Xu Hướng 9/2023 # Giáo Án Mầm Non Lớp 3 Tuổi # Top 16 Xem Nhiều | Raffles.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Giáo Án Mầm Non Lớp 3 Tuổi # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Mầm Non Lớp 3 Tuổi được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

– Truyện tranh “Giọng hát chim Sơn Ca”

– Cho trẻ quan sát thiên nhiên: lắng nghe chim hót,cây xanh rì rào khi có gió thổi, bầu trời với những đám mây xanh, trắng.

– Cho trẻ xem phong cảnh để gây hứng thú.

a) Kể diễn cảm: Âm diệu đoạn đầu kể nghe nhẹ nhàng,chậm rãi,nhấn vào các câu miêu tả giọng hót của Sơn Ca và Chim Sẻ:Giọng Sơn Ca dịu dàng, dọng chim Sẻ biểu lộ sự ngạc nhiên.chú ý nhấn mạnh các từ:tia nắng vàng rực rỡ, ấm áp,tảng bông êm dịu .

Ðoạn kết kể với nhịp ddoj vừa phải.chú ý nhấn vào các từ miêu tả ự luyện tập hăng say của Sơn Ca:”thỉnh thoảng mới bắ chước theo”

b) Diễn giải vả trích dẫn làm rõ các ý

– Giọng hót chim son ca (từ”một hôm.”đến “ai dã cho bạn giọng hót hay “)

– Sự luyện tập của chim Sơn Ca từ đoạn tiếp theo cho đến hết

c)câu hỏi đàm thoại

– Tên truyện là gì?trong truyện có loài chim nào hót hay hơn cả ?

– Bầy chim đã cử ai đến để gặp Sơn Ca? gặp để làm gì?

– Sơn Ca đã trả lời chim Sẻ như thế nào?

– Sau đó các bạn đến hỏi ai ? cô Hoạ Mi đã trả lời như thế nào?

– Vì sao Sơn Ca có giọng hót hay?

Bài11: GIỌNG HÓT CHIM SƠN CA 1.Yêu cầu: – Trẻ ghi nhớ những câu và đoạn văn miêu tả thiên nhiên tươi đẹp trong truyện. 2. Chuẩn bị: – Truyện tranh “Giọng hát chim Sơn Ca” – Cho trẻ quan sát thiên nhiên: lắng nghe chim hót,cây xanh rì rào khi có gió thổi, bầu trời với những đám mây xanh, trắng. – Cho trẻ xem phong cảnh để gây hứng thú. 3. Hướng dẫn: a) Kể diễn cảm: Âm diệu đoạn đầu kể nghe nhẹ nhàng,chậm rãi,nhấn vào các câu miêu tả giọng hót của Sơn Ca và Chim Sẻ:Giọng Sơn Ca dịu dàng, dọng chim Sẻ biểu lộ sự ngạc nhiên.chú ý nhấn mạnh các từ:tia nắng vàng rực rỡ, ấm áp,tảng bông êm dịu .Ðoạn kết kể với nhịp ddoj vừa phải.chú ý nhấn vào các từ miêu tả ự luyện tập hăng say của Sơn Ca:”thỉnh thoảng mới bắ chước theo” b) Diễn giải vả trích dẫn làm rõ các ý – Giọng hót chim son ca (từ”một hôm.”đến “ai dã cho bạn giọng hót hay “) – Sự luyện tập của chim Sơn Ca từ đoạn tiếp theo cho đến hết c)câu hỏi đàm thoại Tiết 1 – Tên truyện là gì?trong truyện có loài chim nào hót hay hơn cả ? – Bầy chim đã cử ai đến để gặp Sơn Ca? gặp để làm gì? – Sơn Ca đã trả lời chim Sẻ như thế nào? – Sau đó các bạn đến hỏi ai ? cô Hoạ Mi đã trả lời như thế nào? – Vì sao Sơn Ca có giọng hót hay? Tiết 2 – Sơn Ca có giong hót hay tuyệt vời như thế nào? – Mổi khi Hoạ Mi hót mọi vật xung quanh như thế nào? – Bác mặt trời tốt bụng đã cho cho Sơn Ca những tia nắng như thế nào? – Cô Mây hồng xinh đẹp đã cho Sơn ca những tảng bông như thế nào? – Sơn Ca đã luyện taapj như thế nào? Có thể hỏi trẻ thêm: cháu đã nghe chim hót lần nào chưa? Chim hót như thế nào? Có hay không

Giáo Án Mầm Non Lớp Lá

– Trẻ biết tô màu, ngồi đúng tư thế, cầm bút bằng tay phải, tay trái giữ giấy.

