Bạn đang xem bài viết Kinh Nghiệm Chọn Chim Vành Khuyên được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mỏ phải mỏng cả trên và dưới nếu được, còn ko thì mỏ duới mỏng cũng ổn rồi.. Mỏ mỏng thì mỏ nhẹ, mỏ nhẹ thì sẽ dễ mở miệng ra hót. Tiếp đến Mỏ phải đóng sâu vào mặt, càng sâu càng tốt. Đóng sâu thì độ mở mỏ con chim càng rộng, tiếng tốt, hơi lấy nhiều hơn, đặc biệt là khi đi thi dễ nhìn mỏ hơn. Nếu nhìn thẳng mặt con chim thì mỏ phải có độ mở, độ rộng hay còn là hàm rộng. Hầu phải nở. có nghĩa là nếu nhìn nghiêng thì độ vát từ mỏ xuống ít, ko vát nhiều. Hầu nở trước hết là khi nhìn nó líu hoặc chuyện thì sướng, thứ đến là con chim có hơi tốt, hầu thắt thường hay bỏ đòn, khôg đủ hơi. Mắt chọn con chim mắt treo cao lên trán, có độ lồi, nếu đựoc họa kép thì càng tốt, ko đựoc thì cũng ko quan trọng. Trán phải rộng, thường thì trán tròn hay bẹt tôi ít quan tâm vì nó đi lièn theo hàm rồi. Cổ không nên chọn cổ dài (dễ ngoái lộn), cổ vừa, ngắn tý cũng đựoc nhưng to Ngực con chim phải có bộ ngực đầy đặn, nở nang, sáng mầu Lưng nhìn nghiêng con chim có độ cong trên lưng chút là tuyệt, chứ đừng vớ những em lưng phẳng, thứ 1 là phong thái về sau sẽ kém thứ đến là chim hèn. Chim lưng gù đuôi cụp là bộ chim quý, những con đấy hay cả trăm con. Dân gian còn có câu LƯNG QUY. Hậu nở, bản đuôi to dầy. Những con thế lực tốt, sâu, líu ko biết mệt mỏi. Đấy là một vài điều về chọn chim mộc mình muốn chia sẻ, tuy nhiên có nhiều con chim chẳng thuộc bộ dạng nào nhưng líu thì khỏi nói, hoặc có nhược điẻm này điểm kia nhưng lại mau và chịu đấu. Những trừong hợp đó thì đúng là khó nói thật. Nhưng dù sao ta cũng sẽ tìm đựoc điểm hay về bộ dạng của con chim đó để tích thêm vào kho tàng bộ dáng của mình. Nhưng quan trọng hơn cả là chim bản lĩnh + MỎ, ĐẦU, MẮT. Chúc anh em chọn đựoc những con chim hay.
Cách phân biệt chim vành khuyên trống- vành khuyên mái
1./ Phân biệt khuyên trống mái bằng cách thổi tu:
Ta phải phân biệt theo mùa, đầu mùa xuân chim ghép đôi và đang căng tu của con chim mái cũng cao và to như con đực cho nên tỉ lệ chính xác ko cao. Sau khi sinh sản xong tu của chim mái cũng vẫn to cho nên chúng ta hay bị nhầm. Vào mùa thu tỉ lệ sẽ cao hơn lúc này tu con mái sẽ nhỏ và ngắn thấp hơn so với con đực. Thông thường thì tu con đực cao hơn con mái nhưng lựa trống mái theo cách này không cao lắm chiếm tỉ lệ chính xác là khoảng 60%.
2./ Phân biệt khuyên theo mầu lông:
Chim trống thì có mầu lông tươi hơn và đẹp hơn chim mái ở những đặc điểm như lông người trên lưng có mầu xanh tươi hơn và có ánh vàng ở đầu lông chim, chim mái thì mầu xanh xỉn hơn trông không được tươi tắn.
Lông đuôi phía dưới và lông cổ chim trống có màu vàng tươi, chim mái màu lông ở cổ và lông đuôi dưới thì có màu vàng nhạt giống màu nõn chuối.
