Bạn đang xem bài viết Những Yếu Tố Quan Trọng Giúp Nuôi Yến Trong Nhà Thành Công được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Là món ăn bổ dưỡng nên lượng cung cấp yến tự nhiên không đủ, nhu cầu nuôi yến trở nên vô cùng thiết yếu. Trên thực tế, kĩ thuật nuôi yến đã được các nhà khoa học nghiên cứu từ lâu. Vậy những yếu tố nào giúp nuôi yến thành công? Làm thế nào để nuôi yến trong nhà?Ở Việt Nam, chim yến thường làm tổ và sinh sống trong các hang đảo tự nhiên. Những năm gần đây xuất hiện phân loài chim yến nhà với số lượng quần đàn ngày càng tăng. Chim yến nhà là loại chim yến được các gia đình hoặc các cơ sở nuôi tại các nhà yến chuyên dụng. Hiện nay, phân loài chim yến nhà được phân bố hầu hết ở các địa phương từ Thanh Hóa đến Cà Mau. Đặc biệt phân bố lớn ở các tỉnh duyên hải miền Trung đến các tỉnh nam Bộ.
Mô hình nhà nuôi yến
Nghề nuôi yến trong nhà đã hình thành và đang phát triển với quy mô rộng lớn và có nhiều triển vọng. Vậy làm thế nào để có thể nuôi yến trong nhà? Trước hết cần phải có quy trình từ xây dựng nhà nuôi yến đến việc lựa chọn giống yến nuôi. Và quan trọng hơn cả chính là kĩ thuật nuôi yến – đó chính là yếu tố quan trọng giúp nuôi yến thành công.
Yếu tố quan trọng giúp nuôi yến trong nhà thành công: Chọn yến nuôi
Chọn yến có đuôi ngắn, không chẻ
Lưng không có khoảng trắng
Đập cánh liên tục khi bay, không bao giờ đậu.
Vị trí nuôi yến
Cần một căn nhà yến có sẵn.
Nhà yến nằm trên đường yến bay đi kiếm ăn
Gần ao, hồ, mặt nước.
Không có niều cây cao chắn tầm nhìn và vòng lượn.
Kết cấu và kích thước nhà yến
Nhà khung bê tông cốt thép, mái đổ bê tông, tường xây gạch 20cm.
Nhà cấp 4, cột gạch, tường xây gạch 20cm, mái tôn cách nhiệt.
Nhà khung thép tiền chế, tường bằng mái tôn cách nhiệt.
Kích thước nhà nuôi yến trung bình là 5m x 20m. Kích thước lí tưởng là 8m x20m, tối thiểu là 4m x 10m.
Lỗ ra vào có chiều cao từ 30 – 40cm, chiều ngang từ 50 – 70cm.
Kích thước vòng lượn tối thiểu 4m x 4m, chiều cao từ 2m -2,5m.
Kích thước các phòng trong nhà tối thiểu 4m x 4m, tối đa là 8m x 16m, chiêu cao tối thiểu 2,2m, tối đa 3m.
Lỗ thông tầng từ 1m x 1m.
Nhiệt độ và ánh sáng trong nhà yến
Nhiệt độ thích hợp từ 26-30 độ, lí tưởng là 28-29 độ.
Độ ẩm thích hợp từ 70%-80%, lí tưởng là 75%-80%.
Ánh sáng thích hợp từ 0,02 – 0,10 lux
Có hệ thống thông hơi, thoáng khí.
Ống thoáng khí trong nhà yến
Âm thanh và mùi bầy đàn
Âm thanh dụ chim yến hiện nay có rất nhiều loại, chủ yếu gồm 3 loại chính: Loại dùng để hấp dẫn chim yến quy tụ lại; loại tiếng để thu hút chim chui vào nhà; loại còn lại là tiếng trọng khiến chim yến tưởng đã có đàn ở trong đó.
Tiếng âm thanh ngoài và tiếng hút được mở từ 5h sáng đến 8h tối. Tiếng trong được mở từ 5h sáng – 12h đêm. Không nên mở qua đêm.
Dùng các dung dịch tạo mùi yến: Trên thị trường có rất nhiều dung dịch tạo mùi yến như bột rải sàn KW3, PW-Cair, PW Concentrate, Love Potion… và phân chim yến thật. Tùy theo công trình và điều kiện mà lựa chọn cho phù hợp.
Điều kiện để nuôi yến trong nhà
Nhà có diện tích khoảng 100m2 trở lên. Nếu ở nông thôn điều kiện thiên thiên và không gian thoáng đãng, đường lượn của chim yến sẽ thuận lợi hơn. Nếu ở thành phố, nhà nuôi yến phải cao hơn những nhà xung quanh, có chuồng của yến lượn theo mô hình tự nhiên.
Những người muốn nuôi yến, có điều kiện thực hiện nuôi yến trong nhà cần tham khảo kĩ các kĩ thuật nuôi yến, nên mời đội ngũ tư vấn về khảo sát địa hình, hỗ trợ kĩ thuật. Chú ý, vùng muốn nuôi yến đạt số lượng chim yến khả quan mới đầu tư xây dựng nhà yến được.
Nếu muốn, nhà đang ở cũng có thể nuôi yến bằng cách nâng thêm tầng, mời bên tư vấn thiêt kế, kiểm tra, hướng dẫn các bạn đúng quy cách.
