Bạn đang xem bài viết So Sánh Khiếu Mun Và Khiếu Bạc Má được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tại nước ta, Khướu có mặt khắp cả ba miền Nam Trung Bắc, với số lượng khá nhiều. Nhưng chúng sinh sống theo vùng, chỉ những nơi thích hợp với chúng, chứ không phải cả nước nơi nào cũng có cả.
Chỉ nơi nào có rừng già, rừng thưa, có khi cả rừng chồi mới có Khướu sinh sống, Khướu không sống vùng đồng bằng, nhưng lại có mặt ở vùng núi non, khe suối…
Tuy vậy, dù sinh sống thích hợp ở đâu mà bắt về nuôi bất cứ ở tỉnh thành nào trong nước Khướu cũng đều tỏ ra hợp với phong thổ cả. Như con Khướu Mun ở tận miền Bắc giá lạnh đem vào nuôi ở miền Nam hai mùa mưa nắng, vẫn sống mạnh, hót hay. Ngược lại, con Khướu Bạc Má sinh sống ở Phú Giáo Bình Dương đem lên nuôi ở xứ sương mù Đà Lạt vẫn tỏ ra hợp với khí hậu khác lạ với nơi sinh trưởng của nó. Vì vậy, nhiều người cho Khướu là giống chim rừng dễ nuôi.
Tại nước ta, Khướu cũng có nhiều loại. Đại để có hai loại chính là Khướu Mun và Khướu Bạc Má. Con Khướu Mun chỉ sinh sống ở miền Bắc và Bắc trung phần.
Ở trong Nam không có Khướu Mun, nhưng ở miền Bắc lại có Khướu Bạc Má.
Nhưng Khướu Bạc Má ở Bắc khác với Bạc Má trong Nam, ở chỗ màu lông hơi xám hơn, đốm lông trắng ở hai má hơi nhỏ hơn, mặc dù hình dáng và giọng hót rất giống nhau.
Khướu Bạc Má trong Nam, tùy theo vùng chúng sinh sống mà màu lông có khác nhau chút đỉnh. Chẳng hạn Khướu vùng Bảo Lộc màu lông hơi xám. Khướu ở Phú Giáo thì hung hung đỏ, Khướu Khe Sanh thì màu xám đen…
Được biết ờ khu rừng nguyên sinh Kẽ Bàng tỉnh Quảng Bình (bên trên động Phong Nha) còn có giống Khướu Đá mình chỉ lo bằng con chim sẻ…
Rừng Việt Nam mình thì bao la, nhiều nơi chưa có bước chân người lui tới, chúng tôi hy vọng rằng còn có nhiều giống chim thú khác mà thế giới chưa được biết đến, trong đó may ra còn có các loài Khướu lạ…
Khướu Mun có vóc dáng thon nhỏ hơn Khướu Bạc Má một chút, nhưng hình dáng thì giống hệt nhau. Thân hình Khướu Mun phủ màu lông xám đen. Chim trống có hai loại: má bóng và má màu mờ mờ. Nhiều người cho rằng chim Khướu Mun mà má bóng là Khướu Mun thiệt, còn loại má mờ mờ là Khướu Mun la
Riêng chim Khướu Mun mái thì có khoen mắt màu đen, phía đuôi mai có vệt đen dài, mà cuối vệt đen không nhọn mà thẳng góc. Thường thì trên đỉnh đầu, viền trên chóp lông mũi có một túm nhỏ lông trắng.
Khướu Bạc Má có thân hình lớn hơn Khướu Mun một tí. Nhưng sự so sánh này không phải là chính xác tuyệt đối, vì giống Khướu có con to con nhỏ, chứ không có sự lớn đồng đều một cỡ như nhau, mặc dầu hình dáng thì giống nhau như đúc. Bằng chứng như quí vị thấy đó, có nhiều con Khướu Mun còn lớn xác hơn cả Khướu Bạc Má. Cũng có con Khướu Mun còn lớn xác hơn cả Khướu Bạc Má. Cũng có con Khướu Bạc Má Thân mình nhỏ choắt như chim mái Khướu Mun…Về phía người nuôi thì đa số thích nuôi Khướu lớn con; con nào càng “kệch cỡm” càng được ưa chuộng, họ cho rằng Khướu lớn con có vóc dáng đẹp, lại hy vọng có đủ lực để hót tiếng to hơn
Khướu Bạc Má phần nhiều có lồng màu xắm tro ửng vàng nhưng cũng có giống lông màu hung hung đỏ (Khướu vùng Phú Giáo và Lâm Đồng). Thỉnh thoảng ta cùng gặp một số con lông vàng lợt như lông gà mái vàng… Thưììng thì những con lông vàng thì chân cũng vàng trông cũng lạ mắt.
