Bạn đang xem bài viết Làm Thế Nào Để Chinh Phục Tư Thế Yoga Chim Bồ Câu? được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bước 1:-Bắt đầu ở tư thế Yoga Chó Úp Mặt. Đầu gối nằm ngay phía dưới hông. Hai bàn tay nằm cao hơn vai một chút.
-Sau khi vào tư thế Yoga Chó Úp Mặt tốt nhất bạn nên học cách chuyển tiếp sang tư thế Yoga Chim Bồ Câu từ vị trí cơ bản này.
Bước 2:
-Nâng và duỗi thẳng chân phải về phía sau. Trượt chân về trước tiến đến mặt sau cổ tay phải. Xoay ống quyển chân phải sao cho đưa được bàn chân phải ra phía trước đầu gối trái và phía sau bàn tay trái.
-Lúc này mặt ngoài ống quyển chân phải đang nằm trên sàn. Càng đẩy gót chân phải lên cao thì tư thế này sẽ càng căng hơn.
-Giữ bàn chân phải giãn ra để bảo vệ đầu gối.
-Nếu là người mới tập Yoga bạn nên cong đầu gối trước bao nhiêu tùy ý miễn là cảm thấy thoải mái và không bị căng. Quan trọng là phải bảo vệ đầu gối ở tư thế này để tránh gây khó chịu cho khớp gối. Sau một thời gian luyện tập, bạn sẽ đưa được ống quyển song song nhiều hơn với cạnh trước tấm nệm.
-Đảm bảo đùi chân sau đang xoay vào trong. Nhấn tất cả năm ngón chân sau lên mặt nệm.
Bước 4:
-Hạ mặt ngoài của mông phải xuống sàn. Định vị trí của gót chân phải nằm ngay phía trước hông trái.
-Thông thường, mọi người có khuynh hướng tránh đặt khối lượng lên hông phải, đặc biệt khi vị trí này đang mỏi. Tuy nhiên bạn nên duy trì khối lượng cân bằng cho hai bên hông.
Bước 5:
-Đặt hai bàn tay ở hai bên chân. Hít vào và nâng bàn tay đứng trên các đầu ngón tay. Cố gắng kéo dài cột sống. Kéo dài lưng dưới bằng cách ép xương cụt xuống và hướng về trước.
Bước 6:
-Thở ra và đặt thân mình lên chân phải. Không phải lo về việc phải đặt đầu lên nệm, vì bạn chỉ cần hạ thấp đầu đến mức hai hông vẫn còn cảm thấy thoải mái, nhưng cũng phải kéo giãn hông xuống. Tập trung chia đều khối lượng trên hai hông và giữ cột sống duỗi thẳng.
-Nếu hông đủ dẻo thì bạn duỗi dài cánh tay về phía trước và chồng hai bàn tay lên nhau. Để đầu nằm trên hai bàn tay, đặt thân mình trên đùi phải.
Bước 7:
-Giữ tư thế này trong 4-5 nhịp thở. Hít sâu và thở ra hoàn toàn qua mũi. Tiếp tục duy trì đều khối lượng trên hai hông và duỗi thẳng cột sống về trước, hướng xuống.
Bước 8:
-Nâng người lên và thu tay về đặt trên mặt sàn. Hít vào trong khi từ từ kéo đầu gối trái lên phía trước. Thở ra và nâng chân phải lên trở về tư thế chó úp mặt.
-Tiếp tục giữ chân phải nâng cao trong 1-2 nhịp thở để xả sức căng tích tụ trong hông phải.
Bước 9:
-Thở ra khi bạn hạ chân phải xuống. Hạ người xuống trên hai đầu gối về tư thế bò. Lập lại tương tự tư thế Yoga Chim Bồ Câu với chân trái.
-Nhớ định vị chân trái chính xác và thở sâu với từng động tác.
Bước 10:
-Thực hiện tư thế chậm rãi. Tư thế Yoga Chim Bồ Câu có thể gây khó chịu cho một số người, đặc biệt khi hông họ bị căng và mỏi. Nếu hông bạn quá căng và khó chịu thì nên hít thở sâu và ngừng thực hiện.
-Không gượng ép hông để vào tư thế Yoga Chim Bồ Câu. Kiên nhẫn theo thời gian độ dẻo của bạn sẽ tăng dần, khi đó hông bắt đầu quen dần với việc kéo giãn.