Nếu xây nhà yến mới, hoàn toàn riêng biệt với nơi ở và sinh hoạt của gia đình thì cần tìm nơi thoáng đãng, không gian rộng và đảm bảo đúng quy cách. Mô hình nhà nuôi yến này sẽ thu được nhiều thành công.
Đặc điểm tập tính sinh sản của yếnChim yến sinh sản theo mùa, vào khoảng giữa tháng 01 chim bắt đầu xây tổ, đến cuối tháng 3 bắt đầu đẻ trứng. Chim yến đực và chim yến cái cùng nhau làm tổ, cũng ấp và nuôi con. Chúng sinh sống khá ổn định, bay đi, bay về theo đúng hướng và đúng tổ.
Lỗ ra vào của nhà yến
Chim yến từ 8-10 tháng tuổi thì thành thục và đẻ trứng lần đầu. Chim xây tổ 30-80 ngày, giao phối và đẻ trứng từ 5-8 ngày, ấp từ 23- 30 ngày. Từ khi nở đến khi yến bay được khoảng từ 40-43 ngày. Chim yến nuôi trong nhà bắt cặp ghép đôi sống chung nhau sau 3-4 tháng tuổi.
Nếu nuôi yến trong nhà, để chim tự ấp nở thì mỗi năm cặp chim đó chỉ có thể đẻ khoảng 3 lần. Một chu kì sinh sản của chim khoảng 3-4 tháng, trong đó 1-2 tháng xây tổ và 2 đến 2,5 tháng ấp nở và nuôi con. Có thời gian nghỉ nhưng về quần đàn thì chim yến nhà đẻ rải rác quanh năm.
Mục đích chim yến tổ trắng làm tổ là để đẻ trứng, ấp và nuôi con, không phải làm tổ để ở nên chim yến không di cư vào mùa đông. Nhịp độ sinh sản của yến phụ thuộc vào phương pháp thu hoạch tổ. Nếu sau khi chim yến làm xong tổ và chuẩn bị đẻ thì lấy tổ. Chim không có chỗ ấp nở nuôi con sẽ lập tức làm lại tổ khác, người nuôi sẽ thu hoạch được nhiều tổ.
Như vậy có thể thấy, nuôi yến trong nhà là cả một nghệ thuật, nếu bạn chắc chắn muốn đầu tư khởi nghiệp bằng nghề này sẽ đem lại nhiều lợi nhuận. Vì hiện nay trên thị trường giá 1g tổ yến thô cũng như các chế phẩm của nó khá cao, nhu cầu người mua rất lớn. Tuy nhiên để nuôi yến trong nhà thành công, chúng ta cần phải tìm hiểu kĩ về kĩ thuật làm nhà yến, nghệ thuật dụ yến…
Nếu thực sự bạn có niềm đam mê với nghề nuôi yến trong nhà thì đừng bỏ qua bài viết này từ . Chúng tôi hi vọng các bạn sẽ có một công trình nuôi yến trong nhà thật hoàn hảo.
Tổ yến nuôi trong nhà
Nuôi Yến Trong Nhà: 9 Yếu Tố Giúp Bạn Thành Công
Việc thiết kế xây dựng nhà nuôi yến và hoàn thiện quy trình nuôi yến trong nhà là cấp thiết để làm cơ sở cho việc phát triển nghề nuôi yến trong nhà trên toàn quốc.
Có 9 yếu tố quyết định thành công cho ngôi nhà yến: 1. Vị trí xây dựng nhà yến; 2. Thông số kỹ thuật nhiệt độ, độ ẩm trong nhà yến; 3. Ánh sáng trong nhà yến (lux); 4. Hướng nhà và hướng lô chim ra vào; 5. Kích thước vòng đảo lượn trong nhà; 6. Hệ thống giá tổ; 7. Hệ thống âm thanh; 8. Hệ thống tạo ẩm, thông gió, 9. Kỹ thuật vận hành nhà yến.
Ở Việt Nam, chim yến hàng (Aerodramus fuciphagus germani) sinh sống làm tổ trong các hang đảo tự nhiên, những năm gần đây đã xuất hiện phân loài chim yến nhà (Aerodramus fuciphagus amechanus, Aerodramus fuciphagus vestitus) sinh sống, làm tổ trong nhà với số lượng quần đàn ngày càng tăng.
Hiện nay, phân loài chim yến này được phân bố ở hầu hết các địa phương từ Thanh Hóa đến Cà Mau, đặc biệt chim yến tập trung với số lượng khá lớn ở các tỉnh duyên hải miền Trung đến các tỉnh Nam Bộ.Nghề nuôi yến trong nhà đã hình thành và đang phát triển với nhiều triển vọng.
Vì vậy, việc thiết kế xây dựng nhà yến và hoàn thiện quy trình nuôi chim yến trong nhà là cấp thiết để làm cơ sở cho việc phát triển nghề nuôi chim yến trong nhà ở Khánh Hòa và trên toàn quốc.
– Đuôi ngắn, không chẻ
– Lưng không có khoảng trắng
– Đập cánh liên tục khi bay
– Không bao giờ đậu
B. Vị trí thích hợp nuôi chim yến
– Gần một căn nhà Yến có sẵn
– Nơi chim Yến bay qua trên đường đi kiếm ăn và trên đường về tổ
– Nơi kiếm ăn hàng ngày của đàn Yến.