Chân Khướu Mun thường là chân chì, móng đen. Chân Khướu Bạc Má eó màu vàng mốc, móng cũng eó màu như vậy. Thỉnh thoảng chúng tôi cũng gặp nhưng con Khướu có một hay bốn móng trắng (cả hai chân như nhau). Kinh nghiệm cho thấy những con này thường hót hay.
Từ trước đán nay, những chim Khướu nào có màu lông khác lạ, có móng và chân màu khác lạ thường được nhiều người chuộng nuôi, và nhờ đó mà bán được giá cao.
Người ta dám bỏ số tiền lớn ra mua một phần là do… ‘tham thanh chuộng lạ”, để hãnh diện với hạn bè thân quen là mình có con chim lạ, chứ chưa chắc con chim đỏ đã có tài cán gì xuất sắc hơn những con đồng loại…
Sở dĩ có tên là Khướu Bạc Má là vì hai bên má của Khướu có vệt lông trắng lốp che phủ ngoài tai, lớn bằng móng ngón tay cái người lớn.
Khướu Mun, Khướu Bạc Má…
Chúng tôi rất tiếc chưa tìm được một tài liệu nào hoặc nguồn tin nào khả dĩ có giá trị nói về xuất xứ của chim Khướu. Nhưng, lại các nước ở vùng Đông Nam Á đều có giống chim này sinh sống.
Tại nước ta, Khướu có mặt khắp cả ba miền Nam Trung Bắc, với số lượng khá nhiều. Nhưng chúng sinh sống theo vùng, chỉ những nơi thích hợp với chúng, chứ không phải cả nước nơi nào cũng có cả.
Chỉ nơi nào có rừng già, rừng thưa, có khi cả rừng chồi mới có Khướu sinh sống, Khướu không sống vùng đồng bằng, nhưng lại có mặt ở vùng núi non, khe suối…
Tuy vậy, dù sinh sống thích hợp ở đâu mà bắt về nuôi bất cứ ở tỉnh thành nào trong nước Khướu cũng đều tỏ ra hợp với phong thổ cả. Như con Khướu Mun ở tận miền Bắc giá lạnh đem vào nuôi ở miền Nam hai mùa mưa nắng, vẫn sống mạnh, hót hay. Ngược lại, con Khướu Bạc Má sinh sống ở Phú Giáo Bình Dương đem lên nuôi ở xứ sương mù Đà Lạt vẫn tỏ ra hợp với khí hậu khác lạ với nơi sinh trưởng của nó. Vì vậy, nhiều người cho Khướu là giống chim rừng dễ nuôi.
Tại nước ta, Khướu cũng có nhiều loại. Đại để có hai loại chính là Khướu Mun và Khướu Bạc Má.
Con Khướu Mun chỉ sinh sống ở miền Bắc và Bắc trung phần.
Ở trong Nam không có Khướu Mun, nhưng ở miền Bắc lại có Khướu Bạc Má. Nhưng Khướu Bạc Má ở Bắc khác với Bạc Má trong Nam, ở chỗ màu lông hơi xám hơn, đốm lông trắng ở hai má hơi nhỏ hơn, mặc dù hình dáng và giọng hót rất giống nhau.
Khướu Bạc Má trong Nam, tùy theo vùng chúng sinh sống mà màu lông có khác nhau chút đỉnh. Chẳng hạn Khướu vùng Bảo Lộc màu lông hơi xám. Khướu ở Phú Giáo thì hung hung đỏ, Khướu Khe Sanh thì màu xám đen…
Được biết ờ khu rừng nguyên sinh Kẽ Bàng tỉnh Quảng Bình (bên trên động Phong Nha) còn có giống Khướu Đá mình chỉ lo bằng con chim sẻ…
Rừng Việt Nam mình thì bao la, nhiều nơi chưa có bước chân người lui tới, chúng tôi hy vọng rằng còn có nhiều giống chim thú khác mà thế giới chưa được biết đến, trong đó may ra còn có các loài Khướu lạ…
Khướu Mun có vóc dáng thon nhỏ hơn Khướu Bạc Má một chút, nhưng hình dáng thì giống hệt nhau. Thân hình Khướu Mun phủ màu lông xám đen. Chim trống có hai loại: má bóng và má màu mờ mờ. Nhiều người cho rằng chim Khướu Mun mà má bóng là Khướu Mun thiệt, còn loại má mờ mờ là Khướu Mun lai (?).