– Trẻ biết được các bộ phận của con chim.

– Trẻ nhận biết được màu sắc.

– Rèn kỹ năng cầm bút tô màu cho trẻ, tô không chờm ra ngoài.

– Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ.

– Giáo dục tình cảm yêu quý, gần gũi với các loài động vật, cảm nhận được cái đẹp trong sản phẩm mình làm.

– Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô.

– Trẻ biết giữ gìn sản phẩm do mình tạo ra.

1. Đồ dùng của cô :

– Một số tranh tô màu con chim ( chim họa mi , chim non , chim vành khuyên ) và 1 bức tranh chưa tô màu khổ A3

– Cành cây tán xòe để treo tranh dán chim.

– Nhạc bài hát : ” con chim non ” , ” chim vành khuyên ”

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Tô màu con chim Đối tượng: 24- 36 tháng tuổi Thời gian: 12 - 15 phút Người soạn: Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức : - Trẻ biết tô màu, ngồi đúng tư thế, cầm bút bằng tay phải, tay trái giữ giấy. - Trẻ biết được các bộ phận của con chim. - Trẻ nhận biết được màu sắc. 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng cầm bút tô màu cho trẻ, tô không chờm ra ngoài. - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ. 3. Thái độ - Giáo dục tình cảm yêu quý, gần gũi với các loài động vật, cảm nhận được cái đẹp trong sản phẩm mình làm. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô. - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm do mình tạo ra. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng của cô : - Một số tranh tô màu con chim ( chim họa mi , chim non , chim vành khuyên ) và 1 bức tranh chưa tô màu khổ A3 - Cành cây tán xòe để treo tranh dán chim. - Nhạc bài hát : " con chim non " , " chim vành khuyên " 2. Đồ dùng của trẻ : - Tranh in hình con chim đủ cho số trẻ . - hộp màu sáp đủ cho số trẻ/bàn . 3.Địa điểm tổ chức : - Lớp học sạch sẽ , thoáng mát , an toàn đảm bảo cho trẻ . 4 . Nội dung kết hợp : - khám phá , âm nhạc . III. CÁCH TIẾN HÀNH : Thời gian Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 - 2' 10 - 11' 1 - 2' 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú : - trò chơi : " ai đoán đúng " ( tiếng : chim họa mi , chim non . ) + Chúng mình có biết chú chim trong hình ảnh này là chú chim gì không nhỉ ? * Giáo dục: chú chim rất đáng yêu đấy các con ạ, chim hót líu lo làm cho âm thanh xung quanh chúng ta trở nên phong phú hơn , Vì vậy nhà bạn nào có nuôi những chú chim nhỏ này chúng mình phải nhớ chăm sóc cho chú chim như : uống nước , bắt sâu cho cây rau , 2. Nội dung : Hoạt động 1: trò truyện và đàm thoại - Chúng mình cùng quan sát xem bức tranh chú chim này màu gì? - Nhìn vào tranh con thấy các bộ phận của chú chim cô đã tô những màu gì nhỉ ? ( đầu chim , mình chim , đuôi chim ) - Không biết bạn nào có thể giúp cô tìm ra cành cây ở đâu trong bức tranh này không ? - các bạn rất giỏi , cô khen cả lớp . Hoạt động 2 : Hướng dẫn trẻ tô màu: Chúng mình có muốn cùng cô tạo nên những bộ lông rực rỡ sắc màu cho các chú chim không nào? + Đầu của chú chim + mình của chú chim + đuôi chú chim + Vậy màu đen chú mình sẽ tô vào đâu nhỉ ? ( đầu , mắt hay chân của chú chim ) - Cô hướng dẫn trẻ lựa chọn màu sắc cho hợp lý. Cô chọn màu sau đó tay phải cô cầm bút màu, tay trái cô giữ giấy, chúng mình nhớ cầm bút bằng 3 đầu ngón tay và ngồi thẳng lưng. - Chúng mình thấy bức tranh của cô có đẹp không. -Chúng mình có muốn tô những chú chim đẹp như thế này không. - Vậy để tô đẹp như vậy thì chúng mình tô như thế nào nhỉ ? Hoạt động 3 :Trẻ thực hiện : - Cô để tranh mẫu - Dẫn dắt: chúng mình có muốn tạo ra cả một vườn chim để chim học cùng chúng mình không? - Cho trẻ ngồi thực hiện - Trẻ thực hiện cô hướng dẫn trẻ theo dõi giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Hoạt động 4 : Trưng bày, nhận xét sản phẩm: - Trẻ nào xong trước cho trẻ treo trước - Cho trẻ quan sát, chọn một số bài đẹp, tuyên dương trẻ - Cô nhận xét thêm về hình, bố cục. - Cô động viên những bài trẻ làm chưa đẹp. 3. Kết thúc : - Cô động viên khen ngợi trẻ - Cả lớp hát bài :" Chim vành khuyên " - Trẻ tham gia chơi - Trẻ nghe và đoán - trẻ trả lời - Vâng ạ - Trẻ lắng nghe - trẻ trả lời - trẻ quan sát và trả lời - trẻ trả lời - trẻ lắng nghe - trẻ lắng nghe và trả lời - trẻ trả lời - trẻ lắng nghe và quan sát - trẻ trả lời - trẻ lắng nghe và trả lời - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện và cô trợ trẻ - trẻ thực hiện và nêu ý tưởng bức tranh mình thích - trẻ biểu diễn