-Từ từ thả lỏng thoát khỏi tư thế và đặt hai bàn tay về hai bên chân phải. Lập lại tư thế điều chỉnh này cho phía đối diện.
Một số điểm lưu ý khi bạn thực hành Tư Thế Yoga Chim Bồ Câu
-Tư thế Yoga Chim Bồ Câu cần được thực hiện dưới sự giám sát của giáo viên hướng dẫn vì đây là một tư thế nâng cao, Chỉ cần sai động tác một chút sẽ tác động xấu tới cơ thể bạn. Bạn chỉ nên thực hành tư thế này sau một vài tháng tập luyện yoga đều đặn. Đây không phải là tư thế cho người mới.
-Không thực hành tư thế này nếu bạn có vấn đề về mắt cá chân, đầu gối hoặc xương khớp.
-Khi bắt đầu thực hành tư thế này, bạn sẽ khó mà dùng tay nắm lấy bàn chân được. Để hỗ trợ, bạn có thể dùng them dây đai hỗ trợ bằng cách vòng dây qua lòng bàn chân và từ từ dùng tay kéo bàn chân về phía đầu.
Hướng Dẫn Thực Hiện Tư Thế Chim Bồ Câu Trong Yoga
Tư thế chim bồ câu trong yoga cơ bản và nâng cao với hướng dẫn chi tiết từng thao tác giúp những người dù mới bắt đầu tập yoga cũng có thể dễ dàng thực hiện tư thế chim bồ câu khi luyện tập thể dục tại nhà.
1. Tác dụng của tư thế chim bồ câu
Thực hiện tư thế chim bồ câu trong yoga giúp bạn mở rộng hông để sở hữu dáng người có hông quả táo đang cực hot.
Khi thực hiện động tác duỗi chân, cơ đùi được kéo giãn hết cỡ.
Tư thế đưa chân gập phía trước giúp cơ thắt lưng chậu được kéo căng.
Động tác ấn mông chạm sàn giúp cơ háng được kéo giãn.
Khi thực hiện động tác duỗi lưng về phía trước (chim bồ câu ngủ) hay uốn cong lưng về phía sau ( One legged Pigeon pose hay king Pigeon pose) thì vai, cánh tay, lưng sẽ được kéo giãn, cột sống được giảm áp lực sau thời gian bạn ngồi quá nhiều.
Một bài tập tuyệt vời để tăng cường sự dẻo dai và sức bền cho toàn thân. Vậy còn chần chừ gì mà không tiến hành thực hiện yoga tư thế bồ câu Pigeon Pose theo những bước hướng dẫn chi tiết sau đây.
2. Cách thực hiện tư thế chim bồ câu trong yoga
2.1. Thực hiện tư thế chó úp mặt (Downward-Facing Dog )
2.2. Thực hiện tư thế Downward Facing Dog Split
Từ từ thế chó úp mặt, bạn đưa chân trái duỗi thẳng về phía sau và nâng lên cao cho tới khi chân và lưng của bạn tạo thành một đường thẳng.
Thực hiện bước 1 và 2 như hình
2.3. Thực hiện tư thế chim bồ câu (Eka Pada Rajakapotasana)
2.3.1. Cách thực hiện
Tiếp đến, bạn co chân lại và gập đầu gối để đặt chân trái xuống sàn nhà.
Đồng thời, bạn hạ chân phải và mông xuống sàn nhà.
Hai cánh tay chống thẳng hai bên người.
Ngửa lưng về phía sau để kéo căng cơ lưng.
Giữ tư thế này từ 30 – 60 giây sau đó nâng chân trái lên, đưa người về tư thế Chó cúi mặt.
Đổi bên và thực hiện tương tự với chân phải.
2.3.2. Tư thế chim bồ câu trong yoga chuẩn
Bàn chân úp xuống thảm, lòng bàn chân ngửa lên trên.
Gót chân trái nằm ngay phía trước hông bên phải.
Đầu gối chân phải chạm sàn, không để chân phải nghiêng sang bên cạnh mà hoàn toàn úp xuống sàn.
Mông và hông xoay thẳng về phía trước, không nghiêng sang hai bên.
2.3.3. Tip cho người mới bắt đầu
3. Cách thực hiện các bài tập yoga tư thế bồ câu nâng cao
Ngoài tư thế chim bồ câu trong yoga cơ bản trên, bạn có thể nâng cao mức độ khó bằng những bài tập sau đây.