Lông bụng phía dưới của chim trống có mầu trắng sáng như cục bông, còn chim mái thì mầu trắng hơi xỉn. Thường thì các con trống sẽ có vạch vàng dưới bụng tuy nhiên cũng có một số rất ít con mái có vạch vàng. Cách chọn này hiệu quả cũng không cao lắm chiếm 70%.
Có một đăc điểm cần lưu ý: họa của chim trống thường to và dầy có mầu trắng sáng, còn chim mái họa thường nhỏ và mầu sẽ xỉn và tối hơn. Theo cách chọn này thì cũng không chính xác tuyệt đối.
3./ Phân biệt khuyên trống mái bằng tiếng kêu:
– Khuyên trống thì có mấy loại tiếng gọi: gọi đôi, gọi đơn, gọi giật. Khuyên mái thì chỉ có một tiếng là tiếng đơn. – Khuyên trống âm thường đanh, cao và gắt hơn, khuyên mái thì âm không đanh và tiếng rất cộc. Chim trống siêng kêu hơn, còn khuyên mái thì ít. Các bạn lưu ý là có rất ít những con trống kêu giọng mái mà vẫn líu như thường. Cách phân biệt này là có tỉ lệ cao nhất so với các cách kia chiếm 95%. Các cách chọn khuyên mộc Xin nói trước với các bạn là vóc dáng không quyết định gì tới tiếng hót hay, chỉ thuần túy để ngắm cho sướng mắt thôi, nếu mà dáng đẹp tiếng hay thì ai mà chẳng thích. – Bộ đẹp thì nhỏ dài cao, thường những con nhỏ chim thì vai của nó hẹp hơn các bạn chú ý điểm này là sẽ thấy. Đầu mặt nhỏ nhọn nhìn con chim sẽ dữ tướng hơn. – Đầu con chim theo kinh nghiệm thì khi cầm trên tay nhìn ngang chú ý vào đỉnh đầu và mỏ trông như một đường thẳng thì đầu và mặt của con chim sẽ rất đẹp. – Họa có hai loại: họa đơn và họa kép, họa kép nhìn đẹp hơn trông dữ tướng hơn. – Mỏ con chim nhỏ trông như gai bưởi là đẹp, mắt con chim đóng sát đỉnh đầu và mỏ con chim thì trông sẽ dữ tướng hơn. – Hàm con chim rộng cổ con chim dài hơn gọi là cổ thừa theo kinh nghiệm thì những con chim này sẽ mau mỏ. – Lông mỏng. Lông đuôi của con chim thế nào là đủ tiêu chuẩn: lông đuôi của con chim phải đủ 12 cái là chuẩn có những con 11 cái thì vẫn được, nhưng có những con chỉ có 9 cái sau này chim căng trông đuôi tóp sẽ mất cân dối với con chim. Xin nêu một số kinh nghiệm chọn khuyên mộc, nếu muốn chọn được con chim mộc đẹp mà trong lồng nhiều quá nhìn sẽ khó chọn . – Nhìn thẳng cửa lồng: Bình thường chúng ta hay nhìn thẳng cửa lồng như vậy thì chỉ nhìn được mỏ và mặt. – Nhìn từ đỉnh lồng: nếu muốn nhìn vóc dáng con chim xem dài hay ngắn đuôi xòe hay ko xòe thì các bạn nhìn thẳng từ đỉnh lồng chim xuống thì nhìn rõ hơn . – Nhìn thẳng theo chiều rộng của lồng: Còn muốn nhìn đầu con mặt con chim thì nhìn thẳng chỉ rõ được môt phần, các bạn nên nhìn từ chiều rộng của lồng lúc đó con chim mộc sẽ không hoảng đứng yên các bạn có thể nhìn rất rõ con nào đầu mặt mỏ có đẹp hay không, chân nó có cao hay không, móng trắng hay đen, họa dày hay mỏng sẽ lộ hết. Chú ý khi nhìn bắt mộc lúc các bạn nhìn tay cầm cây móc chim gõ nhẹ vào lồng con chim hơi giật mình và mặt sẽ ngơ ngác lúc đó là lúc sẽ lộ ra hết vẻ đẹp của con chim.
