Xu Hướng 5/2023 # Loài Chim Kiêu Hãnh Chỉ Đứng Hót Trên Cành Cây Cao # Top 11 View | Raffles.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Loài Chim Kiêu Hãnh Chỉ Đứng Hót Trên Cành Cây Cao # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Loài Chim Kiêu Hãnh Chỉ Đứng Hót Trên Cành Cây Cao được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chích chòe than ( Copsychus saularis ) còn gọi với cái tên chim chìa vôi, là một loài chim dạng sẻ nhỏ trước đây là phân loại như là một thành viên của họ hoét (Turdidae ), nhưng bây giờ được xem là Đớp ruồi cựu thế giới (Old World) nó là các loài chim đặc biệt màu đen và trắng, với một cái đuôi dài được giữ thẳng đứng khi kiếm thức ăn trên mặt đất.

Phân bố

Chích chòe than, phân bố ở nhiều vùng nhiệt đới Nam và Đông Nam Á, bao gồm cả ở Việt Nam.

Chích chòe than gần như sinh sống phổ biến trong các khu vườn đô thị cũng như ở những vùng rừng nhiệt đới, khu rừng thưa, đất canh tác, những nơi gần gũi với con người. Chúng được biết đến nhiều bởi giọng hót rất hay, và có thể bắt chước được nhiều giọng hót của loài chim khác.

Một đặc tính khá lạ làm nên sự khác biệt của chim Chích Chòe than với các loài chim khác đó là khi hót không bao giờ đậu cành thấp. Chúng thường chọn cành cao nhất của cây rồi đậu đó một khoảng thời gian dài và hót. Giọng hót của chim Chích Chòe than rất bài bản, không thể lầm lẫn được với giọng của các loài chim khác. Chính vì chúng khá bản lĩnh lại có giọng hót hay nên được rất nhiều người chuộng nuôi làm cảnh.

Kích thước chiều dài cơ thể khoảng 19cm, bao gồm cả cái đuôi dài thường dựng thẳng đứng. Bộ lông chim trống có màu đen ở phần phía trên cơ thể, kể cả phần dưới cổ trước ngực và phần rìa cánh. Màu trắng xuất hiện ở dưới bụng, một phần lông cánh và phần dưới của đuôi. Bộ lông của chim mái xám màu hơn. Chích chòe than mang một bộ lông rất sạch sẽ tươm tất vì vậy chúng gần như không có nét trùng với các loài chim khác.

Chích chòe than chủ yếu được nhìn thấy ở gần mặt đất, nhảy dọc theo cành cây hoặc tìm kiếm thức ăn trên lớp lá rụng ở mặt đất. Chế độ ăn uống chủ yếu là côn trùng và các loài động vật không xương sống, đôi khi chúng cũng ăn cả mật hoa, và cả tắc kè, rết và thậm chí còn ăn cả cá. Nó kiếm ăn suốt cả ngày và kể cả những buổi chiều muộn.

Sinh sản

Mùa sinh sản thường diễn ra từ tháng 3 đến tháng 7 hàng năm ở Ấn Độ và từ tháng 1 đến tháng 6 ở khu vực Đông nam Á. Chúng làm tổ trong các hốc trên cây, bên trong được lót bằng cỏ rác nhỏ, công việc chuẩn bị tổ hoàn tất trong khoảng 1 tuần và hầu hết là do chim mái làm.

Bốn hoặc năm trứng màu xanh lục kèm theo các đốm nâu, được đẻ trong khoảng 24 giờ. Thời gian ấp kéo dài trong khoảng từ 8 đến 14 ngày, và lúc này tổ có một mùi khá đặc trưng. Chim mái dành khá nhiều thời gian cho việc chăm sóc chim non, còn chim trống rất tích cực trong việc bảo vệ lãnh thổ, chống lại kẻ xâm phạm.

Hiện trạng

Chích chòe than được xem là loài chim có ít mối quan tâm trên toàn cầu, nhưng ở một số khu vực chúng đang trên đà suy giảm mạnh.

