Bạn đang xem bài viết Nuôi Chim Yến Là Độc Ác Có Phải Sự Thật được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nuôi chim yến gặp nhiều ý kiến trái chiều
Cách đây vài năm có một bài viết nói về sự độc ác, tàn bạo, giết chết chim yến của những nhà nuôi yến. Bài viết đó gây chấn động dư luận, và không chỉ là bài viết nó còn được đọc qua những giọng văn khẩn thiết đem lại cho nhiều sự thương cảm, nên đồng tình với việc đó.
Đó có phải là một chiến lược MKT đánh vào trái tim con người để nổi cồn nổi cộm, trên mạng xã hội.
Nếu nhìn lại và đánh giá dựa trên cơ sở, nguồn gốc ban đầu thì các bạn sẽ có cái nhìn khác ngay, sau đây HiNest xin chia sẻ những sự thật của nghề nuôi chim yến:
Tập tính của chim yến
Chim yến là một loài rất chung thủy, không chỉ chung thủy về bạn tình mà chúng còn rất gắn bó với nơi ở cũ của mình như: nhà yến, hang động. Trừ khi có một biến động gì đó khá lớn làm thay đổi môi trường sống và có gì đó khiến chúng lo sợ.
Theo chu kì sinh sản thì 1 năm đàn yến sẽ gia tăng số lượng gấp 3 lần.
Tổ yến được tạo nên từ dịch tiết ra từ miệng chim Yến hay còn gọi là nước bọt của con chim Yến chứ không phải xây bằng cây cỏ, rêu, lá, lông chim như những loài chim khác thường làm tổ. Khi nước bọt của chim Yến khô cứng lại, chúng sẽ hình thành tổ rất vững chắc.
Sau khi chọn được vị trí xây tổ, vào thời điểm nước bọt chim Yến phát triển là lúc chim Yến bắt đầu xây tổ. Khi nước bọt tiết ra, chim Yến dùng lưỡi đẩy nước bọt ra khỏi miệng và quẹt lên thành vách tạo hình. Quá trình này sẽ được diễn ra liên tục như thế để định hình. Sau 2-3 tiếng đồng hồ là nước bọt của chim Yến sẽ khô lại.
Cứ mỗi đêm chim Yến lại dùng nước bọt của mình để xây tổ và sau nhiều đêm thì tổ yến sẽ được hình thành. Theo thống kê thì cữ mỗi đêm chim Yến lại xây được khoảng 1mm tổ yến
Yến tại nhà yến của chúng tôi ngày càng gia tăng về số lượng, với điều kiện môi trường sống cũng hệ sinh thái rất thích hợp nên số lượng tăng lên thì không có gì lạ. Ở đây yến như là những đứa con của chúng tôi, được nâng niu, bảo tồn.
Nhưng nói đến đây cũng phải đồng ý rằng không phải người nuôi yến nào cũng hiểu rõ về tập tính của đàn chim yến, mà hái tổ chim không đúng lúc. Bên cạnh đó còn có những người nuôi yến vì cái lợi trước mắt mà vắt kiệt sức của những chú chim yến. Và kết quả là đàn yến ngày càng ít và bay đi nơi khác vì chúng đã bị tác động.
Kết quả của câu “ăn khế trả vàng”!
Clip đàn chim yến trên bầu trời của HiNest
Mẫu tiêu chuẩn chất lượng tổ yến.
Không hề có chuyện chim yến bay đập đầu vào tường và tự sát
Như đã nói ở trên số lượng đàn yến của chúng tôi ngày càng sinh sôi nảy nở, nếu mà chim yến có tự sát cũng không được nhiều như vậy.
Có nhiều tin về việc này nhưng ắc hẳn chưa ai chứng kiến việc này cả, chưa có video hình ảnh nào ghi lại cảnh này.
Tập tính của yến vốn dĩ là làm tổ bằng nước bọt, nếu không ai hái tổ yến xuống thì chúng sẽ xây chồng lên. Nghĩa là lúc này chim non không nằm ở lớp tổ cũ của lứa trước nữa mà là trên một lớp mới. Do đó, nếu hái Tổ Yến khi chim non đã bay đi thì không hề ảnh hưởng tới cuộc sống của loài chim này.
Mong bài viết trên cung cấp cho mọi người những thông tin hữu ích về loài chim yến.
Chim Yến Và 10+ Sự Thật Thú Vị Không Phải Ai Cũng Biết
Một người có kinh nghiệm nuôi yến nhiều năm cho biết: “một khi chim yến đã vào nhà ở và làm tổ thì chúng gần như sẽ ở lại suốt đời ở đó; trừ trường hợp ngôi nhà có những yếu tố làm yến cảm thấy bất an hoặc bị phá hoại”.
