Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật, Cách Xây Nhà Nuôi Yến Đảm Bảo Kỹ Thuật Nhà Yến được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
– Vùng khí hậu lạnh (dưới 26oC) kết cấu nhà sao cho nhiệt độ bên trong từ 27o – 29oC.
– Vùng khí hậu nóng (trên 27oC kết nhà sao cho nhiệt độ bên trong từ 27o – 29oC).
– Vùng trung gian và vùng có nhiệt độ biến động cần có sự kết hợp với hai vùng trên trong kết cấu xây dựng. Nếu không đàn yến sẽ giảm trong một tháng nào đó. Sự biến động này sẽ dẫn đến đàn yến số lượng kéo tăng hay chỉ ở mức tương đương.
Với mỗi vùng khí hậu khác nhau thì cấu trúc nhà nuôi Yến cũng khác nhau:
+ Cấu trúc nhà yến khu vực bên trong 27oC:
Phòng suốt hoặc ngăn, kích thước lớn hơn 4 x 4m, chiều cao tối thiểu 3m, tối đa 4m. Độ dày tường nhà từ 20 – 25cm, mặt tường tô xi măng nhám.
Mái nhà lợp ngói óp ván hoặc bằng pêtông, góc nghiêng mái 30o – 40o
Thanh khung gỗ dày 3cm, rộng 15cm.
Hệ thống gió để kiểm soát nhiệt độ và hồ nước để kiểm soát độ ẩm
+ Cấu trúc nhà yến ở nhiệt độ thấp dưới 26oC:
Kích thước phòng tối đa 4 x 4m, chiều cao tối thiểu 2.5m, tối đa 3m.
Mái bằng tole, kẻm hoặc amiang cấu trúc độ dốc
Thanh khung gỗ dày 3cm, rộng 2cm
Không cần hồ nước bên trong và hệ thống thông gió
Khi thiết kế và xây dựng nhà yến, phải tính đến sự tác động của việc thay đổi nhiệt độ của môi trường, đảm bảo nhiệt độ trong nhà yến luôn duy trì ở mức 27-290C, đây là mức chuẩn cho chim yến sinh sống, làm tổ, sinh sản và phát triển tốt.
Khi thiết kế và xây dựng nhà yến, độ ẩm của một căn nhà yến đảm bảo từ 70% – 85%. Trong quá trình vận hành cần phải điều chỉnh độ ẩm trong nhà yến nằm trong biên độ này.
3. Kích thước phòng lượn cho chim yếnNhà yến thường được thiết kế chia thành nhiều phòng, có phòng bay lượn cho chim, kích thước tối thiểu cho phòng lượn là 5x5m, kích thước ô thông giữa các tầng tối thiểu là 4x4m.
4. Ánh sáng trong nhà nuôi YếnNghiên cứu các nhà yến thành công có ánh sáng thích hợp là 0,02 – 0,2 lux. Yếu tố ánh sáng trong nhà yến đã xây dựng hoàn thiện có thể điều chỉnh bằng cách dựng các vách ngăn mềm để làm tối các góc phòng cho chim yến an tâm làm tổ yến và sinh sản, nuôi dưỡng chim con.
Khoảng cách lỗ ra vào cần dựa vào từng ngôi nhà được xây dựng lớn nhỏ để biết cách chừa lỗ cho chim vào. Có thể 20×30 cm, 40×60 cm, 40×80 cm tùy theo số lượng bầy đàn trong tương lai, hoặc trong từng giai đoạn để chúng ta thiết kế sao cho phù hợp,…
6. Giàn khung tổGiàn khung tổ là nơi để yến làm tổ. Nếu không có dàn khung tổ, yến sẽ làm tổ trên tường nhà, trần nhà, trên cửa ta không quản lý được. Về cơ bản yến sẽ dán tổ lên mọi nơi, nếu không có giàn khung tổ yến sẽ cho sản lượng thấp.
– Cách đặt tính dàn khung tổ đạt yêu cầu:
Loại thanh khung đủ mềm cho yến dễ bám, dễ thấm hút nước và khô nhanh nước miếng của yến bao gồm cả lúc nhiệt độ thay đổi, sạch và nhẵn để yến dễ bám tổ. Thanh khung không chứa dầu, mùi và màu chói.