Tuổi thọ

Tuổi thọ của chim chích chòe than chỉ khoảng 7 năm.

Lạ Lùng Chuyện Mua Chim Trên Cây Ở Quảng Bình

Người chơi chim thường thích từng loại khác nhau. Vì thế chim cảnh được chia làm 3 nhóm: Chim nghệ sĩ như: họa mi, sơn ca, chích chòe lửa, chích chòe than, chim vành khuyên..; Chim bình dân như: khướu, chào mào, cu gáy,… và chim thô tục là các loài biết nói: yểng, sáo, cà cưỡng…

“Tuyển” chim

Chơi chim mỗi người có mỗi sở thích, nhưng để có một con chim hay thì thường là chim bẫy, bắt từ rừng già. Những con chim non nuôi sinh sản hay bắt tổ nuôi lên ít có tố chất như những con chim trưởng thành từ rừng.

Ở thị trấn Đồng Lê (huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình), nhà anh H, một đại lý thu mua chim nằm bên đường Quốc lộ 12, ngay đầu thị trấn. Cái biển “Bán chim cảnh” to tướng án ngữ trước cửa nhà. Khuôn sân rộng nhà anh H bày treo chim để bán, có hơn 70 lồng nhỏ nuôi đủ các loại chim, còn có lồng vuông to nhốt chim chào mào và chòe lửa mới thu mua về.

Anh H cho biết, con chim bẫy từ rừng mua giá rẻ hơn chim non nuôi lên, bởi công chăm sóc đến khi nghe được tiếng hót dạn người, hay thi đấu thì mất rất nhiều thời gian và rủi ro.

“Càng ngày người nuôi, chơi chim cảnh càng nhiều và phổ biến, nuôi nhiều thì rủi ro chết cũng nhiều, nên khách hàng mua cũng đều, không kể mùa nào trong năm”, anh H kể.

Vợ chồng anh H ngoài việc thu mua chim của các thợ bẫy ở Tuyên Hóa về nuôi, khi vào cám rồi thì bán sỉ, lẻ cho khách thì còn cung cấp dịch vụ bán lồng, chuồng nuôi và thức ăn tươi (sâu, dế, cào cào..) và khô (cám) cho các loại chim.

“Chim bẫy về xong được chụp hình rồi đăng lên các trang nhóm trên mạng rao bán. Khách ở xa chỉ bán được chim thuần và gửi qua nhà xe quen. Nếu con nào có đặc điểm lông khác tí hay móng chân trắng… thì để bán cho người quen, sau xem có tố chất gì đặc biệt không.

Chim mua của thợ bẫy về nhập thì giá cũng tùy con, tùy loại, chủ yếu chim chưa “vào cám”. Chim mua về được nhốt chung loại với nhau, rồi tuyển các con có tố chất nhốt lồng nhỏ để chăm riêng”, anh H cho biết.

Ở đại lý chim anh H thì chim chào mào bán ra dao động từ 100-150 ngàn/con, nhưng nếu con nào dáng to con, dài đòn và sổ giọng thì được nuôi thuần và có giá từ 1,5-3 triệu/con. Những chú chim hay thường được chủ nhân giữ lại để dượt tập rồi mang đi thi lấy tiếng rồi mới bán để được giá cao.

Nhờ đăng trên mạng, nên có ngày anh H gửi hàng chục con chim theo xe ô tô ra Hà Nội hay vào Đà Nẵng.

“Khách mua chim khắp cả nước, họ thích mua bao nhiêu mình cung cấp bấy nhiêu, nếu không đủ thì phải gom rồi mới gửi 1 lần” vợ anh H kể.

Mua chim trên cây

Ngoài thu mua chim, anh H cũng thường xuyên đi bẫy chim khắp các vùng Tuyên Hóa, Minh Hóa và cả bên Lào. Khác với anh Th bẫy chim bằng lưới để bắt số lượng lớn, anh H thường bẫy đấu bằng chim mồi. Chim bẫy đấu chủ yếu bắt chim bổi trống và con chim bổi cũng được đánh giá cao hơn chim bẫy lưới.

