Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Nuôi Chim Quế Lâm Bạn Cần Biết được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đôi nét về chim quế lâmChim quế lâm hay còn gọi là chim kim oanh mỏ đỏ, chúng có tên khoa học là Leiothrix lutea Stresemann.
Đây là một loại chim thuộc họ Kim Oanh, bên ngoài của chúng được khoác lên bởi một bộ lông vô cùng hoàn mỹ.
Nguồn gốc của loài chim này chính là phía Nam của Trung Quốc và dãy núi Himalaya. Ngoài ra, chúng còn được tìm thấy ở Nhật Bản, Ấn Độ, Nepal, Miến Điện và một phần nhỏ ở cao nguyên Tây Tạng.
Ở Việt Nam, loại chim này chỉ xuất hiện nhiều tại Lào Cai, những nơi có độ cao cách mực nước biển khoảng 1.500-2.200 m.
2. Đặc điểm chung– Đặc điểm nhận dạng của chim quế lâm:
Thân chim dài khoảng 15 cm và được bao bọc bởi một bộ lông sặc sỡ, đẹp như tranh vẽ.
Chim có mỏ đỏ, họng vàng, ngực vàng cam đỏ. Những chú chim nào càng trưởng thành, càng lớn tuổi thì mỏ của chú chim đó càng đỏ đậm.
Cánh chim có các vệt màu đỏ, xanh vàng đan xen nhau.
Lưng chim có màu xanh lá cây nhạt.
– Chim sống theo bầy đàn tại các bụi rậm, cây bụi thứ sinh, nhất là những nơi có tre nứa rậm rạp.
– Chim quế lâm cũng rất thích hót và tiếng hót cũng khá hay. Tuy nhiên so với chim họa mi, chim sơn ca hay một số loài chim cũng siêng hót khác thì tiếng hót của chúng không có gì nổi trội nếu không muốn nói là đơn điệu. Bù lại, loài chim chim quế lâm có một bô lông tuyệt mỹ không khác gì tranh vẽ nên được rất nhiều người nuôi mang về làm cảnh.
3. Cách phân biệt chim quế lâm trống máiĐể nhận biết được chim quế lâm trống mái, các bạn hãy dựa vào tiếng hót và đặc điểm ngoại hình của chúng.
– Về tiếng hót: Chim trống thường có tiếng hót trầm bổng, lên xuống nhịp nhàng hơn so với chim mái. Tiếng hót của chúng chủ yếu là để thu hút các con chim mái.
– Về đặc điểm ngoại hình:
Chim trống có viền vàng quanh mắt, ở con mái thì có viền xám trắng quanh mắt.
Chim trống có màu vàng nhạt hoặc màu xàm từ đầu xuống lưng. Những con mái thì có màu vàng đều.
Chim trống có khoang màu đỏ sẫm rất rộng ở ngực. Còn những con mái thì khoang màu đỏ này có màu nhạt hơn và kích thước nhỏ hơn rất nhiều.
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chim quế lâm bạn cần biết 1. Chuồng nuôiNhìn chung chuồng nuôi chim quế lâm cũng không có gì đặc biệt. Bạn có thể tận dụng lồng nuôi chim họa mi để nuôi chúng.
Chim quế lâm là loài chim thích sạch sẽ, do đó chúng rất thích tắm. Hơn nữa sức ăn của loài chim này cũng rất khỏe. Vì vậy bạn hãy chuẩn bị thêm một cái lồng tắm riêng cho chim, đồng thời luôn trang bị đầy đủ thức ăn, nước uống trong lồng cho chúng.
Chuồng nuôi chim cần được dọn dẹp sạch sẽ mỗi ngày. Có như thế chúng sẽ không mắc phải những căn bệnh nguy hiểm thường gặp như tiêu chảy hay cảm cúm.