Giáo Án Lớp Mg Nhỡ Mtxq: Quan Sát Con Chim

Giáo án Lớp MG nhỡ MTXQ: Quan sát con chim

Trọng tâm: LQVH – Thơ Chim chích bông

Tích hợp: MTXQ: Quan sát con chim

HĐTH: Tạo hình các chú chim

Lớp MG nhỡ

Được quan sát mô hình, nghe cô đọc diễn cảm và giảng nội dung bài thơ “Chim chích bông”, trẻ được tham gia hoạt động nhóm tạo hình con chim, tích cực trả lời các câu hỏi đóng góp bài. Tất cả trẻ hiểu và đọc thuộc thơ khá diễn cảm có kết hợp điệu bộ phù hợp nhẹ nhàng. Trẻ biết tên 1 số loài chim và đặc điểm của chúng. Giáo dục trẻ biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh.

Mô hình sân khấu rối: có cây bưởi, cây na, cây chuối, luống rau.

Tranh vẽ bài thơ “Chim chích bông”

Mũ chim cho các bé.

Lồng chim có chim thật – Mũ đậy..

Chim bằng con rối.

Một số nguyên liệu cho trẻ tạo thành con chim.

Máy Casstter, băng nhạc bài “Chim chích bông, chim vành khuyên”

Dùng lời, đọc diễn cảm, trực quan, đàm thoại, luyện tập.

– Cho trẻ chơi trò chơi “Gió thổi”

– Giáo viên giới thiệu vật lạ ở bên trong mũ đậy, yêu cầu trẻ đoán.

– Giáo viên gợi ý cho trẻ biết đó là 1 con vật có cánh biết bay.

– Giáo viên cho trẻ xem vật thật

– Hỏi trẻ về đặc điểm của con chim?

(Giáo viên mở nhạc bài hát “Con chim vành khuyên.” trong quá trình trẻ quan sát.)

– Hỏi trẻ tên của chim trong lồng?

– Giáo viên giới thiệu tên con chim trong lồng “Chim Yến Phụng”.

– Ngoài chim Yến phụng cho trẻ kể tên các loại chim khác mà trẻ biết?