“Trong lúc đi bẫy thì gặp ai bán chim thì mình mua luôn. Mua cả chim họ đã bẫy và chim chưa bẫy đang trên cây” anh H kể.

Chim được bán trên cây chủ yếu các loại chích chòe lửa, khướu, và họa mi. Giá chim trên cây cũng tùy loại chim như chích chòe lửa giá thường một trăm ngàn, chim họa mi giá năm trăm ngàn.

“Khi nhìn thấy chim thì dân họ gọi điện thoại báo, nếu lúc mình đến nhìn đúng có chim thật thì gửi tiền mua rồi tìm cách bẫy. Mua chim kiểu này rẻ, nhưng rủi ro cao, vì mua được chim rồi, tìm cách bẫy bắt về thì không đơn giản” anh H cho biết.

“Có lần, tôi cùng một người bạn phải mất 3 ngày để bẫy thành công được một chú họa mi ở trên xã Thanh Hóa (huyện Tuyên Hóa). Chú chim họa mi ấy về mới nuôi được mấy ngày thì lăn ra chết, uổng công sức lắm” anh H tiếc nuối.

Ngày trước, người dân chỉ nuôi chim cu gáy bởi thức ăn chủ yếu là thóc, đậu xanh dễ kiếm, các loại chim khác khó tìm được thức ăn để nuôi. Giờ công nghiệp chế biến phát triển, thức ăn cho chim đủ loại theo yêu cầu cho người chơi. “Chim gì cũng nuôi được, nếu có người mua đặt hàng thì một thời gian sẽ có chim, kể cả loại khó kiếm như đại bàng hay chim ưng” anh H cho biết.

Nhiều người chơi chim đã thử nghiệm mô hình nuôi chim sinh sản, nhưng thành công không đáng kể và chim không “hay” bằng chim đánh bắt từ rừng.

Hàng ngày, hàng chục người thợ bẫy vào rừng, giăng lưới đặt bẫy khắp các khu vực để bắt chim. Rừng cạn kiệt, chim chóc đang bị tận diệt để phục vụ thú chơi của con người.

“Chúng ta cần có quy định và biện pháp thích hợp cụ thể để bảo vệ các loài chim tự nhiên trước khi quá muộn. Xử phạt và áp thu thuế cũng nên áp dụng với mặt hàng “chim” mang tính đặc thù này’, vị này nói.

Theo Thanh Hà (Infonet)

Tổng Hợp Các Loài Chim Biết Nói Trên Thế Giới

CHIM NHỒNG GRACULA RELIGIOSA

Xuất xứ: Thích nghi với môi nường vùng rừng cao nguyên.

Thức ăn và chăm sóc: Nhồng thích ăn các loại trái cây chín đặc biệt là ớt hiểm chín, chuối cơm trộn ớt (ớt càng cay càng hợp khẩu) vào mùa không có ớt chín phải trộn ớt khô cho Nhồng ăn.

Nên nuôi Nhồng trong lồng cao, đặt chỗ khô ráo, nên nhớ Nhồng rất sợ gió và dễ chết vì trúng gió. So với các loài chim khác, tuổi thọ Nhồng không dài. Vì vậy người ta thường nuôi Nhồng con để được trò chuyện với Nhồng lâu hơn.

Nếu nuôi Nhồng chưa đứng vững ta nên chăm sóc kỹ, không lột lưỡi sớm, không cho Nhồng ở dưới đất để tránh bệnh cảm cúm, bại chân. Khi Nhồng bị cảm nấu nước gừng âm ấm dùng muỗng tưới lên thân nhồng, nhiều lần đến khi nhồng hết bệnh.

Nhồng còn nhỏ cho nhồng ăn thằn lằn, thịt bò để đủ dinh dưỡng Nhồng mau lớn đến 4 tháng rưỡi nhồng trưởng thành, lột lưõi mỗi tháng một lần.

