Bạn đang xem bài viết Hỏi Đáp: Chim Bồ Câu Kém Ăn? được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trả lời:
Chim bồ câu đã mắc bệnh thương hàn (Salmonellosis).
Đây là một bệnh chung của bồ câu, gà, ngan, ngỗng, vịt với hội chứng viêm ruột, ỉa chảy. Khi mổ khám chim ốm thấy: Tụ huyết, xuất huyết và tổn thương các niêm mạc đường tiêu hoá. Bệnh gây ra do vi khuẩn Salmonella gallinarum và S. enteritidis thuộc họ Enterbacteriacae. Khi có bệnh xảy ra cần cách ly chim ốm để điều trị; chim ốm chết phải chôn có đổ vôi bột hoặc sát trùng, không được mổ chim ốm gần nguồn nước và khu vực nuôi chim. Toàn bộ số chim cùng chuồng với chim ốm phải cho uống dung dịch Chloramphenicol 2/1000 hoặc Sulfamethazone 5/1000 trong 3 – 5 ngày liền.
Điều trị:
Phác đồ 1: Thuốc điều trị: Chloramphenicol dùng liều 50 mg/kg thể trọng; thuốc pha với nước theo tỷ lệ 1 thuốc + 10 nước, cho chim uống trực tiếp. Cho uống thuốc liên tục trong 3 – 4 ngày. Trợ sức cho uống thêm Vitamin B1, C, K. Để tránh tổn thương niêm mạc tiêu hoá, cần cho chim ăn thức ăn mềm dễ tiêu như hỗn hợp dạng bột hoặc trong thời gian điều trị, thực hiện cách ly chim ốm và chim khoẻ, làm vệ sinh, tiêu độc chuồng trại.
Phác đồ 2: Thuốc điều trị: Dùng phối hợp 2 loại thuốc: Tetracyclin, liều 50 mg/kg thể trọng + Bisepton, liều 50 mg/kg thể trọng. Thuốc có thể pha thành dung dịch đổ cho chim uống trực tiếp, liên tục trong 3 – 4 ngày. Kết hợp trợ sức như phác đồ 1.
ThS. Nguyễn Ngọc Đức
Email: nguyenngocduc688@gmail.com
ĐT: 0916 695688
Cổng Thông Tin Hỏi Đáp Trực Tuyến
Người hỏi : ĐẶNG QUỐC THÁISố điện thoại: Email: Địa chỉ: Ngày hỏi: 19/12/2019 – 10 Giờ 44 phút Ngày chuyển: 19/12/2019 – 10 Giờ 49 phút
Nội dung câu hỏi:Tôi ở địa chỉ tổ 10, ấp Tân Định 1, xã Suối Đá, huyện Dương Minh Châu.
Kế bên nhà tôi đang ở hiện có cơ sở sản xuất bông gòn để trồng nấm, tuy nhiên không có giải pháp để hạn chế bụi bay ra ngoài, mắt thường có thể nhìn thấy, gây ảnh hưởng đến chất lượng không khí của gia đình tôi và những hộ xung quanh.
Ngoài ra, đề nghị ngành chức năng có hướng dẫn quy trình xử lý đơn thư kiến nghị của người dân đối với vấn đề ô nhiễm không khí, phải thông qua những thủ tục như thế nào?
Trân trọng./.
Đơn vị trả lời: Sở Tài nguyên và Môi trường Thời gian trả lời: 25/12/2019 – 11 Giờ 17 phút
Đánh giá câu trả lời: 1 lượt đánh giá
Nội dung câu trả lời:Sở Tài nguyên và Môi trường nhận được ý kiến phản ánh của người dân tại hộp thư điện tử của Sở về việc Cơ sở sản xuất bông gòn tại tổ 10, ấp Tân Định 1, xã Suối Đá, huyện Dương Minh Châu gây ô nhiễm môi trường không khí, bụi;
Sở đã có công văn chuyển UBND huyện Dương Minh Châu cho kiểm tra và xử lý. Nội dung công văn như sau:
Căn cứ Khoản 2, Điều 143, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Chỉ thị số 04/CT-UBND ngày 06/6/2013 của UBND tỉnh Tây Ninh về việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo phân cấp trên địa bàn tỉnh; Quyết định số 1730/QĐ-TCMT ngày 28/12/2017 của Tổng cục Môi trường về Ban hành Quy trình tiếp nhận, xác minh, xử lý và phản hồi thông tin phản ánh, kiến nghị của tổ chức và cá nhân về ô nhiễm môi trường thống nhất từ Trung ương tới địa phương, Sở Tài nguyên và Môi trường chuyển hồ sơ vụ việc, đề nghị UBND huyện Dương Minh Châu kiểm tra, xác minh, xử lý theo thẩm quyền và thông tin về Sở Tài nguyên và Môi trường trước ngày 23/12/2019 để trả lời cho người dân được biết./. (có vb đính kèm)
File đính kèm
Đơn vị trả lời: UBND huyện Dương Minh Châu Thời gian trả lời: 02/01/2020 – 15 Giờ 26 phút
Đánh giá câu trả lời: 0 lượt đánh giá
Nội dung câu trả lời:Kết quả kiểm tra, xử lý cơ sở sản xuất, kinh doanh bông gòn tại Tổ 10, ấp Tân Định 1, xã Suối Đá
UBND huyện đã giao UBND xã Suối Đá kiểm tra, kết quả như sau:
– Chủ cơ sở: Ông Phan Văn Của, sinh năm 1981, đăng ký thường trú tại ấp Tân Định 1, xã Suối Đá.