Riêng chim Khướu Mun mái thì có khoen mắt màu đen, phía đuôi mai có vệt đen dài, mà cuối vệt đen không nhọn mà thẳng góc. Thường thì trên đỉnh đầu, viền trên chóp lông mũi có một túm nhỏ lông trắng.
Khướu Bạc Má có thân hình lớn hơn Khướu Mun một tí. Nhưng sự so sánh này không phải là chính xác tuyệt đối, vì giống Khướu có con to con nhỏ, chứ không có sự lớn đồng đều một cỡ như nhau, mặc dầu hình dáng thì giống nhau như đúc. Bằng chứng như quí vị thấy đó, có nhiều con Khướu Mun còn lớn xác hơn cả Khướu Bạc Má. Cũng có con Khướu Mun còn lớn xác hơn cả Khướu Bạc Má. Cũng có con Khướu Bạc Má Thân mình nhỏ choắt như chim mái Khướu Mun…
Về phía người nuôi thì đa số thích nuôi Khướu lớn con; con nào càng “kệch cỡm” càng được ưa chuộng, họ cho rằng Khướu lớn con có vóc dáng đẹp, lại hy vọng có đủ lực để hót tiếng to hơn (?).
Khướu Bạc Má phần nhiều có lồng màu xắm tro ửng vàng nhưng cũng có giống lông màu hung hung đỏ (Khướu vùng Phú Giáo và Lâm Đồng). Thỉnh thoảng ta cùng gặp một số con lông vàng lợt như lông gà mái vàng… Thưììng thì những con lông vàng thì chân cũng vàng trông cũng lạ mắt.
Chân Khướu Mun thường là chân chì, móng đen. Chân Khướu Bạc Má eó màu vàng mốc, móng cũng eó màu như vậy. Thỉnh thoảng chúng tôi cũng gặp nhưng con Khướu có một hay bốn móng trắng (cả hai chân như nhau). Kinh nghiệm cho thấy những con này thường hót hay.
Từ trước đán nay, những chim Khướu nào có màu lông khác lạ, có móng và chân màu khác lạ thường được nhiều người chuộng nuôi, và nhờ đó mà bán được giá cao.
Người ta dám bỏ số tiền lớn ra mua một phần là do… ‘tham thanh chuộng lạ”, để hãnh diện với hạn bè thân quen là mình có con chim lạ, chứ chưa chắc con chim đỏ đã có tài cán gì xuất sắc hơn những con đồng loại…
Sở dĩ có tên là Khướu Bạc Má là vì hai bên má của Khướu có vệt lông trắng lốp che phủ ngoài tai, lớn bằng móng ngón tay cái người lớn.
Giới nuôi chim Khướu mỗi người có một ý thích khác nhau: có người cả đời chỉ thích nuôi Khướu Mun, có người lại chủ trương nuôi Khướu Bạc Má.
Giới thích nuôi Khướu Mun thì cho rằng giống này có giọng hót thanh hơn, hay hơn Khướu Bạc Má. Trong khi đó người thích nuôi Khướu Bạc Má lại lớn tiếng cho rằng chi có Khướu Bạc Má mới có giọng hót hay hơn…
Ngay với Khướu Bạc Má cũng vậy, có người chỉ tần tụng con Bạc Má vùng Khe Sanh, có người lại khen Khướu vùng Phú Giáo hoặc vùng Lâm Đồng… và tất nhiên, họ chê Khướu vùng khác hót tệ lậu…
Từ đó mới sinh ra các cuộc tranh luận, hoặc chê bai khích bác nhau, dù đôi khi chỉ ở mức nhẹ nhàng cũng dễ iàm mất sự hòa khí giữa anh em nghệ nhân chơi chim với nhau một cách đáng tiếc.
Công tâm mà nói, Khướu hay cũng có thể do vùng, nhưng điều này chắc chắn không tuyệt đối là Khướu nào của vùng đó cũng hay. Thật ra, chim hót hay là tùy năng khiếu đặc biệt của mỗi con, chứ không phải tùy vào màu lông Mun hay Trắng, vùng này hoặc vùng nọ…
Có thể đây là mánh khóe của các con buôn chăng? Họ lợi dụng sự tôn sùng một cách sai lạc của từng cá nhân mà tìm cách lung lạc cách này cách nọ để bán cho được giống Khướu mà họ đang buôn?