Cách lột lưỡi nhồng: Rửa tay sạch, dùng móng tay khều lớp da dày đóng ở chót lưỡi (dùng móng tay cạo cho rách phần lưỡi dưới, kco chót lưỡi ra). Khi này lưỡi được bóc ra lưỡi Nhồng tròn lại ta cho nhồng ăn bình thường, có khi Nhồng bỏ ăn một vài hôm điều ấy không hề gì. Không nên cho nhồng ăn quá no dễ bị bệnh tiêu hóa chậm (Nhồm sẽ bị trúng thực).

Muốn dạy Nhồng nhanh biết nói, nên đặt nhồng nơi yên tĩnh để không bị chi phối và dạy nhồng những câu chào hỏi lịch sự, lễ phép. Nhồng biết nói rất vui nhà nên ai cũng thích.

Sự sinh sản: Nhồng đẻ từ 2-3 trứng, ấp 15 ngày nở con, đến 4 tháng rưỡi Nhồng con trưởng thành.

– Nhồng trống: Vòng mí mắt có gốc độ méo.

– Nhồng mái: Mi mắt tròn như hai hòn bi.

Nhồng là loại chim biết nói tiếng người sành sỏi nhất trong các loài chim biết nói ở Việt Nam.

CƯỠNG BÔNG PSIPETES MADAGASCARIENSIS

Thức ăn và chăm sóc: Chim cưỡng thích nhảy nhót trong lồng nên cần nuôi lồng lớn để chim đỡ tù túng.

Chim Cưỡng thuộc loại dễ nuôi, ăn gì cũng sống thậm chí cho ăn cơm trộn ớt cũng xong, chúng thích ăn cào cào, sâu bọ, ếch nhái, đậu mè, trái cây chín.

Đặc điểm: Chim cưỡng là loại chim siêne nói gió, nói được tiếng người, người ta thường nói “nói như cưỡng”. Nhờ vào cái tật nói suốt ngày nên chim tầm thường khắp đồng quê nội có được người ưa chuộng tìm nuôi lồng, chăm sóc tử tế như các loại chim cảnh đắt tiền khác.

Nên nuôi chim con mau khôn, mau thuần dưỡng và từ đó chim mới mau biết nói.

Cách nuôi dạy chim biết nói tiếng người cũng giống như loại chim trên.

CHIM SÁO AERDOT BERES TRISTTS

Xuất xứ: Ấn Độ sang Tích Lan rồi Úc Châu. Nam Phi và đảo Madagascar cùng Đông Dương ta Ngày nay bước chân sáo đã nhảy khắp nơi trên trái đất này.

Họ: Sturnidés

Màu sắc: Sáo gồm nhiều loại và màu sắc khác nhau

Có hộ áo lông nâu vàng, đầu đen xanh có túm lông rất mượt, chân và mỏ màu vàng, khóe mắt hai bên như hai vòng vàng trang điểm cho nó tăng phần xinh xắn. Sáo sậu có màu lông xấu xí hơn.

Có bộ áo lông màu đen đầu có túm lông dựng đứng, mỏ và chân cũng màu vàng trông đẹp mắt.

Sáo trâu miền Bắc Hà Nội có chân trắng và mỏ trắng.

Sáo trâu miền Nam có mỏ và chân vàng.

Thân hình Sáo nhỏ hơn chim Cưỡng

Thức ăn và chăm sóc: Sáo ăn cào cào, dế, trái cây chín, gạo, cơm, sâu bọ, đậu phụng trộn trứng, cho Sáo ăn đủ chất dinh dưỡng Sáo nhanh biết nói.

Dùng loại lồng tre, mây lưới kẽm (chim này đứng yên không thích nhảy nhót).

Sự sinh sản: Chúng thường đẻ từ 2 – 3 trứng, ấp 14 ngày nở con. Chim con nuôi đến 4 tháng rưỡi tuổi là trưởng thành bắt đầu nói gió. Đẻ lứa đầu tháng 2 lứa thứ 2 tháng,6

Nếu nuôi Sáo nói tiếng người, ta cũng lột lưỡi Sáo như chim Nhồng vậy, và cách dạy Sáo nói tiếng người cũng giống như Nhồng với sáo dùng áo lồng che bớt 50% để nơi yên tĩnh chim không bị chi phối, nhanh thu thập những lời dạy hơn.