Độ dày thanh khung gỗ tốt nhất là 3cm, bề rộng 15cm cho khu vực vùng có nhiệt độ 27oC trở lên. Khu vực lạnh bề rộng 20cm. Nếu nhỏ hơn 2 kích thước trên yến sẽ đặt ức lên vành cổ, tổ bị dính lông.
– Việc đặt giàn khung tổ có 2 cách : cổ điển và hiện đại.
+ Cách nuôi hiện đại người ta tự đặt giàn khung tạo thành hệ thống ma trận (khung ngang và khung dọc) với kích thước 30cm * 100cm hệ thống này sẽ tạo nhiều gốc.
+ Cách lắp giàn khung: gắn thanh khung sát vào trần nhà bằng bulong hoặc định vít thẳng gốc với trần nhà (yến không thích khe hở và lung lay).
Chi Phí Xây Nhà Nuôi Yến Và Kỹ Thật Xây Nhà Nuôi Yến Ở Nha Trang
Chi phí xây nhà nuôi yến có cao không trong năm 2023? Nếu muốn thành công nuôi yến sào ở thời điểm hiện tại thì cần làm gì? Cùng tìm kiếm câu trả lời cho riêng bạn với bài viết sau.
Chi phí xây nhà nuôi yến là gì ?Trong những năm gần đây, chính nhu cầu ngày càng tăng của thị trường tiêu dùng đối với yến sào khiến cho việc phát sinh các đơn vị nuôi yến nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều.
Tuy cùng với hình thức kết tổ bằng nước bọt của chim yến, nhưng loài chim này không còn làm tổ ở môi trường tự nhiên mà nay tập trung trong những cơ sở do con người dựng nên.
Các nhà nuôi yến cấp 4, cấp 3, cấp 2,…. đúng kỹ thuật và đảm bảo điều kiện để chim yến làm tổ đã và đang xây dựng nhiều hơn ở các tỉnh thành khác nhau, tạo ra nguồn cung yến sào lớn.
Để làm được điều này thì người chủ cơ sở phải đảm bảo chuẩn bị đầy đủ các yếu tố phụ trợ, trong đó có vấn đề tài chính làm mấu chốt.
Tất cả các chi phí phải bỏ ra kể từ bước khảo sát, lên kế hoạch bản vẽ và tiến hành xây dựng đều phải tính vào tổng chi phí xây nhà nuôi yến.
Từ đó, người chủ cơ sở mới có thể hoạch định một chiến lược phát triển và duy trì định kỳ, ngắn hạn hoặc dài hạn nhằm tạo ra doanh thu.
Nhà nuôi yến cấp 4 có cao khôngCần khẳng định việc xây dựng và vận hành thành công cơ sở nuôi yến không hề dễ dàng. Theo khảo sát, chi phí độc lập cần bỏ ra trong các công đoạn xây nhà nuôi yến có thể kể đến gồm:
Chi phí khảo sát: tùy theo mục tiêu là
nhà nuôi yến cấp 4
hay cấp 2, 3 để khảo sát địa điểm, hướng xây dựng, diện tích, độ cao và các vật tư kèm theo để vạch ra chi phí tương đối.
Chi phí thiết kế: việc phác thảo bản vẽ thiết kế cho nhà yến là cực kỳ quan trọng trước khi ký kết hợp đồng thi công. Mức giá thiết kế dao động vào khoảng 80.000 đến 130.000/m
2
.
Chi phí thi công: tùy theo mỗi đơn vị thi công sẽ đưa ra biểu giá khác nhau, tùy thuộc vào bản vẽ thiết kế cũng như loại gỗ dùng để xây dựng, thi công từng phần hay trọn gói,….
Ngoài ra, trong quá trình thi công có thể phát sinh thêm một số chi phí xây nhà nuôi yến khác như trang thiết bị vật tư, hệ thống điều khiển, đèn điện, máy phát,…..
Chi phí xây nhà nuôi yến được tính thế nàoTrên cơ sở các yếu tố cấu thành việc triển khai xây dựng nhà yến như trên, các chủ cơ sở có thể chủ động ước tính chi phí để thuận tiện huy động tài chính trước khi triển khai xây dựng.