3.1. Tư thế Sleeping Pigeon Pose
3.1.1. Cách thực hiện
3.1.2. Tip cho người mới bắt đầu
Nếu chưa thể chạm đầu xuống sàn nhà, hãy đặt một chiếc gối hoặc chăn phía trước.
Ngả đầu vào gối để thực hiện tư thế này.
Tư thế Sleeping Pigeon Pose
3.2. Tư thế One legged Pigeon pose
Tư thế chim bồ câu nâng một chân lên cao là một bài tập nâng cao và đòi hỏi bạn luyện tập nhiều hơn. Ngoài yêu cầu một đôi chân dẻo dai, bài tập One legged Pigeon pose đòi hỏi bạn phải luyện tập khả năng uốn dẻo lưng.
3.2.1. Cách thực hiện tư thế One legged Pigeon pose
Nâng cẳng chân phía sau (quy định là chân phải) về phía đầu.
Vươn tay phải vòng lên trên và ra phía sau, nắm lấy bàn chân phải.
Vòng tay trái ra phía sau nắm lấy bàn chân phải.
Giữ tư thế này 30 – 60 giây rồi thả tay, trở lại tư thế ban đầu.
Sau khi thực hiện các bài tập, đừng quên đưa người vào tư thế Em bé (Child’s Pose) để thư giãn cơ thể.
3.2.2. Tip cho người mới bắt đầu
Nếu chưa thể vươn tay chạm vào chân, bạn có thể sử dụng một chiếc dây để trợ giúp.
TẬP ĐOÀN THỂ THAO ELIPSPORT
Website tập đoàn: elipsport.vn
Fanpage tập đoàn: facebook.com/elipsport.vn
Youtube: youtube.com/Elipsportvn
Liên hệ: elipsport.vn/lien-he
Tổng đài MIỄN PHÍ: 1800 6854
Hướng Dẫn Chi Tiết Tư Thế Yoga Chim Bồ Câu Pigeon Pose
Tư thế Chim bồ câu Pigeon Pose được thực hiện để kéo dãn các cơ vùng hông làm dẻo dai và chắc khỏe vùng này hơn, Hông là một tập hợp phức tạp bao gồm cơ, gân và dây chằng, đóng vai trò quan trọng đối với khả năng vận động của cơ thể. Chúng ta ngồi làm việc hàng giờ là nguyên nhân kiến hông không được vận động và kéo dãn. Các hoạt động như chạy bộ, đi bộ và đạp xe giúp tăng cường sức mạnh ở hông nhưng chúng không thể kéo giãn hông nên dẫn đến mỏi mệt
Áp lực cũng là yếu tố chính góp phần gây ra mỏi hông vì chúng ta có khuynh hướng chịu lực ở hông.
Tư thế Yoga chim bồ câu Pigeon Pose – Lợi ích khi thực hiện
– Kích thích các cơ quan của bụng.
– Giúp bạn mở vai và ngực
– Giãn gân kheo tốt ở chân, đùi.
– Tiêu giảm mỡ ở các vị trí bụng, mông, đùi.
Tư thế chim bồ câu cũng khá hữu ích trong việc mở hông và giảm đau lưng cũng như làm giảm căng thẳng, chấn thương, sợ hãi và lo lắng.
– Bắt đầu từ tư thế ngồi hoa sen, sau đó chống 2 tay bên hông, giữ lại chân phải của mình nằm ngang trước mặt, chân trái duỗi thẳng ra sau, cố gắng hạ phần hông của bạn xuống sàn nhà, ngực và phần người củamình hướng thẳng về phía trước.
– Sau đó, dùng tay trái của bạn nắm lấy bàn chân trái của mình bằng cách hạ dần bàn tay cùng lúc bàn chân của bạn cũng nâng dần lên từ đầu gối đển gót chân, phần đùi vẫn còn nằm trên sàn nhà. Để động tác này thực hiện dễ dàng hơn, bạn có thể hơi xoay người qua phía bên trái để bàn tay nắm lấy được bàn chân trái, sau khi đã nắm được bàn chân trái, hãy xoay người hướng về phía trước như ban đầu đồng thời xoay cánh tay của bạn giơ lên vào thế bàn tay của bạn đang giơ cao để cầm lấy bàn chân.