Kết quả một cuộc khảo sát gồm hơn 80 chủng loại khác nhau gần đây cho thấy, yến là một trong những loài chim bay nhanh nhất thế giới với vận tốc bay tối đa có thể lên đến 130-160km/ h. Mặc dù có sải cánh hẹp nhưng lại cong vút, bay lượn chao liện liên tục trên không trung suốt nhiều giờ liền mà không cần nghỉ ngơi.
Yến thường làm tổ trong những vách đá dựng đứng hay trong nhà, nơi khá tối, có cường độ sáng khoảng 2 lux. Nơi này giúp chúng tránh được ánh mắt của kẻ thù như cú mèo, dơi hay các loài chim khác.
Yến là loài có khứu giác vô cùng nhạy, do đó chúng ngửi mùi rất giỏi và trở nên vô cùng nhạy cảm khi phát hiện bất kì dấu hiệu bất thường dù nhỏ. Đây cũng là một trong những lưu ý khi xây dựng nhà yến: tránh mùi lạ trong nhà, nhà mới xây phải khử mùi xi măng, chống ồn tốt,…
Từ lúc chim yến bắt đầu làm tổ đến khi con non có thể bay được kéo dài khoảng 115-132 ngày. Như vậy, trong một năm, một cặp yến có thể làm tổ khoảng 2-3 lần.
Mặc dù có vẻ ngoài rất giống nhau, lại sống lẫn vào nhau nên nhiều người hay nhầm tưởng hai loài là một. Tuy nhiên, sự thật không phải vậy. Chim yến có lông màu đen, mỏ nhỏ, đuôi không chẻ, chân yếu và không bao giờ đậu; trong khi chim én lại có lông màu đen hoặc xanh đen, mỏ lớn hơn chim yến, chẻ đuôi, chân cứng cáp và thường đậu trên dây điện.
Yến là một trong rất ít những loài chim có đặc tính săn mồi ngay cả khi đang bay; thậm chí chúng còn có khả năng ngủ và giao phối khi bay.
Có nhiều loại chim yến khác nhau, cách làm tổ cũng tương ứng khác nhau: một số làm tổ bằng lông, một số làm tổ bằng cỏ hay rơm rạ, số khác lại làm bằng nước bọt. Chính loại nước bọt này là cơ sở để cho ra món yến sào thơm ngon và bổ dưỡng.
Yến là loài chim vô cùng chung tình, sắt son; chúng gần như chỉ có một “bạn đời” trong suốt quãng đời của mình
Theo các chuyên gia, tổ yến là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, giúp bổ sung dưỡng chất, đẹp da và nâng cao hệ thống miễn dịch. Đặc biệt, tổ yến còn có thể làm giảm khả năng phát triển của bệnh ung thư hay bệnh AIDS
…
Lấy Tổ Yến Có Ác Không?
Lấy tổ yến có ác không? – một câu hỏi gây nhiều tranh cãi từ lâu. Đã có rất nhiều nhìn nhận từ một chiều để thấy việc hái tổ yến là ác và hái tổ yến là không ác. Trong bài viết này, NguoiNuoiYen sẽ cùng bạn tìm hiểu sâu về vấn đề này để bạn có thể tự nhận định được việc lấy tổ yến có khác không.
Lấy Tổ Yến Là Ác Bởi Những Lời Đồn Không Khoa Học Nhưng Sự Thật Không Như Thế
1. Loài yến vốn dĩ là loài làm tổ bằng nước dãi, tựa như con tằm nhả tơ. Mỗi một lần có thai là chim yến lại nhả nước dãi làm tổ. Nếu không ai hái tổ yến xuống thì chúng sẽ xây chồng lên. Nghĩa là lúc này chim non không nằm ở lớp tổ cũ của anh, chị nữa mà là trên một lớp mới. Do đó, nếu hái Tổ Yến khi chim non đã bay đi thì không hề ảnh hưởng tới cuộc sống của loài chim này !!!
Vòng đời của chim yến là thế. Con tằm nhả tơ cũng vậy, cuộc sống của nó buộc phải nhả tơ thì mới thoát xác.
Bài viết nói rằng khi chim yến cái sắp sinh mà bị hái mất tổ, nó sẽ đâm đầu vào vách đá tự tử, rồi chim yến đực cũng đâm đầu vào vách đá chết theo, đây là 1 trong những chuyện hư cấu hết sức buồn cười. Chim yến đã có từ hàng trăm năm nay, vậy trước giờ đã có ai chụp được tấm hình hay đoạn clip nào về việc này chưa ??