– Chơi “Chim bay, chim hót, chim mổ thóc”

– Cho trẻ nêu ích lợi của các loài chim.

– Giáo viên gút: Chim để làm cảnh, chim có giọng gót hay.

– Giáo viên giới thiệu 1 loài chim thường bắt sâu giúp ích cho con người.

– Giáo viên đọc diễn cảm lần 1 kèm cử điệu.

Hỏi trẻ con chim trong bài thơ tên là gì?

– Giáo viên đọc diễn cảm lần 2 qua khung rối

– Giáo viên cho trẻ đọc thơ

Y Chuyển ý: Cho trẻ nghe tiếng chim hót và hỏi trẻ nghe âm thanh gì?

_ Con chim trong bài thơ có tên là gì?

+ Yêu cầu 1 bé lên tìm chim chích bông trên bức tranh.

_ Tại sao con biết đó là chim chích bông?

+ Câu thơ nào tả hình dáng chim chích bông?

_ Trong bài thơ Chim chích bông thích gì?

+ Yêu cầu trẻ lên cho chim chích bông chuyền cành.

-Chim chích bông có đặc điểm gì?

-Trong bài thơ Chim chích bông bắt sâu giúp ai?

+ Yêu cầu 1 bé lên đưa chích bông xuống luống rau.

Chim chích bông là một loài chim có dáng vóc bé nhỏ, nhanh nhẹn, biết giúp đỡ mọi người bắt sâu cho rau được xanh tốt.

Trẻ biết giúp đỡ mọi người xung quanh

-Chơi trò chơ “Chim bay, chim tha mồi, bay về tổ”

– Giáo viên cho trẻ sử dụng nguyên liệu mở tạo thành con chim.

– Giáo viên mở nhạc “Chim chích bông” trong quá trình trẻ thực hiện.

– Chơi trò chơi : “Chim mẹ, chim con”

Cô là chim mẹ.

– Giáo viên giới thiệu Hội thi” TIẾNG THƠ CHÍCH BÔNG”

– Giáo viên mở nhạc “Chim chích bông”

(Giáo viên đội mũ làm chim chích bông, giới thiệu phần thi Tiếng thơ chim chích bông)

– Giáo viên giới thiệu trẻ lên đọc thơ.

Bé trai, bé gái

8 bé đọc thơ

6 bé đọc thơ (đọc nối tiếp)

4 bé đọc thơ minh họa

1 bé đọc thơ qua mô hình

Cả lớp đọc 1 lần

– Kết thúc chương trình chào tạm biệt

_ Giáo viên mở nhạc bài hát “Chim chích bông”

– Giáo viên khen ngợi động viên trẻ

– Cả lớp cùng chơi với cô.

– Trẻ nói tự do theo suy nghĩ.

– Trẻ kể các con vật biết bay.

– Trẻ ngồi vòng tròn và quan sát con chim trong lồng tham gia trả lời câu hỏi của cô.

– Trẻ quan sát con chim và trả lời tự do về đặc điểm của con chim theo hiểu biết của trẻ.

– Trẻ trả lời theo ý của trẻ.

– Cả lớp lặp lại: “Chim Yến Phụng”

– Trẻ trả lời tự do.

– Trẻ tham gia chơi và chuyển đến mô hình.

– Trẻ nói theo suy nghĩ

– Trẻ lắng nghe cô đọc thơ

– Chim chích bông

– Trẻ nghe cô đọc thơ xem múa rối.

– Cả lớp đọc thơ 1 lần

-Trẻ đọc thơ theo yêu cầu:

-Trẻ trả lời “Tiếng chim hót” và chuyển đội hình qua tranh.

-Chim chích bông

-1 bé lên tìm

-Trẻ trả lời theo ý trẻ.

“Chim chích bông bé tẻo teo” (Cá nhân, cả lớp)

-Thích leo trèo từ cành na qua cành bưởi sang bụi chuối.

-Trẻ vừa làm ừa đọc đoạn thơ “Thích leo trèo … sang bụi chuối”.

-Trẻ suy nghĩ trả lời.

-Chim chích bông bắt sâu giúp bạn nhỏ.