Sáo nghệ,Sáo sậu, Sáo trâu, Sáo đen là nhừng loại Sáo biết nói tiếng người.

Từ 4 tháng 15 ngày sáo đã bất đầu nói gió, tập đến một năm sau sáo biết nói, sáo không nói sỏi bằng Vẹt Nhồng Cưỡng nhưng giọng rõ ràng, dễ nghe. Người ta còn nuôi Sáo để giữ nhà, không tập tự nhiên chúng cũng biết. Sáo quen người ta thả nó ra tự do và tự kiếm ăn xung quanh nhà.

Sáo là loại chim dễ nuôi và có nghĩa, ai cũng cảm mến. Còn có Sáo bông, Sáo đá, không nói được tiếng người.

KÉT BẢY MÀU

(Miền Bắc thường gọi là Vẹt)

Xuất xứ: Thích nghi với môi trường sống rừng già, cao nguyên Việt Nam.

Họ: Két (Psittacidés)

Màu sắc: Chim có bộ lông màu xanh, trên đầu màu xám hồng, dưới ngực có màu hồng phân, hai bên cánh có màu đỏ vàng xanh xen kẻ.

Chim mái: Mỏ đen (trưởng thành)

Chim còn nhỏ trông mái gì cũng có mỏ màu hồng đến 4 tháng tuổi thì chuyển sang màu đen lợt và đến 6 tháng tuổi mới chuyển rõ màu mỏ để phân định chim trống mái rõ rệt.

Thức ăn và chăm sóc: Nuôi chim lồng kim loại hoặc xích chân cho chim đứng vòng cung.

Nên nuôi chim con và nhớ cẩn thận, lúc chim tập bay dễ bay mất (giống chim này bay thẳng và bay xa, bay đi không nhớ đường trở về).

Chim ăn gạo rang trứng, lúa, bắp khi chim trưởng thành cho ăn khế (trong khế có hạt là vị thuốc tốt cho chim).

Đặc điểm: Chim này nuôi đến 3 tháng tuổi chim tập nói tiếng người không cần lột lưỡi. Đến lúc này ta cho chim ở nơi yên tĩnh chim dễ thu thập học nói hữu hiệu hơn. Cho chim học những câu cần thiết bằng cách lặp đi lặp lại cho chim thuộc hoặc mở cassett cho chim học cũng có kết quả tốt. Đương nhiên trong băng cassett hoặc lời dạy chim là những câu, những từ cơ bản xã giao với người, không bao lâu ta sẽ có được kết quả xứng đángvới công lao của mình đó là được nghe chim đối thoại với mình một cách rành rọt, lịch sự đầy hứng thú.

Sự sinh sản: Chim đẻ 3 trứng, ấp 14 ngày trứng nở con, chúng sống từng đàn và đẻ tập thể.

CHIM KÉT CAMPUCHIA

Xuất xứ: giáp ranh hiên giới Campuchia và miền đông Việt Nam.

Màu sắc: Chim có bộ áo lông màu xanh lá cây, viền phớt hai bên cánh có điểm màu đỏ, mỏ đỏ và quập, đuôi dài trỏng rất đẹp.

Thức ăn và chăm sóc: Chim này ăn ngũ cốc với trái cây chín và trái cây có hột.

Nên nuôi chim non, nếu nuôi lồng phải dùng lồng kim loại còn không ta nuôi chim đứng vòng cung có xích chân đến 3 tháng tuổi, tập chim nói tiếng người cách thức dạy chim nói như các loại chim biết nói trên, người ta còn nuôi chim này làm cảnh.