Chim quế lâm là loài chim có lông nhiều màu sắc, mỗi màu tạo thành một mảng riêng biệt phân bố một cách hài hòa. Chim trống có vùng sáng quanh mắt, ở đuôi chiếc lông cánh cuối cùng nằm trên sống lưng và có màu trắng như màu ống lông, ngoài ra để ý bạn sẽ thấy lông đuôi chim trống sẽ có những đường kẻ trắng băng ngang và mỏng hơn chim mái. Màu lông của chim mái sẽ nhạt và xỉn hơn so với chim trống.
Chim quế lâm rất dễ ăn, thức ăn của chúng có thể là các loại hoa quả, côn trùng, dế, bánh quy, bột viên, thực phẩm mềm và mật hoa.
4. Tập tính và sinh sảnChim quế lâm thích tụ tập theo đàn từ 10-30 con. Nhưng vào mùa sinh sản thì chúng phân chia lãnh thổ và bắt thành từng cặp. Những con trống sẽ thi nhau trổ tài hót thật hay để thu hút con mái.
Chúng thường làm tổ ở bụi cây nhỏ có lá dày đặc, tổ của chúng như một cái ly mở và gần bằng trái bóng tennis. Trứng của loài chim này có màu xanh nhạt và đỏ như những đốm nâu, thời gian ấp cho đến khi trứng nở tầm 12 ngày. Chim non mới nở sẽ có màu đỏ tươi, có lông với những mảng màu da cam. Trong thời gian này chim bố mẹ cần cho chim non ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm để chúng chóng lớn.
Trong tự nhiên thì chim quế lâm đẻ ở rất nhiều tổ khác nhau, chúng có khả năng khi nhớ nhanh chóng từng tổ chim mà chúng đã đẻ.
Chim quế lâm rất thích tắm ướt đẫm cả mình, vì vậy mà bạn hãy bố trí thêm cho chúng chậu nước tắm trong lồng, chúng sẽ tắm nhiều lần trong ngày, có nhiều con tắm ướt đẫm nên không thể bay ngay được. Vào buổi tối bạn nên lấy chậu tắm ra ngoài để tránh chim tắm bị cảm lạnh.
Nuôi Chim Chào Mào Và Những Thuật Ngữ Cần Biết
Để bạn đọc có thể hiểu hơn về chim chào mào cùng những thuật ngữ thường dùng đối với loại chim này. Mình xin chia sẻ những thông tin về những thuật ngữ chơi chào mào dành cho anh em mới chơi chưa biết.
Để bạn đọc có thể hiểu hơn về chim chào mào cùng những thuật ngữ thường dùng đối với loại chim này. Mình xin chia sẻ những thông tin về những thuật ngữ chơi chào mào dành cho anh em mới chơi chưa biết.
Đôi nét về chim chào màoChim chào mào có danh khoa học là Pycnonotidae, họ chào mào chưa nhiều loài chim biết hót với kích thước vừa phải, thuộc bộ Sẻ. Chào mào sinh sống chủ yếu ở các vùng nhiệt đới châu Á và châu Phi.
Trong họ chào mào có 28 chi và 149 loài, tại nước ta tên gọi phổ biến là chào mào, hoành hoạch, cành cạch,…Trong đó, chào mào là tên gọi phổ biến cho những con “chào mào ria đỏ”. Vì không phải loài nào trong họ này cũng có tại nước ta nên bài viết này sẽ gọi chung là chào mào.
Các thuật ngữ người chơi chào mào thường dùngKhi bạn đang đã hoặc đang có ý định nuôi một chú chim chào mào làm cảnh thì không thể không biết những thuật ngữ mà dân chơi chim thường dùng sau đây, cụ thể:
Chào mào má đỏ: Là chim đã ra tách đỏ, thường dùng chung nhiều, con nào tách đỏ gọi là má đỏ.
Chào mào má trắng (chim chuyền): Là chào mào con đã đủ lông cánh, có thể tự kiếm ăn nhưng chưa tách má đỏ, chỉ có màu trắng nên gọi là chào mào má trắng.