– Mặt hàng kinh doanh: Bông vải rút sợi (còn được gọi là giá thể trồng nấm bằng bông vải, không phải bông gòn như phản ánh).
Qua kiểm tra, UBND xã Suối Đá đã nhắc nhở Chủ cơ sở thường xuyên vệ sinh khu vực xung quanh cơ sở kinh doanh, đồng thời che phủ kín các phương tiện vận chuyển để không làm rơi vãi xuống đường gây ô nhiễm môi trường.
Thời gian tới UBND huyện sẽ chỉ đạo phòng Tài nguyên và Môi trường tiếp tục phối hợp với các xã, thị trấn kiểm tra, rà soát toàn bộ các cơ sở kinh doanh giá thể bông vải rút sợi và trồng nấm rơm trên địa bàn huyện; làm cơ sở phối hợp với các phòng, ngành và UBND các xã, thị trấn tăng cường kiểm tra, hướng dẫn, xử lý vi phạm theo quy định.
Trân trọng./.
Chim Bồ Câu Ăn Gì? Các Loại Thức Ăn &Amp; Chi Phí Thức Ăn Cho Chim Bồ Câu
Năng lượng: chọn thức ăn có mức 2900-3200 kcal/kg
Protein thô: 14%
Canxi: 2.5%
Photpho: 0.6%
NaCl: 0.3%
Methionin: 0.3%
Lisine: 0.5%
Bên cạnh đó, bà con cần đều đặn bổ sung vitamin và khoáng chất bằng cách pha loãng vào nước uống hoặc trộn trực tiếp vào thức ăn. Thức ăn cần được cung cấp đều đặn hàng ngày cho chim vào khoảng 7h sáng và 2h chiều.
Vì thực tế, rất khó để tính được chính xác thành phần dinh dưỡng trong thức ăn cho chim hàng ngày. Do đó, để đơn giản hơn thì lượng thức ăn cho chim bồ câu sẽ được tính riêng cho từng giai đoạn:
Khi chim ấp trứng: 105g thức ăn/cặp/ngày
Khi chim nuôi con: 125g thức ăn/cặp/ngày
Chim non ra ràng: 40g thức ăn/con/ngày
Chim bồ câu sinh sản: 42-43kg /cặp/năm
Chim bồ câu thịt: 45 – 50kg /cặp/năm
Công thức pha trộn thức ăn cho chim bồ câu sẽ được đề cập chi tiết ngay sau đây. Có một số trang trại cho chim ăn dựa trên khối lượng cơ thể, lượng thức ăn hàng ngày bằng khoảng 1/10 trong lượng chim.
Bên cạnh việc cung cấp đủ thức ăn thì nước uống cho chim là yếu tố vô cùng quan trọng. Nước phải sạch và được thay hàng ngày để chim uống ngay sau khi ăn. Mỗi chim bồ câu cần khoảng 70ml nước/ngày.
Các loại thức ăn cho chim bồ câu
Thức ăn chính cho chim bồ câu: Lúa và ngô là 2 loại thức ăn cơ sở cho hầu hết các giống chim bồ câu. Người nuôi cần chọn loại hạt sạch, tránh ẩm mốc và sâu mọt. Đã có rất nhiều trường hợp chim bồ cầu bị bệnh do ăn thức ăn bẩn hoặc bị mối mọt.
Thức ăn phụ là các loại đậu như đậu xanh, đậu đen, đậu nành. Vì các loại đậu có nhiều chất béo nên cần được giới hạn số lượng và khuyến khích mọi người nên rang trước khi cho chim ăn.
