Bạn đang xem bài viết Khi Chim Ưng Quay Đầu Về Hướng Đông được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hình ảnh ông Putin và Tập Cận Bình trao đổi thân thiết trên khán đài lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng phát xít vào ngày 9-5 vừa qua rất được truyền thông quốc tế chú ý. Ảnh: chúng tôi
(TBKTSG) – Giữa lúc Moscow vẫn trong vòng vây cấm vận của các nước phương Tây, chính sách “chim ưng hai đầu” của nước Nga đang hướng dần nhiều hơn nữa về hướng Đông và đích đến của họ là đất nước mà suốt một thời gian dài điện Kremlin luôn e dè: Trung Quốc.
Tại lễ duyệt binh kỷ niệm 70 năm chiến thắng phát xít ở Moscow hôm 9-5, một hình ảnh nổi bật là Tổng thống Nga Vladimir Putin liên tục trao đổi với ông Tập Cận Bình ngồi cạnh. Ngay trước lễ kỷ niệm, hai ông cùng chứng kiến lễ ký kết 32 thỏa thuận song phương khác nhau giữa hai nước.
Đáng chú ý trong số này có bản lộ trình về phát triển Trung Á trong đó có hơn 6 tỉ đô la Mỹ Bắc Kinh sẽ đầu tư vào tuyến đường sắt ở Nga, thỏa thuận về an ninh thông tin mà người ta coi như thỏa thuận về “không gây hấn” trên không gian mạng. Cả hai cũng đạt được thỏa thuận về một quỹ đầu tư nông nghiệp trị giá 2 tỉ đô la Mỹ và một khoản tín dụng gần 1 tỉ đô la cho Ngân hàng Sberbank của Nga… Cùng lúc, Bắc Kinh đang đề nghị đầu tư 5,2 tỉ đô la Mỹ cho tuyến đường sắt cao tốc nối Moscow với Kazan và về lâu dài sẽ được nối tới Trung Quốc.
Cuối tháng 4-2015, Hội đồng Liên bang Nga đã phê chuẩn hợp đồng được ký kết năm ngoái giữa Nga-Trung cung cấp 38 tỉ mét khối khí từ Siberia tới Trung Quốc trị giá khoảng 400 tỉ đô la Mỹ trong vòng 30 năm. Tổng cộng, kim ngạch thương mại song phương đạt 95,3 tỉ đô la Mỹ trong năm 2014 và dự kiến sẽ đạt 200 tỉ đô la Mỹ vào năm 2023.
Ngoài các thỏa thuận kinh tế, điểm rõ nét nhất của sự xoay trục của Nga chính là việc tăng cường hợp tác quân sự với Trung Quốc. Trong chuyến thăm cuối tháng 4 tới Hàng Châu, Phó thủ tướng Nga Dmitry Rogozin nói hai nước sẽ sớm hoàn tất kế hoạch phát triển chung máy bay trực thăng có thể sử dụng cho cả mục tiêu quân sự và dân sự.
Kế hoạch này có thể được ký trong tháng 5 trong khi cùng lúc hai bên đang tính toán việc phát triển cơ sở chung trên mặt trăng có trị giá tới 40 tỉ đô la Mỹ của Trung Quốc.
Các động thái này là dấu hiệu mới nhất về việc Nga mở rộng và chia sẻ với Trung Quốc về công nghệ quân sự và vũ trụ, lĩnh vực mà hai nước vốn là đối thủ trong thời gian dài và những nghi ngờ vẫn còn cho đến tận gần đây sau khi Liên Xô sụp đổ.
Nhưng mọi thứ đang thay đổi dần. Kremlin đang xích gần hơn bao giờ hết với Trung Nam Hải khi vòng vây phương Tây siết chặt Nga quanh chuyện Ukraine. Tháng 4 năm nay, Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới được phép mua hệ thống phòng không S-400, một trong những hệ thống vũ khí hiện đại bậc nhất thế giới. Trước đó một tháng, theo The Moscow Times, tập đoàn hàng không Nga UAC nói dự án xây dựng máy bay hàng không thân rộng giữa hai nước sẽ hoàn tất vào năm 2023.
“Nga và Trung Quốc giờ, như chúng ta mong muốn, không chỉ là láng giềng mà còn là những nước có kết nối sâu với nhau”, trang web của UAC trích lời Phó Thủ tướng Nga Rogozin, người phụ trách về quốc phòng, nói.
Hợp tác quốc phòng sâu hơn giữa hai nước là một phần trong kế hoạch đẩy mạnh hợp tác với Bắc Kinh khi Moscow vẫn trong vòng vây của cấm vận phương Tây. Sau gần một thập kỷ đàm phán, vào tháng 5-2014, Nga thông báo hợp đồng khí đốt trị giá 400 tỉ đô la Mỹ với Trung Quốc trong vòng 30 năm tới. Cùng với đó là một loạt thỏa thuận thương mại khác.
Ben Moores, một nhà phân tích của cơ quan tư vấn quốc phòng IHS Jane’s cho rằng hợp tác không chỉ đơn thuần là vì câu chuyện Ukraine. “Đây là chính sách đã được cân nhắc từ lâu, Nga muốn dùng lợi thế kinh nghiệm để tham gia vào các dự án mới của Trung Quốc, vốn có rất nhiều tiền”, ông Moores nói với The Moscow Times.
Căn cứ mặt trăng, trực thăng Mi-26
Tháng 6-2014, Phó thủ tướng Rogozin thông báo Nga và Trung Quốc đang đàm phán để hiện đại hóa trực thăng Mi-26 từ thời Liên Xô. Theo RIA Novosti, phiên bản trực thăng mới sẽ nhẹ hơn nhưng sẽ vẫn chở được khối lượng 15 tấn như hiện tại.