Tốt hơn hết, chúng tôi khuyên quí vị nên cả tin vào sự nhận định của mình, cụ thể là vào mắt vào tai của mình để chọn được những chim đẹp dáng và giọng hót lại hay mà mua cho khỏi lầm một cách đáng tiếc!
Chim Ưng Và Chim Cắt, So Sánh Sự Khác Biệt
Chim cắt (Falconidae) và chim ưng (Accipitridae) là tên gọi chung cho rất nhiều loài chim săn mồi. Đối với nhiều người, chim ưng và chim cắt thường được xem là hai loài chim săn mồi giống nhau, nhưng thật ra chúng rất khác nhau ở nhiều điểm. Chim cắt nằm trong họ cắt (bao gồm chim cắt và caracara), họ chim ưng lại thuộc chủng chim khác (bao gồm chim ưng, diều hâu, đại bàng, kền kền…)
Chim cắt được biết đến với cách thức tấn công con mồi chủ yếu bằng mỏ, còn chim ưng tấn công bằng hai chân để hạ gục con mồi. Để phân biệt rõ hai loài chim này, chúng ta cần phải hiểu rõ các đặc tính cụ thể giữa hai loài này. Sau khi đọc bài viết có thể bạn sẽ phân biệt chim ưng và chim cắt dễ dàng hơn.
Các đặc điểm của chim CắtChim cắt thuộc họ cắt, chúng được biết đến với tốc độ bay nhanh đáng kinh ngạc ở tuổi trưởng thành. Chim cắt dùng mỏ để tấn công con mồi.
Chim cắt là loài chim săn mồi rất phổ biến, chúng có mặt ở khắp nơi trên thế giới ngoại trừ châu Nam Cực.
Chim cắt có thể thích nghi với nhiều điều kiện sống, vì thế ngày nay chúng ta có thể tìm thấy chúng ở mọi loại sinh cảnh sống khác nhau. Từ sa mạc, đến bắc cực, đồng cỏ, ngoại ô thành phố… đều có sự hiện diện của chim cắt.
Có tất cả hơn 40 loài chim cắt trên thế giới.
Tuổi thọ của chim cắt từ 12-20 năm, ở một số điều kiện sống nhất định chúng có thể sống tới 25 năm tuổi.
Loài chim cắt lớn nhất là chim cắt Bắc Cực Gryfalcon , chiều dài cơ thể khoảng 50-63cm, cân nặng từ 0,9-2 kg.
Chim cắt là loài ăn thịt trong tự nhiên, thức ăn chính của chúng là chuột, chim, cá và các loài côn trùng.
Chim cắt có sải cánh dài, đuôi ngắn vừa, màu lông của các loài chim cắt đa số là nâu tối, một số có màu xám.
Chúng đi săn dựa vào ánh sáng mặt trời, vì vậy chúng được xếp vào các loài chim chỉ hoạt động ban ngày.
Chim cắt được biết đến với thị lực cực kỳ tốt, khả năng nhìn xa của chúng gấp 8 lần mắt của con người.
Tốc độ bay của chim cắt là cực kỳ nhanh. Chim cắt lớn (peregrine falcon) có thể bay với tốc độ 320km/h. Trong một số điều kiện thuận lợi, tốc độ chim cắt được ghi nhận lên tới 389 km/h.
Chim cắt mái thường có kích thước to lớn hơn chim trống, chúng sẽ cùng nhau chăm sóc chim non sau khi sinh sản.
Các đặc điểm của chim ƯngTrái ngược với chim cắt, chim ưng lại nằm trong nhiều chủng loài khác nhau. Chim ưng là một chi chim lớn nhất và cũng phổ biến nhất trên thế giới. Trí thông minh của chim ưng cũng được nhìn nhận là hơn chim cắt, chúng thường có chiến thuật tấn công con mồi bất ngờ.
Cũng như chim cắt, chim ưng cũng là loài sinh sống phổ biến ở khắp nơi trên thế giới ngoại trừ Nam Cực.
Chim ưng có thể thích nghi với mọi điều kiện môi trường sống, mọi địa hình địa lý.
Có tới 270 loài chim ưng họ ưng ở trên thế giới.
Cũng giống chím cắt, các loài chim ưng có đa dạng kích thước và cân nặng.
Chim ưng mái nặng hơn chim trống.
Chim ưng dùng mỏ sắc nhọn để xé xác con mồi.
Chim ưng cũng là loài chim săn mồi vào ban ngày.