Chào mào lỡ: Là những con còn non, mới được gần một mùa ngoài tự nhiên. Những con này đang trong giai đoạn chuyển từ má trắng sang má đỏ.
Chào mào bổi: là từ dùng chung để nói chào mào đã trưởng thành ngoài tự nhiên, tách đỏ. Đây là từ để dân chơi chim phân biệt với chim con, má trắng và má lỡ.
Bổi già: Từ này dùng để nói tới những chú chào mào sống ngoài tự nhiên từ 3 mùa trở lên.
Chào mào bẫy đấu: Chỉ những con chào mào được bẫy bằng cách dùng chim mồi chứ không phải dùng lưới, băng keo hay bẫy điện.
Chim thuần: Chỉ những chú chào mào bổi đã được con người thuần hoá, không còn tình trạng bay tung lồng.
Chào mào hót chuyện: Là những chú có giọng hót nhỏ trong họng, thường líu ríu không thành tiếng to, chúng thường phát ra những âm thanh luyến láy trong cổ hong. Đa phần đây đều là chim con còn đang tập hót.
Chào mào chét, ché: Đây là từ chỉ lúc chim đang sung mãn nhất, thường xuất hiện khi được đấu với chim lạ, cổ họng chúng phát ra tiếng ché ché chứ không phải là hót.
Chào mào mí lửa, mí đỏ: Chỉ những con chim trên mắt có màu đỏ.
Chào mào căng lửa: Hàm ý chỉ những chú chào mào đang trong giai đoạn sung mãn nhất, hót nhiều và đấu hăng khi gặp chim lạ.
Vảy cá: Chỉ những chú chim có bộ lông giống như vảy cá.
Chào mào gián cánh: Đây là những con chào mào có 1 đến 2 sợi lông cánh trắng 2 bên.
Chào mào bạch tạng: Loại hiếm, bị đột biến gen có bộ lông trắng toàn thân, mắt đỏ, chân hồng, mí lửa. Để sở hữu một chú chào mào như này, bạn có thể phải bỏ số tiền lên tới hàng trăm triệu đồng.
Chào mào ngũ đoản, ngũ trường: Ngũ đoản nghĩa là gồm 5 đoạn ngắn (mào, mỏ, chân, mình, đuôi đều ngắn). Ngũ trường thì ngược lại, những đoạn trên đều dài. Hai loại này đều là những loại chào mào hiếm trong tự nhiên.
Chào mào Tu Mang, An Lão, Sông Kôn, Cam Ly, A Lưới,… là thuật ngữ chỉ xuất xứ vùng miên của con chim đó. Ví dụ như chào mào A Lưới thuộc huyện A Lưới Thừa Thiên Huế.
Chào mào bông: Khá nhiều loại, có con lông trắng khắp người, có con chỉ đầu trắng, có loại mỏ hồng, chân hồng, mắt hồng. Loại này cũng khá hiếm nên được dân chơi chim săn lùng khá nhiều.
Chào mào đi thi: Ý chỉ những chú chim có khả năng chơi giàn, chơi cội từ 2 tiếng trở lên.
Chào mào hôi nách: Thực chất đây là từ mà các bác chơi chim tự đặt vì khi chim chơi, nó cứ giang cánh mà không chịu khép.
Chào mào đuôi tôm: Chỉ những con cụp lại giống đuôi tôm.
Chào mào xoè cánh bướm: Là lúc xoè cánh trông như con bướm.
Chào mào sổ bọng, đổ bọng: Chỉ lúc chim hót ra được từ 4 tới 7 âm.
Chào mào múa chảo: Là lúc chim múa cánh gọi mái.
Chào mào lộn mèo, ngoái, bu lông, lộn cầu: Hàm ý nói tới những tật của chào mào, ví như lộng mèo nghĩa là chim nhảy từ cầu dưới lên gần nóc lồng rồi lộn một vòng xuống cầu,…
Đó là những thuật ngữ mà dân chơi chim chào mào thường dùng, vẫn còn rất nhiều thuật ngữ khác do người chơi đặt ra. Hy vọng, bấy nhiêu đây sẽ giúp những ai mới chơi chào mào có thể chút ít kinh nghiệm.