-1 bé thực hiện

– Trẻ trả lời tự do những công việc trẻ làm khi ở nhà, ở lớp qua gợi mở của cô.

– Trẻ tham gia chơi cùng cô và ra 3 vòng tròn nặn cắt, ghép thành con chim trang trí mô hình.

– Trẻ nghe nhạc và thực hiện

– Trẻ đối đáp cùng cô.

Con là chim con

– Trẻ nghe nhạc chuyển đội hình đến sân khấu rối.

– Cả lớp cùng hưởng ứng vừa đọc thơ vừa làm cử điệu theo yêu cầu của cô

– Xin chào xin chào

– Làm cử điệu theo bài hát chim chích bông.

– Trẻ chú ý lắng nghe

Giáo Án Môn Ngữ Văn 11

Giúp học sinh hiểu được:

– Hiểu được bi kịch Chí Phèo và tình cảnh khốn cùng của người nông dân trước cách mạng cũng như sự đồng cảm, trân trọng của nhà văn;

– Giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm qua đoạn trích.

– Thấy được một số nét đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật của truyện ngắn Nam Cao: Xây dựng nhân vật điển hình, khắc họa nhân vật chủ yếu qua diễn biến tâm lí; dânc chuyện linh hoạt, tự nhiên; ngôn ngữ giản dị, độc đáo.

Rèn cho học sinh kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và phân tích văn bản tác phẩm theo đặc trưng thể loại truyện ngắn.

– Bồi đắp tình yêu thương con người, sự cảm thông với số phận của những con người nghèo khổ, bất hạnh.

* Trọng tâm kiến thức tiết 2:

– Bi kịch tự ý thức của nhân vật Chí Phèo:

+ Bi kịch thức tỉnh lương tâm khi gặp gỡ thị Nở

+ Bi kịch bị cự tuyệt làm người và hành động giết Bá Kiến rồi tự sát

– Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm

– Thành công nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

Tiết 49,50 Đọc văn: CHÍ PHÈO - Nam Cao (Tiết 2) Ngày soạn: 26.10.2010 Ngày giảng: 02.11.2010 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh hiểu được: 1. Kiến thức: - Hiểu được bi kịch Chí Phèo và tình cảnh khốn cùng của người nông dân trước cách mạng cũng như sự đồng cảm, trân trọng của nhà văn; - Giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm qua đoạn trích. - Thấy được một số nét đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật của truyện ngắn Nam Cao: Xây dựng nhân vật điển hình, khắc họa nhân vật chủ yếu qua diễn biến tâm lí; dânc chuyện linh hoạt, tự nhiên; ngôn ngữ giản dị, độc đáo. 2. Về kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và phân tích văn bản tác phẩm theo đặc trưng thể loại truyện ngắn. 3. Thái độ: - Bồi đắp tình yêu thương con người, sự cảm thông với số phận của những con người nghèo khổ, bất hạnh. * Trọng tâm kiến thức tiết 2: - Bi kịch tự ý thức của nhân vật Chí Phèo: + Bi kịch thức tỉnh lương tâm khi gặp gỡ thị Nở + Bi kịch bị cự tuyệt làm người và hành động giết Bá Kiến rồi tự sát Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Thành công nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN SGK, SGV, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức Ngữ văn 11NC, Thiết kế bài học, các TLTK khác Máy chiếu, tranh ảnh, chân dung Nam Cao, nhân vật Chí Phèo, III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Lớp 11A3 Vắng:. Kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt KT bổ sung Hoạt động 1: GV HD học sinh tìm hiểu tiếp hình tượng nhân vật CP theo nd tiếp nối từ t1 Khi xd nhân vật Chí Phèo NC làm nổi bật bk Chí trong mối quan hệ với những nhân vật nào? ý nghĩa? - HS: CP - Bá Kiến à Bk bị tha hóa, lưu manh hóa CP - thị Nở - BK thức tỉnh Từ đó em hãy xác định hoàn cảnh tạo nên cuộc gặp gỡ đặc biệt này? GVD: Cuộc đời Chí tưởng chừng chết mòn trong sự ruồng bỏ của đồng loại, trong tăm tối và tội lỗi nhưung vào 1 đêm trăng trong lúc say khướt CP gặp thị Nở một người đàn bà xấu xí, ngẩn ngơ à tạo nên bước ngoặt đầy bất ngờ trong tính cách Chí Phèo Sau trận ốm Chí Phèo có sự biến đổi tâm lí như thế nào? Tìm chi tiết phân tích Chí thấy lòng bâng khuâng, mơ hồ buồn đó chính là sự thức dậy của cảm giác tâm hồn bấ lau nay bị ngủ quên giờ thức tỉnh GVG: Đâu chính là những tiếng gọi của cuộc sống bình dị từng là mơ ước của Chí Phèo. Những âm thanh này hôm nào chả có nhưng với Chí đây là lần đầu tiên Chí cảm thấy è ý nghĩa vô cùng sâu sắc Cuộc sống bình dị có tác động như thế nào đến tâm trạng Chí Phèo? GVG: Uớc mơ t/h nguyện vọng sâu xa nhất của người lao động ở nông thôn: người cày có ruộng nó vẫn vẹn nguyên trong chỗ sâu kín nhất trong tâm hồn Phải chăng đây là lần đầu tiên Chí Phèo nhận thức được hiện thực cuộc đời mình? GVG: Ở đây không chỉ ý thức được hiện tại cuộc đời đáng buồn mà ý thức được cả một tương lai đáng buồn hơn gấp bội. Nếu như bao nhiêu năm nay Chí say thì đây là lần đầu tiên Chí tỉnh táo để ý thức thân phận. Trước đây sống mà hoàn toàn vô thức, Nhưng giờ đây tâm hồn Chí đã hồi sinh sau bao ngày tăm tối. Chí như được sống lại bằng việc cảm nhận được điều bình dị ở cuộc đời này Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn văn miêu tả sự thức tỉnh của ChíPhèo? Biến cố tiếp theo nào thúc đẩy sự phát triển trong tâm hồn Chí? Đó là bát cháo hành do người đàn bà xấu xí dở hơi nấu, bát cháo hành của thời kì nghèo đói mang đến cho Chí vì long thương người ốm, vì sự rungđộng