Một dự án đáng chú ý nữa là khu căn cứ trên mặt trăng giữa Nga và Trung. Theo ông Rogozin, đây sẽ là cơ sở nghiên cứu mặt trăng chung giữa hai nước với sự kết hợp của cơ quan không gian Nga Roscosmos và phía Trung Quốc. Hiện Roscosmos đang kêu gọi 12.500 tỉ rúp (242 tỉ đô la Mỹ) cho dự án dự kiến đến năm 2050 này. Vẫn chưa rõ Moscow có chấp nhận chi một dự án lớn như vậy giữa bối cảnh kinh tế đang khó khăn như hiện tại hay không. Theo hãng thông tấn TASS, ngoài dự án này, cơ quan định vị GPS GLONASS của Nga cũng có kế hoạch hợp tác với cơ quan định vị của Trung Quốc.
Đáng chú ý nhất về hợp tác đương nhiên là việc Nga chấp nhận cho Trung Quốc là nước đầu tiên bên ngoài được mua hệ thống phòng không S-400 hiện đại. Moscow có vẻ đã vượt qua nỗi sợ rằng việc bán vũ khí như vậy có thể dẫn tới việc Bắc Kinh nhanh chóng “thuổng” mất công nghệ của Nga và sử dụng vào các hệ thống trong nước. Anatoly Isaikin, người đứng đầu cơ quan xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport, nói Trung Quốc sẽ mua từ 4-6 hệ thống S-400 với tổng trị giá khoảng 3 tỉ đô la Mỹ.
S-400 là hệ thống hiện đại có thể đối phó với một loạt mục tiêu trên không cùng lúc ở khoảng cách 400 ki lô mét. Vassily Kashin nói với hãng thông tấn quốc phòng Nga, Bắc Kinh dự kiến sẽ nhận được hệ thống này vào năm 2023.
Một dự án lớn khác là việc xây dựng loại máy bay dân dụng mới. Cơ quan hàng không Nga (UAC) đã thông báo sẽ kết hợp với tập đoàn hàng không thương mại Trung Quốc (COMAC) để phát triển loại máy bay đường dài thân rộng mới.
Cuối tháng 3-2015, người đứng đầu UAC Yury Slyusar nói với tờ báo Vedomosti rằng máy bay mới sẽ được sản xuất trên diện rộng vào năm 2025 và ước tính dự án này sẽ có chi phí khoảng 13 tỉ đô la Mỹ. Phía Nga hiện kỳ vọng phần lớn chi phí này sẽ được Trung Quốc đầu tư.
Trong tháng này, sáu tàu chiến Nga và ba tàu chiến Trung Quốc cũng sẽ tiến hành tập trận bắn đạn thật ở Địa Trung Hải, là lần đầu tiên mà cả hai cùng tập trận tại Địa Trung Hải sau các cuộc tập trận chung ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Dù có quan hệ ấm nồng, Giáo sư Mark Galeotti, chuyên gia hàng đầu về Nga của Đại học NYU (Mỹ), trong một bài viết trên The Moscow Times chỉ ra nguy cơ Nga đang dần trở nên phụ thuộc vào Bắc Kinh. Trong quan hệ đang tốt lên nhanh chóng này, theo ông Galeotti, Moscow lúc này đang cần Bắc Kinh hơn rất nhiều so với chiều ngược lại và Bắc Kinh rất hiểu điều đó.
Trong dự án khí đốt 400 tỉ đô la, Bắc Kinh đã mặc cả quyết liệt khi biết rõ Putin đang rất cần tiền từ dự án. Kết quả là Bắc Kinh được giá vô cùng hời từ hợp đồng này. Theo ông Galeotti thì “Bắc Kinh không phải đặc biệt quan tâm đến các cơ hội ở Nga nếu không có lợi ích kinh tế trực tiếp với họ. Đó là năng lượng, các ngành khai khoáng khác và cơ sở hạ tầng để đưa năng lượng đó ra khỏi Nga đến Trung Quốc”. The New York Times trích lời Alexander Gabuyev, Giám đốc chương trình nghiên cứu Nga tại Viện Carnegie ở Moscow, nói “Nga cuối cùng đã hiểu Trung Quốc sẽ chỉ đầu tư nếu họ thấy có lợi”.
Kết luận của Giáo sư Galeotti là “trên nhiều khía cạnh Bắc Kinh không hẳn là bạn mà chỉ là kẻ cho vay nóng của Moscow. Họ muốn tận dụng khó khăn hiện tại của Nga để mua bất cứ thứ gì với giá hời hơn là giúp nước láng giềng của mình”.
Ngoài khía cạnh này, các hợp tác của Trung Quốc với Nga chỉ là một phần trong chiến lược lớn hơn của Bắc Kinh để mở rộng ảnh hưởng trên thế giới.
Dmitri Trenin của Trung tâm Nghiên cứu Carnegie ở Moscow gần đây viết, “thay v́ một Đại châu Âu từ Lisbon tới Vladivostock, một Đại châu Á từ Thượng Hải tới St. Petersburg đang hình thành”.
Theo Giáo sư Galeotti thì “nếu ai nghĩ rằng đây là Đại châu Á chi phối bởi Moscow thì sẽ sớm thất vọng. Trung Quốc có thời gian và tiền bạc trong tay. Putin có thể sẽ sớm nhận ra chuyển trục về châu Á chỉ là một vòng xoáy lốc.”