<!-
Các Giai Đoạn Phát Triển Của Chó Con Bạn Cần Biết
Người ta nói “Chó mẹ nào đẻ chó con nấy”. Chó mẹ dạn dĩ nhiều khả năng sẽ sinh ra những chó con dạn dĩ. Ngoài ra, nếu bạn thường xuyên chơi đùa, âu yếm, trò chuyện với chó con thì nó cũng sẽ phát triển các “kỹ năng của người” để trở nên một thành viên tốt trong gia đình.
Chó con sẽ cai sữa lúc được 6-7 tuần tuổi và nó vẫn tiếp tục học các kỹ năng quan trọng từ các con chó cùng lứa khi chó mẹ dần rời xa chúng trong một thời gian dài. Những chó con được sống với các con chó cùng lứa ít nhất 3 tháng sẽ có nhiều khả năng phát triển kỹ năng xã hội tốt. Thông qua sự tương tác với chó mẹ và chó cùng lứa, chó con sẽ học biết thế nào là làm một con chó. Trong 8 tuần đầu đầu đời, những kỹ năng nếu không đạt được có thể sẽ bị mất suốt đời.
– Đã có xúc giác và vị giác
Giai đoạn chuyển tiếp: Từ 2-4 tuần
– Chó mẹ có ảnh hưởng nhiều nhất đến chó con
– Chó mẹ và các chó con cùng lứa tiếp tục ảnh hưởng đến hành vi của chó con.
– Thính giác và khứu giác phát triển, mắt mở ra, răng bắt đầu mọc lên.
– Chó con bắt đầu đứng, đi được một chút, vẫy đuôi, sủa.
Giai đoạn hòa nhập: Từ 3-12 tuần
– Thị lực phát triển tốt trước khi chó con được 4-5 tuần tuổi.
– Chó con cần có dịp gặp gỡ các vật nuôi khác và người.
– Lúc 3-5 tuần tuổi, được vui chơi là điều quan trọng vì chó con bắt đầu nhận thức được xung quanh, bạn đồng hành (cả người và chó), và các mối quan hệ.
– Sự ảnh hưởng của các con chó cùng lứa tăng lên khi chó con được 4-6 tuần tuổi.
– Từ 4-12 tuần tuổi, chó con học cách chơi, phát triển kỹ năng xã hội, học cách cắn, khám phá ranh giới, phân cấp xã hội của mình và nâng cao khả năng phối hợp thể chất.
– Từ 5-7 tuần tuổi, chó con cần sự tương tác tích cực với con người khi trí tò mò phát triển và khi khám phá những điều mới mẻ.
– Chó con phát triển đầy đủ giác quan khi được 7-9 tuần tuổi. Nó đang dần cải thiện khả năng phối hợp về thể chất và sẵn sàng để được huấn luyện tại nhà.
– Từ 8-10 tuần tuổi, chó con có thể cảm thấy sợ hãi đối với một số đồ vật và sự việc. Trong giai đoạn này, chó con cần sự hỗ trợ và khích lệ tích cực nhiều hơn.
– Từ 9-12 tuần tuổi, chó con sẽ tăng cường phản ứng, phát triển kỹ năng xã hội với các con chó cùng lứa nhiều hơn cũng như khám phá môi trường, đồ vật xung quanh mình. Đây là khoảng thời gian thích hợp để huấn luyện chó con.
Giai đoạn phân cấp: Từ 3-6 tháng
https://thucung.farmvina.com/cho-con-an/
– Chó con biết phân chia cấp bậc (thống trị và phục tùng) trong gia đình và trong đàn.
– Nhóm con vật chơi chung (gồm cả những vật khác loài) bắt đầu ảnh hưởng đến cuộc sống của chó con.
– Bắt đầu mọc răng và nhai.