Chim ưng không có con mồi nào cụ thể là thức ăn chính, chúng săn rất nhiều loài khác nhau.
Chim ưng đực có thể nhào lộn trên không trung trên 10 phút, chúng nổi tiếng với những vũ điệu trên không.
Chúng là loài chim chỉ có một bạn đời duy nhất, cho đến khi con còn lại chết.
Chim ưng có tuổi thọ từ 13-20 năm, thậm chí 25 năm tuổi.
Bảng so sánh Chim Ưng và Chim Cắt Tên loài Cuộc đọ sức giữa chim ưng và chim cắtChim cắt và chim ưng có quá nhiều điểm tương đồng giữa hai loài, nhưng một vài đặc điểm có thể phân biệt được.
Chim ưng có chiếc mỏ cong suôn hơn, còn chim cắt có mỏ uốn bẻ góc, cả hai đều tận dụng lợi thế của chiếc mỏ để săn mồi.
Chim ưng có tốc độ săn mồi chậm hơn chim cắt, đổi lại chim ưng có lợi thế hơn về cân nặng. Khi thực chiến xảy ra, rất khó để đoán loài nào sẽ chiến thắng, cả hai đều là loài chim săn mồi rất ít khi sai lầm.
Chim ưng có thể săn mồi các loài động vật có vú, thậm chí chúng có thể tấn công được con người. Chim cắt có thể dùng tốc độ để xé toang vật cản trên đường bay.
Thật khó để tiên đoán kẻ nào sẽ chiến thắng nếu hai loài chim này lao vào choảng nhau. Bạn nghĩ sao?
Cách Nuôi Chim Khướu Bạc Má
Chim Khướu Bạc Má hay còn gọi là khướu bách thanh hót hay nhất trong cá loài khướu, chim Khướu Bạc Má có thể hót nhiều giọng khác nhau nên được dân chơi chim cảnh rất ưa chuộng.
Tại nước ta, Khướu cũng có nhiều loại. Có hai loại chính là Khướu Mun và Chim Khướu Bạc Má.
Chim Khướu Mun chỉ sinh sống ở miền Bắc. Ở trong miền Nam không có Khướu Mun, nhưng ở miền Bắc lại có Chim Khướu Bạc Má. Nhưng Chim Khướu Bạc Má ở Bắc khác với Chim Khướu Bạc Má trong Nam, ở chỗ màu lông hơi xám hơn, đốm lông trắng ở hai má hơi nhỏ hơn, mặc dù hình dáng và giọng hót rất giống nhau. Chim Khướu Bạc Má trong Nam, tùy theo vùng chúng sinh sống mà màu lông có khác nhau chút đỉnh. Chẳng hạn chim Khướu vùng Bảo Lộc màu lông hơi xám. Khướu ở Phú Giáo thì hung hung đỏ, Khướu Khe Sanh thì màu xám đen…
Khướu Mun có vóc dáng thon nhỏ hơn Chim Khướu Bạc Má một chút, nhưng hình dáng thì giống hệt nhau. Thân hình Chim Khướu Mun phủ màu lông xám đen. Chim trống có hai loại: má bóng và má màu mờ mờ. Nhiều người cho rằng chim Khướu Mun mà má bóng là Khướu Mun thật, còn loại chim khướu má mờ là Khướu Mun lai. Chim Khướu Mun mái thì có khoen mắt màu đen, phía đuôi mai có vệt đen dài, mà cuối vệt đen không nhọn mà thẳng góc. Chim Khướu Bạc Má có thân hình lớn hơn Khướu Mun một tí. Nhưng sự so sánh này không phải là chính xác tuyệt đối, vì giống Khướu có con to con nhỏ, chứ không có sự lớn đồng đều một cỡ như nhau, mặc dầu hình dáng thì giống nhau như đúc. Bằng chứng như quí vị thấy đó, có nhiều con Khướu Mun còn lớn xác hơn cả Khướu Bạc Má. Cũng có con Khướu Mun còn lớn xác hơn cả Chim Khướu Bạc Má. Cũng có con Chim Khướu Bạc Má Thân mình nhỏ choắt như chim mái Khướu Mun…
Chim Khướu Bạc Má phần nhiều có lồng màu xắm tro ửng vàng nhưng cũng có giống lông màu hung hung đỏ (Khướu vùng Phú Giáo và Lâm Đồng). Thỉnh thoảng ta cùng gặp một số con lông vàng lợt như lông gà mái vàng… Thường thì những con lông vàng thì chân cũng vàng trông cũng lạ mắt.
