Xu Hướng 12/2023 # Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Vẹt Và Cách Chưa Trị # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Vẹt Và Cách Chưa Trị được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Vẹt rất dễ nhiễm nhiều bệnh do vi khuẩn hoặc do virut, hoặc do nấm, ký sinh trùng. Nhiều bệnh dễ lây nhiễm và gây tử vong. Có một vài bệnh đặc trưng cho loài này, còn loài khác lây nhiễm bất cứ bệnh nào.

ỉa chảy

viêm màng tiếp hợp

khó thở

có triệu chứng thần kinh

nôn mửa

Nhiễm trùng thường xảy ra kín đáo và vẹt lúc đó vẫn bình thường, chẩn đoán dựa vào xem phân. Cách chữa dùng Tetracyline trộn vào thức ăn hoặc pha nước uống trong thời gian 30-45 ngày2 – Bệnh Salmonellose và Colibacillose ( trực khuẩn) Vẹt có thể nhiễm và bệnh này tiến triển dưới dạng cấp tính ( ỉa chảy, chán ăn, ủ rũ) hoặc dạng mãn tính ( viêm khớp, viêm gan, rồi loạn hệ thần kinh) Bệnh trực khuẩn Coli là bệnh do vi trùng , có triệu chứng đa dạng, tác nhân gây bệnh do trùng Escherechia Coli gây ra iều triệu chứng khác nhau vì nó tấn công vào nhiều cơ quan nội tạng. Vi khuẩn có thể trực tiếp gây nhiễm trùng trong noãn và sau khi đẻ gây ra tử vong. Triệu chứng thường thấy

viêm đường tiêu hoá làm chim nôn nước, ỉa chảy, gầy rộc, chán ăn

rồi loạn thần kinh, run rảy, vẹo cổ, thiếu đồng bộ các động tác

rối loạn sinh sản ( vô sinh, trứng bé, vỏ mỏng)

ủ rũ

phân màu vàng

chết nhanh mà không rõ triệu chứng

Có thể dùng Acyclovit giảm lây bệnh nhưng nếu chim bị nhiễm bệnh rồi thì vô ích.7 – Bệnh ở mỏ và lông Bệnh này do virut Circovirut gây ra, lông mọc khó khăn, lông măng không phát triển, có xuất huyết ở chân lông, rụng lông. Mỏ và móng mọc bất thường trở nên dòn. Bệnh này làm chim mất sức đề kháng do đó rất dễ nhiễm bệnh khác. Diễn biến bệnh mãn tính và hay gặp ở Vẹt Cookato. Dạng cấp tính hay gặp ở loài vẹt nhỏ ư Inseparable ( lovebird), triệu chứng gan bị bệnh nặng và chết Chẩn đoán dễ dàng, chỉ cần quan sát lông xù Hiện chưa có cách điều trị bệnh này8 – Bệnh Polyomavirut Đó là bệnh do virut, những vẹt non thường mắc trước khi bố mẹ thôi cho ăn. Triệu chứng:

Diều không thoát khí

ủ rũ

chán ăn

xuất huyết dưới da

Chết sau 2-3 ngày sau khi những triệu chứng xác định. Bệnh này có thể nhận thấy qua phân, dịch nhày mũi và ở bụi lông, bụi lông có thể làm ô nhiễm nước và thức ăn, chim bố mẹ thường mang virut rồi truyền bệnh cho con Ở Yến phụng bệnh biểu hiện hơi khác, có thể lông khô xác rụng và cũng chẳng có thuốc chữa hiệu quả. Chỉ có tiêm Vacxin phòng. Sau khi xác định chim đã mắc bệnh này phải cách ly và không cho sin sản. Sau 90-120 ngày kiểm tra lại9 – Bệnh Variofe ( đậu mùa) Do virut Poxvirut, thường lây nhiễm do muỗi, côn trùng đốt, triệu chứng:

viêm nàng tiếp hợp (đau mắt)

có màng bạch hàu ở đường hô hấp

nhiễm trùng thứ cấp

Điều trị dùng kháng sinh có phổ rộng để chống nhiễm trùng thứ cấp, không có hiệu quả với virut10 – Bệnh Mycose ( bệnh do nấm) Gây nên do các loại nấm khác nhau, đó là những tác nhân gây bệnh do cho ăn kém hoặc do điều trị kháng sinh kéo dài Bệnh nấm nặng nhất là nấm Aspergillose, có triệu chứng:

khó thở

ho và có tiếng rít như còi

Mỏ mở và khép bất thường

chim trông héo hắt từ từ

Chẩn đoán bệnh này bằng thử máu, nội soi, cấy mô. Điều trị dùng thuốc kháng nấm Antimucosique như Fluconajole, Ketoconajol… Cho thuốc theo dạng xông xịt, ngoài ra dùng kháng sinh để chống nhiễm trùng11 – Bệnh Verminote (nhiễm giun) Thường do sán, giun đũa, giun chỉ, chết do tắc ruột. Dingf thuốc trị giun sán thích hợp, triệu chứng:

12 – Bệnh do ký sinh trùng Parsitose Do ký sin trùng ngoài da, được biết nhiều là loài Rận đỏ ( vạch lông thấy ngay), bệnh Acariose hoặc bệnh ghẻ mỏ ( vảy rộp trắng dày quanh mắt và mỏ). Điều trị dùng Ivermectin rỏ 1 giọt vào giữa 2 cánh sau gáy

Nguồn : Chú Tiến Bùi/ Yêu Vẹt Club

Từ khóa tìm kiếm :

Cách Nhận Biết Và Điều Trị Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Chim Vẹt

Vẹt có tên khoa học là Psittaciformes. Là loài chim thuộc bộ Psittaciformes, với gần 372 loài trong 86 chi. Chủ yếu sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. Bộ vẹt được chia ra làm ba siêu họ: Psittacoidea, Cacatuoidea và Strigopoidea. Loài vẹt thường phân bố khắp miền nhiệt đới với một số loài sinh sống trong vùng ôn đới Nam bán cầu.

Vẹt đều có hình dáng và cách sống hao hao giống nhau. Nên mỗi khi chúng ta gặp một loại vẹt, dù mầu sắc và hình dáng lớn nhỏ khác nhau thế nào chăng nữa. Chúng ta đều biết ngay đó là giống vẹt.

Có loại vẹt, chúng sống thành cặp đôi hai con, luôn luôn bên nhau. Cặp trống mái một khi đã thành vợ chồng là chúng không bao giờ xa nhau. Chúng gù gù những câu tâm tình như chim bồ câu. Giọng của chúng lúc đó âm sắc khác biệt như đang rủ rỉ nói với nhau những lời yêu đương nồng thắm. Trong mùa sinh nở, giọng thủ thỉ của chúng vẫn thế nhưng trâm trầm hơn. Và hầu như có sức mạnh khích thích đến sự tăng nở buồng trứng của con cái rất nhiều.

Các bệnh thường gặp ở chim Vẹt và cách chữa trị

Vẹt rất dễ nhiễm nhiều bệnh do vi khuẩn hoặc do virut, hoặc do nấm, ký sinh trùng. Nhiều bệnh dễ lây nhiễm và gây tử vong. Có một vài bệnh đặc trưng cho loài này, còn loài khác lây nhiễm bất cứ bệnh nào.

Đây là loại bệnh có triệu chứng: ỉa chảy, viêm màng tiếp hợp, khó thở, có triệu chứng thần kinh, nôn mửa. Bệnh thường gặp nhất vì bệnh này còn lây sang cả người. Tác nhân chính của bệnh là Chlamydophila Psittaci gây bệh đường phổi. Nhiễm trùng thường xảy ra kín đáo và vẹt lúc đó vẫn bình thường, chẩn đoán dựa vào xem phân.

Cách chữa dùng Tetracyline trộn vào thức ăn hoặc pha nước uống trong thời gian 30-45 ngày

Khi vẹt có biểu hiện nôn nước, ỉa chảy, gầy rộc, chán ăn. Rối loạn thần kinh, run rảy, vẹo cổ, thiếu đồng bộ các động tác. Rối loạn sinh sản vô sinh, trứng bé, vỏ mỏng. Thì Vẹt của bạn có thể nhiễm và bệnh này tiến triển dưới dạng cấp tính hoặc dạng mãn tính. Vi khuẩn có thể trực tiếp gây nhiễm trùng trong noãn và sau khi đẻ gây ra tử vong.

Việc chẩn đoán bệnh này cần phải được phân lập được mầm bệnh, sau đó dùng kháng sinh

Tác nhân là vi khuẩn Yersinia psendotubescu-losis. Vẹt mắc bệnh lông xù dựng, tiến triển bệnh nhanh. Vẹt nhiễm bệnh chết trong vòng 3-5 ngày, nếu Vẹt đang ấp sẽ bỏ ấp.

Bệnh này có thể xác định chắc chắn nếu mổ tử thi các con chết, lách chim to, gan và lách có nhiều chấm trắng nhỏ, khá cứng, gan có thể đen và chim bị sung huyết màng phổi. Câc bệnh phẩm cho phép xác định được chủng gây bệnh để có phương pháp điều trị thích hợp. Hãy chuyển chim bệnh sang lồng riêng biệt tránh tiếp xúc với các con khác vì bệnh này rất hay lây.

Trong vòng 10 ngày, dùng Chloramphenicol, Micolicine, pha 12 giọt/60ml nước, hoặc 5ml thuốc cho 1 litte. Tốt nhất điều chế mỗi lần 50ml. Hoặc dùng Baytril 10% loại dung dịch pha 1ml cho 1 litte nước.

Tác nhân gây bệnh là khuẩn “megabacterium” cư trú ở các tuyến trong diều chim. Và làm hỏng trầm trọng chức năng dạ dày, vấn đề ăn không dính đến. Nhưng chim bị gầy mòn dần phân có những hạt không tiêu hoá.

Dùng thuốc Amphote’ricine B theo đường miệng tối thiểu 10 ngày

Đó là 1 bệnh do virut gây ra liệt từ từ diều và xâm nhập vào thần kinh. Vẹt mắc bệnh ưa trớ và không tiêu hoá được, những hạt thấy ở phân. Bệnh này không có cách chữa ngoài cách cho ăn thức ăn lỏng và chất lượng. Theo dõi xem có nhiễm trùng thứ cấp không

Có thể dùng Acyclovit giảm lây bệnh nhưng nếu chim bị nhiễm bệnh rồi thì vô ích.