Giai đoạn vị thành niên: Từ 6-18 tháng
– Chó con cũng sẽ trải nghiệm một giai đoạn biết sợ khác ở giai đoạn 4 tháng tuổi.
– Chó con bị ảnh hưởng bởi con người và các thành viên trong bầy của nó nhiều nhất.
– Lúc 7-9 tháng, chó con bắt đầu khám phá nhiều hơn về khu vực của nó, thúc đẩy một giai đoạn nhai gặm thứ hai.
– Chó con sẽ trải qua giai đoạn đầu của hành vi tình dục nếu không bị cắt buồng trứng hoặc bị thiến.
Qua bai viết này, Farmvina mong rằng bạn đó có những hiểu biết nhất định về các giai đoạn phát triển của chó con.
Hé Lộ Những Điều Ít Biết Về Kỹ Thuật Nuôi Chim Chào Mào
1. Cách chọn lồng chim chào mào
Lồng cho chim không cần quá cầu kỳ, chỉ đơn giản là rộng rãi, thoải mái, cho chào mào thỏa sức bay nhảy là tốt nhất. Không nên chọn những chiếc lồng quá hẹp, khiến chúng không thể bay nhảy và vận động được, khiến cho đôi chân của chúng trở nên yếu ớt. Nhất là đối với chim chào mào con.
Ky thuat nuoi chim chao mao không quá khó khăn nhưng bạn cũng cần để ý những tiểu tiết quan trọng như đặt lồng chim ở đâu. Bạn nên đặt ở nơi có nhiều ánh áng đẻ nó mạnh dạn, tiếp xúc với thế giới xung quanh. Tránh những nơi thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá yếu ớt. Việc chim có cơ hội tiếp xúc với thế giới bên ngoài khiến chúng thoải mái, có cơ hội giao lưu với các loại chim bay nhảy bên ngoài mà hót hăng say hơn.
3. Chọn thức ăn cho chim chào mào.
Chào mào là loại chim dễ nuôi, thức ăn của chúng khá đa dạng. Chúng rất thích ăn trái cây, đặc biệt những loại quả như chuối, cà chua, đủ đủ, bơ, xoài… Bạn nên thay đổi liên tục khẩu phần ăn vì mỗi loại có lượng vitamin và hàm lượng khoáng chất khác nhau. Chào mào được ăn một khẩu phần ăn lành mạnh, đủ dinh dưỡng giúp chúng khỏe mạnh, phòng chống được bệnh tật. Nếu không được ăn đầy đủ, sức đề kháng của chúng kém, dẫn đến mắc nhiều bệnh tật.
4. Chế độ chăm sóc và tập dượt chào mào hàng ngày
Một trong những ky thuat nuoi chao mao quan trọng nhất là chế độ chăm sóc và tập dượt cho chúng hàng ngày. Ngoài việc thay đổi khẩu phần ăn, cho chim tắm nắng, tắm mưa, bạn nên đem chào mào đến các câu lại bộ nuôi chim, hoặc các tụ điểm có nhiều chim hót… để chúng có cơ hội được “học hỏi” âm điệu của các loài chim khác mà thêm phong phú giọng hót trầm bổng của chúng. Khi có cơ hội được tụ họp cùng nhiều loại chim khác, chúng sẽ sung sức, hăng say đấu giọng, hót liên tục hơn.. nhờ đó mà hót càng hay hơn.
Một chi tiết quan trọng khi đưa chào mào đi là bạn nên trùm khăn hoặc áo trùm lồng lên lồng để tránh chim bị hoảng sợ, bay loạn xạ.
Chúgióng gửi đến bạn những ky thuat nuoi chim chao mao quan trọng mà những người nuôi chim cần biết. Hi vọng các bạn sẽ nắm vững và sở hữu những con chim chào mào đẹp, hót hay. Cảm ơn các bạn đã quan tâm.
Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Nuôi Chim Quế Lâm Bạn Cần Biết trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!