Chim Khướu Bạc Má có thân hình lớn hơn Khướu Mun. Nhưng sự so sánh này không phải là chính xác tuyệt đối, vì giống Khướu có con to con nhỏ, chứ không có sự lớn đồng đều một cỡ như nhau, mặc dầu hình dáng thì giống nhau như đúc. Bằng chứng như quí vị thấy đó, có nhiều con Khướu Mun còn lớn xác hơn cả Chim Khướu Bạc Má. Cũng có con Khướu Mun còn lớn xác hơn cả Khướu Bạc Má. Cũng có con Chim Khướu Bạc Má Thân mình nhỏ choắt như chim mái Khướu Mun…
Sở dĩ có tên là Chim Khướu Bạc Má là vì hai bên má của Khướu có vệt lông trắng lốp che phủ ngoài tai, lớn bằng móng ngón tay cái người lớn. Giới nuôi chim Khướu mỗi người có một ý thích khác nhau: có người cả đời chỉ thích nuôi Khướu Mun, có người lại chủ trương nuôi Khướu Bạc Má. Giới thích nuôi Khướu Mun thì cho rằng giống này có giọng hót thanh hơn, hay hơn Chim Khướu Bạc Má. Trong khi đó người biết cách nuôi Chim Khướu Bạc Má lại lớn tiếng cho rằng chi có Chim Khướu Bạc Má mới có giọng hót hay hơn… Chim Khướu Bạc Má cũng vậy, có người chỉ tần tụng con chim Khướu Bạc Má vùng Khe Sanh, có người lại khen Khướu vùng Phú Giáo hoặc vùng Lâm Đồng… và tất nhiên, họ chê chim Khướu vùng khác hót tệ lậu…
Công tâm mà nói, cách nuôi Chim Khướu Bạc Má hay cũng có thể do tùy vùng miền, nhưng điều này chắc chắn không tuyệt đối là chim Khướu nào của vùng đó cũng hay. Thật ra, chim hót hay là tùy năng khiếu đặc biệt của mỗi con, chứ không phải tùy vào màu lông Mun hay Trắng, vùng này hoặc vùng nọ…
Khướu Bạc Má Giá Bao Nhiêu ? Cách Nuôi Và Cách Bẫy Như Thế Nào ?
Chim Khướu bạc má có tên khoa học là Garrulax chinensis, là một phân loài thuộc họ của chim Leiothrichidae.
1. Hình dạng của chim khướu bạc máLoài chim này phân bố rộng rãi trên nhiều quốc gia, từ Lào, Trung Quốc, Bán Đảo Đông Dương cho đến Việt Nam. Riêng với địa phận Việt Nam thì chúng được tìm thấy bởi 2 loài chủ yếu.
– Khướu bạc má mun: Về vẽ bề ngoài được bao phủ một lớp long có màu đen cho đến đen nhạt. 2 bên má có màu đen đậm. Cái mỏ màu đen và 2 đôi chân cũng là màu đen, Con trống có đầu to hơn con mái.
– Khướu bạc má da bò: Về màu sắc lại khác nhiều so với anh chàng da đen phía trên. Chúng có cái đầu và đuôi màu đen, phần lưng và bụng có màu nâu như da của con bò, 2 bên má là màu trắng, mỏ màu đen, chân màu xám chì. Con trống có thân hình và đầu to hơn con mái.
Ngoài ra người ta còn phân biệt khướu hót và khướu đá vì tùy theo người muốn nuôi chúng dùng để hót, hoặc để đá, đấu như gà chọi.
Cách chọn khướu hót thì thường chọn những con có bộ long mỏng, ôm sát vào cơ thể, thân hình mỏng manh, tiếng hót êm ả và trong trẽo dể hoà vào nhịp điệu.
Còn chọn khướu đá thì hoàng toàn ngược lại Vì người ta thường chọn những con có thân hình to, chắc khoẽ, bộ long rậm và nhanh nhẹn.
2. Khướu bạc má ăn gì ?Chim Khướu là một loài ăn tạp, chúng rất dể nuôi bởi vì thức ăn của chúng phong phú và đa dạng, dể dàng tìm kiếm. Chúng ăn được thực vật và động vật.
Người nuôi khướu thường thường cho chúng ăn các loại thức ăn hổn hợp như là: bột ngô, tép, tôm khô, trứng… Ngoài ra có thể pha chế thức ăn cho chim bằng loại bột ( dinh dưỡng dành cho trẻ em ) trộn với trứng gà và tép dã nhiễn.