Với từng kiểu nhà nuôi yến cấp 4, cấp 3 hay cấp 2 thì diện tích sàn, diện tích nhà sẽ có chênh lệch nhất định. Nhưng nhìn chung, có thể tham khảo các công thức cơ bản về chi phí như sau:
Chi phí trọn gói: đảm bảo thi công tất cả các hạng mục cho đến khi hoàn chỉnh. Đơn giá dao động trên dưới 4.000.000 đồng/m
2
. Chỉ cần nhân lên với tổng diện tích sẽ ra chi phí này.
Chi phí xây thô: thông thường từ 2.500.000 đến 2.800.000/m
2
. Với chi phí này thì sẽ nhân lên cho diện tích sàn của nhà yến sẽ xây dựng.
Chi phí kỹ thuật: mỗi đơn vị giá sẽ nhân lên với diện tích nhà yến. Và chi phí này thường rơi vào khoảng 1.000.000 đến 1.200.000/m
2
.
Cộng thêm chi phí xây nhà nuôi yến trong khâu tư vấn, thiết kế (nếu không trọn gói) khoảng 20.000.000 đồng tính theo quy mô khoảng 100 m2, bạn có thể tự ước tính mức phí cần bỏ ra.
Như vậy, bạn có thể ước đoán xây nhà nuôi yến cấp 4 có cao không, đặc biệt là trong năm 2023 khi thị trường chung đang có rất nhiều biến động để đưa ra quyết định khôn ngoan nhất.
Cách xây dựng nhà nuôi yến ở Nha Trang có phát sinh rủi ro nào trong quá trình thực hiện không? Hiệu quả thu được từ mô hình nuôi yến có xứng đáng để đầu tư xây dựng?
Kỹ thuật xây dựng nhà nuôi yến ở Nha Trang là gì ?Đó là cách mà các kỹ thuật viên, đồng thời là những người phải am hiểu về đặc tính sinh lý và đặc điểm sinh hoạt của loài chim yến tự nhiên, sử dụng các công cụ, dụng cụ và những biện pháp kỹ thuật thích hợp can thiệp để tạo nên những nơi lưu trú nhân tạo cho loài chim yến.
Việc xây dựng nhà yến được xem là một quá trình công phu, đòi hỏi nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có địa điểm, kỹ thuật và cả sự may mắn. Tuy vậy, kỹ thuật xây dựng vẫn là mấu chốt lớn nhất tạo nên sự thành công của hoạt động này và nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cách nuôi chim yến cũng như giá trị các sản phẩm yến sào sẽ được tạo ra ngay tại khu vực nhà nuôi yến.
Tại thành phố biển xinh đẹp Nha Trang, các hoạt động xây nhà yến đã và đang ngày càng nở rộ bởi giá trị khai thác sinh lợi của mặt hàng này đang ngày càng được nhiều người nhận ra.
Kỹ thuật xây dựng nhà nuôi yến ở Nha Trang cần phải biết gì ?Để thực hiện thành công việc xây nhà yến cũng như có thể tạo ra các sản phẩm yến giá trị như yến Nha Trang thì các yếu tố sau tuyệt đối không được bỏ qua:
Phải hiểu tập tính, thói quen sinh hoạt của loài chim yến: ưa thích nơi yên tĩnh, hoang sơ. Tốt nhất nên triển khai xây dựng ở những khu vực gần đồng ruộng, sông hồ, rừng cây thấp,…
Nắm được đặc tính sinh lý của chim yến: nên gần kề khu vực yến kiếm ăn, dưới đường chim bay, nền nhiệt độ và độ ẩm phải phù hợp với các điều kiện phát triển của chim yến.
Cách nuôi chim yến
hiệu quả phải đảm bảo khu vực đó an toàn tuyệt đối, không có các loại dịch hại như chim cắt hay đại bàng, tránh gây sợ hãi cho chim yến.
Cân đối chia không gian nhà yến thành nhiều phòng hoặc tăng chiều cao lên nếu không gian quá hẹp để có thể tạo nên sự thoải mái bay lượn cho chim yến khi
xây dựng nhà yến
.