mới lạ trong long người đàn bà lần đầu thấy mình có được một người đàn ông Khi thị Nở đến tâm trạng của Chí ntn? Trước đó phải giành giật, ăn cướp, rạch mặt giờ không cần làm gì vẫn được người khác cho, được hưởng sự quan tâm, yêu thương của một con người Tình yêu của thị Nở khơi dậy ở CP cảm giác gì? CP còn nhận ra điều gì như là một khám phá? GV: Xót xa cho thân phận Chí, không có được sự chăm sóc của bất người thân nào (hắn nhận ra rằng: những người suốt đời không ăn cháo hành không biết rằng cháo hành ăn rất ngon. Nhưng sao mãi bây giừo hắn mới được nếm hương vị cháo. Cháo hành mang hương vị tình người, tình yêu thương chân thành. Nó là sự hiện diện của một tấm long tốt có thật và cần thiết biết bao đối với những người lần đầu tiên được đón nhận như Chí à kẻ sinh ra đã bị tước quyền làm người. Câu văn con là lời óan trách sâu sắc nhữngthế lực vô hình đã tước cái quyền được ăn cháo hành của Chí (CP đã tự đốt cháy mình để thắp sáng ngọn lửa khao khát lương thiện Ý nghĩa của chi tiết bát cháo hành Bát cháo hành làm Chí Phèo thay đổi như thế nào từ sinh lí à tâm lí? Với Chí Phèo thị Nở có vai trò và ý nghĩa ntn? Với việc thức tỉnh bản chất lương thiện trong con quỉ dữ Chí Phèo Nam cao muốn khẳng định điều gì? GVG: TY mà thị Nở dành cho Chí Phèo không hẳn là tình yêu giữa 1 người đàn bà với một người đàn ông mà còn là ân tình giữa người với người à giúp Chí phục sinh tâm hồn một cách bẽn lẽn: Chí khao khát và mong được nhận vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện, Chí hi vọng đây là người mở đường cho hắn, cho hi vọng trở lại làm người Vì sao Chí rơi vào bi kịch bị cự tuyệt? Gv: Khao khát làm người lương thiện của Chí mãnh liệt khắc khoải bao nhiêu thì định kiến xã hội dành cho Chí lại tàn nhẫn bấy nhiêu à thứ tội ác ghê gớm chặn đứng hi vọng làm người lương thiện Hiện thực này làm Chí Phèo đau đớn ntn? Bi kịch Chí Phèo đau đớn do đâu? GV: Người cự tuyệt là thị Nở người đàn bà xấu đến ma chê quỉ hờn, đần như người đần trong truyện cổ tích, nghèo khổ, dòng giống mả hủi à nhan sắc, đầu óc đều là con số (-), người làng tránh thị như tránh một conn vật rất tởm. hai con vật tìm đến với nhau nhưng khôngđược xã hội chấp nhận à không ai còn có thể chấp nhận Chí Phèo Em có nhận xét gì về giọt nước mắt của Chí Phèo? Chí khóc tiếng khóc cất lên như xé tan cõn mộng, phá tan cái mông lung mập mờ của một cõi say vô địnhà cảm nhận được nỗi day dứt, uất nghẹn, khóc thương cho sp mình, cuộc tình bạc bẽo, cuộc đời khốn khổ đắng cay, là sự nối tiếp giọt nước mắt lần 1 (thức tỉnh nhân tính). Ta chợt nhậ ra hạnh phúc ở đời không dành sắnc cho những người như Chí Phèo, thị Nở à thông điệp phẫn uất của NC. Em có cảm nhận gì về chi tiết này Ở đây CP tỉnh ngộ ra hai sự thật: muốn làm người lương thiện, không thể làm người lương thiện à đau đớn, tuyệt vọng. Qua chi tiết này NC muốn khẳng định điều gì? Khi nhân phẩm, lương tri đã trở về, Chí không thể quay lại kiếp sống quỉ dữ từ đó kđb/c sức sống lương thiện của con người không gì dập tắt nổi. Vậy thực chất b/c quá trình thức tỉnh của CP ở đây là gì Đây cũng chính là đỉnh cao bi kịch của CP Từ đó Chí Phèo đã có hành động quyết liệt nào? Lần đến nhà Bá Kiến này của Chí Phèo có khác những lần trước đó không? GV; l1: k/v trả thù à xoa dịu; l2: k/v muốn có cơm để mà ăn; l3: đòi lương thiện t/h khát vọng làm người tha thiết Em có nhận xét gì về lời CP nói với BK? Cả đời CP chưa bao giờ dõng dạc như thế, dứt khóat như thế, kiêu hãnh và tự tin như thế. Phải chăng anh canh điền 20 tuổi khỏe mạnh và đầy tự tin đã trở về, trở về để đòi lại thứ quí giá nhất của cđ mình. Muộn rồi CP không thể làm người lương thiện được nữa. Vì sao? (Định kiến xã hội, bộ mặt con vật của Chí) à