Đó là bệnh do virut, những vẹt non thường mắc trước khi bố mẹ thôi cho ăn. Vẹt có các triệu chứng như diều không thoát khí, ủ rũ, chán ăn, xuất huyết dưới da. Bệnh này có thể nhận thấy qua phân, dịch nhày mũi và ở bụi lông. Bụi lông có thể làm ô nhiễm nước và thức ăn, chim bố mẹ thường mang virut rồi truyền bệnh cho con.

Chỉ có tiêm Vacxin phòng. Sau khi xác định chim đã mắc bệnh này phải cách ly và không cho sin sản. Sau 90-120 ngày kiểm tra lại.

Do virut Poxvirut, thường lây nhiễm do muỗi, côn trùng đốt, triệu chứng: đau mắt, có màng bạch hàu ở đường hô hấp, nhiễm trùng thứ cấp.

Điều trị dùng kháng sinh có phổ rộng để chống nhiễm trùng thứ cấp, không có hiệu quả với virut.

Gây nên do các loại nấm khác nhau, đó là những tác nhân gây bệnh do cho ăn kém hoặc do điều trị kháng sinh kéo dài Bệnh nấm nặng nhất là nấm Aspergillose. Vẹt có triệu chứng như khó thở, ho và có tiếng rít như còi. Mỏ mở và khép bất thường, chim trông héo hắt từ từ

Chẩn đoán bệnh này bằng thử máu, nội soi, cấy mô. Điều trị dùng thuốc kháng nấm Antimucosique như Fluconajole, Ketoconajol… Cho thuốc theo dạng xông xịt, ngoài ra dùng kháng sinh để chống nhiễm trùng

Phòng Và Điều Trị Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Chim Cảnh

Có nhiều loại chim do “nóng trong” nên phát bệnh. Nếu gặp trường hợp này, ta có thể hái mầm liễu (ngọn liễu non) cho các loại chim ăn ngũ cốc và ăn tạp ăn, hay bắt nhện cho chim ăn sâu ăn để “hạ hoả” cho chim; cũng có thể giảm bớt khẩu phần thức ăn có mỡ và nhiều chất béo, đồng thời mỗi tuần cho chim uống một lần berberin (lấy 1/4 viên berberin tức khoảng 1g hoà với nước) cũng có thể làm cho chim đỡ nóng hơn. Ngoài ra, vào mùa hè, ngoài việc chăm sóc vệ sinh chuồng, thức ăn, nước uống và chống muỗi cắn cho chim, chúng ta cũng nên thường xuyên cho các loại chim, chẳng hạn như chim ăn ngũ cốc ăn rau răng ngựa (hay còn gọi là cỏ sống đời), kê tươi và ngô tươi, cho chim ăn sâu, ăn nhện, dế, ve.vv… Với cách này ta cũng có thể tăng cường được sức đề kháng cho chim.

Phần dưới đuôi chim có 1 tuyến nhờn là nơi tiết ra chất dịch giúp chim làm mượt lông vũ. Tuyến này của chim bị thương, bị nhiễm trùng hay chim bị cảm nắng, cảm lạnh… đều là những nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm tuyến nhờn ở chim. Những con chim mắc phải bệnh này thường tỏ ra mệt mỏi, lông vũ tả tơi, biếng ăn, tuyến nhờn đỏ tấy sưng mủ. Khi phát hiện thấy chim mắc bệnh, ta có thể chữa bằng cách sau :– Dùng cồn iốt khử trùng tuyến nhờn.– Dùng kim đã khử trùng đâm thủng tuyến nhờn, dùng tay bóp cho mủ ra hết (bóp khi nào thấy máu tươi là được)– Bôi cồn iốt một lần nữa vào chỗ đau của chim.Sau khi làm động tác trên, tránh nơi quá nóng hoặc quá lạnh, cho chim ăn có chất bổ, sau một thời gian chim sẽ khỏi bệnh.

3. Chữa các bệnh về chân cho chim.

Chim nuôi trong lồng chân thường dễ bị vật cứng nhọn cứa vào hoặc bị côn trùng cắn rồi nhiễm trùng, mưng mủ, sưng tấy, nếu nghiêm trọng có thể dẫn đến hoại thư xương. Để ngăn chặn và phòng chống những bệnh này cho chim, ta nên thường xuyên khử trùng chuồng, đồng thời kiểm tra loại bỏ các vật cứng nhọn. Nếu chẳng may chim bị mắc bệnh, chúng ta phải dùng dao sắc đã được khử trùng lấy mủ ra, tiếp đó dùng nước muối sinh lý (hay còn gọi là muối đẳng trương) hoặc dùng dung dịch thuốc tím 0.1% (pemăngganat kali) rửa sạch vết đau, sau cùng bôi cồn iốt và thuốc chống nhiễm trùng lên là được.