Kỹ thuật xây nhà nuôi yến ở Nha Trang có gì cần lưu ý ?Để thành công trong quá trình xây nhà yến, các kỹ thuật viên bên cạnh yếu tố kỹ thuật cần phải chú ý thật kỹ lưỡng các chi tiết sau:
Chọn lựa màu sơn tường trắng ở bên ngoài, tạo sự dễ chịu để thu hút chim yến vào. Mặt trong thì nên để thô, không quét hay sơn vôi.
Cân đối về nhiệt độ và độ ẩm khi
xây dựng nhà yến
. Lý tưởng nhất là 70- 90% về độ ẩm và nhiệt từ 27- 29 độ C.
Nên chọn hướng cửa thuận tiện cho chiều bay ra- vào của chim yến.
Để thành công khi thu hút các loài chim yến như
yến Nha Trang
,…. thì yếu tố bầy đàn rất quan trọng. Hãy kích thích và dẫn dụ chim đến làm tổ bằng tiếng yến kêu được thu lại và phát ra chủ động. Bên cạnh đó là dùng các mùi thơm hữu cơ gần giống với mùi cơ thể loài yến.
Tựu chung lại, để thực sự thành công trong cách nuôi chim yến tại các nhà yến tự tạo thì cái tâm của người nuôi yến đối với chúng chiếm giữ vị trí rất quan trọng.
Cách xây dựng nhà nuôi yến ở Nha Trang thực sự không dễ dàng. Để làm được điều này, bên cạnh các chia sẻ ở trên, buộc phải có đủ điều kiện về tài chính và một số yếu tố khách quan khác.
Cách Nuôi Chim Yến, Kỹ Thuật Nuôi Chim Yến Trong Nhà Chi Tiết Nhất 2023
Mô hình nuôi chim yến dần dần cũng đã phát triển rộng rãi trên quy mô lớn trong những năm gần đây. Việc nuôi chim yến trong nhà lấy tổ với kỹ thuật tiên tiến áp dụng các công nghệ hiện đại đã mang lại thu nhập cao cho nhiều nông dân. Để giúp bạn tiện lợi hơn khi tìm hiểu, chúng tôi đã tổng hợp được Kỹ thuật nuôi chim yến sào trong nhà chi tiết nhất, mời các bạn cùng theo dõi
Một công trình nhà yến trải qua ba giai đoạn: chuẩn bị – nuôi yến – thu hoạch. Từng giai đoạn có nhiều bước thực hiện, cụ thể:
Chuẩn bị nuôi chim yến, làm nhà yếnỞ khâu này, bạn cần chuẩn bị đất tại vị trí thuận lợi, tính diện tích nhà yến và xác định chi phí.
Khảo sát chim yếnQuan trọng nhất chính là khảo sát vị trí dự định xây nhà yến cho chim yến hay không. Dù công nghệ nuôi chim yến có hiện đại như thế nào đi nữa nhưng nơi bạn nuôi không có chim thì vẫn thất bại. Lượng chim tại khu vực đó càng nhiều, xác suất thành công của bạn càng cao.
Vậy làm thế nào để xác định rằng vị trí này có chim yến hay là không?
Bạn thực hiện như sau: đầu tiên, quan sát vào mỗi buổi chiều xem có thấy chim yến bay về nhà không. Nếu có, quan sát đường bay về mỗi buổi chiều của chim yến và hướng nhà nên thuận theo hướng này. Lỗ thu chim phải đặt đối diện với đường chim bay để đón trọn đàn chim vào nhà.
Hoặc chuẩn bị một file âm thanh dẫn dụ chim yến và đặt loa ở nơi cao tại khu vực muốn nuôi chim. Phát tiếng loa thử sau vài một vài giờ trong ngày như từ 7h-9h sáng hoặc 16h-17h chiều nếu số lượng chim yến trên 50 chim thì hãy tiến hành bước tiếp theo
Diện tích nhà yếnĐiều tiếp theo bạn cần phải quan tâm là xây dựng nhà yến với diện tích bao nhiêu? Điều này còn tùy thuộc vào vị trí mà bạn đã chọn được ở trên.
Thông thường mỗi căn nhà yến có diện tích từ 80m2 trở lên, nếu xây nhà yến trong thành phố cần phải xây cao hơn các nhà xung quanh. Khoảng 200m2 – 400m ( 2 tầng – 3 tầng) để đạt hiệu suất cao, nếu diện tích lớn hơn thì sẽ có nhiều lợi thế hơn cho đàn chim phát triển nhanh cùng lượng tổ nhiều hơn.
