Bạn đang xem bài viết Khám Phá Đặc Tính Thú Vị Và Đặc Biệt Của Chim Yến được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có được những tổ yến mà chúng ta đang dùng ngày nay chính là nhờ vào sự kết tinh tình yêu đôi lứa của chim yến.
Chim yến là loài chim thú vị và đặc biệt so với những loại chim khác. Những đặc tính của nó cũng khiến con người cảm thấy thích thú khi khám phá.
Yến phân bố rộng khắp các tỉnh thành của Việt Nam, kể cả những khu vực phía Bắc khí hậu giá rét.
Căn nhà nuôi yến đầu tiên ở miền Bắc tại Hải Phòng qua nhiều năm nghiên cứu nay đã đi vào hoạt động.
2. Đường bay đi ăn của chim yến khá dàiHằng ngày chim yến có thể đi trên 50km và quay về tổ trong ngày đó. Và đặc điểm phân biệt chim yến với chim khác dễ dàng nhất chính là chim yến không bao giờ đậu. Chúng chỉ neo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ.
2.1 Yến có trí nhớ siêu tốt trong việc định hướngChim yến nhớ tốt đường bay về tổ của chúng và xác định dễ dàng vị trí tổ giữa hàng trăm ngàn những chiếc tổ của chim khác.
Hơn nữa, giác quan của chim yến rất tốt. Chúng thích làm tổ ở những nơi có cường độ ánh sáng khoảng 0,02 – 0,2 lux.
Khả năng nghe và ngửi của yến cũng tốt. Chúng sẽ làm tổ ở những nơi đã từng có chim yến khác làm tổ. Chúng ngầm hiểu rằng nếu đã có bạn yến ở thì đây là nơi an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này.
Yến rời tổ khoảng từ 5h30 – 6h30 sáng và về tổ lúc 6h – 7h tối, thời gian sẽ có sự dao động tùy vào từng vùng. Những con yến về tổ buổi trưa đa số là cho con ăn hoặc ấp trứng.
2.4 Yến rất chung thủy với bạn đời cũng như nơi mà nó làm tổĐây là đặc điểm thú vị phân biệt chim yến với các loài chim khác. Với những nơi làm tổ thì một khi đã vào nhà và làm tổ thì chúng sẽ ở lại suốt cuộc đời nếu như ở đó không có dấu hiệu bất an như phá hoại hay khai thác không đúng cách.
2.5 Yến thường xây tổ vào buổi tốiChỉ có con chim trống mới làm tổ và xây trong 35 – 45 ngày. Trung bình yến đẻ khoảng 3 lần/năm.
Mỗi lần đẻ 1 – 2 trứng, sác xuất 2 trứng cao hay thấp tùy thuộc vào mùa sinh sản của chúng.
3. Mối nguy hại đối với chim yếnChim yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên, bắt côn trùng khi chúng đang bay.
Cũng như bất kỳ một loài sinh vật nào, chim yến cũng có “ngôn ngữ riêng” của mình. Có tiếng chim mẹ, chim con, chim đực, chim mái tiếng gọi bạn tình, tiếng gọi bầy, tiếng đấu tranh,…
Chim yến trưởng thành phát ra khoảng 12 tiếng kêu khác nhau vào các thời điểm khác nhau và việc phân biệt được âm thanh của chim yến nhờ vào phân tích âm phổ của âm thanh thu được….
Đặc Tính Thú Vị Và Đặc Biệt Của Chim Yến
Yến phân bố rộng khắp các tỉnh thành của Việt Nam, kể cả những khu vực phía Bắc khí hậu giá rét. Căn nhà nuôi yến đầu tiên ở miền Bắc tại Hải Phòng qua nhiều năm nghiên cứu nay đã đi vào hoạt động.
Đường bay đi ăn của chim yến khá dài, hàng ngày chim yến có thể đi trên 50km và quay về tổ trong ngày đó. Và đặc điểm phân biệt chim yến với chim khác dễ dàng nhất chính là chim yến không bao giờ đậu. Chúng chỉ neo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ.