Nguồn: ST
Kinh Nghiệm Cách Nuôi Chim Vành Khuyên Nhanh Líu Tốt
Đặc điểm nhận dạng chim vành khuyên
1. Đặc điểm chung của chim vành khuyên
– Chim vành khuyên có tên tiếng Anh là Zosteropidae. Trong miền Nam, người ta gọi chim vành khuyên là chim khoen bởi vì quanh đôi mắt của chúng có một vòng trắng bao bọc.
– Chim vành khuyên là loại chim dễ tìm dễ gặp tại cả 2 miền Nam Bắc nước ta. Nhưng nếu để ý không kĩ, nhiều người sẽ nhầm lẫn loại chim này với chim sâu. Tuy nhiên trên thực tế, nếu quan sát kĩ bạn sẽ thấy chim vành khuyên to hơn chim sâu và cả đòn cùng chân cùng chúng cũng dài hơn chim sâu luôn đấy!
– Tại 2 miền Nam Bắc, chim vành khuyên sẽ được chia thành những loại như sau:
+ Chim vành khuyên tại miền Bắc:
Chim khuyên xanh: Lông ở ngực và bụng của loại chim này có màu vàng lục.
Chim khuyên xanh Trung Quốc: Loại chim này ít được nuôi tại Việt Nam, có nguồn gốc từ Trung Quốc mang sang đây nên khả năng líu và sức khỏe của chúng không bằng những loại chim khuyên khác đang có tại nước ta
+ Chim vành khuyên tại miền Nam:
Chim khuyên xanh: Chúng có đặc điểm giống như chim khuyên xanh tại miền Bắc.
Chim khuyên vàng: Lông tại các bộ phận dưới ngực, mỏ, bụng của chim đều có màu vàng óng.
2. Cách phân biệt chim vành khuyên trống và mái
– Phân biệt dựa vào ngoại hình:
Chim khuyên trống có thân hình thon thả, đòn dài, hàm dưới hơi bạnh ra.
Chim khuyên mái có thân hình tròn trịa. Chân của chúng cũng ngắn hơn so với chim mái.
– Phân biệt dựa vào tiếng chim:
Chim khuyên trống tiếng hót cao, thích hót nhưng tiếng lại gắt.
Chim khuyên mái có tiếng hót trầm và ít hót.
Hướng dẫn cách nuôi chim vành khuyên nhanh líu khoa học
1. Chọn giống chim chất lượng
– Chim vành khuyên được chọn làm giống phải nhanh nhẹn.
– Mỏ chúng tuy còn nhỏ nhưng tiếng kêu phải rõ ràng và to.
– Nếu thấy tu cuồn cuộn thì đấy là chim trống, còn nếu không hót thì đó là chim mái.
2. Cách thuần chim vành khuyên bổi
– Chim khuyên bổi mới mang về rất ít hót vì chúng lúc này rất nhát.
– Trước hết bạn phải lấy vải trùm kín lồng của chúng lại, đem lồng treo ở một nơi cao ráo và yên tĩnh.
– Trong lồng chuẩn bị bột đậu xanh làm thức ăn chính cùng nước uống cho chúng.
– Khi nào nhìn thấy chim mạnh hơn, ăn được bột đậu nhiều hơn thì bạn giảm lượng chuối lại và hé miếng vải che ra một chút để chim làm quen với thế giới bên ngoài. Đây là cách nuôi giúp chim mạnh dạn hơn.
– Bạn cứ tiếp tục cho chim ăn như thế một cách kiên trì, khoảng vài tháng sau khi chim hết nhát thì bạn đem lồng của chúng treo gần những chú chim hót hay. Cách này sẽ giúp chú chim vành khuyên nhà bạn nhanh líu căng lửa luôn đấy!
3. Chăm sóc lúc vành khuyên thay lông
Đây là thời gian bạn cần chú ý giúp chim đảm bảo sức khỏe bằng cách giúp chim được yên tĩnh, có đầy đủ thức ăn dinh dưỡng đồng thời treo áo lồng để tránh gió lùa. Ngoài ra bạn cũng có thể tắm vệ sinh cho chim.
