng tốt hơn. Chim ăn nhiều ruồi chất lượng tổ không bằng ăn nhiều kiến. Một ngày mưa ở Côn đảo tôi quan sát thấy kiến cánh bay ra rất nhiều và rơi xuống khắp nơi trên mặt đất. Giá yến của Côn đảo cao cũng là điều dể hiểu.
Cập nhật thông tin chi tiết về Thức Ăn Chim Chào Mào Là Gì? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!