Yến có trí nhớ siêu tốt trong việc định hướng đường bay, về tổ của chúng và xác định dễ dàng vị trí tổ giữa hàng trăm ngàn những chiếc tổ của chim khác. Hơn nữa, giác quan của chim yến rất tốt. Chúng thích làm tổ ở những nơi có cường độ ánh sáng khoảng 0,02 – 0,2 lux. Khả năng nghe và ngửi của yến cũng tốt. Chúng sẽ làm tổ ở những nơi đã từng có chim yến khác làm tổ. Chúng ngầm hiểu rằng nếu đã có bạn yến ở thì đây là nơi an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này.
Yến rời tổ khoảng từ 5h30 – 6h30 sáng và về tổ lúc 6h – 7h tối, thời gian sẽ có sự dao động tùy vào từng vùng. Những con yến về tổ buổi trưa đa số là cho con ăn hoặc ấp trứng.
Yến rất chung thủy với bạn đời cũng như nơi mà nó làm tổ. Đây là đặc điểm thú vị phân biệt chim yến với các loài chim khác. Với những nơi làm tổ thì một khi đã vào nhà và làm tổ thì chúng sẽ ở lại suốt cuộc đời nếu như ở đó không có dấu hiệu bất an như phá hoại hay khai thác không đúng cách.
Yến thường xây tổ vào buổi tối. Chỉ có con chim trống mới làm tổ và xây trong 35 – 45 ngày. Trung bình yến đẻ khoảng 3 lần/năm. Mỗi lần đẻ 1 – 2 trứng, sác xuất 2 trứng cao hay thấp tùy thuộc vào mùa sinh sản của chúng.
Các kẻ thù cơ bản của yến là: Rắn, dơi to, diều hâu, dế trâu, chuột, thằn lằn, thạch sùng, kỳ nhông, kỳ đà,… Chim yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên, bắt côn trùng khi chúng đang bay.
Cũng như bất kỳ một loài sinh vật nào, chim yến cũng có “ngôn ngữ riêng” của mình. Có tiếng chim mẹ, chim con, chim đực, chim mái tiếng gọi bạn tình, tiếng gọi bầy, tiếng đấu tranh,… Chim yến trưởng thành phát ra khoảng 12 tiếng kêu khác nhau vào các thời điểm khác nhau và việc phân biệt được âm thanh của chim yến nhờ vào phân tích âm phổ của âm thanh thu được….
Đặc Tính Thú Vị Và Đặc Biệt Của Chim Yến – Yến Sào Phú Khánh
Có được những tổ yến mà chúng ta đang dùng ngày nay chính là nhờ vào sự kết tinh tình yêu đôi lứa của chim yến. Chim yến là loài chim thú vị và đặc biệt so với những loại chim khác. Những đặc tính của nó cũng khiến con người cảm thấy thích thú khi khám phá.
Yến phân bố rộng khắp các tỉnh thành của Việt Nam, kể cả những khu vực phía Bắc khí hậu giá rét. Căn nhà nuôi yến đầu tiên ở miền Bắc tại Hải Phòng qua nhiều năm nghiên cứu nay đã đi vào hoạt động.
Đường bay đi ăn của chim yến khá dài, hàng ngày chim yến có thể đi trên 50km và quay về tổ trong ngày đó. Và đặc điểm phân biệt chim yến với chim khác dễ dàng nhất chính là chim yến không bao giờ đậu. Chúng chỉ neo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ.
Yến có trí nhớ siêu tốt trong việc định hướng đường bay, về tổ của chúng và xác định dễ dàng vị trí tổ giữa hàng trăm ngàn những chiếc tổ của chim khác. Hơn nữa, giác quan của chim yến rất tốt. Chúng thích làm tổ ở những nơi có cường độ ánh sáng khoảng 0,02 – 0,2 lux. Khả năng nghe và ngửi của yến cũng tốt. Chúng sẽ làm tổ ở những nơi đã từng có chim yến khác làm tổ. Chúng ngầm hiểu rằng nếu đã có bạn yến ở thì đây là nơi an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này.
Yến rời tổ khoảng từ 5h30 – 6h30 sáng và về tổ lúc 6h – 7h tối, thời gian sẽ có sự dao động tùy vào từng vùng. Những con yến về tổ buổi trưa đa số là cho con ăn hoặc ấp trứng.