– Gần ao, hồ, mặt nước;
– Không có nhiều cây cao chắn tầm nhìn và vòng lượn
C. Kết cấu và kích thước nhà nuôi chim yến
– Nhà khung bê tông cốt thép, mái đổ bê tông, tường xây gạch 20cm
– Nhà cấp 4 – cột gạch, tường xây gạch 20cm, mái lợp tôn cách nhiệt
– Nhà khung thép tiền chế, tường và mái bằng tôn cách nhiệt
– Kích thước nhà nuôi chim yến trung bình là 5m x 20m, kích thước lý tưởng là 8m x 20m và tối thiểu là 4m x 10m
D. Kích thước lỗ ra vào và các phòng trong nhà yến
– Lỗ ra vào có chiều cao từ 30 – 40cm, chiều ngang từ 50 – 70cm .
– Kích thước phòng lượn tối thiểu 4m x 4m, chiều cao từ 2m – 2.5m
– Kích thước các phòng trong nhà tối thiểu 4m x 4m, tối đa 8m x 16m. Chiều cao tối thiểu 2.2m, tối đa 3m .
– Lỗ thông tầng từ 1m x 1m đến 4m x 4m
– Nhiệt độ thích hợp từ 26-30 độ, lý tưởng là 28-29 độ
– Độ ẩm thích hợp từ 70%-85%, lý tưởng là 75%-80%
– Ánh sáng thích hợp từ 0.02 – 0.10 lux
– Phải có hệ thống thông hơi, thoáng khí
– Âm thanh dụ chim yến hiện nay có rất nhiều loại tiếng, nhưng nói chung gồm có 3 loại : Loại tiếng ngoài dùng để hấp dẫn chim yến quy tụ lại ; Loại tiếng hút để thu hút chim chui vào nhà và loại tiếng trong để dụ chim yến tưởng rằng nhà này đã có nhiều chim yến ở .
– Tiếng ngoài và tiếng hút được mở từ 5h sáng – 8h tối . Tiếng trong được mở từ 5h sáng – 12h đêm. Không nên mở tiếng qua đêm .
Điều kiện làm nhà nuôi yến
– Dùng các dung dịch tạo mùi để chim yến tưởng rằng nhà này đã có nhiều chim yến ở . Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại dung dịch tạo mùi như : Bột rải sàn KW3, PW-Cair, PW Concentrate, Love Potion .v.v…. và phân chim yến thật . Tùy theo công trình và điều kiện mà chọn lựa cho phù hợp.
a/Nhà có diện tích 100m trở lên, nhà nuôi yến thành phố phải cao hơn nhà xung quanh nhà kế bên, phải có chuồng lượn của yến theo mô hình tự nhiên, nhà vùng quê thoáng thì điệu kiện tốt cho chim bay lượn và nguồn thức ăn nhiều hơn.
b/ Người muốn nuôi yến có điều kiện thực hiên nuôi yên trong nhà, nên mời bên tư vấn đến khảo sát kiểm tra thực tế, vùng muốn nuôi yến đạt số lượng chim yến có khả quan mới đầu tư xây dựng nhà nuôi chim yến, tiếp theo các bước thực hiện xây dựng như thế nào chuẩn tạo mô hình như thiên nhiên và thực hiện chuyển giao công nghệ nuôi yến sào trong nhà.
c/ Nhà đang ở nâng thêm tầng để nuôi, bên công ty tư vấn đến khảo sát thực tế, hướng dẫn cách làm cụ thể, chừa lổ thông thoáng đúng qui cách, và kiển tra hướng chim ra vào theo đúng qui trình tự nhiên thích hợp điều kiện chim yến làm tổ. (Ví dụ: với căn nhà một trệt, một lầu. Tầng trệt dùng làm phòng giao dịch, tầng lầu trên tiến hành nuôi chim yến vẫn tốt.)
d/Nếu nhà xây mới hoàn toàn riêng cho việc nuôi chim yến, bên công ty tư vấn cử người đến hướng dẫn theo giỏi trong quá trình xây dựng đúng qui trình nuôi chim yến,theo đúng mô hình đạt chuẩn gần như tự nhiên, để chim yến khám phá thích nghi, tìm nơi an toàn cho chim yến ở lại làm tổ.
Kỹ thuật thiết kế và xây dựng nhà yến
Chọn địa điểm khu vực xây dựng nhà nuôi yến gần sông hồ, đồng ruộng là môi trường lý trưởng thích nghi nhất cho chim yến
Kích thước ngôi nhà yến
Thiết kế ngôi nhà yến dựa trên kết quả khảo sát khu vực, địa điểm dự tính xây nhà yến. Khi thiết kế, xây dựng nhà nuôi yến cần chú ý đến tiểu khí hậu của vùng được chọn để xây nhà yến. Theo các dẫn liệu về môi trường, vùng xây nhà yến được chia ra thành 2 loại chính: Nhà yến ở vùng có nhiệt độ trung bình là ≥ 270C, trần nhà cao tối thiểu so với mặt sàn là 3m, cao nhất là 4,5m. và nhà yến ở vùng có nhiệt độ trung bình < 270C, chiều cao tối đa từ sàn nhà đến trần là 3,5m; thấp nhất là 2,5m.