Thật ra nếu tới ngày sinh mà không may bị hái mất tổ, chim yến mẹ sẽ tìm 1 cái tổ nào gần đó để đẻ nhờ. Vậy nên có tổ yến có đến 3, 4 trứng thay vì 2 như bình thường (điều này ít khi gặp vì người hái tổ yến thường biết chọn thời điểm để hái, chỉ xảy ra khi có sơ xuất)
Hơn nữa, nếu không hái tổ thì những chim con sau này khi trưởng thành đâu còn chỗ làm tổ, diện tích hang yến không thay đổi trong khi lượng yến ngày càng nhiều. Nếu cứ để như vậy thì khi chim con lớn lên sẽ ko còn chỗ nữa và phải làm tổ dưới chỗ thấp. Khi đó tổ yến, trứng yến, hay chim con đều có thể sẽ dễ bị sóng biển cuốn trôi..
Chắc hẳn là tác giả bài viết thấy tên gọi Yến Huyết thì suy diễn ngay luôn là nó là từ máu chim vậy !!! Thật ra máu ở ngoài không khí khi đông lại sẽ có màu đen, chứ không phải màu đỏ như suy nghĩ của bạn đâu!
3. Ngành yến bây giờ đã hình thành như 1 ngành khoa học, có nghiên cứu, phân tích. Được US Fish & Wild Life ở Mỹ công nhận là an toàn cho hệ sinh thái, và cho kinh doanh tiêu thụ ở Mỹ. Nếu mà chim yến mất tổ đập đầu tự tử, nhả máu ra làm tổ để phục vụ con người như bài viết nói thì các nhà bảo tồn, nhà khoa học đã lên tiếng từ lâu.
Trong khi ở Mỹ chỉ cần mặc 1 bộ quần áo bằng da thú là đã bị lên án, bị tẩy chay. Vậy thì nếu tàn ác đến mức đó liệu chính phủ Mỹ có cho phép Tổ Yến “bén mảng” đến thị trường Mỹ không, hay là cũng đã bị cấm cửa như sừng tê giác từ lâu rồi ?!!
5. Chim yến không chung thủy như đồn đại. Đúng là khi chim chọn bạn đời, nếu không có chuyện gì xảy ra cặp chim sẽ sống với nhau trọn đời. Nhưng nếu có một con chết thì chim còn lại sẽ tìm & kết bạn với chim yến khác. Điều này đã được nhiều hiệp hội nuôi yến nghiên cứu và khẳng định.
6. Nuôi bò, lấy sữa bò xong thịt luôn con bò. Nuôi dê, lấy sữa dê cũng thịt luôn con dê. Nuôi gà, vịt lấy trứng, rồi cũng ăn luôn thịt gà, vịt…
Chỉ có nuôi yến lấy tổ là không có ăn thịt loài tạo ra nó. Vậy ăn Yến sào so ra là còn nhân đức hơn ăn trứng, uống sữa nữa !!! Nếu nói như bài viết này thì con người chắc phải ngừng nuôi gà, heo, bò, bồ câu, cút… để giết lấy thịt rồi làm ra thịt, bánh và các sản phẩm mà cả thế giới dùng nữa.
7. Con người nuôi yến không thể nào có chuyện giết yến để lấy tổ. Xây nhà nuôi yến là đã bỏ ra 1 số tiền lớn để đầu tư, nếu ai dùng những cách thô bạo để lấy tổ của chim yến, chắc chắn 1 điều là nó sẽ bỏ đi nơi khác. Vậy nên không ai khờ khạo đến mức vì 1 vài cái tổ mà để chim bay hết. Thay vào đó họ sẽ đợi chim non bay đi rồi mới hái, sau này chim mẹ tới thời kỳ sinh sản sẽ làm tổ mới. Đàn chim yến sẽ càng ngày càng tăng lên. Như vậy không phải là có lợi hơn sao ?! Việc gì phải đi làm cái chuyện vừa tội lỗi vừa không có hiệu quả kinh tế như bài viết kia nói vậy ?!
Nếu như là 1 nghiên cứu khoa học của ai đó, có những tư liệu, hình ảnh chứng minh rõ ràng vậy thì cũng còn đáng để nghe và ngâm cứu. Đằng này chỉ là 1 bài viết toàn những chuyện hư cấu tưởng tượng, ” nghe bạn kể lại “… không có lấy 1 tấm hình hay tư liệu nào để làm chứng cứ, như thế thì có gì đáng để tin vậy các bạn ?