Sự sinh sản: Chúng thường đẻ trong các bọng cây, một con đẻ từ 3-5 trứng, ấp 15 ngày nở. Chim mẹ mớm mồi cho con. 45 ngày chim con biết ăn, đến 60 ngày chim tập chuyền, tập bay và trưởng thành.

AGAPORNIS PULLARIA

Xuất xứ: Tây Phi Châu.

Họ: Két ( Psittacidés).

Két đầu đỏ rất đặc hiệt thuộc một loài két nhỏ nhưng có nhiều đặc tính rất giống loài yến phụng. Nên chú ý là loài này ít nhạy cảm với rét và sinh đẻ rất khó khăn.

Thức ăn giống như với loài Yến Phụng, trong đó có thêm ít hạt hướng dương, Rau xanh, và táo cắt nhỏ.

Do mỏ của chúng rất khỏe, chuồng hay lồng tốt nhất là bằng thép (hay kim loại khác). Vì khi bị nhốt trong một chỗ hạn hẹp, loài két này thích gậm các thứ bằng gỗ. Chúng là loại phàm ăn nên phải làm vệ sinh lồng và tắm rửa thường xuyên để chim được sạch sẽ và giữ bộ áo đẹp.

AGAPORNIS PERSONATA

Xuất xứ: Đông Phi (vùng Tanganyika)

Họ: Két (Psittacidés).

Đây là một loại két nhỏ cùng họ (groupe) được đưa vào Châu Âu từ 1927, chúng có nét đặc trưng là trong rất ngộ nghĩnh.

Ngoài vẻ đẹp, loài chim này rất được ưa chuộng do tính thuần phác, lại rất mắn, đẻ và không sợ lạnh.

Thức ăn và nuôi dưỡng như các loại két đã giới thiệu.

Trong hình kèm theo là loài két nguyên thủy, các dòng lai tạo sau đã cho ra dời nhiều giống két có màu trắng, xanh lơ (blue), xám tuyền hay trắng tuyền hay trắng rất đẹp.

Thức ăn và chăm sóc: Chúng ăn các loại ngũ cốc như: lúa, bắp non, kê, hạt hướng dướng, rau xanh.

Cần có lồng kim loại cứng cho chim cảnh này trú ngụ lâu đời.

Chúng thuộc loại phàm ăn nên làm vệ sinh thường để giữ màu lông đẹp óng ả.

Cây Mía Rừng Có Tác Dụng Chữa Mỡ Máu, Cao Huyết Áp

Rối loạn mỡ máu không phải bệnh cấp tính nhưng được xem là kẻ giết người âm thầm và từ từ, sau đó gây ra những cái chết đột ngột.

Căn bệnh này xuất hiện khá phổ biến, tuy nhiên vấn đề khó khăn mà hầu hết mọi người gặp phải là việc nhận biết triệu chứng máu nhiễm mỡ không dễ dàng và thường phải thông qua xét nghiệm.

Do đó, đến khi máu nhiễm mỡ biến chứng sang nhiều bệnh nguy hiểm như viêm tụy, tiểu đường, gan nhiễm mỡ dẫn đến xơ gan, bệnh tim mạch, đột quỵ, đau tê chân mới can thiệp y tế thì đã muộn.

Thông thường người ta điều trị máu nhiễm mỡ nhằm 2 mục đích đó là cải thiện triệu chứng và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh. Giải pháp được đưa ra là sử dụng thuốc và duy trì lối sống khoa học, chế độ ăn uống lành mạnh như đã phân tích ở trên.

Tuy nhiên trên thực tế điều trị và nhiều bệnh nhân phản ánh, dùng thuốc Tây như con dao 2 lưỡi, có thể cải thiện tình trạng mỡ máu nhưng lại khiến họ đau dạ dày. Trong khi đó, thuốc Nam thảo dược lành tính, hiệu quả, an toàn, vừa điều trị dứt điểm bệnh vừa chữa khỏi các biến chứng kèm theo. Bởi vậy ngày nay rất nhiều người bệnh chọn thuốc Nam thảo dược để điều trị nhiều bệnh nói chung và mỡ máu nói riêng.