4. Diệt ký sinh trùng làm hại chim.

Ký sinh trùng làm hại chim thường rất nhỏ, chúng bám vào lông và da chim, ăn dần lông, da và thậm chí hút cả máu chim. Để đề phòng chống ký sinh trùng cho chim, việc quan trọng nhất là ta phải thường xuyên giữ cho lồng chim được sạch sẽ, khô ráo, đồng thời phát hiện sớm nếu chim bị ký sinh trùng xâm nhập hoặc có rận. Khi làm vệ sinh lồng chim, ta có thể nhúng lồng qua nước sôi già. Đối với những chim bị ký sinh trùng, ta dùng nước pha với vài giọt dầu hoả (dầu tây) tắm cho chim, đồng thời dùng bột băng phiến 20% rắc vào lông chim (phải xoa nhẹ lông chim để bột thấm sâu phía trong). Làm như vậy ta có thể diệt được ký sinh trùng làm hại chim.

5. Phòng chống béo phì ở chim.

Chim nhốt trong lồng thời gian dài ít vận động lại ăn nhiều đồ ăn có mỡ, có nhiều chất đạm nên dễ dẫn đến chứng béo phì. Mắc chứng này, chim trở nên chậm chạp, không hay nhảy nhót, đột ngột chết do lâu ngày không vận động. Để tránh tính trạng trên, ta nên cho chim ăn một cách có khoa học. Đồng thời thường xuyên giúp chim vận động và cố gắng kéo dài thời gian hoạt động cho chim.

6. Chữa viêm dạ dày cho chim.

Chim ăn phải thức ăn để lâu ngày, hay uống nước bẩn đều có thể dẫn đến viêm dạ dày. Khi bị bệnh, lông chim tả tơi, thân hình gầy gò, thường tỏ ra ủ rũ, phân dính đặc có màu vàng trắng, mùi hôi. Nếu không chữa kịp thời chim sẽ chết. Bởi vậy để phòng cho chim khỏi bị viêm dạ dày, chúng ta phải thường xuyên chú ý giữ đồ ăn, thức uống của chim sạch sẽ. Với những con chim bị bệnh cần nhốt chúng vào những nơi ấm áp ít gió, mỗi ngày cho uống 0.2 đến 1mg thuốc kiết lị hoà với nước đường. Cho chim uống liền trong 3 ngày. Ngoài ra, ta còn có thể cho vừa lượng bột than gỗ trộn vào thức ăn để bột than hút bớt chất độc trong dạ dày chim.

7. Chữa cảm và viêm phổi cho chim.

Khí hậu thay đổi đột ngột hoặc sau khi tắm xong phải gió lạnh, chim nuôi trong lồng rất dễ bị cảm, ta thường thấy chúng lông vũ tả tơi, thở khò khè, ăn yếu dần, nước mũi chảy ra, có lúc toàn thân run rẩy. Số lượng tử vong do bị cảm và viêm phổi ở chim thường rất cao. Ta có thể chữa cho chim theo cách sau :– Kịp thời đưa chim vào nơi kín gió, ấm áp nhưng thoáng đoãng để tĩnh dưỡng.– Dùng bông thấm với dầu thầu dầu lau nước mũi cho chim.Hoà nước đường (đường trắng) cho chim uống, đồng thời mỗi ngày cho chim uống 2 lần 2-3 mg thuốc têtaxilin.

Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Bồ Câu

Bệnh do vi khuẩn Salmonella gallinacerum và S.enteritidis thuộc họ Enterbacteriacae gây ra. ChủngS. Gallinacerum có độc lực mạnh, gây bệnh cho bồ câu nhà, gà, vịt và nhiều loài chim hoang dã khác. Bồ câu các lứa tuổi đều bị bệnh, nhưng bị bệnh nặng và chết nhiều nhất ở bồ câu dưới một năm tuổi. Triệu chứng chính: bồ câu bệnh lười vận động, kém ăn, uống nhiều nước. Sốt, đứng ủ rũ, thở gấp, tiêu chảy phân màu xanh hoặc xám vàng, lẫn máu. Bệnh tích: niêm mạc đường tiêu hóa sung huyết, tụ huyết từng đám. Niêm mạc ruột non và ruột già bóc ra từng đám. Niêm mạc ruột già có hoại tử từng đám. Hạch limphô ruột tụ huyết.

Điều trị: – Cho cả đàn uống 5 ngày một trong các loại kháng sinh sau: Oracin-pharm (1ml/1,5 – 2 lít nước uống); Enroflox 5% (2g/lít nước uống); Pharmequin, Pharamox G, Ampi-col (1g/lít nước uống); Pharcolivet, Ampi-col pharm (10g/2,5 lít nước uống); Pharmequin-max (1g/2 lít nước uống).

– Đồng thời cho uống kèm Dizavit-plus, 2g/lít nước uống.

Sau khi dừng kháng sinh, cho cả đàn uống men tiêu hóa (Pharbiozym, Pharselenzym) để phục hồi sức khỏe.