Để mang lại hiệu quả thì diện tích đất để xây dựng nhà yến tối thiểu là 100m2, kích thước các nhà yến hiện nay được xây dựng ở Việt Nam mang lại sản lượng cao là 5×20 m, 6x21m, 7x15m đến 10x20m, ngoài ra cũng có những nhà yến được đầu tư quy mô lớn như 20x30m hoặc lớn hơn. Khi đầu tư xây dựng nhà yến, thì kích thước và số tầng phụ thuộc vào quần đàn chim yến sinh sống ở khu vực đó để tính được thời gian thu hồi vốn sau khi nhà yến hoạt động để mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Lối chim vào nhà yến
Nhà yến được xây thành nhiều tầng, chiều cao mỗi tầng từ 3m – 4,5m, tùy theo điều kiện môi trường khí hậu ở từng vùng. Ở những vùng nhiệt độ và biên độ nhiệt cao thì chiều cao tầng từ 3,5m – 3,9m để tạo sự thông thoáng và nhiệt độ tối ưu. Ở những vùng biên độ nhiệt thấp như khu vực miền Tây Nam Bộ thì chiều cao tầng 3,2m – 3,4m.
Mô hình và vật liệu được sử dụng trong xây dựng nhà yến
Vị trí của các lỗ chim bay ra bay vào rất quan trọng trong việc thu hút chim yến đến ở và đó là điều kiện quyết định trong sự phát triển số lượng chim. Có hai phương án mở lỗ chim là sử dụng giếng trời để khoảng trống cho chim bay xuống nhà yến và phương pháp mở lỗ từ chuồng cu. Kích thước mở lỗ chim bay ra vào nhà yến tùy theo từng kiểu nhà, nhưng tối thiểu là 30x40cm.
Ở Việt Nam hiện nay đang sử dụng 3 loại mô hình nhà yến như sau:
+ Mô hình xây nhà yến bằng gạch, bê tông cốt thép là mô hình phổ biến nhất hiện nay, rất phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu của Việt Nam, đặc biệt khu vực các tỉnh miền Trung thường xuyên chịu nhiều ảnh hưởng của bão lụt. Ngoài vật liệu gạch truyền thống thì hiện nay một số nhà yến còn ứng dụng vật liệu gạch không nung (vật liệu nhẹ). Mô hình này có độ bền và tuổi thọ cao, đảm bảo tốt điều kiện nhiệt độ và độ ẩm trong nhà yến.
+ Mô hình xây dựng 3D đang được các nhà đầu tư thực hiện tạo mô hình cấu trúc hấp dẫn trong các khu du lịch. Hiện nay một số nhà yến ở miền Nam sử dụng mô hình này để thiết kế xây dựng mô hình núi nhân tạo nuôi chim yến. Nguyên tắc thiết kế và thi công của mô hình này là đan khung thép rồi phun hỗn hợp vữa xi măng và chất phụ gia. Mô hình này tuổi thọ thấp, có nhiều công trình 5 -7 năm đã có dấu hiệu xuống cấp rất khó khắc phục, chi phí đầu tư cao.
+ Mô hình nhà lắp ghép bằng tấm lợp thông minh là mô hình được thực hiện theo hình thức thiết kế khung sắt, lợp mái và bao bọc tole, tấm lợp thông minh. Bên trong nhà được cách nhiệt bằng xốp 10cm và tấm Prima/Cemboard dùng làm tường bên trong. Mô hình này chủ yếu được sử dụng ở Việt Nam (một số nhà yến ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây Nam Bộ). Mô hình này có ưu điểm là thi công nhanh, vật liệu nhẹ, phù hợp với vùng địa chất yếu như đồng bằng sông Cửu Long nhưng có nhược điểm là độ bền thấp, khó điều chỉnh được nhiệt độ, độ ẩm trong nhà yến.
Ngoài ra còn có một số mô hình xây dựng kết hợp người ở sinh hoạt ở dưới và nuôi chim yến ở tầng trên.
Kỹ thuật xây dựng nhà và nuôi yến tại Việt Nam phải được thiết kế phù hợp với điều kiện đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng ở nước ta. Do đó người thiết kế, đơn vị tư vấn phải thực sự nắm rõ các yếu tố địa lý tại các địa phương, vùng miền để hoàn thành thiết kế và thực hiện kỹ thuật xây dựng nhà yến hiệu quả.
Các nhà khoa học, các chuyên gia, các đơn vị tư vấn nỗ lực trong nghiên cứu khoa học, giải pháp sáng tạo kỹ thuật, tích lũy kinh nghiệm trong thực tiễn để bổ sung tổng hợp quy trình kỹ thuật xây dựng nhà yến ngày càng hoàn thiện đạt hiệu quả cao, đóng góp quan trọng vào sự phát triển nghề nuôi chim yến tại Việt Nam theo định hướng bền vững.