Hướng Dẫn Bắt Bẫy Chim Ưng
Chim ứng là loài chim săn mồi dùng tốc độ để truy đuổi con mồi giống với chim ưng, diều hâu, đại bàng. Hướng dẫn cách nuôi thuần, bẫy bắt loài chim thông minh này.
Giới thiệu chim ưngChim ưng khi trưởng thành chiều dài cơ thể của chúng dao động từ 25 – 70cm. Cân nặng trong khoảng 0.5 – 4kg, cơ thể săn chắc. Chim cái có kích thước lớn hơn chim đực rất nhiều lần (có những cá thể cái nặng gấp 2 lần so với cá thể đực).
Đây là loài chim có tốc độ bay nhanh đến hơn 200km/h. Dùng tốc độ, mắt tinh, móc vuốt sắc nhọn để truy đuổi tóm và xé xác con mồi.
Môi trường sống của chim ưngChim ưng sống chủ yếu ở vùng thảo nguyên, ven biển, hoặc đồi núi thấp. Nơi có nguồn thức ăn phòng phú.
Sinh sản và chim ưng conChim ưng đẻ trung bình chỉ khoảng 2 quả trứng mỗi lần. Chúng cũng lót ổ như các loài chim khác, nhưng vị trí làm tổ thường ở các cây cao to. sau khoảng gần 1 tháng ấp thì chim con sẽ nở, lúc này chim ưng con có nhiều lông tơ như gà con. Sau khoảng 1 tháng thì lông tơ rụng dần, lông ống mọc dần kín người. Sau khoảng 5 tuần thì chim con bắt đầu tập bay và rời tổ.
Thức ăn thì là thịt động vật cho bố mẹ mang về xé nhỏ cho ăn.
Chiến thuật săn mồi của chim ưngChim ưng có cánh tương đối mỏng và nhọn. Chính vì lợi thế này mà chúng có thể lao từ trên cao xuống mặt đất để săn mồi với tốc độ “Bàn thờ”. Có lẽ chính vì ưu điểm này mà người đời gán cho chúng biệt danh “Nhanh như cắt”. Tốc độ cao nhất có thể lên tới là 320km/h.
Sau khi tha được con mồi đến vị trí an toàn, chim ưng bắt đầu xé thịt để thưởng thức bữa ăn.
Chim ưng là loài ăn thịt chủ yếu là các loài chim nhỏ hơn, gà con, chuột, sóc,… Các loại động vật nhỏ khi lọt vào mắt của chim ưng thì đều có thể trở thành bữa ăn. Loài chim này ăn khá tạp.
Hướng dẫn bẫy chim ưngBắt bẫy chim ưng với mẹt bẫy Sơn Thọ cần chuẩn bị 1 mẹt bẫy, mồi là thức ăn yêu thích như gà con, chuột,…. Bố trí vào mồi vào cầu từ và chờ đợi là xong.
Mẹt bẫy chim ưng đa năng Sơn Thọ Hướng dẫn sử dụng mẹt bẫy chim ưng Hướng dẫn làm mẹt bẫy chim ưng Khu vực sinh sống của chim ưngLoài chim này phân bố rải rác nhiều nơi trên thế giới. Chúng rất thích những nơi có không gian rộng lớn để có thể dễ dàng sải cánh bay lượn.
Với sự phát triển của xã hội, những dải đất trống ngày càng bị thu hẹp lại. Chính vì vậy, nên bạn có thể bắt gặp chim ưng làm tổ trên các tòa nhà cao tầng trong nội thành.
Tập tinh di cư của chim ưngKhi tới giai đoạn làm tổ, Chim ưng thường bay đi nhiều nơi để tìm nơi trú ẩn. Cũng có rất nhiều cá thể chim ưng sống vĩnh viễn tại tổ ban đầu, số còn lại sẽ đi tìm nơi trú thân mới.
Kỹ thuật huấn luyện chim ưng
Việc đầu tiên cần làm sau khi mua chim ưng về là bạn nên sử dụng một tấm vải đen mỏng để che mắt chúng lại.
Điều này sẽ giúp chúng tập quen với điều kiện thiếu ánh sáng để có thể đứng thăng bằng tốt hơn.
Ngoài ra khi bịt mắt chim ưng sẽ cảm thấy sợ hãi và bạn sẽ có thể dễ dàng huấn luyện hơn. Sau khoảng 1-2 tuần sống trong bóng tối chúng sẽ nghe theo lời chủ nhân 100%
Khi đã đảm bảo kiểm soát được chúng thì mới cung cấp cho chúng ăn thịt và uống nước
Khi huấn luyện chim ưng bạn nên để miếng thịt nhỏ trên một lớp da ở vai áo. Chim sẽ tự động bay tới và ăn, người huấn luyện phải đặc biệt kiên nhẫn
Sau quãng thời gian bị bỏ ăn nhiều ngày, chim sẽ trở nên nóng vội khi kiếm đồ ăn. Những lần sau đó bạn nên để khoảng cách càng xa càng tốt, cũng như không nên cho chim ưng ăn quá no.
Bởi khi ăn no chúng sẽ lười bay, điều này sẽ khiến quá trình huấn luyện đổ bể. Ngoài ra bạn cũng có thể để thịt có nhuốm máu động vật vào các hình nộm rơm để chúng tập luyện săn mồi.
Khi huấn luyện thành công bạn chỉ cần giơ tay là chú chim sẽ tự biết bay nghiêng. Khi nghe thấy tiếng huýt sáo chúng sẽ bay trở về vị trí ban đầu.