2. BỆNH CẦU TRÙNG Ở BỒ CÂU (Pigeon coccidiosis)

Bệnh cầu trùng thường thấy ở bồ câu non 1 – 4 tháng tuổi với các triệu chứng tiêu chảy phân có nhiều dịch nhầy, đôi khi lẫn máu nên có màu sôcôla. Thông thường cầu trùng gây bệnh ở bồ câu nhẹ hơn ở gà, nhưng có ca bệnh nặng làm bồ câu tiêu chảy suy kiệt dẫn đến chết. Bệnh xảy ra vào vụ xuân – hè và thu – đông. Tại cơ sở ô nhiễm nặng bệnh có thể xảy ra quanh năm. Cầu trùng bồ câu có thể lây qua gà và ngược lại.

Điều trị: Bệnh cầu trùng có thể ghép vi khuẩn đường ruột (E.coli hoặc Salmonella…) cho nên cần điều trị cả 2 bệnh này cùng lúc.

– Pharticoc-plus, 10g/7 lít nước, liên tục 3 ngày, nghỉ 2 ngày rồi cho uống tiếp 2 ngày.

Hoặc Pharm-cox G, 1ml/lít nước uống, liên tục 48 giờ hoặc 3ml/lít nước uống, 8 giờ/ngày, liên tục 2 ngày để diệt cầu trùng.

– Cùng lúc cho uống kèm một trong các loại kháng sinh sau: Oracin-pharm (1ml/1,5 – 2 lít nước uống); Pharcolivet, Ampi-coli pharm (10g/2,5 lít nước); Pharmequin, Pharamox G, Gatonic-plus (1g/lít nước uống)…liên tục 3 – 5 ngày.

3. CÁC BỆNH GIUN, SÁN Ở BỒ CÂU

Giun đũa Ascallidiosi columbae gây bệnh ở diều, ruột non, đôi khi ở thực quản. Vòng đời phát triển trực tiếp. Từ lúc cảm nhiễm đến lúc trưởng thành giun cần 37 ngày, có nghĩa mổ bồ câu ngoài một tháng tuổi mới thấy giun trưởng thành. Giun tròn như que tăm, màu trắng ngà. Giun cái dài 20 – 95mm, giun đực dài 50 – 70mm. Triệu chứng chính là bồ câu giảm ăn, gầy, lông xù, tiêu chảy, có khi chết do giun làm tắc ruột. Chim nuôi nhốt cũng bị giun nếu cho ăn thêm cát sỏi.

Bệnh do giun tròn Epomidiostomum uncinatum gây ra. Chúng ký sinh ở niêm mạc diều bồ câu. Giun đực dài 6,5 – 7,3mm, giun cái dài 2,0 – 11,5mm.

Chúng gây tổn thương diều bồ câu, có khi gây viêm diều do nhiễm khuẩn thứ phát.

Sán dây là loài ký sinh trùng nguy hiểm. Chim bệnh giảm ăn, gầy, đôi lúc tiêu chảy. Có con chết do búi sán làm tắc ruột. Bồ câu có thể nhiễm nhiều loài giun tròn khác. Để điều trị các loài này cho bồ câu uống Decto-pharm, 1g/1,5kgP/lần. 3 tháng tẩy một lần.

Sau tẩy giun sán, cho cả đàn uống 7 ngày men tiêu hóa Pharbiozym (2g/lít nước) và liên tục Phar-M comix để bổ sung khoáng vi lượng. Cho bồ câu bố mẹ uống Teramix-pharm (10g/lít nước) để tăng năng suất sinh sản.

Bệnh do nấm Candidia albicans gây ra. Mẫn cảm nhất là bồ câu 1 – 2 tháng tuổi. Bệnh có thể lây qua dụng cụ, thức ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh. Cũng có thể do dùng kháng sinh phổ rộng dài ngày.

Triệu chứng: Đầu tiên xuất hiện những lớp vảy da màu vàng nhạt ở trong mỏ, có thể bóc tách dễ dàng, không chảy máu. Sau đó tạo những mụn loét ăn sâu xuống ngã tư hầu họng và diều. Chim bệnh ăn ít, tăng trọng kém, gầy, tiêu chảy. Thỉnh thoảng nôn ra chất nhầy lẫn thức ăn, mùi hôi. Diều chim bệnh sa, loét miệng. Chim non bị nặng hơn chim trưởng thành, chậm mọc lông.

Hộ lý: Tiêu hủy hết vật rẻ mau hỏng và phân trong chuồng bồ câu, vệ sinh sạch sẽ. Phun sát trùng chuồng và khu vực chăn nuôi bằng dung dịch chứa Iod, CuSO4 1% hoặc formol 2,5%. Loại tất cả thức ăn nghi nhiễm nấm như Ngô, khô dầu đỗ tương. Cho ăn cám gà đẻ với khối lượng = 1/10 trọng lượng bồ câu.

Điều trị: – Cho cả đàn uống Nấm phổi GVN, 10g/2,5 – 3 lít nước uống hoặc 10g/30kgP/ngày, liên tục 7 ngày để diệt nấm.

– Cho uống chung với một trong các loại kháng sinh sau: Pharamox G, Pharmequin, Enroflox 5%, Orain-pharm… liên tục 5 ngày để diệt vi khuẩn bội nhiễm.

– Cho ăn/uống Phartigum B, 2g/10kgP/ngày hoặc 2g/lít nước uống để giảm đau, tăng lực.