Câu Hỏi Thường GặpĐặc Điểm Nhà Nuôi Yến Thành Công
Như một thói quen, khi thất bại, bạn bắt đầu sợ và rao giảng rằng: NGHỀ NUÔI YẾN QUÁ RỦI RO. Như vậy, bạn có thể tự mình kết luận: thành công hay thất bại là do CÁCH LÀM của chính chúng ta. Làm đúng thì thành công, làm sai thì thất bại. Điều đó là hiển nhiên, không riêng gì nghề nuôi yến. Như đã nói, có quá nhiều quan điểm, trường phái để xây nhà nuôi yến. Có đơn vị xây dựng nhà yến dựa trên quan điểm dẫn dụ, tức là dẫn dụ càng nhanh càng tốt, càng nhiều càng tốt. Họ đã cưỡng bức chim yến bằng âm thanh, bằng các hoá chất tạo mùi bầy đàn…Nhưng rồi vẫn không có kết quả khả quan. Vậy thì dựa vào quan điểm nào để xây nhà nuôi yến thành công? Có khi nào bạn tự hỏi, chim yến đang ở đâu trước khi khu vực đó bạn xây nhà nuôi yến? Khi bạn trả lời được câu hỏi trên, bạn đã xác định được quan điểm xây dựng nhà nuôi yến thành công. Bởi vì, chúng ta sẽ dựa trên quan điểm xây nhà sao cho giống với môi trường mà yến đang ở. Tức là hoàn toàn tự nhiên. Dựa trên quan điểm đó, một nhà nuôi yến thành công sẽ có những đặc điểm sau: -Địa đểm nhà nuôi yến Rất quan trọng, địa điểm tốt chiếm 50% thành công việc nuôi yến. Đây cũng là điều kiện đầu tiên, quyết định có nên làm nhà nuôi yến hay không. Khu vực không có chim yến thì làm sao dụ được?.Các địa điểm tốt bao gồm: Phải có chim yến bay lượn: có thể là yến hoang hay yến từ các nhà khác. Yến bay lượn vòng dưới thấp hoặc trên cao. Yến trên đường đi ăn hoặc về tổ. Gần môi trường sinh cảnh tốt: gần ao hồ, sông nước ngọt, gần rừng cây họ keo họ đậu… -Nhiệt độ, độ ẩm và sự thông thoáng bên trong nhà Nhiệt độ trong nhà yến phải nhỏ 30 độ C và nằm trong khoảng 27~29 độ C. Đây là điều kiện tiên quyết để yến có thể ở được. Độ ẩm cũng khá quan trọng, nằm trong khoảng 80~90%. Một trong những điều kiện cần phải đạt được. Nhà yến phải thông thoáng tự nhiên, vận tốc gió trong nhà khoảng từ 3~5m/s. Chim yến cũng giống con người, nhà phù hợp với mình thì ở, không phù hợp thì bay đi. Thiết kế nhà yến phải thoả mãn các điều kiện tự nhiên trên trong bất kể điều kiện thời tiết nào. Trong trường hợp điều kiện thời tiết bên ngoài không thoả mãn điều kiện này, chúng ta phải có cách xử lý một cách tự nhiên để phù hợp các chi tiêu trên. -Âm thanh, mùi bầy đàn, độ an toàn bên trong nhà Về âm thanh, có nhiều quan điểm cho rằng, phải có nhiều loa, nhiều tiếng kêu để chim có cảm giác như một đàn lớn. Họ cố lắp thật nhiều loa. Dựa trên quan điểm tự nhiên, việc làm này chẳng khác nào đuổi chim yến bay đi. Chúng ta chỉ nên lắp vừa đủ âm thanh để chim có cảm giác như có bạn quanh mình là được. Mùi bầy đàn, trên thị trường lại xuất hiện rất nhiều loại mùi chim yến. Họ nói rằng, mùi này được chế tạo phù hợp với chim yến. Đôi khi họ lạm dụng quá nhiều vào các loại hoá chất trên. Điều này đi ngược quan điểm tự nhiên. Chỉ nên sử dụng loại mùi bầy đàn 100% tự nhiên.– Về an toàn bên trong nhà là điều mà các nhà đầu tư cũng như nhà tư vấn rất ít quan tâm nhất. Điều này cũng gây ra thất bại nhiều nhất khi xây nhà yến. Vì sao chúng tôi phải nói như vậy? Một điều dễ nhận thấy rằng, do là những điều khá nhỏ nhặt, khó chú ý đến. Chim yến luôn chọn những nơi ở an toàn để sinh sản sau này. Do đó, khi cảm giác không an toàn, chim yến lập tức rời khỏi nơi này. Do đó khi xây nhà yến phải: trong thời gian đầu (ít nhất 6 tháng) không được vào nhà yến, thiết kế lổ thoát hiểm để chim yến sẽ thoát ra khi cảm thấy bất an, tránh để các côn trùng gây hại đến yến như: kiến, mối…dán, chuột, cú mèo Một số lưu ý khi làm nhà yến An toàn: không ra vào nhà yến trong ít nhất 6 tháng đầu tiên Môi trường tự nhiên phù hợp với chim yến: nhiệt độ, độ ẩm, độ thông thoáng Tránh sử dụng các thiết bị trong nhà mà phải ra vào sửa chữa trong nhà yến thường xuyên Âm thanh vừa đủ, mùi bầy đàn tự nhiên. Tránh lạm dụng quá mức. Hiểu rõ về loài yến, biết được nhà yến phải làm thế nào để đạt hiệu quả cao. Điều tiếp theo bạn cần biết là quy trình đầu tư nhà yến hiệu quả nhất
==============================================================================
CÔNG TY TNHH YẾN SÀO SÀI GÒN PHƯƠNG NAM
Chuyên: Khảo sát – Thiết kế – Thi công nhà yến – Cung cấp sỉ và lẻ các loại yến sào nguyên chất.