– Lúc này bạn hãy nghiêng người ra sau, ưỡn ngực ra phía trước, ngửa cổ thật sau ra sau để cánh tay trái nắm lấy tay trái dễ dàng hơn. Lúc này, tay phải còn lại của bạn cũng giơ cao ra sau và nắm lấy bàn chân trái của mình và thở ra thật nhiều. Lúc này bạn đã thực hiện xong tư thế chim bồ câu.
Lỗi thường gặp khi thực hiện tư thế chim bồ câu– Chân phải duỗi, co hẹp.
– Lưng ưỡn về trước.
Cách sửa lỗi khi thực hiện tư thế chim bồ câu
– Chân trái thẳng.
– Chân phải co một góc 90 độ giữa cẳng chân và mặt trong đùi.
– Lưng cố chỉnh thật thẳng.
Thời gian thực hiện tư thế chim bồ câu
– Cố gắng giữ tư thế này trong ít nhất 20 giây cho đến 1 phút tùy theo khả năng của mình, sau đó buông cánh tay đồng thời hạ chân trái của mình xuống, thu lại chân trái của mình, cùng duỗi chân về phía trước lắc lắc để thư giãn đôi chân của mình, sau đó lặp lại tư thế chim bồ cầu này với chân bên phải của mình.
Những lưu ý khi thực hiện tư thế Chim bồ câu
Nếu bạn bị chấn thương ở chân, mắt cá, đầu gối, hông bị chặt hoặc đùi thì bạn không nên tập tư thế này vì dễ dẫn đến tổn thương đến xương, cơ vùng này. Và khi thực hiện tư thế này bạn cần lưu ý những điều sau:
✔Trong khi thực hiện tư thế, phải nhè nhẹ ấn bắp đùi của chân đang giương thẳng về phía để giúp giữ hai bắp đùi ở ngay phía trước. Giữ tư thế này càng lâu càng tốt miễn sao vẫn cảm thấy thoải mái. Như vậy mới giúp thư giãn khi ở trong tư thế theo mỗi lần thở ra ✔ Sau khi thực hiện tư thế này phải lắc mạnh hai chân để giúp thư giãn và phục hồi sự tuần hoàn máu ở hai chân ✔Nếu có vấn đề ở đầu gối, lưng hay bắp đùi thì phải cẩn thận khi thực hiện tư thế này.
Nếu bạn là người mới bắt đầu với tư thế Yoga này, có thể bạn sẽ gặp khó khăn rất nhiều thời điểm, nhất là thời điểm co chân sau lên và dùng tay cầm lấy chân của mình. Do đó, cách cải thiện tốt nhất là bạn nên dùng 1 sợi dây xỏ vào chân sau của mình, sau đó dùng 2 cánh tay nâng dần sợi dây lên lúc này chân của bạn cũng sẽ nâng dần lên, bạn cứ thở đều ra ngã người ra sau để đỉnh đầu của mình dần dần tiếp xúc với các đầu ngón chân.
Nguồn: Yoga Việt Nam/ yogaplus
Nuôi Chim Bồ Câu Pháp Như Thế Nào Để Hiệu Quả Nhất?
Mô hình nuôi chim bồ câu Pháp đang phát triển mạnh mẽ cũng như chiếm lĩnh được thị trường bởi hiệu quả kinh tế mà nó mang lại. Tuy nhiên để có thể chăn nuôi giống chim này đạt hiệu quả cao nhất thì đòi hỏi người nuôi cần phải có một quá trình tích lũy kinh nghiệm lâu năm.
Cách lựa chọn con giống bồ câu Pháp
Không lựa chọn những con ốm yếu, lờ đờ, xù lông hay dị tật.
Nếu lựa chọn những con bồ câu trắng thì nên lưu ý lựa con có đầu lớn, có khả năng thu hút chim bồ câu mái và khoảng cách của hai xương chậu hẹp.
Nếu lựa chọn chim bồ câu mái thì nó có khối lượng nhỏ hơn con trống, đầu thanh và nhỏ, khoảng cách giữa hai xương chậu rộng để khả năng sinh sản của chúng tốt hơn.
Thời điểm tốt nhất để mọi người lựa chọn mua con giống là khi chim bồ câu Pháp được khoảng 4 – 6 tháng tuổi.