Yến rất chung thủy với bạn đời cũng như nơi mà nó làm tổ. Đây là đặc điểm thú vị phân biệt chim yến với các loài chim khác. Với những nơi làm tổ thì một khi đã vào nhà và làm tổ thì chúng sẽ ở lại suốt cuộc đời nếu như ở đó không có dấu hiệu bất an như phá hoại hay khai thác không đúng cách.
Yến thường xây tổ vào buổi tối. Chỉ có con chim trống mới làm tổ và xây trong 35 – 45 ngày. Trung bình yến đẻ khoảng 3 lần/năm. Mỗi lần đẻ 1 – 2 trứng, sác xuất 2 trứng cao hay thấp tùy thuộc vào mùa sinh sản của chúng.
Các kẻ thù cơ bản của yến là: Rắn, dơi to, diều hâu, dế trâu, chuột, thằn lằn, thạch sùng, kỳ nhông, kỳ đà,… Chim yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên, bắt côn trùng khi chúng đang bay.
Cũng như bất kỳ một loài sinh vật nào, chim yến cũng có “ngôn ngữ riêng” của mình. Có tiếng chim mẹ, chim con, chim đực, chim mái tiếng gọi bạn tình, tiếng gọi bầy, tiếng đấu tranh,… Chim yến trưởng thành phát ra khoảng 12 tiếng kêu khác nhau vào các thời điểm khác nhau và việc phân biệt được âm thanh của chim yến nhờ vào phân tích âm phổ của âm thanh thu được….
Khám Phá 8 Đặc Tính Thú Vị Chỉ Có Ở Loài Chim Yến
Không chỉ mang đến cho con người một món ăn có giá trị dinh dưỡng rất cao là tổ yến, loại chim có cái tên đầy hoa mỹ này còn có những đặc tính cực kỳ độc đáo mà Thượng Yến chắc chắn bạn sẽ cảm thấy thích thú khi khám phá.
Chim yến ăn sạch – uống sạchYến kiếm ăn chủ yếu ở độ cao 5-50m. Sở dĩ nói chim yến ăn sạch – uống sạch là do chúng chỉ ăn các loài côn trùng nhỏ bay trên không trung và uống sương trời vào lúc sáng sớm hay chiều tà. Chúng tuyệt đối không ăn những côn trùng đã chết và không uống nước bẩn ở sông ngòi, ao hồ.
Tổ yến được làm từ… nước dãiYến làm tổ bằng nước dãi tiết ra từ hai tuyến nước bọt dưới lưỡi. Thời gian hoàn thành tổ yến trung bình 45 ngày. Tổ yến rất giàu dinh dưỡng quý hiếm, như amide, humin, arginine, cystine, histidine, lysin;… và các khoáng chất như canxi, sắt, kali, phốt pho và magie,…
Chim yến cực kỳ khỏe mạnh và dẻo daiTuy có hình dáng khá nhỏ bé nhưng chim yến lại có một sức khỏe rất tuyệt vời. Chúng bay đi kiếm ăn từ 5h sáng, có khi đến 8h tối mới trở về. Trung bình, chim yến có thể bay liên tục 15h mỗi ngày và bay xa đến 300km để kiếm mồi. Vận tốc bay của chúng cũng rất nhanh, tối đa có thể lên tới 130-160km/h.
Yến có giác quan rất tốtChim yến có trí nhớ siêu tốt trong việc định hướng đường bay và xác định dễ dàng vị trí tổ của chúng. Khả năng nghe và ngửi của yến cũng tốt. Chúng sẽ làm tổ ở những nơi đã từng có chim yến khác làm tổ. Chúng ngầm hiểu nếu đã có bạn yến ở thì đây là nơi an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này.
Chim yến “làm chuyện ấy” trên không trungDo phần lớn thời gian chim yến đều bay trên bầu trời, vì vậy các hoạt động cơ bản cũng diễn ra trên không, bao gồm cả việc kết đôi và giao phối. Điều này có lẽ rất ít người biết phải không?
Yến là loài chim chung thủy tuyệt đốiChim yến cực kỳ chung thủy với “bạn đời” của mình. Chỉ khi một con chết đi thì con kia mới tìm bạn đời mới hoặc có khi nó cứ “ở vậy” đến hết quãng đời còn lại. Bên cạnh đó, khi một cặp chim yến đã quyết định làm tổ ở đâu, thì chúng sẽ không bao giờ chuyển đi đâu khác.