Tốt nhất hòa tan lượng thuốc cần thiết, phun ướt đều vào cám rồi cho ăn, như vậy bồ câu mẹ vừa mớm được thức ăn lẫn thuốc cho bồ câu con.

5. BỆNH NIU CÁT XƠN Ở BỒ CÂU

Bệnh Niu cát xơn (NCX) do virus gây ra. Triệu chứng chính: Chim bệnh ủ rũ, tiêu chảy phân màu trắng, đột tử, chân khô, diều căng đầy hơi hoặc thức ăn không tiêu hóa. Tỷ lệ chết có thể lên đến 90%. Có con bị vặn cổ, mặt ngửa lên trên, đi xoay vòng theo phía cổ bị vặn. Có khi đứng không vững, lăn quay ra nền chuồng. Những cá thể bị thần kinh thế này lâu chết nhưng thải mầm bệnh ra môi trường rất nguy hiểm, cho nên cần tiêu hủy. Xử lý ổ dịch như sau:

A/ Dùng ngay vacxin NCX thẳng vào ổ dịch.

– Đối với chim dưới 1 tháng tuổi nhỏ Laxoota hoặc ND-IB 2 lần cách nhau 14 ngày. Lần đầu có thể nhỏ cho chim trong tuần tuổi đầu tiên.

– Đối với chim trên 1 tháng tuổi nếu trước đây đã nhỏ vacxin phòng NCX, nay tiêm ngay 0,3ml vacxin nhũ dầu hoặc các loại vacxin phòng NCX với liều như tiêm cho gà.

Nếu trước đây chưa dùng vacxin nhỏ lần nào thì nhỏ ngay, 7 ngày sau mới dùng vacxin tiêm.

B/ Kết hợp cho uống kháng sinh (Oracin-pharm, Pharamox G, Pharmequin, Gatonic-plus…) diệt vi khuẩn bội nhiễm và thuốc tăng thể trạng (Dizavit-plus). Dùng phác đồ như điều trị bệnh Thương hàn.

6. BỆNH BỒ CÂU MỔ LÔNG, RỤNG LÔNG

Bồ câu mổ lông nhau, đặc biệt chim bố mẹ mổ lông chim con hoặc chim bị rụng lông có thể do chim bố mẹ thiếu khoáng vi lượng, vitamin trong thời kỳ nuôi con, cường độ ánh sáng mạnh, mật độ nuôi dày, stress (tiếng ồn, chó mèo đe dọa…), thức ăn không đảm bảo chất lượng (mốc, mọt), đơn điệu làm lông rụng kích thích con khác mổ, ngoại ký sinh trùng… Điều trị bằng cách loại bỏ các nguyên nhân kể trên và cho uống thuốc như sau:

– Pharotin-K, 10g/2,5 – 3 lít nước uống, liên tục 7 ngày.

– Phar-Calci B12, 10 – 20ml/lít nước uống, liên tục 7 ngày.

Sau đó bổ sung thường xuyên khoáng vi lượng Phar- M comix, 1g/lít nước uống.

Đối với bồ câu sinh sản định kỳ cho ăn/uống Teramix-pharm (10g/lít nước uống hoặc 1g/kgP/ngày), 5 – 10 ngày/đợt/tháng hoặc liên tục tùy điều kiện từng cơ sở.

Lịch phòng bệnh cho bồ câu:

– Trong giai đoạn 3 – 10 ngày tuổi nhỏ vacxin Lasota hoặc chúng tôi 2 tuần sau nhỏ nhắc lại lần 2. Sau đó cứ 1 – 2 tháng cho uống một liều vacxin chúng tôi (hoặc Lasota) để phòng bệnh Niu cát xơn và bệnh viêm phế quản truyền nhiễm.

Tốt nhất đối với bồ câu ngoài 1 tháng tuổi tiêm vacxin nhũ dầu với liều 0,3ml/con hoặc H1 (M) tiêm liều như cho gà để phòng bệnh Niu cát xơn. Đối với bồ câu sinh sản một năm tiêm nhắc lại một lần vacxin nhũ dầu.

– Qua 10 ngày tuổi chủng đậu cho bồ câu. Cách dùng và liều dùng như chủng cho gà.

– Định kỳ 2 – 3 tuần, đặc biệt khi thời tiết thay đổi cho uống một đợt 3 ngày một trong các loại kháng sinh sau: Pharamox G, Pharmequin, Ampicol, Pharamox (1g/lít nước uống); Enroflox 5% (2g/lít nước uống); Pharmequin-max (1g/2 lít nước uống); Pharcolivet, Ampi-coli pharm (10g/2,5 lít nước uống)… để phòng bệnh tiêu chảy, hô hấp do vi khuẩn.

Các loại thuốc diệt khuẩn, ký sinh trùng, nấm… dùng phòng trị bệnh Bồ câu như dùng cho gia cầm.

– Một năm 2 lần tẩy giun sán bằng cách cho uống Decto-pharm (1g/1,5kg thể trọng để tẩy giun, sán dây), Pharcado (2g/4kg thể trọng để tẩy giun, sán dây) hoặc Pharcaris (10g/25 – 30kg thể trọng để tẩy giun tròn).