Lấy Tổ Yến Là Ác Nếu Không Có Ý Thức
Lấy tổ yến là ác nếu con người khai thác tổ yến vô tội vạ như một vài clip đã lan truyền mạnh mẽ trên internet trước đây. Chúng ta đã nhìn thấy cảnh người khai thác tổ yến ở đảo yến bất chấp có con non và trứng. Họ đã bỏ tất cả để thu cho được tổ yến càng nhiều càng tốt. Hành động này đã được xã hội lên án rất mạnh mẽ, lâu nay không còn thấy sự xuất hiện clip hay hình ảnh tương tự nữa. Hiện nay, con người đã có ý thức hơn trong việc bảo vệ, phát triển loại chim yến mang lại giá trị lớn này.
Có Phải ‘Con Người Tàn Ác Với Chim Yến’ Và ‘Chim Yến Đập Đầu Tự Tử, Nhả Ra Máu… ‘
Trước tiên Hello Nest có lời khuyên với tác giả là khi viết về Chim Yến và Tổ Yến thì trước hết bạn phải hiểu nó, phải nghiên cứu sâu về nó chứ đừng thụ động “nghe 1 người bạn kể lại” cộng với thành kiến sẵn có rồi đưa ra những suy luận chủ quan, dẫn đến những nhận định cực kỳ sai lầm.
1. Loài yến vốn dĩ là loài làm tổ bằng nước dãi, tựa như con tằm nhả tơ. Mỗi một lần có thai là chim yến lại nhả nước dãi làm tổ. Nếu không ai hái tổ yến xuống thì chúng sẽ xây chồng lên. Nghĩa là lúc này chim non không nằm ở lớp tổ cũ của anh, chị nữa mà là trên một lớp mới. Do đó, nếu hái Tổ Yến khi chim non đã bay đi thì không hề ảnh hưởng tới cuộc sống của loài chim này !!!
Vòng đời của chim yến là thế. Con tằm nhả tơ cũng vậy, cuộc sống của nó buộc phải nhả tơ thì mới thoát xác.
Bài viết nói rằng khi chim yến cái sắp sinh mà bị hái mất tổ, nó sẽ đâm đầu vào vách đá tự tử, rồi chim yến đực cũng đâm đầu vào vách đá chết theo, đây là 1 trong những chuyện hư cấu hết sức buồn cười. Chim yến đã có từ hàng trăm năm nay, vậy có ai kiếm được tấm hình nào về vụ này cho thiên hạ coi thử cái ??
Thật ra nếu tới ngày sinh mà không may bị hái mất tổ, chim yến mẹ thường kiếm 1 cái tổ nào đó (thường là tổ đang có trứng bên trong) để đẻ ké. Vậy nên đôi khi các bạn sẽ thấy có những tổ có tới 3 con chim non thay vì 2 như bình thường (điều này ít khi gặp vì người hái tổ yến thường biết chọn thời điểm để hái, chỉ xảy ra khi có sơ xuất)
2. Yến Huyết/ Hồng là do phản ứng hóa học tạo thành màu đỏ, chứ không phải là “yến thổ huyết ra để làm tổ”. Cái này khoa học đã chứng minh từ lâu, dưa vào phân tích xét nghiệm. Tổ Yến khi mới làm ra có màu trắng, nếu được làm ở những nơi có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đặc biệt thì sẽ làm biến đổi màu sắc, biến thành tổ màu cam hoặc hồng/ đỏ.
Chắc hẳn là tác giả bài viết thấy tên gọi Yến Huyết thì suy diễn ngay luôn là nó là từ máu chim vậy !!!
3. Còn về phần khi 1 con chim yến chết thì con còn lại cũng đâm đầu vào vách đá chết theo, đây cũng là 1 trong những chuyện mà tác giả tưởng tượng, thêu dệt ra.
Đúng là chim yến là loài rất chung thủy, 1 khi đã kết đôi với nhau thì nó sẽ sống bên nhau trọn đời chứ ko ngoại tình lăng nhăng này nọ. Tuy nhiên khi 1 trong 2 con không may qua đời, 1 thời gian sau nó cũng sẽ tìm con khác để duy trì nòi giống chứ không có chuyện tự tử chết chung đâu.
4. Ngành yến bây giờ đã hình thành như 1 ngành khoa học, có nghiên cứu, phân tích. Được US Fish & Wild Life ở Mỹ công nhận là an toàn cho hệ sinh thái, và cho kinh doanh tiêu thụ ở Mỹ. Nếu mà chim yến mất tổ đập đầu tự tử, nhả máu ra làm tổ để phục vụ con người như bài viết nói thì các nhà bảo tồn, nhà khoa học đã lên tiếng từ lâu.