Chim yến có cánh khỏe nhưng chân lại yếuChân chim yến có 4 ngón tương tự các loài khác trong họ nhà chim. Ngược lại với đôi cánh siêu khỏe, đôi chân của chim yến rất yếu ớt, không thể đậu được trên cây hoặc dây điện, cũng không thể nhảy nhót trên mặt sàn, mặt đất như các loài chim khác mà chỉ dùng để bám vào vách đá, bờ tường, giá gỗ.
“Ngôn ngữ riêng” của yếnTương tự các loài sinh vật khác, yến cũng có “ngôn ngữ riêng”. Có tiếng chim mẹ, chim con, chim đực, chim mái tiếng gọi bạn tình, tiếng gọi bầy, tiếng đấu tranh,… Yến trưởng thành phát ra khoảng 12 tiếng kêu khác nhau vào các thời điểm khác nhau.
Yến quả thật là một loài chim rất thú vị phải không?!
Khám Phá Đặc Điểm Sinh Học Của Chim Yến Nhà
Ở yến nhà, chim trưởng thành có trọng lượng trung bình là 13,24 g. Lông của chúng có màu đen hơi nhạt ở phần trên, xám đen phía dưới; ở giữa phần lưng với đuôi là lông màu xám. Chim yến nhà có móng chân màu đen, mắt hạt nhãn màu nâu đen, cằm màu nâu xám bạc tạo thành vòng cườm. Bộ móng của chim yến rất phát triển. Nguyên nhân là do chúng thường sử dụng đôi chân để đeo bám lên các giá thể như: vách đá, bờ tường, giá gỗ. Đặc điểm này hình thành để thích nghi với thói quen của chim yến. Nhân đây nói thêm, mặc dù có thói quen đeo bám nhưng chim yến không đậu trên các cành cây hay dây điện.
Chim yến nhà sinh sống trong điều kiện như thế nào?Nhiều năm gần đây, số lượng loài chim yến nhà ở Việt Nam đang ngày càng tăng lên. Điều này thực sự rất thuận lợi cho phát triển nghề nuôi chim yến trong nhà ở Việt Nam; giúp mở ra một ngành nghề mới.
+ Nhiệt độ không khí nằm trong 27 – 310C;
+ Độ ẩm không khí từ 70 – 85%;
+ Ánh sáng lý tưởng trong nhà yến nhỏ hơn 0,2 lux;
+ Chim yến nhà sống thành quần đàn, không sống riêng lẻ; chim yến làm tổ ở nơi đảm bảo an toàn, che khuất, ít sự đe dọa của thú ăn mồi.
Vùng kiếm ăn của chim yến là những khu vực đồng lúa, đồi núi, rừng cây thấp, nơi đây sản sinh ra nhiều loại côn trùng bay là nguồn thức ăn yêu thích của chim yến.
Chu kỳ sinh sản của chim yến nhàTới mùa sinh sản, mỗi cặp chim yến chọn cho mình một nơi phù hợp (cố định trong nhiều năm) để cùng xây tổ. Chim đực mới trưởng thành, chưa có bạn tình, sẽ xây tổ trước rồi mới kêu gọi chim mái đến. Với cặp chim yến đã trải qua sinh sản rồi thì xây dựng tổ là công việc của cả hai.
Chim yến sử dụng nước bọt để làm tổ; tiết ra từ hai tuyến nước bọt phía dưới lưỡi hai bên má. Vào mùa sinh sản, tuyến nước bọt phát triển mạnh sẽ phình to ra. Khi xây tổ, chim yến ép cơ hàm để ép nước bọt tiết ra; sau đó dùng lưỡi đẩy nước bọt ra khỏi miệng và quẹt lên vách đá, vách tường hay khuôn dầm trần nhà để định hình tổ. Nước bọt sau khoảng 2-3 giờ tiếp xúc không khí sẽ khô lại. Thời gian trôi qua, một cái lưỡi tổ được tạo ra; chim yến đeo lên cái lưỡi tổ này mỗi đêm và xây tổ tiếp đến khi hoàn chỉnh, có thể chứa quả trứng của chúng.