A4 Trung Mỹ Tây 2A, Phường Trung Mỹ Tây, Quận 12, Tp.Hồ Chí Minh
0907030111
–
0909180918
–
0902533559
www.kythuatnuoiyen.com.vn
Một điều rất cơ bản phải không bạn? Một nhà tư vấn kinh nghiệm thì ngoài việc hiểu rất rõ tập tính của yến mà còn phải cọ xát qua nhiều công trình mình đã tư vấn. Từ đó rút ra một quy trình chuẩn để thi công. một nhà nuôi yến thành công tại Việt Nam (thời tiết và khí hậu Việt Nam khác với các nước trong khu vực). Rất tiếc là, đa số những thất bại đều xuất phát từ chính chủ đầu tư. Để tiết kiệm chi phí, nhiều chủ đầu tư tự làm hoặc thuê tư vấn không có tay nghề. Đến khi thất bại, không những không tiết kiệm được mà mất trắng một khoản đầu tư không nhỏ.Như một thói quen, khi thất bại, bạn bắt đầu sợ và rao giảng rằng: NGHỀ NUÔI YẾN QUÁ RỦI RO. Như vậy, bạn có thể tự mình kết luận: thành công hay thất bại là do CÁCH LÀM của chính chúng ta. Làm đúng thì thành công, làm sai thì thất bại. Điều đó là hiển nhiên, không riêng gì nghề nuôi yến. Như đã nói, có quá nhiều quan điểm, trường phái để xây nhà nuôi yến. Có đơn vị xây dựng nhà yến dựa trên quan điểm dẫn dụ, tức là dẫn dụ càng nhanh càng tốt, càng nhiều càng tốt. Họ đã cưỡng bức chim yến bằng âm thanh, bằng các hoá chất tạo mùi bầy đàn…Nhưng rồi vẫn không có kết quả khả quan. Vậy thì dựa vào quan điểm nào để xây nhà nuôi yến thành công? Có khi nào bạn tự hỏi, chim yến đang ở đâu trước khi khu vực đó bạn xây nhà nuôi yến? Khi bạn trả lời được câu hỏi trên, bạn đã xác định được quan điểm xây dựng nhà nuôi yến thành công. Bởi vì, chúng ta sẽ dựa trên quan điểm xây nhà sao cho giống với môi trường mà yến đang ở. Tức là hoàn toàn tự nhiên. Dựa trên quan điểm đó, một nhà nuôi yến thành công sẽ có những đặc điểm sau:-Địa đểm nhà nuôi yến Rất quan trọng, địa điểm tốt chiếm 50% thành công việc nuôi yến. Đây cũng là điều kiện đầu tiên, quyết định có nên làm nhà nuôi yến hay không. Khu vực không có chim yến thì làm sao dụ được?.Các địa điểm tốt bao gồm: Phải có chim yến bay lượn: có thể là yến hoang hay yến từ các nhà khác. Yến bay lượn vòng dưới thấp hoặc trên cao. Yến trên đường đi ăn hoặc về tổ. Gần môi trường sinh cảnh tốt: gần ao hồ, sông nước ngọt, gần rừng cây họ keo họ đậu…-Nhiệt độ, độ ẩm và sự thông thoáng bên trong nhà Nhiệt độ trong nhà yến phải nhỏ 30 độ C và nằm trong khoảng 27~29 độ C. Đây là điều kiện tiên quyết để yến có thể ở được. Độ ẩm cũng khá quan trọng, nằm trong khoảng 80~90%. Một trong những điều kiện cần phải đạt được. Nhà yến phải thông thoáng tự nhiên, vận tốc gió trong nhà khoảng từ 3~5m/s. Chim yến cũng giống con người, nhà phù hợp với mình thì ở, không phù hợp thì bay đi. Thiết kế nhà yến phải thoả mãn các điều kiện tự nhiên trên trong bất kể điều kiện thời tiết nào. Trong trường hợp điều kiện thời tiết bên ngoài không thoả mãn điều kiện này, chúng ta phải có cách xử lý một cách tự nhiên để phù hợp các chi tiêu trên.-Âm thanh, mùi bầy đàn, độ an toàn bên trong nhà Về âm thanh, có nhiều quan điểm cho rằng, phải có nhiều loa, nhiều tiếng kêu để chim có cảm giác như một đàn lớn. Họ cố lắp thật nhiều loa. Dựa trên quan điểm tự nhiên, việc làm này chẳng khác nào đuổi chim yến bay đi. Chúng ta chỉ nên lắp vừa đủ âm thanh để chim có cảm giác như có bạn quanh mình là được. Mùi bầy đàn, trên thị trường lại xuất hiện rất nhiều loại mùi chim yến. Họ nói rằng, mùi này được chế tạo phù hợp với chim yến. Đôi khi họ lạm dụng quá nhiều vào các loại hoá chất trên. Điều này đi ngược quan điểm tự nhiên. Chỉ nên sử dụng loại mùi bầy đàn 100% tự nhiên.- Về an toàn bên trong nhà là điều mà các nhà đầu tư cũng như nhà tư vấn rất ít quan tâm nhất. Điều này cũng gây ra thất bại nhiều nhất khi xây nhà yến. Vì sao chúng tôi phải nói như vậy? Một điều dễ nhận thấy rằng, do là những điều khá nhỏ nhặt, khó chú ý đến. Chim yến luôn chọn những nơi ở an toàn để sinh sản sau này. Do đó, khi cảm giác không an toàn, chim yến lập tức rời khỏi nơi này. Do đó khi xây nhà yến phải: trong thời gian đầu (ít nhất 6 tháng) không được vào nhà yến, thiết kế lổ thoát hiểm để chim yến sẽ thoát ra khi cảm thấy bất an, tránh để các côn trùng gây hại đến yến như: kiến, mối…dán, chuột, cú mèo Một số lưu ý khi làm nhà yến An toàn: không ra vào nhà yến trong ít nhất 6 tháng đầu tiên Môi trường tự nhiên phù hợp với chim yến: nhiệt độ, độ ẩm, độ thông thoáng Tránh sử dụng các thiết bị trong nhà mà phải ra vào sửa chữa trong nhà yến thường xuyên Âm thanh vừa đủ, mùi bầy đàn tự nhiên. Tránh lạm dụng quá mức. Hiểu rõ về loài yến, biết được nhà yến phải làm thế nào để đạt hiệu quả cao. Điều tiếp theo bạn cần biết là quy trình đầu tư nhà yến hiệu quả nhất==============================================================================
Tổ Yến Có Chứa Thành Phần Dinh Dưỡng Quan Trọng Nào?