Có thể pha chế thức ăn cho chim theo công thức sau đây. Bột chiếm 70% hỗn hợp, có thể là bột ngô, hoặc bột dinh dưỡng. Tép khô xoay nhiễn, và 2 quả trứng gà trộn điều lên rồi cho chim ăn.
Lưu ý hỗn hợp trên phải đem lên bếp bỏ vào chảo đun nhỏ lửa cho tất cả mọi thứ khô lại sau đó bỏ vào hủ bịt kín bảo quảng tốt để cho chim ăn dần.
3. Chọn lòng nuôi chim khướu bạc máLoài chim này ở ngoài đời sống tự nhiên chúng thích bay, nhẩy, không giang rộng lớn. Vì thế chọn lòng nuôi phải đảm bảo đủ rộng lớn để chim có thể tự do bay nhẩy hoạt động thoải mái. Trong lòng phải trang bị cóc nước đủ lớn để chim có thể tự tắm rữa. Lòng phải được đặt một cầu đậu bằng ngón chân con người và có độ công lên trên dể cho chim đậu.
Phải thường xuyên làm sạch lòng, có điệm đựng phân dể dàng thay đổi làm sao cho lòng luôn luôn sạch sẽ có thể sẽ làm cho chim ít bị ký sinh trùng hơn. Ngoài ra phải mua thuốc sổ lãi cho chim 3 tháng 1 lần. Tấm điệm đựng phân bạn nên dùng clo hoặc nướt sát trùng vệ sinh lâu lâu một lần để ngừa một số bệnh cho chim.
4. Cách bẫy chim khướu bạc máNếu như bạn là một sợ săn cừ khôi về những loại chim khác thì để bẫy được khướu cũng không có gì là quá khó. Bởi vì loài chim này chúng có tập tính bảo vệ lãnh thổ rất cao. Miễn là thuộc địa bàn của chúng sinh sống hàng ngày có tiếng của một con chim khướu lạ xuất hiện, thì theo bản năng chúng sẽ liền tìm đến vị trí nơi phát ra tiếng hót để tìm kẻ xâm nhập.
Tại vị trí đó bạn cần bố trí sẵng những loại bẫy khướu thoonh dụng gồm 2 loại sau đây.
– bẫy khướu bạc má bằng lòng lụp, với cách bẫy này thì yêu cầu bạn cần 1 con khướu mồi để nhử chim rừng, khi chim rừng về khu vực đã giăng bẫy, chúng nhìn thấy con chim mồi thì theo bản năng bảo vệ lãnh thổ chúng sẽ vào tấn công, đấu đá để xua đuổi kẻ lạ mặt đi ra khỏi địa bàn. Nhưng thật không may cho chúng là đó lại là 1 cái bẫy tử thần đang chờ chúng đến.
– bẫy khướu bạc má bằng thòng, với cách này thì linh hoạt và dể dàng hơn nhiều so với bẫy lụp. Bởi vì bẫy thòng không yêu cầu quá nhiều chỉ cần bạn có 1 bộ thồng chuyên dụng, và một máy ghi âm tiếng khướu hót thì bạn đã có thể nhập môn rồi. Cách bẫy thì bạn tìm được địa hình lý tưỡng mà bạn nghỉ rằng nơi đó có chúng sinh sống, thòng bạn treo lên những cành cây xung quanh chiếc loa mp3. Không cần quá cao, chỉ tầm 0.5 đến 1 mét ok rồi. Khi mở loa lên chim rừng sẽ bay đến tìm kiếm, trong quá trình tìm kiếm chúng sẽ nhẩy nhót, bay đi bay lại xung quanh chiếc loa phát ra âm thanh, cuối cùng chúng bị dính vào bẫy.
5. Khướu bạc má giá bao nhiêu ?Chim này giá bán phụ thuộc nhiều vào độ thuần thục và nét đẹp của chúng. 1 con chim mới bẫy về chưa thuần hoá, vẫn còn tính hoang dã thì bán với giá 200 đến 300k/ con.
Từ khoá tìm kiếm
Khướu giá bao nhiêu
Cách bẫy chim khướu
Cách nuôi khướu
Tiếng khướu hót
Khướu da bò
Chim Khướu Bạc Má: Hướng Dẫn Cách Nuôi Và Chăm Sóc
Tìm hiểu về chim khướu bạc má
Khướu bạc má tên khoa học là Garrulax chinensis là một loài chim trong họ Leiothrichidae.