Nuôi loài chim này sẽ giúp cho chủ nhân học được tính kiên nhẫn. Nếu xác định chơi lâu dài và quá trình luyện tập đạt kết quả tốt thì bạn nên chọn mua chim ưng non.
Bởi chim non sẽ dễ huấn luyện hơn cũng như khiến chúng săn mồi theo đúng ý định chủ nhân
Mua, Bán chim ưng ở đâu? Giá bao nhiêu tiền rẻ nhất?Hiện nay, ở Việt Nam rất nhiều nơi công khai bán Chim ưng. Dù là ở trên vỉa hè, lề đường, cửa hàng hay các diễn đàn chơi chim trên Internet.
Người mua sẽ được nhìn và đánh giá Chim ưng tận mắt. Tuy nhiên, mức giá không hề rẻ. Trung bình một chú chim ưng con được bán khoảng : 800- 1tr 2.
Chim được chuyển từ các tỉnh miền núi Tây Nguyên về thành phố để tiêu thụ. Mức giá trên chưa bao gồm các phụ kiện đi kèm để đào tạo, huấn luyện chim.
Trung bình mỗi phụ kiện mức giá cũng vào khoảng 4- 8 triệu đồng mỗi loại
Có thể nói chim ưng là loài động vật vừa có tài vừa có sắc. Có lẽ chính vì sự hoàn hảo này mà ngày càng có nhiều người săn bắt nên số lượng chim ngày càng giảm sút.
Chim ưng tên tiếng anh Falcon. Loài chim này có cùng họ với chim đại bàng, diều hâu, chim kền kền… cho nên, vẻ bề ngoài của chim ưng gần giống với những loài chim kể trên. Chim ưng được miêu tả và đặt tên vào năm 1758, do nhà động vật học Linnaeus đặt. Hiện nay có khoảng hơn 40 loài đang sinh sống ở trên toàn thế giới.
Đặc điểm nhận dạng chim ưngNgực của chim nở, lưng bằng phẳng và không có bụng. Chim ưng hoạt động nhiều nên tỷ lệ mỡ trong cơ thể gần như bằng 0. Đôi cánh dài, mỏng trông rất thon gọn.
Chim ưng có tuổi thọ trung bình cao thường trên 20 năm tuổi.
Thị lực của chim cao gấp 2.6 lần so với con người.
Tốc độ bay của chim lên đến 320km/h.
Chim ưng ăn gì? Săn mồi thế nào?Thức ăn của chim ưng hoàn toàn là động vật. Chúng thường ăn các loại chim có kích thước nhỏ, các loài động vật móng guốc nhỏ như nai, hươu và các loài khác như chuột, rắn, khỉ. Chim ưng có tốc độ săn mồi và khả năng nhìn con mồi từ xa cực chính xác.Chúng sẽ đậu trên những tảng đá cao quan sát kĩ con mồi.
Khi đến thời cơ chim lao nhanh như cắt chụp lấy con mồi đưa lên cao và thả rơi con mồi tự do để con mồi chết. Khi con mồi chết, chúng mới bắt đầu thưởng thức thành quả săn mồi.
Khả năng Sinh sản ở chim ưng Môi trường sống của chim ưngCũng giống nhiều dòng chim khác loài chim này cũng thường sinh sống ở trong rừng rậm và trên những triền núi cao.
Chim ưng ấn, đây là dòng chim ưng vô cùng được ưa chuộng tại nước ta. Dòng chim này khi trưởng thành có cân nặng dao động từ 400 – 700 gam.
Con mái thường nặng hơn và có mức giá cao hơn so với con trống. Những chú chim Ưng Ấn Độ dù có kích thước nhỏ nhưng tốc độ bay lại vô cùng nhanh nhạy. Thân hình của chúng bao phủ toàn bộ màu nâu xám, có những đường vân ngang nâu sẫm. Phần đầu của chúng hơi pha vàng, đôi bàn chân cứng màu vàng tươi. Dòng chim này dù có tính tình hung dữ, nhưng chúng lại rất thông minh và dễ dàng thuần chủng.
Chim ưng shikra – ưng xámChim ưng Shikra còn có tên gọi là chim ưng xám, tên khoa học Accipiter badius. Đây là dòng chim ưng có kích thước nhỏ, khi trưởng thành chúng chúng dài từ 26 – 30cm.
Dòng chim này được đặt tên bởi Gmelin vào năm 1788. Loài chim này được tìm thấy nhiều nhất ở khu vực châu Phi và châu Á. Chim ưng xám có bộ lông dài, dài và rất mượt. Phần đầu, ngực và bụng có màu xám trắng. Lưng, cánh và đuôi có màu xám xanh hoặc xám nâu. Trên người chúng có những vân ngang sắp xếp đều và có màu sắc đậm.
Chim ưng lửa hay chim ưng đuôi lửa, tên khoa học Buteo jamaicensis. Dòng chim này được nhà khoa học Gmelin miêu tả và đặt tên vào năm 1788. Chúng được tìm thấy nhiều nhất ở khu vực Bắc Mỹ và khu vực Tây Ấn.
Loài chim này có kích thước trung bình, cân nặng của chúng dao động 1.5 – 3.5kg, chiều dài cơ thể dài khoảng 45 – 65cm. Con đực có kích thước nhỏ hơn so với con cái (chỉ nặng bằng ¾ con cái). Giống chim ưng này có chiếc đuôi dài gần bằng độ dài cơ thể và có màu nâu đỏ.
Cách lựa chọn mua chim ưngChim ưng là loài sống hoang dã, vậy nên chúng không thích môi trường nuôi nhốt. Việc chăm sóc một chú chim ưng cần có nhiều thời gian và kinh nghiệm. Nên chọn chim cỡ nhỏ, nuôi từ bé sẽ dễ thuần chủng.