Sạn sỏi nhỏ: Đây là điểm rất cần được lưu ý. Chim bồ câu cần một lượng nhỏ các hạt sạn sỏi để hỗ trợ quá trình tiêu hóa. Sạn sỏi nên trộn chung với muối và khoáng Premix để cho chim ăn, đường kính hạt <0.5cm.
Ngoài ra còn có một số loại thức ăn chuyên biệt có thể được kết hợp bổ sung vào khẩu phần ăn cho chim như cám con cò, bột ngũ cốc, hạt kê hoặc hạt cao lương và gạo lức để cung cấp năng lượng cho chim vào các giai đoạn như ra ràng hoặc nuôi con.
Công thức pha trộn thức ăn cho chim bồ câuCác công thức pha trộn thức ăn cho chim bồ câu gồm có 2 nhóm chính là thức ăn chính và thức ăn bổ sung.
Thức ăn chínhCó rất nhiều cách phối trộn thức ăn hàng ngày cho bồ câu, sau đây là một số công thức tham khảo đã được áp dụng thành công và mang lại hiệu quả kinh tế cao:
Thức ăn dùng nguyên liệu thô
Đây là công thức phổ biến nhất bởi các nguyên liệu rất dễ mua và lựa chọn chất lượng.
Với chim sinh sản thì trộn theo công thức 55% ngô, 25% đậu, 20% gạo hoặc thóc. Với chim ra ràng thì tỉ lệ có thay đổi một chút gồm 50% ngô, 35% đậu, 15% gạo hoặc thóc. Công thức này có thể gia giảm thêm một số loại khác như gạo lứt, kê, cao lương…
Thức ăn kết hợp nguyên liệu tinh
Để chim nhanh lớn hơn thì bà con có thể cho ăn xen kẽ các loại thức ăn tinh như cám viên, ngũ cốc viên…
Đối với chim sinh sản thì có thể cho ăn theo công thức 50% cám viên, 50% ngô. Đối với chim ra ràng thì tỉ lệ là 35% cám và 65% ngô. Một số trang trại đã xây dựng công thức riêng cho mình như trại bồ câu Hà Tĩnh trộn gạo – ngô – thóc – cám theo tỉ lệ 0.5 – 1 – 1 – 0.5.
Bên cạnh đó, việc lựa chọn loại cám phù hợp cũng cần được đúc kết bằng kinh nghiệm vì có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thể trạng của bồ câu như khí hậu, mùa, giai đoạn phát triển.
Thức ăn bổ sungNgoài các loại thức ăn chính thì chim bồ câu cần được cho ăn bổ sung bằng một máng ăn riêng biệt. Hầu hết các trang trại bồ cầu đều sử dụng công thức trộn thức ăn bổ sung bao gồm 80 – 85% khoáng Premix, NaCl 5%, sạn sỏi nhỏ 10-15%. Lượng thức ăn bổ sung nên được cung cấp hàng ngày để dễ dàng vệ sinh và đảm bảo chất lượng.
Và cuối cùng, sau khi đã xác định được loại thức ăn cũng như công thức pha trộn thì vấn đề chi phí thức ăn cho chim bồ câu phải được tính toán cụ thể. Theo tính toán cụ thể của các trang trại lớn hiện nay thì chi phí thức ăn cho chim ở từng giai đoạn được tính như sau:
Chim ra ràng: 2.5kg x 7000 = 17,500/chim/tháng
Chim sinh sản: 43kg x 7000 = 301,000/cặp/năm
Chim thịt: 45kg x 7000 = 315,000/cặp/năm
Các chi phí trên được tính theo giá trung bình của các loại thức ăn cho chim là khoảng 7000 – 8000/kg.
Mong rằng bài viết này đã cung cấp cho mọi người các thông tin hữu ích về thức ăn cho chim bồ câu để người nuôi có thể tính toán sơ bộ chi phí thức ăn cho chim và lựa chọn công thức thích hợp để đạt được hiệu quả cao nhất.
Chim Bồ Câu Ăn Gì? Từ A
Trước hết, để có thể biết được rõ ràng rằng chim bồ câu ăn gì thì người nuôi cần phải hiểu rõ về nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của loài chim này. Hiểu rõ được các chất dinh dưỡng cần thiết cho chim bồ câu chính là cơ sở quan trọng để có thể lựa chọn được nguồn thức ăn phù hợp nhất. Về cơ bản, có thể thống kê các chất dinh dưỡng cần cung cấp cho một chú chim bồ câu trong thời gian sinh sản như sau:
Nguồn thức ăn cung cấp năng lượng cần đạt mức 3000 calo trên mỗi kilogam thức ăn.