Kỹ thuật nuôi chim bồ câu Pháp
Thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu Pháp
Không giống như nhiều động vật khác thì việc thiết kế chuồng trại không được quan tâm nhiều. Nhưng riêng đối với chim bồ câu Pháp thì đây là việc mà người nuôi cần phải hết sức lưu ý đến hai điều: đủ ánh sáng và độ khô thoáng sạch sẽ. Đặc biệt khi xây chuồng nuôi chim bồ câu Pháp có độ cao vừa phải, quây kín, tránh gió lùa và bị hắt nước mưa. Bên cạnh đó, người nuôi cần chọn nơi đặt vị trí chuồng ở không gian yên tĩnh nhất là đối với chuồng nuôi chim ấp trứng và chim sữa. Có hai loại chuồng mà người nuôi cần phải thiết kế như sau:
Chuồng nuôi cá thể: Những cặp chim bồ câu đang trong quá trình sinh sản thì cần phải có một chuồng riêng để phục vụ cho mục đích sinh sản. Bởi khi tách chúng trong quá trình sinh sản thì dẫn đến tình trạng lạ chuồng, chim sẽ mang lại hậu quả là chất lượng thịt ít và kém. Chuồng chim bồ câu Pháp nên có chiều cao :40cm, chiều sâu 60cm và chiều rộng là 50 cm.
Chuồng nuôi quần thể: Đối với loại chuồng nuôi này thì người nuôi nên để kích thước một gian chuồng sẽ là : Chiều dài 6m, chiều rộng khoảng từ 3-3,5m và chiều cao là 5,5m (đã bao gồm cả mái).
Cách cho ăn và chế độ dinh dưỡng của chim bồ câu Pháp
Chim bồ câu Pháp là loài động vật khá dễ nuôi và thức ăn của chúng cũng rất đơn giản. Thông thường, chim bồ câu Pháp sẽ ăn trực tiếp các loại hạt như ngô, gạo, thóc, đỗ và một số thức ăn nhiều vitamin khác. Việc kết hợp thức ăn với nhau là rất quan trọng bởi bạn phải kết hợp những loại có đầy đủ chất dinh dưỡng.
Bạn có thể cho Chim bồ câu Pháp ăn 2 lần trong ngày buổi sáng lúc 8-9h, buổi chiều lúc 14h-15h, nên cho ăn vào một thời gian cố định trong ngày. Trong những giai đoạn phát triển nhất định như chim sinh sản, chim đẻ trứng, nuôi con, chim non, chim ra ràng sẽ có chế độ dinh dưỡng nhất định. Vì vậy, bà con cần tìm hiểu kỹ chim bồ câu ăn gì nhanh đẻ và sinh trưởng tốt để có chế độ dinh dưỡng phù hợp nhất.
Cách phòng bệnh cho chim bồ câu Pháp
Thường xuyên làm vệ sinh, dọn dẹp sạch sẽ chuồng trại và không gian xung quanh, cạo sạch phân, thay ổ đẻ và phun thuốc sát trùng định kỳ
Rửa máng ăn, uống cho chim hàng ngày, loại bỏ nước uống bẩn, thức ăn thừa đã bị hỏng đảm bảo chim bồ câu phát triển khỏe mạnh, hạn chế nguy cơ mắc bệnh.
Tiêm vacxin phòng bệnh để bảo vệ và chăm sóc đàn chim bồ câu Pháp trước các dịch bệnh cúm ở gia cầm.
Nuôi chim từ khi còn non để tập cho chim quen hơi chủ, thường xuyên chăm sóc, chăm nom ổ chim mới nở để chúng không bị sốc và giữ chim bồ câu Pháp không bay đi.
Hướng dẫn cách nuôi chim bồ câu Pháp đẻ nhiều
Chim bồ câu Pháp đẻ nhiều và nhanh là cách để tăng hiệu quả kinh tế, phát triển quy mô chăn nuôi. Về khả năng sinh sản, muốn chim đẻ đều, tỷ lệ nở cao, con khỏe, nuôi chóng lớn thì cần cho chim ăn đầy đủ, nhất là cám tổng hợp. Nếu nuôi tốt 1 con bồ câu mái sau 4 -5 tháng tuổi bắt đầu đẻ lứa đầu, mỗi lứa đẻ 2 trứng. Sau khi ấp 16 – 18 ngày sẽ nở sau đó chim trống sẽ chăm sóc chim non để chim mái nghỉ ngơi từ 7 10 ngày.
Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Thế Nào Để Chinh Phục Tư Thế Yoga Chim Bồ Câu? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!