Đời sống tự nhiên của chim yến nhàChim yến là loài sinh sống thành bầy đàn, chúng làm tổ riêng rẽ từng cặp. Chim yến hay sống những nơi gần nước (sông, hồ, biển), kiếm ăn ở những đồng ruộng, rừng cây thấp. Chim yến có thể bay rất cao và bay xa đến khoảng 300km. Tuy thế, chim yến thường chỉ kiếm ăn cách tổ khoảng 25km.
Thời gian chim yến nhà kiếm ănThời gian chim yến kiếm ăn tùy thuộc từng mùa, bắt đầu từ lúc mặt trời mọc.
Chim yến sẽ rời tổ vào khoảng 5h00-5h30, mùa đông sẽ muộn hơn lúc khoảng 6h00.
Chúng quay trở lại tổ lúc 18h00-18h30, mùa đông sẽ về sớm hơn khoảng 17h30.
Nếu không có chim non, chim yến sẽ bay đi kiếm ăn từ sáng đến tối mới quay trở về. Trong thời kì ấp trứng, chim trống và mái sẽ thay phiên nhau kiếm ăn và ấp trứng. Nếu đang nuôi chim non, tần suất chim bố mẹ quay về tổ phụ thuộc chim non lớn hay nhỏ; chim non càng lớn thì nhu cầu lượng thức ăn càng nhiều.
Vùng kiếm ăn lý tưởng của chim yếnVùng kiếm ăn lý tưởng cho chim yến là nơi có diện tích cây thấp dưới 1 m (như đồng lúa, bụi cây) chiếm khoảng 50%; khoảng 30% là các cây cao trên 5m; 20% còn lại là mặt nước thoáng. Đây là khu vực tốt giúp chim yến dễ dàng tìm kiếm con mồi trong suốt cả năm.
Thức ăn chủ yếu của chim yếnChim yến chủ yếu ăn các loài côn trùng thuộc bộ Hai cánh (Diptera); thành phần của loài này khá đa dạng.
Thức ăn chim yến lựa chọn là sâu bọ cánh màng với sâu bọ 2 cánh trước, sau đó là sâu bọ cánh bằng (mối). Chim yến thưởng ăn côn trùng bay và một số côn trùng như: bọ rầy; rầy xanh; rầy nâu; có hại cho mùa màng. Có thể thấy thành phần thức ăn của chim yến không có cạnh tranh với những loài khác. Chim yến không chỉ giúp bảo vệ mùa màng, chúng còn giúp cân bằng sinh thái chuỗi thức ăn tự nhiên.
Âm thanh của loài chim yếnTiếng kêu cùng đôi tai tinh tế giúp chim yến dễ dàng phân biệt chính xác thành viên gần gũi nhất của mình (như con non, bạn tình); dù có cả hàng nghìn tiếng kêu ầm ĩ. Chim yến có tới 12 tiếng kêu khác nhau: tiếng chim mẹ; chim con; tiếng gọi bạn tình; tiếng gọi bầy; tiếng đấu tranh;… Chim yến nhà phát tần số âm thanh vào khoảng 1-16kHz, thường rơi vào khoảng 2-5kHz; đây là tần số mà tai người có thể nghe được.
Chim Cánh Cụt Humboldt Và 7+ Thông Tin Đặc Biệt Cần Khám Phá
Tên thường gọi: Chim cánh cụt Humboldt Tên khoa học: Spheniscus humboldti Lớp: Chim Phân bố:Ven biển Peru và Chile Kích thước:Chiều cao khoảng 38 cm Khối lượng khoảng 4,4 kg Tuổi thọ:Cánh cụt Humboldt trong điều kiện nuôi nhốt có thể sống được khoảng 15 đến 20 năm. Tuổi thọ của loài trong tự nhiên chưa xác định được nhưng thường ít hơn trong điều kiện nuôi nhốt do chúng thường gặp stress. Trạng thái bảo tồn: Sắp nguy cấp
Thông tin mô tảChim cánh cụt Humboldt là một loài chim cánh cụt cỡ trung bình có kích thước tương tự như chim cánh cụt Magellanic. Chúng có trọng lượng từ 4 đến 5 kg và có chiều cao trung bình từ 66 đến 70 cm. Cánh cụt đực có kích thước lớn hơn cánh cụt cái. Chúng có đầu đen giáp với bộ lông trắng trải dài từ mắt xung quanh tai và cằm, kéo dài xuống tận phần cổ. Chúng có phần lưng màu xám đen và phần ngực trắng. Đặc điểm nổi bật của chúng là một dải hình móng ngựa màu đen trên ngực, kéo dài xuống hai bên sườn. Những con chim cánh cụt vị thành niên có đầu đen và không có vú.