Diện tích đất nền tối thiểu là 100m2, theo các kết quả cho thấy để mang lại sản lượng cao thì kích thước nhà yến thường là 5×20 m, 6x20m, 8x15m, 8×25 đến 10x20m, 10x30m, ngoài ra cũng có diện tích lớn hơn.
Nên lưu ý kích thước và số tầng phụ thuộc vào quần đàn chim yến sinh sống ở khu vực đó.
Nhà yến được xây thành nhiều tầng, chiều cao mỗi tầng từ 3m – 4m, nếu ở vùng nhiệt độ và biên độ nhiệt cao thì chiều cao tầng từ 3,5m – 3,9m, ở vùng nhiệt độ thấp như khu vực miền Tây Nam Bộ thì chiều cao tầng 3m – 3,4m.
Chi phí xây dựng nhà yến:Và việc làm cuối cùng của khâu chuẩn bị là xác định chi phí xây nhà yến là bao nhiêu? Sau khi xác định được vị trí và diện tích nhà yến, chúng ta tiến hành tính toán chi phí.
Chi phí gia cố móng:
Thông thường có 3 loại gia cố thường được sử dụng: đóng cừ tràm, cọc nhồi, cọc ép. Trong đó phương án cọc ép là phương án phổ biến nhất
Cọc ép bê tông cốt thép có kích cỡ 25x25cm, dài khoảng 11m, có mức giá trên thị trường dao động trong khoảng 150.000-180.000đ tùy vào tổng thể, số lượng,…
Chi phí xây dựng phần thô:
Chi phí để xây phần thô (tường 2 lớp, móng đơn, sàn bê tông cốt thép…) nằm trong khoảng 2.400.000 – 2.800.000 đồng/ m2 sàn, đã bao gồm phần công thợ.
Chi phí thi công kỹ thuật nhà yến:
Lắp đặt các hệ thống, trang thiết bị bên trong nhà yến theo tiêu chuẩn công nghệ gồm: hệ thống âm thanh, hệ thông gỗ, hệ thống tạo ẩm, …
Trong đó thi công kỹ thuật trọn gói có giá dao động từ 900.000đ-1.500.000đ tùy vào khu vực, loại gỗ Bạch Tùng hay gỗ Meranti nhập khẩu từ Malaysia và các phương án bảo hành, bảo đảm rủi ro của đơn vị thi công.
Sau khi hoàn tất các bước trên, chúng ta tiến vào giai đoạn hai
Giai đoạn nuôi và kỹ thuật xây nhà yếnKỹ thuật xây nhà yến cần nắm được kết cấu nhà, kích thước các lỗ ra vào, cụ thể
Kết cấu và kích thước nhà nuôi chim yến– Nhà khung bê tông cốt thép, mái đổ bê tông, tường xây gạch 20cm– Nhà cấp 4 kiên cố.– Cột gạch, tường xây gạch 20cm, mái lợp tôn cách nhiệt– Nhà khung thép tiền chế, tường và mái bằng tôn cách nhiệt– Kích thước nhà nuôi chim yến trung bình là 5m x 20m, kích thước lý tưởng là 8m x 25m và tối thiểu là 4m x 20m
Kích thước lỗ ra vào và các phòng trong nhà yến– Lỗ ra vào có chiều cao từ 30 – 60cm, chiều ngang từ 50 – 70cm– Kích thước phòng lượn tối thiểu 4m x 4m, chiều cao từ 3m – 3.2m– Kích thước các phòng trong nhà tối thiểu 4m x 4m, tối đa 8m x 16m. Chiều cao tối thiểu 3m, tối đa 3.9m– Lỗ thông tầng từ 1,5m x 1,5m đến 4m x 4m
Tiếp đến là kỹ thuật nuôi yến và giữ yến khá quan trọng, trong đó cần sự hỗ trợ của các thiết bị và sản phẩm như:
Nhiệt độ – độ ẩm & ánh sángNhiệt độ thích hợp từ 26-30 độ, lý tưởng là 28-29 độĐộ ẩm thích hợp từ 70%-85%, lý tưởng là 75%-85%Ánh sáng thích hợp từ 0.02 – 0.10 luxPhải có hệ thống thông hơi, thoáng khí, luân chuyển được không khí sẽ rất tốt cho nhà yến.