Trong giai đoạn chim vành khuyên đang trong giai đoạn thay lông bạn nên nhớ hãy bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng giúp chim vượt qua giai đoạn thay lông nhanh chóng hơn. Các loại thức ăn gồm có:
– Cám (trứng và nhộng).
– Bổ sung thêm một số loại hoa quả có màu nổi bật giúp màu chim thêm phần nổi bật hơn.
– Cho chim tắm nắng nhiều hơn, tăng gấp đôi so với số lần thông thường.
4. Chế độ ăn uống cho chim
– Chế độ ăn uống dành cho chim vành khuyên khá lành mạnh, chủ yếu là đậu xanh, các loại trái cây, rau củ quen thuộc như: cam, chuối, dưa leo, cà chua,… hoặc cào cào con.
– Bạn chỉ cần dầm nhuyễn các loại thức ăn trên rồi trộn cùng cám cho chim ăn là được.
5. Vệ sinh chim và lồng chim đúng cách
– Vào mùa hè nóng bức, bạn hãy thay nước cho chim khoảng 2 lần/ ngày để chúng tha hồ tắm mát.
Lồng chim đem treo tại những nơi thoáng mát.
Nếu bạn thấy chim chuyển động chậm chạp, đưa nước tới gần cũng không dám uống, hãy nhanh chóng thay vào một cóng nước mới vì cóng nước cũ có thể đã quá nóng đối với chim.
Bạn nên tắm cho chim mỗi ngày, mỗi lần tắm xong nhớ vệ sinh luôn cả chuồng chim hay lồng chim. Vì chim có thói quen cọ quẹt lên chuồng/ lồng sau mỗi lần ăn hoặc tắm xong. Nếu chuồng/ lồng chim không sạch sẽ mang đến nhiều vi khuẩn cho chúng.
6. Giúp chim khuyên líu căng lửa hót hay
– Sau một thời gian thấy chim dạn dĩ và bắt đầu líu, bạn có thể đặt lồng chim gần với các lồng chim khác để kích thích vành khuyên hót tốt hơn.
7. Phòng ngừa và trị bệnh cho chim vành khuyên
– Phòng và trị bệnh cho chim cũng là một trong những kỹ thuật nuôi chim mà các bạn không được xem nhẹ. Thông thường chim vành khuyên sẽ gặp những căn bệnh như sau:
Bệnh tụ huyết trùng: chim khi mắc sẽ chậm chạp, khó thở, chân co rút, đi phân lỏng nhớt. Khi chim bị các triệu chứng trên bạn hãy dùng 1-2 mg streptomycine hay kanamycine.
Bệnh kí sinh trùng: bệnh kí sinh trùng hay gặp chứ không riêng bất kì loại vật nuôi nào. Kí sinh trùng bám vào lông chim nên khiến lông chim bị xơ xác, lông rụng dần. Vừa dùng nước pha với vài giọt dầu hoả tắm cho chim, nhớ phải vệ sinh lồng thật tỉ mỉ cẩn thận để loại bị đi vi trùng ra khỏi môi trường sống.
– Để phòng bệnh cho chim vành khuyên hiệu quả nhất, các bạn nhớ tắm rửa cho chúng thường xuyên, tùy theo thời tiết mà số lần tắm sẽ có sự gia giảm sao cho phù hợp.
– Vệ sinh chuồng nuôi hoặc lồng nuôi thường xuyên để loại bỏ hết những ổ kí sinh trùng quanh môi trường sống của chim.
Cách Chọn Chim Vành Khuyên
by Admin Fri Apr 17, 2015 3:33 pm
Một chú chim vành khuyên đẹp toàn diện thì phải đáp ứng được các tiêu chuẩn sau đây. Tuy nhiên, việc 1 chú chim hội tụ hết các đặc điểm như vậy thường là rất hiếm. Bạn đừng quá cầu toàn, chú chim nào đạt 70 – 80% tiêu chuẩn là ổn lắm rồi.Mỏ phải mỏng cả trên và dưới nếu được, còn ko thì mỏ duới mỏng cũng ổn rồi.. Mỏ mỏng thì mỏ nhẹ, mỏ nhẹ thì sẽ dễ mở miệng ra hót. Tiếp đến Mỏ phải đóng sâu vào mặt, càng sâu càng tốt. Đóng sâu thì độ mở mỏ con chim càng rộng, tiếng tốt, hơi lấy nhiều hơn, đặc biệt là khi đi thi dễ nhìn mỏ hơn. Nếu nhìn thẳng mặt con chim thì mỏ phải có độ mở, độ rộng hay còn là hàm rộng.