Phân bốLoài chim cánh cụt Humboldt xuất hiện ở bờ biển Thái Bình Dương của Nam Mỹ từ Isla Foca của Peru đến Isla Guafo ở Chile. Chúng dành phần lớn thời gian ở vùng ven biển. Các địa điểm sinh sản ưa thích của chúng là những hòn đảo đá có trữ lượng guano lớn. Phạm vi sinh sống của chúng kéo dài khoảng 35 km.
Dân sốLoài chim cánh cụt Humboldt đã trải qua những biến động lớn về số lượng do hiện tượng El Nino – hiện tượng nước biển nóng lên làm cho số lượng con mồi giảm đáng kể. Trong thời gian gần đây, hiện tượng La Nina – hiện tượng nước biển lạnh đi làm cho nguồn thức ăn trở nên phong phú hơn, giúp đảm bảo sự sống của cánh cụt. Dân số của chúng được ước tính là 32.000 cá thể trưởng thành theo IUCN. Trong lịch sử, số lượng chim cánh cụt Humboldt bắt đầu suy giảm vào giữa những năm 1800 bởi môi trường sống của chúng bị thu hẹp.
Tập tínhChim cánh cụt Humboldt là loài động vật có tính xã hội rất cao và thường sống thành các tập đoàn lớn. Tuy nhiên, chúng lại tìm kiếm thức ăn một mình. Những chim cánh cụt không có con non thường đi kiếm ăn ở những nơi xa, còn những chim cánh cụt đang nuôi con nhỏ thì kiếm nguồn thức ăn ở khu vực lân cận. Chim cánh cụt phát ra tiếng nói để giao tiếp với nhau. Vừa để liên hệ, khoe khoang và đe dọa. Chúng cũng có khả năng nhận biết mùi hương đặc biệt của con non và bạn tình. Chim cánh cụt Humboldt phải trải qua hai tuần lột xác và không được ăn gì vì không thể xuống nước. Chúng rất nhạy cảm với sự hiện diện của con người, các điểm sinh sản của chúng đã bị giảm đi khi các điểm du lịch được dựng lên.
Sinh sảnChim cánh cụt Humboldt sinh sản quanh năm với đỉnh sinh sản vào tháng Tư – tháng Sáu và tháng Tám – tháng Mười Hai. Chim cánh cụt Humboldt chỉ có một vợ một chồng và có thể nhận ra người bạn đời của họ bằng những dấu hiệu và mùi hương riêng biệt. Chúng xây tổ trên những hòn đảo đá dọc theo bờ biển nơi mà có lượng guano phong phú. Chim đào hang và đặt trứng vào bên trong. Con cái thường đẻ hai quả trứng mỗi lần và thường chỉ có một con non sẽ sống sót. Chim cánh cụt đực và cái thường chia sẻ trách nhiệm trong việc bảo vệ tổ trong vòng 6 tuần cho đến khi con non ra đời. Khi chim non ra đời, cả hai bố mẹ cũng thay phiên nhau chăm sóc chim non. Chim non có thể sống độc lập sau lần lột xác đầu tiên vào khoảng một năm sau sinh.
Chế độ ănNguồn thức ăn chủ yếu của cánh cụt Humboldt là cá cơm Peru, cá trích Araucanian, cá tuyết, cá sòng Inca và cá nhái.
Bạn có biết không?Chim cánh cụt Humboldt được đặt tên theo dòng Humboldt, một dòng nước lạnh giàu chất dinh dưỡng chảy dọc theo bờ biển Nam Mỹ từ phía bắc Peru đến phía nam của Chile.
Album Ảnh
Cập nhật thông tin chi tiết về Khám Phá Đặc Tính Thú Vị Và Đặc Biệt Của Chim Yến trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!