Cách Phòng Và Trị Bệnh Thường Gặp Ở Chào Mào

Hoặc vài tháng, thậm chí bệnh nặng chim có thể chết.Những bệnh phố biến ở chào mào như là : ho gió,tiêu chảy,trúng gió,bại chân…Để giúp anh em mới chơi chim chào mào biết cách trị cũng như phòng bệnh cho chim chào mào.Mình nêu ra một số bệnh thường gặp,hướng dẫn cách phòng và trị bệnh hiệu quả.

+Bệnh đầu tiên là chào mào bị tiêu chảy :

hay còn gọi là ỉa chảy,đi phân loãng.Bệnh này thường gặp rất nhiều ở chim chào mào.

_Dấu hiệu : Chim đi phân loãng,phân ướt,phân nát.Làm chim mất nước và yếu dần,có thể bỏ ăn.

_Nguyên nhân : Do thay đổi cám,ăn thức ăn có độ nóng và đạm cao,ăn trái cây chứa nhiều nước,nhiễm khuẩn.

_Cách trị : Về cách trị đã có đề cập tại bài : Chào mào bị tiêu chảy . Cách trị bệnh này thì có 3 cách : cho chim ăn chuối mốc ( chuối tây) hoặc là trái hồng xiêm (sapoche)chọn trái gần chín còn mũ.Cho chim uống nước chè xanh ( nấu từ là chè xanh chứ không phải trà nha) thay nước.Hoặc là cho chim ăn dứa ( có vùng gọi là thơm,khóm) thay cho uống nước.Cho ăn cho đến khi hết bệnh,thường 2 đến 3 ngày là hết.

_Phòng bệnh : Vệ sinh lồng cóng sạch sẽ,hạn chế thay cám cho chim,nếu thay cám thì phải biết điều cám cho chim quen dần với cám mới,không nên cho chim ăn trái cây có nhiều nước quá nhiều.

+Bệnh thứ 2 : Bệnh ho gió,hay gọi là bệnh hô hấp.

_Dấu hiệu : Chim lâu lâu kêu vài tiếng ” chắt chắt ” .Làm cho chim khó thở và lười hót

_Nguyên nhân : Do thay đổi vùng miền,thời tiết,hoặc ăn các loại cám bột làm dính vào mũi chim.

_Cách trị : Anh em có thể tham khảo bài : Chào mào bị ho .Trị bằng cách cho 1 – 2 giọt mật ong vào cho chim uống,qua ngày thì đổi nước,cho chim uống nước chè xanh ( giống như trị bệnh tiêu chảy).Cho ăn cam,hoặc thái hành tím cho vào vải mùng rồi bỏ vào lồng.Khoảng 3 ngày chim sẽ khỏi,nếu bệnh nặng hơn nữa thì anh em ra tiệm chim cảnh,hoặc tiệm thuốc thú y mua thuốc ENROFLOCIN nhỏ 3 giọt vào nước cho chim uống.

_Phòng bệnh : Nên cho chim ăn cám dạng hạt nhỏ,tránh treo chim ở nơi gió lùa,vào mùa lạnh,mưa cho chim tắm ít hơn.Còn vấn đề thời tiết thì khó tránh khỏi.

_Dấu hiệu : chim không đậu được,chỉ đứng dưới đáy lồng,di chuyển khó khăn hoặc không thể di chuyển được.

_Nguyên nhân : Do chim bị trúng gió độc,do treo chim ở hướng gió lùa,thời tiết thay đổi đột ngột.

_Cách trị : Anh em tháo luôn cầu ra,cho thức ăn,nước xuống dưới đáy lồng cho chim ăn và uống,vì chim không di chuyển được.Rồi dùng dầu gió ( dầu mình hay xài khi bị trúng gió hay đau bụng đó) bôi vào dưới nách 2 cánh chim và dưới chân chim,bôi ít thôi tránh làm chim bị cay,nóng.

_Cách phòng bệnh : Không treo chim ở hướng gió lùa.Có thể dùng kim loại bằng bạc như : dây chuyên,mặt dây chuyền,lắc đeo tay…Miễn sao bằng bạc là được,cách này cũng thường dùng để đeo vào tay em bé để phòng trúng gió,và nó cũng hiệu quả với chim.Nếu không có bạc thì có thể dùng gỗ trầm hương ( hehe loại này còn hiếm hơn ) rồi cho vào lồng chim vừa trang trí lồng cho đẹp vừa phòng được trúng gió cho chim.

_Dấu hiệu : chim đứng không được,bay nhảy khó khăn,nhảy được 1 chân và hay co chân lên (không tính lúc chim ngủ nha).

_Nguyên nhân : Thời tiết,lồng mất vệ sinh,bị chuột cắn,mèo cắn.Do tật bẩm sinh ( bẩm sinh thì không trị được nha,chỉ mong em nó thành thiết mộc chân thôi).

_Cách trị : Người ta nói ” chó liền da,gà liền xương ” ,chim cũng vậy xương cũng nhanh lành.Cách trị là chi chim ăn cơm nóng,lấy hết thức ăn ra để cho chim đói khoảng 2 – 3 giờ,rồi cho cơm nóng vào,nếu chim không chịu ăn thì bắt ra đút cho chim ăn.Cách này mình đã trị thành công nha.