Hầu phải nở. có nghĩa là nếu nhìn nghiêng thì độ vát từ mỏ xuống ít, ko vát nhiều. Hầu nở trước hết là khi nhìn nó líu hoặc chuyện thì sướng, thứ đến là con chim có hơi tốt, hầu thắt thường hay bỏ đòn, khôg đủ hơi.
Mắt chọn con chim mắt treo cao lên trán, có độ lồi, nếu đựoc họa kép thì càng tốt, ko đựoc thì cũng ko quan trọng.
Trán phải rộng, thường thì trán tròn hay bẹt tôi ít quan tâm vì nó đi lièn theo hàm rồi.
Cổ không nên chọn cổ dài (dễ ngoái lộn), cổ vừa, ngắn tý cũng đựoc nhưng to
Ngực con chim phải có bộ ngực đầy đặn, nở nang, sáng mầu
Lưng nhìn nghiêng con chim có độ cong trên lưng chút là tuyệt, chứ đừng vớ những em lưng phẳng, thứ 1 là phong thái về sau sẽ kém thứ đến là chim hèn. Chim lưng gù đuôi cụp là bộ chim quý, những con đấy hay cả trăm con. Dân gian còn có câu LƯNG QUY.
Hậu nở, bản đuôi to dầy. Những con thế lực tốt, sâu, líu ko biết mệt mỏi.
Cách phân biệt khuyên trống mái theo kinh nghiệm: Để phân biệt khuyên trống mái có rất nhiều cách phân biệt dựa theo kinh nghiệm giúp người mói chơi có thể phân biệt. VD thổi tu, màu lông, tiếng gọi, nhìn đầu mặt, nhìn vạch bụng….
Phân biệt khuyên bằng tiếng kêu: + Khuyên trống thì có nhiều loại tiếng gọi: gọi đôi , gọi đơn , gọi giật . Khuyên mái thì chỉ có một tiếng gọi đơn . Khuyên trống âm thường đanh hơn và có âm vực cao cuối tiếng, mái thì tiếng kêu tắt dần (chiu…iu) và thường kéo dài. + Mùa chim đi theo đôi nếu con nào mà cứ kêu creee creee, chạy giậm chân trên cầu rồi bành bành cái cổ, xòe xòe cái cánh là con đực đang ve mái.+ Chim hót chuyện là trống (100%)– Phân biệt theo vóc dáng : + Chim trống thì mình thon, dài đòn, hàm dưới banh ra và chân cao.+ Chim mái thì chân thấp, thân hình bầu bĩnh.– Phân biệt theo phong thái: con đực thường có dáng đứng cao hơn con mái và tư thế chân choãi ra như hình chữ V úp ngược, còn khuyên mái thì thế đứng gần như song song. Chim trống thường đứng vị trí cao hơn chim mái (nếu nhốt chung), hay bay nhảy và kêu nhiều hơn chim mái.– Phân biệt bằng cách thổi tu: phải phân biệt theo mùa. Đầu mùa xuân chim ghép đôi và đang căng nên tu của con chim mái cũng cao, to như con đực: tỉ lệ chính xác ko cao . Sau khi sinh sản xong tu của chim mái cũng vẫn to cho nên chúng ta hay bị nhầm . Vào mùa thu tu con mái sẽ nhỏ và ngắn thấp hõn so với con đực .Thông thường tu con đực cao nhọn và xuôi về phía đuôi. Kết hợp quan sát hai bên lườn chim, nếu thấy có lông tơ mọc nhiều đa phần là đực. – Phân biệt theo màu lông:Chim trống thì có mầu lông tươi và đẹp hơn chim mái ở những điểm sau: lông trên lưng tươi hơn, lông cổ và phía dưới vàng tươi (chim mái vàng nhạt). Hoạ dày và trắng hơn chim mái. Lông bụng màu trắng sáng còn chim mái thì mầu trắng hơi xỉn. Con trống có vạch vàng dưới bụng, tuy nhiên cũng có một số rất ít chim mái có vạch vàng này.