Chọn con có lông mềm mượt và phải đều. Mắt tròn, chân to và đôi cánh chắc khỏe. Nên chọn những con hoạt động và kêu nhiều. Như vậy mới đảm bảo được tình trạng sức khỏe của chim.
Cách huấn luyện chim ưng ấn săn mồiLúc đầu khi mới nuôi chim ưng, các bạn nên nhốt hoặc xích chân chúng – điều này để cho chúng làm quen với môi trường nuôi nhốt, tránh để chúng bỏ đi. Thường xuyên ra chơi, vuốt ve và trò chuyện cùng với chúng. Khi chăm sóc cho chúng, các bạn nên chú ý cả chế độ ăn của chúng.
Chim ưng giá rẻ nhất là bao nhiêu tiền?Những Câu Hỏi Thường Gặp Khi Bắt Đầu Nuôi Chim Yến
Câu hỏi 1: Diện tích nhà khoảng bao nhiêu là có thể nuôi chim yến trong nhà được ? Trả lời: Nhà có DT 70m2 trở lên, nhà nuôi chim yến ở Thành Phố phải cao hơn nhà xung quanh và nhà kế bên, phải có chuồng cu lượn của chim yến theo mô hình tự nhiên, nhà vùng quê thoáng thì điệu kiện tốt cho chim yến bay lượn và nguồn thức ăn nhiều hơn.
Câu hỏi 2: Ở đâu bán giống chim yến? Trả lời: Đây là câu hỏi mà rất nhiều người khi bắt đầu tìm hiểu về nuôi chim yến. Lĩnh vực nuôi chim yến không giống như những ngành chăn nuôi khác như gà, vịt, trâu, bò,… Nuôi chim yến không cần phải mua giống, chúng ta chỉ cần dụ chim yến ngoài tự nhiên vào nhà mình. Đây là phương pháp hiệu quả nhất của nghề nuôi yến.
Câu hỏi 3: Khi muốn nuôi chim yến trong nhà điều đầu tiên cần phải làm là gì? Trả lời: Người muốn nuôi chim yến có điều kiện thực hiên nuôi chim yến trong nhà, nên mời bên tư vấn đến khảo sát kiểm tra thực tế, vùng muốn nuôi yến sào đạt số lượng chim yến có khả quan mới đầu tư xây dựng nhà nuôi chim yến, tiếp theo là các bước thực hiện xây dựng như thế nào đạt chuẩn để tạo mô hình như thiên nhiên và thực hiện chuyển giao công nghệ nuôi chim yến trong nhà.
Câu hỏi 4: Như vậy làm cách nào để dụ được chim yến ngoài tự nhiên vào nhà mình? Trả lời: Để dụ được chim yến ngoài tự nhiên vào nhà mình, chúng ta cần phải phát âm thanh tiếng kêu của chim để dẫn dụ chim yến từ nơi khác đến, bên trong ngôi nhà nuôi chim cần phải đảm bảo các điều kiện thích hợp cho chim.
Câu 5: Nhà đang ở có thể kiếm thêm thu nhập từ nghề nuôi chim yến không? Trả lời: Nhà đang ở nâng thêm tầng để nuôi, bên công ty tư vấn đến khảo sát thực tế, hướng dẫn cách làm cụ thể, chừa lổ thông thoáng đúng qui cách, và kiển tra hướng chim ra vào theo đúng qui trình tự nhiên thích hợp điều kiện chim yến làm tổ. (Ví dụ: với căn nhà một trệt, một lầu. Tầng trệt dùng làm phòng giao dịch, tầng lầu trên tiến hành nuôi chim yến vẫn tốt.)
Câu hỏi 6: Mình có thể dụ được chim ngoài tự nhiên và chim của người khác vào nhà mình, vậy người khác có thể dụ được chim của mình đi hết không? Trả lời: Chim yến là một loài rất trung thành, một khi chúng đã vào nhà ở và làm tổ thì chúng sẽ gần như ở lại suốt đời trừ khi ngôi nhà đó có những yếu tố làm chim yến bị bất an như bị phá hoại hay khai thác tổ không đúng cách. Chim yến mà chúng ta dụ được chủ yếu là các con chim non.
Câu hỏi 7: Nơi nào có thể nuôi được chim yến? Trả lời: Chim yến chủ yếu phân bố ở khu vực Đông Nam Á và hiện nay khu vực này gần như là nguồn cung cấp yến sào duy nhất trên thế giới. Ở Việt Nam, các tỉnh từ Đà Nẵng trở vào có thể nuôi chim yến được
Câu hỏi 8: Nuôi chim yến phụ thuộc nhiều vào nguồn chim tự nhiên, vậy mức độ thành công có cao không? Trả lời: Để đánh giá mức độ thành công còn tùy thuộc vào tiêu chí đánh giá của mỗi người và hiện nay Yến Sào Sài Gòn Anpha đã thi công những công trình từ Miền Trung về tp.Hồ Chí Minh, và các tĩnh miền Tây thì thành công tới 80 %-90 %. Ngoài ra Công Ty Yến Sào Sài Gòn Anpha được UBNN Thành Phố cấp giấy phép xây dựng mô hình làng nuôi chim yến thí điểm của Huyện Cần Giờ- TP HCM.