Được mệnh danh là hót hay nhất trong các loài khướu, chúng có thể hót được rất nhiều giọng khác nhau được nhiều tay chơi chim săn lùng.
Khướu bạc má còn được gọi là khướu bách thanh nên khi tìm hiểu về kỹ thuật nuôi chim người ta nói khướu bách thanh thì các bạn biết được đó là khướu bạc má. Người ta chơi khướu bạc má cho hai mục đích giải trí chính là khướu hót và khướu đá.
Khướu hót là dạng khướu nuôi để nghe hót nhằm mang lại không khí thư giãn cho căn nhà bạn đang ở, giảm stress sau những giờ làm việc mệt mỏi.
Khướu đá là dạng khướu nuôi để thi đấu, chọi nhau trong các cuộc cá cược, lễ hội.v.v.v
1. Cách phân biệt chim khướu hót và chim khướu đáChim khướu hót có những đặc điểm bên ngoài như sau: dáng thanh mảnh, lông mỏng và ôm sát thân người, mỏ dài, chân thon và ngón chân dài. Để chọn khướu hót đẹp người ta chọn những con lông cánh bó sát thân sau, lông đuôi dài, khi người hót chúng nghe thấy sẽ nhảy nhót và nhại lại cùng với vũ điệu vẫy nhẹ đuôi.
Hướng dẫn lựa và nuôi chim vành khuyên cơ bản
Chim khướu đá thì có những đặc điểm bên ngoài đối nghịch: dáng to con, chân khỏe và chắc, ngón chân ngắn, móng chân không dài, vảy chân cộm lên, lông thô hơn và không ôm sát thân người như khướu hót. Có chỏm lông dài đen đậm quanh mỏ. Mỗi khi nghe thấy con khác hót thì nó không hót đáp trả mà tỏ ra hung hăng, phồng má, nhảy nhót,phát ra kêu dọa nạt.
2. Thức ăn của khướu bạc máCũng như thức ăn chim khướu thông thường, khướu bạc má ăn tạp nên rất dễ nuôi. Người ta thường cho ăn hỗn hợp bột ngô, tép khô, trứng gà.v.v.v
Cách làm thức ăn cho khướu bạc má:
Chuẩn bị: 700 gam bột ngô (bột ngô chiếm 70% khối lượng hỗn hợp thức ăn), 1 lon tép khô, 1 gói bột dinh dưỡng,2 quả trứng gà.
Cho bột ngô vào chảo đun nhỏ lửa đảo đều tay để rang cho thơm rồi để ra một chỗ.
Tép rang vàng rồi giã nát cho lẫn vào bột ngô cùng với bột dinh dưỡng (bột dinh dưỡng của trẻ em hoặc loại tương tự), cho thêm trứng gà vào đảo đều hỗn hợp với nhau sau đó cho vào chảo sao khô là được.
Sau khi có thức ăn cho khướu các bạn cho vào hộp kín bảo quản cho chim ăn dần.
Cũng có thể cho thêm vào đó cá khô để tăng thêm dinh dưỡng cho chim của mình.
Nuôi chim sơn ca hay: Kinh nghiệm và kỹ thuật
3. Lồng nuôi khướuChọn lồng chim rộng đủ cho khướu tung tăng nhảy nhót và dễ vệ sinh để giữ chuồng sạch sẽ cho chim mạnh khỏe.
Trong lồng phải là cầu đậu, nên chọn cầu to khoảng ngón tay cái hình dáng cong queo như cành cây tự nhiên và gác ngang chính giữa lồng để chim đậu.
4. Cách tắm và vệ sinh cho khướuKhướu rất thích được tắm vì nơi ở trong tự nhiên của chúng thường cạnh sông suối. Để tắm cho khướu nên dùng 1 lồng khác chuyên dùng cho việc tắm rửa cho chú chim yêu quý của bạn.
Khi chuyển khướu sang lồng khác tránh việc dùng tay bắt vì thế sẽ làm cho chúng sợ.
Nuôi chim gáy như thế nào?
Khi tắm thì các bạn dùng nước vẩy nhẹ lên người con khướu không để chúng sợ khi long ướt là đủ.
Sau đó để lồng chim vào nơi có nắng để chúng tự rũ lông và làm khô.
Với những kiến thức cơ bản trên bạn có thể tự nuôi cho mình một chú chim khướu bạc má rồi đó.
Cập nhật thông tin chi tiết về So Sánh Khiếu Mun Và Khiếu Bạc Má trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!