Một số kinh nghiệm khi lựa chon chim khuyên mộcXin nói trước với các bạn là vóc dáng không quyết định gì tới tiếng hót hay, chỉ thuần túy để ngắm cho sướng mắt thôi, nếu mà dáng đẹp tiếng hay thì ai mà chẳng thích.
– Bộ đẹp thì nhỏ dài cao, thường những con nhỏ chim thì vai của nó hẹp hơn các bạn chú ý điểm này là sẽ thấy. Đầu mặt nhỏ nhọn nhìn con chim sẽ dữ tướng hơn.– Đầu con chim theo kinh nghiệm thì khi cầm trên tay nhìn ngang chú ý vào đỉnh đầu và mỏ trông như một đường thẳng thì đầu và mặt của con chim sẽ rất đẹp.– Họa có hai loại: họa đơn và họa kép, họa kép nhìn đẹp hơn trông dữ tướng hơn.– Mỏ con chim nhỏ trông như gai bưởi là đẹp, mắt con chim đóng sát đỉnh đầu và mỏ con chim thì trông sẽ dữ tướng hơn.– Hàm con chim rộng cổ con chim dài hơn gọi là cổ thừa theo kinh nghiệm thì những con chim này sẽ mau mỏ.– Lông đuôi của con chim thế nào là đủ tiêu chuẩn: lông đuôi của con chim phải đủ 12 cái là chuẩn có những con 11 cái thì vẫn được, nhưng có những con chỉ có 9 cái sau này chim căng trông đuôi tóp sẽ mất cân dối với con chim.Xin nêu một số kinh nghiệm chọn khuyên mộc, nếu muốn chọn được con chim mộc đẹp mà trong lồng nhiều quá nhìn sẽ khó chọn .– Nhìn thẳng cửa lồng: Bình thường chúng ta hay nhìn thẳng cửa lồng như vậy thì chỉ nhìn được mỏ và mặt.– Nhìn từ đỉnh lồng: nếu muốn nhìn vóc dáng con chim xem dài hay ngắn đuôi xòe hay ko xòe thì các bạn nhìn thẳng từ đỉnh lồng chim xuống thì nhìn rõ hơn .– Nhìn thẳng theo chiều rộng của lồng: Còn muốn nhìn đầu con mặt con chim thì nhìn thẳng chỉ rõ được môt phần, các bạn nên nhìn từ chiều rộng của lồng lúc đó con chim mộc sẽ không hoảng đứng yên các bạn có thể nhìn rất rõ con nào đầu mặt mỏ có đẹp hay không, chân nó có cao hay không, móng trắng hay đen, họa dày hay mỏng sẽ lộ hết.Chú ý khi nhìn bắt mộc lúc các bạn nhìn tay cầm cây móc chim gõ nhẹ vào lồng con chim hơi giật mình và mặt sẽ ngơ ngác lúc đó là lúc sẽ lộ ra hết vẻ đẹp của con chim.( Sưu tầm)
Bí Quyết Chọn Chim Vành Khuyên Như Ý
Để phân biệt vành khuyên trống mái có rất nhiều cách phân biệt dựa theo kinh nghiệm giúp người mới chơi có thể phân biệt. Cách phân biệt vành khuyên trống mái theo kinh nghiệm:
Để phân biệt vành khuyên trống mái có rất nhiều cách phân biệt dựa theo kinh nghiệm giúp người mói chơi có thể phân biệt, ví dụ như thổi tu, màu lông, tiếng gọi, nhìn đầu mặt, nhìn vạch bụng….