Câu hỏi 9: Nguyên nhân thất bại? Trả lời: Có hai nguyên nhân thất bại chính sau: – Do khâu khảo sát ban đầu không kỹ lưỡng. Nguyên nhân sâu xa của thất bại là do đầu tư theo tư tưởng hứng lộc trời, thấy người khác nuôi thì mình cũng bắt chước nuôi. Ngoài ra còn do phần lớn các nhà tư vấn lo chạy theo lợi nhuận nên không khảo sát kỹ càng về nguồn chim, số lượng nhà chim ở khu vực xung quanh định nuôi. – Môi trường nhà nuôi chim không thích hợp cho chim yến như: vật tư ” Thanh làm tổ, dung dịch tạo bầy bầy đàn,hệ thống phun sương,nhiệt độ ngôi nhà …” nuôi chim yến không đúng.
Câu hỏi 10: Chi phí đầu tư ban đầu và chi phí vận hành là bao nhiêu? Trả lời: Việc đầu tư nuôi chim chủ yếu là chi phí đầu tư ban đầu, còn chi phí vận hành là rất ít (chủ yếu cho người trông coi nhà nuôi chim và tiền điện nước). Chi phí đầu tư ban đầu cho một nhà chim bao gồm 2 khoản sau: tiền xây dựng phần thô nhà và tiền công nghệ; tổng cộng 2 khoản này tương đương hoặc thấp hơn xây dựng một căn nhà ở theo tiêu chuẩn nhà phố.
Câu hỏi 11: Thức ăn cho chim là gì? Mua ở đâu? Trả lời: Chim yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên. Chim yến bắt côn trùng khi chúng đang bay. Như vậy các bạn không phải tốn tiền mua thức ăn cho chim yến. Để bổ sung thêm nguồn thức ăn cho chim, xung quanh nhà nuôi chim yến các bạn có thể trồng những loại cây thu hút côn trùng như keo dậu, sung, vả, … hoặc các bạn có thể đập nát quả đu đủ chín xung quanh nhà để thu hút nguồn côn trùng.
Câu hỏi 12: Nơi nào tư vấn lắp đặt và xây dụng nhà nuôi chim yến? Trả lời: Hiện nay Công Ty Yến Sào Sài Gòn Anpha tư vấn miễn phí và lắp đặt thiết bị cũng như xây dựng nhà nuôi chim yến. Chi phí xây dựng lắp đặt tùy thuộc vào khu vực xây dựng nhà yến và công nghệ sử dụng.
Câu hỏi 13: Sản phẩm bán cho ai? Giá bao nhiêu? Trả lời: Hiện nay Yến Sào Sài Gòn Anpha có thu mua tổ yến thô. Giá thu mua 30-40 triệu đồng, tùy thuộc vào chất lượng tổ.
Câu hỏi 14: Người nuôi chim yến ngày càng nhiều có làm giá sản phẩm giảm không? Trả lời: Hiện nay nhu cầu sử dụng yến sào ngày càng nhiều, cung không đủ cầu vì chỉ có một số nước trong khu vực Đông Nam Á như Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, Philippine, Lào, Campuchia, Brunie mới có thể nuôi được chim yến.
Câu hỏi 15: Chim yến có bị cúm gia cầm không? Trả lời: Cho đến nay trên Thế Giới chưa có phát hiện chim yến bị nhiễm cúm gia cầm. Ngoài ra chim yến cũng rất khó bị nhiễm cúm gia cầm vì đặc điểm của chim yến là bay lượn suốt ngày, chúng chỉ đậu khi về nhà do đó chim yến rất khó tiếp xúc với nguồn bệnh cúm gia cầm.
Theo yensaosaigon
http://hoinuoichimyen.com/black-lis…-canh-bao-chu-dau-tu-moi.t1502.html#post-2048
Hướng Dẫn Cách Chọn Một Chú Chim Chào Mào Ưng Ý
Bước 1: Chọn chim thuần, chim đã sành
Nếu có duyên, có cơ hội, có điều kiện mua hay đổi lấy một con CM đã sành sỏi về nuôi thì theo tôi là cũng tốt. Mặc dù mất đi cái cảm giác thích thú khi thấy em nó tiến bộ từng ngày, mất đi cảm giác chinh phục thành công một thử thách cam go, mất đi cái thú chăm bẵm cho em chim. Nhưng bù lại, mình được hưởng thụ ngay. Mình được sở hữu ngay một dáng, nết, giọng mà mình thích.
Khi chọn mua một con chim thì điều đầu tiên là bạn phải thích nó đã, rồi mới xét tiếp – nếu không thích, hoặc còn lăn tăn thì không cố mua. Tôi vẫn thường nói chuyện với AE đã mua thì mua cho đáng, không thì thôi chứ cố lôi về cả đống chim, tốn cả đống tiền rồi đến lúc lọc lựa ra cũng chỉ còn được có vài ba con thôi – chi bằng khi đi đâu đó mà thấy thích con nào đó, hãy hỏi giá rồi rút đúng = từng ấy tiền … cất đi, coi như đã mua. Rồi đếm xem khi nào “mua” đủ khoảng 10 con theo kiểu ấy rồi, thì mình sách hết tiền ra mua 2 con thực sự về chơi. Thử vậy xem có hiệu quả hơn không !
Trở lại việc chọn mua chim – vấn đề là chọn như thế nào!