_Phòng bệnh : Cứ phòng bệnh như là nguyên nhân thôi.

Chia Sẻ Cách Chữa Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Chim Họa Mi

1-Bệnh ỉa chảy

Nguyên nhân, triệu chứng: Có nhiều nguyên nhân để chim mắc chứng ỉa chảy. Muốn điều trị tốt cần biết rõ nguyên nhân gây bệnh. + Thông thường nhất của chim họa mi là do chủ nhân ko nắm vững chế độ dinh dưỡng của chim, cho ăn quá nhiều mồi tươi hoặc trong cám có nhiều chất đạm quá không tiêu hóa hết. Thức ăn còn thừa lên men trong ruột, thải ra độc tố là chim ỉa lỏng, phân trắng như bột gạo kèm theo chất nhày của niêm mạc ruột. + Chim ăn phải thức ăn quá cũ, ẩm mốc dẫn đến ngộ độc Aflatoxin hoặc Micotoxin dẫn đến đi ỉa nước, cai lẫn lộn kèm tho chất nhày của ruột + Nhiếm khuẩn đường tiêu hóa… Điều trị: Việc đầu tiên là giảm hoặc ngừng hẳn việc cho ăn mồi tươi, chỉ cho ăn cám cò nhạt nếu chim bị nhẹ sẽ tự khỏi. Trường hợp nặng hơn: Hiện nay hàng chim nào cũng bán viên thuốc điều trị ỉa chảy của Trung Quốc. Thuốc này hòa với nước cho chim uống bệnh thường khỏi nhanh nhưng sau đó con chim thường mất sức trong một thời gian dài, hãy đến cửa hàng thuốc thú y mua viên thuốc điều trị tiêu chảy gia cầm của Việt Nam về hòa với nước cho uống trong 3 đến 4 ngày chim sẽ khỏi. Trường hợp chim ngộ độc nặng quá có thể tiêm Atropin (thuốc của người)với liều lượng 0,001 đến 0,002 g/lần cho một con chim. Ngày tiêm 2 lần dưới da. Bản thân mình hay dùng viên Écefuyril(thuốc của người) do Pháp sản xuất màu vàng, đóng 14 viên /vỉ. Loại này hơi đắt tí nhưng rất tốt, Vị hơi ngọt, không mùi, màu vàng chuyên để giải độc tiêu hóa và ỉa chảy. Thuốc mua về lấy ra hai viên, rút vỏ dốc bột màu vàng vào cóng cám cho chim tự ăn, vài ba ngày là khỏi. Đồng thời làm vệ sinh chuồng trại, dùng phích nước nóng dội vào sàn lồng mỗi ngày một lần sau khi làm vệ sinh.

2-Bệnh khàn tiếng.

Nguyênnhân: Chim bị khan tiếng có hai nguyên nhân đó là viêm thanh quản và giãn thanh quản Điều trị: Dùng một viên than củi bằng quả trứng gà ngâm vào nửa bắt nước lã sau một đêm, gạn lấy nước đó, vắt thêm mươi giọt nước chanh và bỏ vào vài hạt muối, đổ vào cóng cho chim họa mi uống, khoảng một tuần sau tiêng hot sẽ phục hồi dần.

3-Bệnh đau mắt

Thỉnh thoảng có con chim bị đau mắt do nhiễm khuẩn. Có người cho là do ăn nhiều sâu quy nên đau mắt. Mình không nghĩ như vậy vì mình cho chim ăn sâu quy thường xuyên nhưng chưa có con nào bó lông hay đau mắt nhưng mấy ông bạn thì có chim đau mắt rồi và nhờ mình chữa. Rất đơn giản là mua lọ Cloramphenicol về nhỏ mối ngày bốn năm lần. Chỉ vài ngày con nào cũng khỏi cả. Bệnh này xuất hiện ở chim cu gáy nhiều hơn họa mi.

4-Chết đột ngột, mất màu lông, bó lông…

Một số chim tự nhiên rơi xuống ngắc ngoải nếu cấp cứu kịp thời vẫn sống bình thường. Năm 1995 mình bị một trường hợp như vậy. Khi thấy con chim đang đậu trên cầu, tự nhiên rơi xuống sàn lồng, cánh vỗ vật vờ, mỏ ngáp chầm chậm. mình vội bắt ra ủ ấm và dùng viên Ampicilin trộn bột đút cho ăn vì mình nghĩ có thể có vi trùng nên dùng kháng sinh (Sau này mới biết là sai lầm). Đồng thời ngay lúc ấy mình hòa đường Glucoza bơm cho nó vài giọt. Mấy phút sau con chim đứng dậy bình thường, đặt vào lồng nó nhảy ngay lên cầu. Sau này do đọc nhiều tài liệu mới biết là nó thiếu khoáng chất nên bị đột quỵ. Chính mấy giọt đường Glucoza đã cứu nó thoát chết. Những con chim bị mất màu lông, hoặc bó lông chủ yếu cũng là thiếu nguyên tố vi lượng. Đặc biệt yến Kanari đỏ ko cho ăn khoáng rất mau bạc màu.

Nguồn: sưu tầm

Cập nhật thông tin chi tiết về Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Vẹt Và Cách Chưa Trị trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!