Protein thô cần đạt 14 phần trăm tổng khối lượng để đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết.
Canxi cần có khoảng 2.5 phần trăm mới đạt yêu cầu.
Ngoài ra, thức ăn chúng ta cung cấp cũng cần có một số thành phần nhỏ nhưng rất cần thiết như photpho, nacl, methionine, lysine…
Ngoài ra, khi nuôi chim bồ câu thì việc cung cấp thêm các chất vitamin là điều hết sức có ích, đặc biệt là chim bồ câu trong giai đoạn sinh sản hoặc chim bồ câu nhỏ. Chỉ với việc nắm rõ nhu cầu dinh dưỡng của chim bồ câu, chúng ta đã có cơ sở quan trọng để xác định chim bồ câu ăn gì là hợp lý nhất, từ đó giúp quá trình chăm sóc chúng đạt kết quả cao, hiệu quả như ý muốn.
Hiện nay, việc nuôi chim bồ câu rất phổ biến tại nhiều địa phương trên khắp cả nước. Vì thế nên, rất nhiều loại thức ăn mới cho chim bồ câu đã được tìm ra và có thể thay thế những loại thức ăn trong tự nhiên của loài chim này. Tất nhiên, việc sử dụng kết hợp cả thức ăn tự nhiên lẫn các loại thức ăn pha trộn sẽ mang lại nhiều hiệu quả tốt trong quá trình nuôi chim bồ câu.
Thức ăn tự nhiên cho chim bồ câuLúa, ngô là nguồn thức ăn chủ yếu của chim bồ câu trong tự nhiên và khi nuôi chim bồ cầu, bạn hoàn toàn có thể sử dụng chính nguồn thực phẩm này bởi lẽ đây là loại ngũ cốc rất dễ kiếm, giá thành rẻ.
Tuy nhiên, để đảm bảo sức khỏe cũng như sự phát triển của chim bồ câu thì người nuôi cần lựa chọn nguồn thức ăn sạch, không nhiễm chất bảo vệ thực vật, chất hóa học. Ngoài ra, các bạn cũng cần chú ý tuyệt đối không cho chim bồ câu ăn thóc, ngô bị mối mọt bởi đây là nguyên nhân rất lớn khiến cho bị nhiễm bệnh.
Bên cạnh thóc và ngô thì người nuôi cũng có thể cho bồ câu ăn bổ sung một số loại thức ăn cho chim khác như đậu xanh, đỗ đen hoặc đậu nành… Đặc biệt, có một điều mà khá nhiều người nuôi chim thường bỏ sót khi cho chim bồ câu ăn đó chính là sỏi. Trong tự nhiên, chim bồ câu thường xuyên ăn các hạt sỏi nhỏ bởi nó có tác dụng hỗ trợ hệ thống tiêu hóa của chim. Vì thế nếu nuôi chim bồ câu thì bạn cũng không nên bỏ qua điều này.
Ngoài việc sử dụng thức ăn tự nhiên cho chim bồ câu thì chúng ta cũng có thể sử dụng các loại thức ăn pha trộn, đây cũng là một giải pháp rất hiệu quả cho vấn đề chim bồ câu ăn gì. Hiện nay, người nuôi có thể sử dụng nhiều công thức pha trộn thức ăn khác nhau nhưng nhìn chung, ta nên áp dụng 2 phương pháp chính như sau:
Pha trộn thức ăn với nguyên liệu thô là biện pháp khá phổ biến, được nhiều người sử dụng bởi lẽ nguồn thức ăn thô cho chim rất phổ biến và dễ kiếm với giá thành rẻ. Khi nuôi chim bồ câu trong giai đoạn sinh sản thì chúng ta có thể lựa chọn pha trộn thức ăn với tỷ lệ đó là: ngô xay 55 phần trăm, đậu xay 25 phần trăm cùng với 20 phần trăm còn lại là thóc hoặc gạo.
Ngoài ra, pha trộn thức ăn tinh cũng là một giải pháp khá hiệu quả khi nuôi chim bồ câu. Ở phương pháp này, người nuôi có thể lựa chọn những thành phần thức ăn chủ yếu đó là cám viên, ngô, gạo hoặc thóc theo tỷ lệ cụ thể đó là 1- 2- 2- 1.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hỏi Đáp: Chim Bồ Câu Kém Ăn? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!