Trước hết là về dáng: tôi xin đưa ra tất cả những tiêu chuẩn mà tôi cho là đạt để các bạn tham khảo. Nhìn vào con chim nó cân đối từ đỉnh mào đến chóp đuôi là đẹp. Chi tiết thì cơ bản là:
– Mào: gốc mào to, khi mào dựng lên thì phải thẳng cạnh từ giữa mào xuống hết cổ – không gấp khấc ở cổ (nếu gấp khấc càng to thì gốc mào càng nhỏ – chim kém bền). Ở trên đầu con chim, phần lông nào dựng lên thì tính là mào. Từ giữa mào lên đỉnh mào phải gom gọn. Đỉnh mào nhọn, không loe hoe. Mào càng cao thì nhìn chim càng uy nghi, đĩnh đạc. Mào thẳng đứng gọi là mào đinh, chim bền bỉ, nhiều nước chơi hay, nhìn nó hào hoa phong nhã; Mào cong về phía trước là mào lân, chim dữ dằn, bản năng đàn áp, nhìn nó uy nghi oai dũng.
– Yếm: theo tôi thì chính cái yếm là nét chính tạo ra sự quyến rũ, thu hút của con CM. Nó cùng với cái mào đặt trùm lên đầu, quàng qua cổ, thả xuống 2 bên vai với màu sắc đen đậm khác biệt với màu nâu và trắng còn lại – tạo cho nó một dáng dấp và phong thái uy nghi mà chỉ CM mới có. Yếm đẹp thì phải đen đậm cùng màu với mào, càng dày càng đẹp, càng sâu xuống hai bên vai càng quý phái, càng khít càng quyễn rũ … Hai bên yếm cân đối thì nhìn con chim rất đẹp (hàng này hơi bị hiếm).
– Mỏ: mỏ chim cần mảnh, thường thì nó bo tròn trịa nhưng vớ được con nào mỏ có cạnh rõ rệt (mỏ ba lá) thì quý – thứ này lắm mồm, to mồm, dễ sung. Hai bên mép càng rộng giọng chim càng to vang, ra đấu càng uy lực.
– Mí, má: mí đỏ không những là đặc điểm để báo hiệu chim đã trưởng thành hãy chưa mà nó còn là điểm xuyến độc đáo, tô điểm cho nét mặt của con chim – như thể họa sĩ “điểm nhãn” để lấy cái “sắc thần” cho một bức họa chân dung vậy. Mí đẹp cần gọn, sắc phải thật tươi, thật sáng. Đặc biệt là hai mí phải đều nhau, thật cân đối – điểm xuyến mà lệch lạc thì còn ý nghĩa jì !?. Má chim là phần được khoanh bằng một vệt lông đen ở ngay trên xương hàm. Má chim phải cân đối, hơi phồng đều nhau, vệt ngăn cách càng mảnh càng tốt – mặt chim dữ, nhưng không được đứt quãng, lông má phải trắng mịn.
– Hầu: chim đẹp hay không, cái hầu nó góp phần quan trọng. Hầu chim không những tạo dáng mà nó còn báo hiệu nết chim bền, dữ, giọng chim khỏe, vang. Hầu chim là phần từ gốc mỏ dưới xuống cổ. Hầu to thì làm phần lông phồng căng lên, hầu nhỏ thì phần lông ấy chỉ phùng phùng lên thôi. Các bạn chú ý đặc điểm này để đánh giá về cái hầu cho chính xác. Đôi khi con chim nó có hầu to nhưng mà do phần lông chỗ đó bị bết lại, hoặc bị rụng đi thì nhìn thấy nhỏ hoặc ngược lại, hầu nhỏ nhưng do lông xù lên lại cứ tưởng là to … Để nhìn chính xác thì các bạn nhìn cái xương ở cổ, dưới xương hàm ấy, nó đưa ra làm cho phần hầu căng to ra là com chim có hầu to và ngược lại, còn chỉ nhìn lông lá mà xét thì dễ bị nhầm lắm. Chim có hầu to thì đẹp, thường là nết bền, chim dữ, giọng tốt. Ngược lại chim hầu nhỏ thì thường có giọng đôi, giọng nhỏ nhưng lại đanh, vang.
– Mình chim: mình em chim nhìn chung phải thon dài, nhìn như con thoi đan lưới cá thì mới đẹp. Bộ lông chim khỏe là phải bóng như tơ, mượt như nhung, ôm ép gọn vào thân hình.
– Vai: Vai phải nở nang nhìn con chim mới có lực, giúp cho bộ cánh nó linh họat. Vai nở thì nhạy cánh – chim siêng giang, búng. Vai nở mà hơi sếch lên nữa thì tuyệt vời, nó làm cho bộ cánh lúc nào cũng xệ xệ như đang cự nhau – chim đẹp, quý.
– Ngực: nở, ưỡn ra, có lằn giữa ngực mới tốt, nhìn con chim nó lực, đẹp. Ngực to thường phổi bự – giọng chim vang, khỏe, chim bền nước.
– Lưng: hơi gù thì đẹp – chim có dáng đứng chữ C (lưng tôm). Phần thắt lưng, là phần phía trên hai đùi chim, cần thon gọn (chim có eo) – phần này chỉ khi chim đứng giang cánh hoặc là khi … làm thịt nó thì mới thấy, hic!
– Cặp cánh: gọn, lông cánh không tưa, dài quá phao câu, ốp gọn như 2 cái vỏ trai hai bên hông chim thì nhìn mới thích. Cặp cánh đừng có xếp chéo nhau trên lưng – như vậy chim chưa có lửa, cánh là phải vai sách lên, đầu cánh xệ xuống nom mới khí thế.
– Chân: đùi, cẳng phải dài. Đùi cần to chứ cẳng đừng to quá – nhìn xấu. Ngón chân thì phải to, dài. Móng thì cần to, ngắn gọn và cong đều. Cẳng chim mà càng tròn, bóng thì chim càng non tơ và ngược lại.