Âm thanh và mùi bầy đànÂm thanh dụ chim yến hiện nay có rất nhiều loại tiếng, nhưng nói chung gồm có 3 loại – Loại tiếng ngoài dùng để hấp dẫn chim yến quy tụ lại ; – Loại tiếng hút để thu hút chim chui vào nhà– Loại tiếng trong để dụ chim yến tưởng rằng nhà này đã có nhiều chim yến ởTiếng ngoài và tiếng hút được mở từ 5h sáng – 7h tối .Tiếng trong được mở từ 5h sáng – 12h đêm hoặc vùng cạnh tranh có thể mở liên tụcDùng các dung dịch tạo mùi để chim yến tưởng rằng nhà này đã có nhiều chim yến ở . Như : KW3, PW-Cair, PW Concentrate, Love Potion .v.v…. và phân chim yến thật .
Giai đoạn thu hoạchThông thường, qua năm đầu chúng ta đã có thể tiến hành thu hoạch nhưng sản lượng vẫn chưa nhiều, đến năm thứ hai lượng tổ yến đã ổn định và đều hơn.Năm thứ 3 sẽ cho thu nhập cao, hàng tháng từ 1 kg đến 3 kg sau 3 năm, những năm sau, sản lượng yến thu hoạch tăng từ 50% đến 100%. Từ năm thứ 5 trở đi, thu hoạch bình quân hàng tháng khoảng trên 5 kg
Có thể thấy việc đầu tư và nuôi chim yến trong nhà là dài hạn, không thể tiến hành gấp rút. Để đảm bảo thu hoạch được sản lượng cao và chất lượng tốt nhất đòi hỏi ở khâu chuẩn bị kỹ càng và nắm vững được kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà. Để được tư vấn, hướng dẫn chi tiết hơn và hỗ trợ tiến hành từ các chuyên gia, bạn có thể liên hệ ngay cho
Thông tin trên Nguồn tham khảo tại chúng tôi và chuyên gia kỹ thuật nhà yến chia sẻ 093 1906 888 Mr. Thắng . Nhận tư vấn kỹ thuật nuôi yến chuyên sâu và thi công nhà yến trọn gói
Kỹ Thuật Nuôi Chim Yến Malaysia
Cũng như các loài động vật nuôi khác khi tiến hành nuôi với mục đích thu lợi nhuân. Người nuôi yến cần hết sức chú trọng đến tập tính của yến, nắm rõ thức ăn của loài yến giúp duy trì sự sống cho toàn đàn yến và giúp thu hút chim yến từ nơi khác đến sinh sống tăng năng suất chất lượng, nâng cao chất lượng của nghề nuôi yến.
Chim yến thường ăn gì?
Đầu tiên chúng ta cần phải tìm hiểu thức ăn ưa thích của loài chim này là gì để từ đó biết cách bổ sung sao cho phù hợp với khẩu vị của chim yến. Chim yến là loài thích ăn các loại côn trùng trong tự nhiên có kích thước nhỏ chỉ khoản 0,01 – 0,72g như cánh kiến, ruồi muỗi, ong, và các loại bọ nhỏ khác. Theo một số tài liệu chuyên ngành về nuôi yến thì việc chia tỷ lệ thức ăn của yến được chia làm nhiều loại với độ khác nhau như sau:
+ Cánh kiến: 61,1%
+ Cánh mối: 14,7%
+ Ruồi giấm 7,8%
+ Khác: 16,4%
Trong thiên nhiên có một số loài cây thường thu hút côn trùng như cây xung. Chính vì thói quen thích ăn côn trùng nên chim yến được xem là loài có ích cho người nông dân. Bảo vệ và căn bằng hệ sinh thái, bảo vệ môi trường tự nhiên nhất.
Một điểm cần lưu ý là chim yến ăn cánh kiến sẽ cho sản lượng yến có chất lượng tốt hơn.
Tại sao làm làm côn trùng cho chim yến?