1./ Phân biệt vành khuyên trống mái bằng cách thổi tu: Ta phải phân biệt theo mùa, đầu mùa xuân chim ghép đôi và đang căng tu của con chim mái cũng cao và to như con đực cho nên tỉ lệ chính xác ko cao. Sau khi sinh sản xong tu của chim mái cũng vẫn to cho nên chúng ta hay bị nhầm. Vào mùa thu tỉ lệ sẽ cao hơn lúc này tu con mái sẽ nhỏ và ngắn thấp hơn so với con đực. Thông thường thì tu con đực cao hơn con mái nhưng lựa trống mái theo cách này không cao lắm chiếm tỉ lệ chính xác là khoảng 60%.
2./ Phân biệt vành khuyên theo mầu lông:
– Chim trống thì có mầu lông tươi hơn và đẹp hơn chim mái ở những đặc điểm như lông người trên lưng có mầu xanh tươi hơn và có ánh vàng ở đầu lông chim, chim mái thì mầu xanh xỉn hơn trông không được tươi tắn.
– Lông đuôi phía dưới và lông cổ chim trống có màu vàng tươi, chim mái màu lông ở cổ và lông đuôi dưới thì có màu vàng nhạt giống màu nõn chuối.
– Lông bụng phía dưới của chim trống có mầu trắng sáng như cục bông, còn chim mái thì mầu trắng hơi xỉn. Thường thì các con trống sẽ có vạch vàng dưới bụng tuy nhiên cũng có một số rất ít con mái có vạch vàng. Cách chọn này hiệu quả cũng không cao lắm chiếm 70%.
– Có một đăc điểm cần lưu ý: họa của chim trống thường to và dầy có mầu trắng sáng, còn chim mái họa thường nhỏ và mầu sẽ xỉn và tối hơn. Theo cách chọn này thì cũng không chính xác tuyệt đối.
3./ Phân biệt vành khuyên trống mái bằng tiếng kêu:
– Khuyên trống thì có mấy loại tiếng gọi: gọi đôi, gọi đơn, gọi giật. Khuyên mái thì chỉ có một tiếng là tiếng đơn.
– Khuyên trống âm thường đanh, cao và gắt hơn, khuyên mái thì âm không đanh và tiếng rất cộc. Chim trống siêng kêu hơn, còn khuyên mái thì ít. Các bạn lưu ý là có rất ít những con trống kêu giọng mái mà vẫn líu như thường. Cách phân biệt này là có tỉ lệ cao nhất so với các cách kia chiếm 95%.
Các cách chọn khuyên mộc:
Xin nói trước với các bạn là vóc dáng không quyết định gì tới tiếng hót hay, chỉ thuần túy để ngắm cho sướng mắt thôi, nếu mà dáng đẹp tiếng hay thì ai mà chẳng thích.
– Bộ đẹp thì nhỏ dài cao, thường những con nhỏ chim thì vai của nó hẹp hơn các bạn chú ý điểm này là sẽ thấy. Đầu mặt nhỏ nhọn nhìn con chim sẽ dữ tướng hơn.
– Đầu con chim theo kinh nghiệm thì khi cầm trên tay nhìn ngang chú ý vào đỉnh đầu và mỏ trông như một đường thẳng thì đầu và mặt của con chim sẽ rất đẹp.
– Họa có hai loại: họa đơn và họa kép, họa kép nhìn đẹp hơn trông dữ tướng hơn.
– Mỏ con chim nhỏ trông như gai bưởi là đẹp, mắt con chim đóng sát đỉnh đầu và mỏ con chim thì trông sẽ dữ tướng hơn.
– Hàm con chim rộng cổ con chim dài hơn gọi là cổ thừa theo kinh nghiệm thì những con chim này sẽ mau mỏ.
– Lông đuôi của con chim thế nào là đủ tiêu chuẩn: lông đuôi của con chim phải đủ 12 cái là chuẩn có những con 11 cái thì vẫn được, nhưng có những con chỉ có 9 cái sau này chim căng trông đuôi tóp sẽ mất cân dối với con chim.
Xin nêu một số kinh nghiệm chọn vành khuyên mộc, nếu muốn chọn được con chim mộc đẹp mà trong lồng nhiều quá nhìn sẽ khó chọn.