Trong khi ở Mỹ chỉ cần mặc 1 bộ quần áo bằng da thú là đã bị lên án, bị tẩy chay. Vậy thì nếu tàn ác đến mức đó liệu chính phủ Mỹ có cho phép Tổ Yến “bén mảng” đến thị trường Mỹ không, hay là cũng đã bị cấm cửa như sừng tê giác từ lâu rồi ?!!
5. Bạn viết là chim Yến “tước lông đến xơ rơ đôi cánh, trơ da thịt trân mình chịu đựng cơn gió biển rít buốt đến xương tuỷ” – vậy trong hàng tỷ tỷ con chim yến đang sống đó, có ai chụp được hình 1 con chim yến nào mà rỉa trơ trọi lông để làm tổ được ko? Đây lại là 1 điều hư cấu thái quá !!!
6. Bạn nói chim yến cực khổ đi kiếm ăn này nọ… Xin thưa với mọi người: để tồn tại trên đời này thì không có 1 loài nào không phải lao động cả. Đừng nói là chim yến, con người đây cũng phải làm việc tối mắt tối mũi mới có cái ăn vào miệng chứ đâu có ai ở không đâu, phải không các bạn ?
7. Nuôi bò, lấy sữa bò xong thịt luôn con bò. Nuôi dê, lấy sữa dê cùng thịt luôn con dê. Nuôi gà, vịt lấy trứng, rồi cũng ăn luôn thịt gà, vịt…
Chỉ có nuôi yến lấy tổ là ko có ăn thịt loài tạo ra nó. Vậy ăn Tổ Yến so ra là còn nhân đức hơn ăn trứng, uống sữa nữa !!! Nếu nói như bài viết này thì con người chắc phải ngừng nuôi gà, heo, bò, bồ câu, cút… để giết lấy thịt làm ra thịt, bánh, và các sản phẩm mà cả thế giới dùng nữa.
8. Con người nuôi yến ko thể nào có chuyện giết yến để lấy tổ. Xây nhà nuôi yến bỏ cả vài ba tỷ đồng để đầu tư để có nơi an toàn cho chim yến sinh sôi nảy nở, duy trì nòi giống. Canh me bắt từng con cú, chuột, kiến ko cho chúng ăn yến để làm gì? Chẳng lẽ để giết yến sao ??? Khi cặp yến làm tổ xong sẽ đẻ trứng, nở con. Chim con lớn bay đi làm tổ khác mới hái tổ. Mất tổ cũ chim cũng làm tổ mới rất nhanh. Người nuôi yến yêu con yến còn hơn bản thân. Họ đam mê mới theo đc nghề. Ko phải chỉ coi đó là lợi nhuận hay giải trí.
Nếu ai dùng những cách thô bạo để lấy tổ của chim yến, chắc chắn 1 điều nó sẽ bỏ đi nơi khác. Một khi người ta đã bỏ 1 số tiền lớn ra xây nhà yến, là người ta đã có ý định lâu dài, không ai ngu dại vì 1 vài cái tổ mà để chim đi mất hết. Thay vào đó chỉ cần đợi chim non bay đi, thì có thể ngay lập tức thu hoạch cái tổ đó rồi. Và sau này chim mẹ tới thời kỳ sinh sản sẽ tiếp tục làm thêm tổ mới ngay tại chỗ đó. Đàn chim yến càng sẽ càng ngày càng tăng theo cấp số nhân. Như vậy không phải là quá lời sao?! Mắc gì phải đi làm cái chuyện vừa thất đức vừa không có hiệu quả kinh tế như bài viết kia nói vậy? Các bạn thử nghĩ xem có phải không??
Tóm lại, bài viết của tác giả kia là không khoa học, ko có 1 chứng cứ xác thực nào và không có hiểu biết nhiều về ngành Yến. Những bạn đi share lại thì cũng ko có chứng cứ nào, nên lấy hình này để ghép vô cho tạm có:
Chẳng thà như là 1 nghiên cứu khoa học của ai đó, có những tư liệu, hình ảnh chứng minh rõ ràng vậy thì cũng còn đáng để nghe và ngâm cứu. Đằng này chỉ là 1 bài viết toàn những chuyện hư cấu tưởng tượng, “nghe bạn kể lại”… không có lấy 1 tấm hình hay tư liệu nào để làm chứng cứ, như thế thì có gì đáng để tin vậy các bạn ?
Cập nhật thông tin chi tiết về Nuôi Chim Yến Là Độc Ác Có Phải Sự Thật trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!