Cây mía rừng trong bài thuốc chữa mỡ máu, cao huyết áp

Trong bài thuốc Nam trị nhóm bệnh này có cây mía rừng được xem là thảo dược chủ chốt. Loại cây này đã được tôi giới thiệu nhiều lần, ngoài tên mía rừng nó còn có tên gọi khác là cát lồi. Mía rừng là loại thân mềm, mọc thẳng, cao 50 – 60cm, ít khi phân cành. Hoa của nó màu trắng thường nở vào tháng 6 đến tháng 8, quả của nó xuất hiện thời gian cuối năm.

Tác dụng của cây mía rừng

Theo dân gian, cát lồi dùng để chống viêm, chữa các bệnh như sốt, tiểu buốt, thấp khớp, đau lưng, mụn nhọt, đau dây thần kinh.

Ngọn và cành non còn tươi có thể nướng rồi giã lấy nước nhỏ vào tai chữa viêm. Ngoài ra thảo dược này còn có khả năng giảm đau nhức, chữa ho khan, viêm phế quản, làm mát gan, điều trị xơ gan cổ chướng.

Chính nhờ sức mạnh của mía rừng mà bệnh mỡ máu của ông Phan Văn Vị (đường Lê Văn Sĩ, P. 13, Q.3, chúng tôi đã ổn định hơn trước rất nhiều. Ông Vị bị mỡ máu, mỡ gan, men gan cao, huyết áp cao dao động từ 140 – 180 mmHg, hay đau đầu, hoa mắt chóng mặt, mặt nóng phừng phừng.

Sau 2 tháng uống thuốc thảo dược, ông Vị giảm được 1 kg, huyết áp ổn định 130/80 mmHg. Cơ thể khỏe khoắn, nhẹ nhóm, ít đau đầu hơn trước. Không chỉ có trường hợp của ông Vị, bà Phan Hoài Thu (trú tại đường Nguyễn Oanh, P. 10, Q. Gò Vấp, TP. HCM) cũng có những cải thiện đáng kể khi dùng thuốc thảo dược.

Cụ thể bà Thu bị mỡ máu, mỡ gan dẫn đến huyết áp cao, tim mạch nhanh phải uống thuốc Tây mỗi ngày, ngoài ra bà còn dính trào ngược dạ dày, mất ngủ. Sau 2 tháng dùng thảo dược, mỡ máu, huyết áp của bà Thu ổn định và không phải uống thuốc Tây nữa.

Cách sử dụng cây mía rừng làm thuốc nam chữa bệnh

Đối với cây mía rừng tốt nhất nên dùng tươi, bảo quản trong tủ lạnh. Khi dùng cần bóc vỏ, bổ đôi và thái lát rồi nấu cùng các vị thuốc khác. Tuy nhiên để thảo dược này không bị hư hỏng, ẩm mốc, tôi phải phơi khô và bảo quản trong túi nilon. Mía rừng còn có có tác dụng lọc sạch mỡ máu, ổn định huyết áp.

Những người bị sỏi thận cũng dùng được vì nó rất lợi tiểu. Khi mỡ máu được lọc sạch, khí huyết lưu thông dễ dàng thì các vấn đề về tim mạch, xương khớp, rối loạn tiền đình, gan nhiễm mỡ và cân nặng của bệnh nhân sẽ được giải quyết.

Lương y Bùi Thị Khuyển (tức bà Liên) Độc giả muốn tìm hiểu kỹ hơn về bài thuốc, cây thuốc chữa mỡ máu, huyết áp, gan nhiễm mỡ, giảm cân, viêm gan A,C, xơ gan, xơ gan cổ chướng, u gan… có thể liên hệ đến số điện thoại của lương y Bùi Thị Khuyển (xóm Nè, xã Thượng Bì, huyện Kim Bôi, Hòa Bình) 0902.284.349 để được tư vấn miễn phí.

Cập nhật thông tin chi tiết về Loài Chim Kiêu Hãnh Chỉ Đứng Hót Trên Cành Cây Cao trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!