Theo lịch sử ghi chép lại, Chim yến xuất hiện ở miền Trung đảo Java (Indonesia). Người đàn ông tên là Saduluo hay ngắm nhìn bầu trời khi nhàn rỗi, thích ngắm những chú chim bay.
Đến một ngày có một hiện tượng làm anh tò mò, đó là cứ mỗi khi mặt trời sắp lặn thì có rất nhiều chú chim bay vào hang động. Anh suy nghĩa: “Thật lạ, có gì đó trong hang mà lại nhiều chim bay vào, hay là có một cái tổ khổng lồ bên trong hang”.
Sau đó, anh ta nổ lực leo qua ngọn núi đó, tìm đến hang động kia. Đến nơi không thấy gì ngoài rất nhiều tổ chim, anh thử lấy cây gõ vào vách đá, tổ chim rớt xuống.
Anh nhặt tổ lên thì thấy đây là một loại tổ có hình bán nguyệt kỳ lạ, cấu trúc rất tinh tế lại có bề mặt mượt mà, và rất dễ thương, vì vậy anh ta đã mang một ít tổ về nhà.
Một lần vô tình làm rơi tổ yến vào trong nước chúng nở ra và anh bạo gan nấu lên ăn thử thì thấy có mùi tanh của chim yến, ngoài ra thì cũng không tệ, nếu nấu cùng các gia vị khác thì không còn mùi chim yến nữa.
Sau đó không lâu, tin này được mọi người lan truyền khắp nơi, thế là có nhiều người cũng tìm đến hang động và lấy tổ chim yến về sử dụng, họ cho những người bệnh ăn thì thấy họ nhanh khỏe hơn, bệnh mau hồi phục hơn. Kể từ đó, loài chim và tổ của nó được lan truyền từ đời này sang đời khác và việc khai thác xuất hiện từ đó.
Tuy được phát hiện đầu tiên ở Indonesia sau đó có Philippines, Malaysia nhưng đặc biệt được quý trọng khi nó du nhập đến đất Trung Hoa. Các bằng chứng trong khảo cổ học cho thấy người thời Đường đã đến các quốc gia phía Bắc Malaysia để trao đổi đồ Gốm, vải đổi lấy tổ yến.
2. Lịch sử của tổ yến theo tài liệu sử họcTham khảo các tài liệu sử học, cũng như các câu chuyện được kể lại thì nhắc đến yến sào không thể nào quên câu chuyện của Thái Giám Trịnh Hòa (1371 – 1433).
Ông là đô đốc hải quân, nhà thám hiểm lớn. Phụng mệnh Minh Thành Tổ Chu Đệ (nhà Minh) đi thám hiểm và thông thương với bên ngoài. Và cũng chính ông là người người đã đổi tổ yến mang về cho Vua.
Từ đó, tổ yến được xem là món ăn tiến vua, một sản vật quý báu.vào cuối thế kỷ 17, mỗi năm Trung Quốc nhập khẩu khoảng 4 triệu tổ chim yến từ Java Batavia
Nhưng cũng có một bản khác nói về câu chuyện Thái giám Trịnh Hòa phát hiện ra tổ yến và mang về cho vua. Chuyện kể rằng:
Trong một lần đi thám hiểm xuống phía Nam Hải, hạm đội gặp bão lớn, phải neo đậu vào một hòn đảo, với khó khăn gặp phải là thiếu lương thực trầm trọng.
Thủy thủ và những quan lính trên thuyền vừa đói vừa mệt sau nhiều ngày không có thức ăn, chưa kể một số linh còn bị bệnh. Trong tình thế đó, Trịnh Hòa cho người cùng ông đi tìm xem có gì thay thế lương thực không.
Rồi vô tình thấy có nhiều tổ chim trên vách đá, ông kêu người hái tổ xuống, thấy tổ có hình kì lạ, màu hơi trắng, có mùi tanh. Nhưng khi rơi vào nước thì nở ra. Nhận thấy đây không phải tổ bằng rơm rạ, nên ông quyết định cho quân hấp lên như cơm để lấp đầy cơn đói lúc này.
Và không ngờ, sau vài ngày dùng tổ chim yến thì quân của ông phục hồi nhanh chóng, khỏe khoắn, đầy sinh khí. Nhờ vậy mà ông và đoàn mới trở về nhà được. Sau đó, ông mang loại tổ chim này để dâng lên vua sử dụng.
3. Vậy, chim yến làm tổ bằng cách nào ?Tổ yến hay còn gọi là yến sào được hình thành từ nước bọt của chim yến, có hình bán nguyệt thường có đường kính 15 – 20cm.
Tổ yến được tạo nên từ dịch tiết ra từ miệng chim Yến hay còn gọi là nước bọt của con chim Yến chứ không phải xây bằng cây cỏ, rêu, lá, lông chim như những loài chim khác thường làm tổ. Khi nước bọt của chim Yến khô cứng lại, chúng sẽ hình thành tổ rất vững chắc.