Việc tạo côn trùng choc him yến là việc cần thiết mang lại những hiệu quả rõ rệt như kiểm soát bổ sung một lượng thức ăn có trong tự nhiên ngày càng trở nên khan hiếm giúp hỗ trợ thức ăn cho yến trong điều kiện thời tiết thất thường như mua bão chim yến không thể đi kiếm ăn được.
Giúp duy trì lượng thức ăn cho đàn yến, duy trì lượng thức ăn, sự sinh sôi của đàn yến là việc hết sức quan trọng trong việc nuôi yến.
Ý nghĩa của viêc tạo côn trùng làm thức ăn nuôi yến:
Việc tạo côn trùng để bổ sung thức ăn cho đàn yến có ý nghĩa không nhỏ như bổ sung thêm lượng thức ăn giúp yến ăn no hơn từ đó sẽ tăng năng suất và chất lượng của đàn yến. Giúp gia tăng sản lượng và nhanh chóng mang lại lợi nhuận cho người nuôi yến.
Việc tạo côn trùng làm thức ăn cho nhà yến cũng giúp người nuôi chủ động hơn về nguồn thức ăn nuôi yến nhất là nguồn thức ăn ngày càng cạn kiệt ngoài tự nhiên. Vì theo tập tính tự nhiên ở đâu có nhiều thức ăn thì chim yến sẽ sống nhiều chỗ đó.
Do đó việc bổ sung thức ăn như việc tạo côn trùng còn giúp gia tăng bầy đàn.
Một số cách tạo côn trùng để làm thức ăn cho yến hiệu quả hiện nay bạn cần biết
Gây ruồi giấm để bổ sung thức ăn choc him yến:
Bước 1: Lấy 2 kg bột gạo hoặc bột mì sau đó trộn đều với nhau với 5lit nước sạch cho đến khi hỗn hợp tan hoàn toàn. Sau đó đặc hỗn hợp lên bếp đun sôi cho đến khi hỗn hợp sền sệt nhưng không được đặc cứng.
Bước 2: Cho thêm bột trắng NP vào khuấy đều lên và để nguội sau đó chia hỗn hợp thành nhiều phần nhỏ
Bước 3: Lấy vỏ chuối chin, vỏ mít chin bỏ lên bề mặt của hỗn hợp.
Để hỗn hợp này gần chỗ có trái cây nát hoặc bị hư. Mục đích của việc này là dụ ruồi giấm đến trú ngụ và sinh sản.
Với loại hỗn hợp này ruồi giấm sẽ đến ở và đẻ trứng lên bề mặt. Sau đó trứng sẽ đẻ thành vòi và biến thành nhộng và cuối cùng biến thành ruồi.
Khi thấy vòi ruồi giấm thì cho toàn bộ vào chuồng, nhà yến để thuận tiện cho việc chim yến ăn ruồi. Tuy nhiên hỗn hợp này dễ bị ảnh hưởng bởi nắng nóng và thời tiết làm cho khô cứng.
Ngoài ra ruồi giấm chỉ sống trong độ ẩm vừa không quá khô cũng không quá ướt do đó cũng cần phải kiểm tra xem độ ẩm. Nếu thấy hỗn hợp bị khô cứng thì cho thêm 2 muỗng canh mè để làm mềm hỗn hợp.
Hoặc bạn có thể bổ sung thêm 1,2 trái chuối nghiền nát để tăng thêm độ ẩm của hỗn hợp.
TỰ TẠO HỖN HỢP GỒM: đu đủ chin, chuối và men chua để tạo thức ăn cho chim yến
Tất cả cho vào một cái xô, sau đó nghiền nát hỗn hợp ra. Sau đó bạn để hỗn hợp này ở nơi bụi rậm để thu hút côn trùng kéo đến ăn hỗn hợp và bạn đem lại vào trong nhà yến như cách 1.
Cảm ơn các bạn đã xem qua bài chia sẻ của chúng tôi về cách tạo côn trùng cho chim yến. Các bạn cần tư vấn thêm vui lòng liên hệ 0908 3131 66 để được tư vấn thêm về kỹ thuật và thiết bị nuôi yến hiệu quả.
Trân trọng!
Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật, Cách Xây Nhà Nuôi Yến Đảm Bảo Kỹ Thuật Nhà Yến trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!