– Nhìn thẳng cửa lồng: Bình thường chúng ta hay nhìn thẳng cửa lồng như vậy thì chỉ nhìn được mỏ và mặt.
– Nhìn từ đỉnh lồng: nếu muốn nhìn vóc dáng con chim xem dài hay ngắn đuôi xòe hay ko xòe thì các bạn nhìn thẳng từ đỉnh lồng chim xuống thì nhìn rõ hơn .
– Nhìn thẳng theo chiều rộng của lồng: Còn muốn nhìn đầu con mặt con chim thì nhìn thẳng chỉ rõ được môt phần, các bạn nên nhìn từ chiều rộng của lồng lúc đó con chim mộc sẽ không hoảng đứng yên các bạn có thể nhìn rất rõ con nào đầu mặt mỏ có đẹp hay không, chân nó có cao hay không, móng trắng hay đen, họa dày hay mỏng sẽ lộ hết.
Chú ý khi nhìn bắt mộc lúc các bạn nhìn tay cầm cây móc chim gõ nhẹ vào lồng con chim hơi giật mình và mặt sẽ ngơ ngác lúc đó là lúc sẽ lộ ra hết vẻ đẹp của con chim.
Các bộ vóc dáng của chim vành khuyên
BỘ NHỎ DÀI, CAO
Thường những con nhỏ chim thì vai của nó hẹp hơn các bạn chú ý điểm này là sẽ thấy. Đầu mặt nhỏ nhọn nhìn con chim sẽ dữ tướng hơn. Đầu con chim theo kinh nghiệm thì khi cầm trên tay nhìn ngang chú ý vào đỉnh đầu và mỏ trông như một đường thẳng thì đầu và mặt của con chim sẽ rất đẹp. Mỏ con chim nhỏ trông như gai bưởi là đẹp, mắt con chim đóng sát đỉnh đầu và mỏ con chim thì trông sẽ dữ tướng hơn.
BỘ NGŨ ĐOẢN
Bài ở trên là bộ chim nhỏ dài, còn có một loại bộ chim đẹp các bạn lưu ý đừng bỏ qua đó là bộ chim NGŨ ĐOẢN, bộ này còn hiếm hơn bộ nhỏ dài, tướng con chim, mỏ ngắn, vóc dáng ngắn, chân ngắn, cổ ngắn, đuôi ngắn tóm lại là cái gì cũng ngắn. Những con này cũng được liệt vào bộ dạng cổ quái sẽ có những điểm hay riêng của nó.
BỘ TO DÀI
Những con khuyên to dài cũng được coi là ít gặp vóc dáng to như con khuyên nâu. Có những con to gần bằng con thạch yến. Có vài người ở HÀ NỘI được sở hữu em cũng có một con như vậy có một đặc điểm các bạn lưu ý là tất cả những con to của các bác ở HN cũng như của em là líu rất tệ líu ngắn ko đảo tiếng tất nhiên là cũng có thể có những con tiếng hay. Phải nói là nhìn thì rất đẹp gọi to tiếng đanh các bạn cứ lấy tiêu chuẩn của khuyên nâu ra so là sẽ thấy khác ngay
BỘ VAI TO ĐẦU TRÒN
Những con chim này thường thì người ta không thích lắm vì trông ko được đẹp lí do là nhìn vai to đầu tròn mặt con chim nhìn sẽ ko dữ chim, vóc dáng con chim thì người chơi hay gọi là mình CỦ ĐẬU. Theo kinh nghiệm thì những con chim này nuôi khá mau líu chơi bền, dễ chơi tất nhiên là cũng có con hay con dở. Vì đây là sở thích hình dáng con chim của mỗi người. Nếu mà con chim tiếng hay dễ nuôi mà vóc dáng có xấu một tí thì vẫn chấp nhận được. Những con chim có vóc dáng đẹp thường thì nuôi rất õng ẹo mà chưa chắc tiếng đã hay hơn những con ô mai xấu, mà đĩ tìm được con chim đẹp tiếng hay thì quả thực là khó và mất nhiều thời gian.
Cập nhật thông tin chi tiết về Kinh Nghiệm Chọn Chim Vành Khuyên trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!