Sau khi chọn được vị trí xây tổ, vào thời điểm nước bọt chim Yến phát triển là lúc chim Yến bắt đầu xây tổ. Khi nước bọt tiết ra, chim Yến dùng lưỡi đẩy nước bọt ra khỏi miệng và quẹt lên thành vách tạo hình. Quá trình này sẽ được diễn ra liên tục như thế để định hình. Sau 2 – 3 tiếng đồng hồ là nước bọt của chim Yến sẽ khô lại.
Cứ mỗi đêm chim Yến lại dùng nước bọt của mình để xây tổ và sau nhiều đêm thì tổ yến sẽ được hình thành. Theo thống kê thì cữ mỗi đêm chim Yến lại xây được khoảng 1mm tổ yến
Lần đầu tiên chim yến làm tổ mất bốn tháng, những lần tiếp theo tốn ít thời gian hơn. Tổ làm xong cũng là lúc chim yến bắt đầu quá trình sinh nở. Xây tổ là một quá trình khó khăn và công phu. Cộng với nguồn dinh dưỡng dồi dào có trong tổ yến đã tạo nên giá trị to lớn cho loại sản vật này.
Với hơn 4000 năm lịch sử, người Á Đông đã biết tận dụng sự đa dạng của sản vật để bồi dưỡng cơ thể và đẩy lùi nhiều loại bệnh tật. Tổ yến đã cùng với nhân loại trải qua biết bao nhiêu thăng trầm lịch sử.
Chứng kiến biết bao nhiêu cuộc phát kiến địa lý, binh biến, và cả sự hưng suy của nhiều triều đại. Cho đến ngày nay, nhờ sự phát hiện của khoa học, người ta càng vững tin hơn về dược tính của loài thực phẩm quý hiếm này.
4. Khám phá lễ hội chim yến mùng 6 tháng 6Có một lễ hội mang tên Lễ hội Cung Tử được tổ chức vào mùng 6 tháng 6 âm lịch tại Quảng Đông. Theo truyền thuyết kể rằng có một vị vua mang mệnh là một trong Ngũ Đế dạy con người cách trồng trọt, chăn nuôi, y thuật, lễ nghi. Thì sau khi truyền dạy xong, vị này hóa thành một con chim yến màu vàng bay lên trời nhằm đúng vào ngày mùng 6 tháng 6 âm lịch.
5. Tổ yến có chứa thành phần dinh dưỡng quan trọng nào? 5.1 Axit aminTrong yến sào có trên 15 axit amin. Như bạn thấy trong hình Yến sào HiNest có tới 18 axit amin, cụ thể gồm:
8 axit amin thiết yếu (essential amino acids = EAA). đấy là: Isoleucin, Leucin, Lysin, Methionin, Phenyalalanin, Threonin, Tryptophan và Valin. Những axit amin thiết yếu này (EAA) cơ thể không tự tổng hợp được, cho nên mình phải bổ sung các axit amin này từ dinh dưỡng vào cho cơ thể, nếu không có thể mình sẽ chết.
9 axit amin là Alanin, Asparagin, Cystine, Tyrosin, Glycin, Prolin, Serin, Glutamic Acid, và Aspartic Acid là 10 axit amin không thiết yếu (non-esssential amino acids = N-EAA), có nghĩa là cơ thể bình thường sẽ tự tổng hợp được ra các amin N-EAA này.
Axit amin Histidin là Amin semi-essential, có nghĩa là cơ thể tổng hợp được, nhưng trong vài tình huống và giai đoạn thì nó sẽ trở thành thiết yếu và cần được bổ sung. Ví dụ, đối với em bé mới sinh thì Histidin và Arginin (và cả Cystein, Tyrosin) đều là thiết yếu trong những ngày tháng đầu của em bé và trẻ em nhỏ.
Để duy trì các hoạt động sống của cơ thể, đặc biệt là giúp cơ bắp chắc khỏe thì mình cần nạp đầy đủ cả 8 amin thiết yếu EAA, các axit amin N-EAA và Semi-EAA vào cơ thể.
Tuy nhiên, nếu cơ thể ăn tất cả các thể loại chất Protein và ăn thật nhiều vào để đảm bảo đủ axit amin trong cơ thể, mình sẽ bị dư thừa protein, đồng nghĩa là dư thừa calo, thêm nữa là dư thừa các loại protein chứa nhiều purin thì cũng sẽ tăng áp lực cho thận.
Những người yếu thận hoặc những người có di truyền là thận kém thì không nên làm như thế, mà nên chọn cách thông minh hơn là mình chỉ ăn vừa phải chất đạm thôi và bổ sung đúng tỷ lệ của các amin thiết yếu bằng cách sử dụng yến sào.
5.2 ProteinTrong yến sào, hàm lượng protein chiếm từ 40% – 60%, protein chiếm tới 57,7%, rất là cao.
Chất đạm trong yến sào rất cần thiết cho cơ thể, tạo ra men tiêu hóa cho cơ thể mình để tiêu hóa thức ăn vào, duy trì sự sống, tạo nên những kháng thể, bảo vệ cơ thể chống lại những bệnh tật, những nhiễm trùng.
Ngoài ra, yến sào còn chứa hơn 31 vitamin, nguyên tố đa vi lượng các khoáng chất cần thiết cho cơ thể như Vitamin A, D, E… hay sắt, canxi, kẽm và crom. có vai trò đặc biệt trong việc hình thành các hormon sinh trưởng, giúp cơ thể phát triển hài hòa và khỏe mạnh.
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Yếu Tố Quan Trọng Giúp Nuôi Yến Trong Nhà Thành Công trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!