– Bộ lông đỏ ở phần hậu môn: nhìn như củ tỏi là đẹp, cần nhìn thấy nó phân biệt rạch ròi với phần lông khác thì mới tốt.
– Đuôi: đuôi phải dài và phải xếp thật gọn (đuôi một cọng). Đuôi phải đủ và đều để khi giang cánh xòe đuôi nhìn mới đẹp mắt.
Bước 2 : Tiếp theo là về nết lối chơi của chim:
Cái này thì mỗi người thích mỗi kiểu, có người thích chim lăng xăng, năng động; có người thích chim trầm tĩnh điềm đạm. Về nết thì tôi xin nói chung chung thôi:
– Nết bền: Chim chơi bền bỉ ngày này qua tháng nọ. Cảm giác như nó không biết mệt là gì, cứ đều đều chơi như thế.
– Nết siêng: là nó chơi suốt ngày, mau mồm miệng, lúc nào cũng chơi được từ sáng tới tối, hế móc ra là chơi.
– Nết dữ: là chim có bản tính cô hồn chuyên muốn chèn ép bắt nạt kẻ khác, khi đấu thì cố to mồm hơn, khi đá thì cố khỏe hơn, chim dữ thường hay chẻ nẹt để trấn át chim khác.
– Nết đằm: đằm chứ không phải hiền nhá – nết này hiểm. Con chim nó vẫn chơi đều đều nhưng mà không lăng xăng, nó biết làm thế nào để chim kia phải sợ nó – nhìn nó có cái thần rất khác biệt với đám kia.
– Kết hợp: có nhiều nết trong một con chim.
+ Giang cánh xòe đuôi: lối này làm mát lòng “điểu sĩ”! Chim đứng cầu dang rộng 2 cánh xòe đuôi, đôi khi kết hợp sổ, chẻ.
+ Chớp: 2 cánh máy liên tục trong khi xáp đấu.
+ Rũ: chim xếp mào lại, đầu lượn như lươn, lưỡi lè như rắn, mình uốn như vũ nữ Ha-oai, cánh + đuôi vỗ nhẹ nhịp nhàng như đàn cò bay chậm. Nhìn có vẻ đẹp vậy nhưng nó làm thế là để … chọc tức đối thủ là chính, với lại là để tán gái đó, thông qua tán gái để chọc tức đối thủ.
+ Bu, chụp: Chim đấu cứ hay nhảy bổ về phía đối thủ, chụp nan lồng, thò đầu ra rướn về phía giặc đòi cấu xé …
+ Nhứ: Con chim khi đấu nó vừa chớp cánh vừa giật giật hướng về phía đối thủ của nó – cái lối này là dễ “tiễn đưa” đối thủ nhất, nhiều con chẻ nẹt tóac tóac chứ không nguy hiểm, hiệu quả như cái lối quái đản này.
+ Chao: Chim chao bên này, bên kia cầu như kiểu vừa bỏ chạy vừa rủ rê. Lối này thường có ở chim mồi sành hay đi bẫy.
+ Kết hợp: chim có nhiều lối chơi như ở trên.
– Rao: chim hót giọng bình thường, hót đều đều để thỏa cái bản năng trời phú cho nó. Rao là khi nó đứng một mình, tâm trạng phấn chấn, nó đứng thẳng vươn cổ ra hót. Chim rao càng nhiều thì là càng siêng. Giọng rao hay là phải to, khỏe, có độ vang, đều đặn và chuyển đổi âm điệu luyến láy. Chứ cứ rao như rao kẹo kéo thì nghe một chặp là oải người rồi.
– Whitch: là tiếng chim kêu – nó whitch để gọi bầy, chỉ có 2 hoặc 3 âm tiết. chim whitch nhiều thì không tốt, nhưng khi treo trong rừng nghe tiếng whitch nó vang vang cũng cảm giác run người.
– Sổ: là giọng hót đấu, là giọng rao nhưng gắt gỏng, ngắn nhưng đanh hơn giọng rao. Giọng sổ phải to, gắt, đổi đảo liên tục thì mới tốt – nghe mới ép-phê. Khi con chim sung nó đang rao mà có con khác “chõ mõm” vào là nó chuyển qua giọng sổ – ôi thôi rồi … nghe mà sướng tái tê …
– Chẻ: em chim nó sung tột độ thì nó ré lên, chẻ là tiếng sổ quíu của nó – khi nó muốn tuôn ra một tràng âm thật dài trong thời gian thật ngắn thì nó chẻ. Tiếng chẻ uy lực thì phải gắt, dài, âm phải thanh và vang. Có nhiều con chim khi nó ra giọng chẻ là lũ chim kia giật mình nhốn nháo, có ku trốn tuốt xuống đáy lồng nhòm lên ngơ ngác cứ như né bom …
– Rọt: Cũng là tiếng kêu lúc chim xung, phấn khích, rọt là chuỗi âm có biên độ ngắn, nhanh nhưng dài phát ra từ họng của con chim, khi rọt thì con chim nó ko há mỏ mà chỉ rung rung 2 mỏ cho âm bật ra thôi. Tiếng rọt như là một hình thức đề-ba, khởi động cho một cuộc chửi nhau tơi tả.
– Nẹt: là tiếng whet mạnh, đanh, đay nghiến, có khi chỉ có một âm, có khi 4-5 âm. Nó nẹt là để quát đối thủ trấn át theo kiểu to mồm hàm hồ. Kiểu như mình quát trâu bò khi chúng sực lúa vậy.
Cập nhật thông tin chi tiết về Khi Chim Ưng Quay Đầu Về Hướng Đông trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!