tuyệt vọng. Chí Phèo tự bạch k/v lương thiện dữ dội. Hành động CP lựa chọn là gì? Có con đường nào khác cho Chí lựa chọn không? GV: Không còn con đường nào khác Chí có thể lựa chọn: Trước đây để tồn tại về thân xác Chí phải bán linh hồn cho quỉ dữ giờ đây lương tri trở về Chí lại phải thủ tiêu c/s. Em hãy nêu ý nghĩa cái chết của Chí Phèo? Thương thay cho Chí Phèo đau khổ cả một đời đến lúac chất vẫn chưa hết khổ, cái chết thật thê thảm "giãy đành đạch giũa bao nhiêu là máu tươi, mắt trợn ngược, mồm ngáp ngáp nhưng không ra tiếngà đầy uất ức "Ai cho tao lương thiện" Câu hỏi ấy ngàn đời còn vang lên. Chí vẫn còn muốn hỏi, những kẻ đã đầy đọa, bóp nát đời Chí GV: Người ta trách anh quá tầm thường đi bán linh hồn để mua lấy vài hào rượu cuối cùng bán sự sống để mua sự sống, bán đời lương thiện để mua đời lương thiện. và vì thế CP đã lương thiện ngay từ ngày ấy Bi kịch đã thực sự kết thúc sau cái chết của Chí Phèo chưa? Em nghĩ gì về chi tiết kết thúc tác phẩm GV chiếu sơ đồ hóa hiện tượng qui luật này Từ bi kịch của Chí Phèo em hãy xác định gía trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm (t/h sâu sắc qua bi kịch tha hóa lưu manh hóa, bi kịch bị sự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo). (t/h trong mối quan hệ của Chí Phèo với bá Kiến và mối quan hệ với thị Nở) Em hãy tổng kết các giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của ăn bản Về nghệ thuật? Về nội dung (Ý nghĩa văn bản)? I II Hình ảnh làng Vũ Đại Nhân vạt Chí Phèo a. b. c.Quá trình thức tỉnh: - hoàn cảnh thức tỉnh: cuộc gặp gõa thị Nở vào 1 đêm trăng say khướt à gặp thị Nở à trận ốmà thức tỉnh * Sau trận ốm: + thấy tỉnh + miệng đắng, long mơ hồ buồn + người bủn rủn, chân tay không buồn nhấc è cảm giác rất thực của con người sau trận ốm à tỉnh rượu + Cảm nhận được cuộc sống xq thật giản dị: tiếng chim hót vui vẻ, tiếng cười nói của những người đi chợ, anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá à tiếng gọi của sự sống, của cđ lương thiện vang vọng sâu xa trong tâm hồn Chí. + Nhận thức lại mình Quá khứ; ước mơ giản dị: "Chồng cày thuê,.. Hiện tại: Buồn và cô độc Tương lai: tuổi già à đói rét, ốm đau nhưng sợ nhất vẫn là cô độc è Chí nhận ra tình trạng tuyệt vọng của thân phận mình(tự nhận thức, tự thấy sự hiện hữu của mình, đối mặt với chính mình) è Nhà văn NC đã đi sâu vào tâm hồn con người để khám phá những biến cố tinh vi một cách chân thực và cảm động. * Tâm trạng Chí khi nhận bát cháo hành của thị Nở - Ngạc nhiên, mắt ươn ướt à vì lần đầu tiên hắn được một người đàn bà cho(cảm động, hạnh phúc) - lòng bâng khuâng à xúc động trước tình người cuả thị Nở, nhen nhóm tình yêu với thị Nở. - Cảm giác ăn năn, hối lỗi - Nhận thấy cháo hành ăn rất ngon à là biểu hiện của tình người giúp CP giải cảm, hồi sinh tâm hồn. + Nhớ lại người đàn bà đầu tiên trong đời + lo lắng cho tương lai à khao khát làm người lương thiện, muốn được làm hòa với mọi người, tin vào thị Nở è Thị Nở chính là cầu nối, là niềm hy vọng, chinh stình yêu mộc mạc chân thành đã thức tỉnh bản chất lương thiện của Chí Phèo è Nhà văn đã phát hiện và khẳng định nhân phẩm đẹp đẽ của người nông dân ngay cả khi họ bị cướp đi bộ mặt người, hồn người. * Khi bị thị Nở cự tuyệt: - Nguyên do: Baø coâ Thò Nôû khoâng cho Thò laáy Chí Pheøo, ñaáy cuõng chính laø ñònh kieán cuûa xaõ hoäi ñoái vôùi Chíà caùnh cöûa trôû laïi laøm ngöôøi löông thieän ñoùng saäp laïià Chí maõi maõi laø con quyû döõ cuûa laøng Vuõ Ñaïi - Tâm trạng, hành động: Hắn bỗng nhiên ngẩn người. Như hít thấy hơi cháo hành Ngẩn mặt, không nói gì Sửng sốt, đứng lên gọi lại Níu tay Thị Nở à khao khát được bấu víu Laïi uoáng röôïu.Haén caøng uoáng caøng tænh Cöù thoaûng thaáy muøi chaùo haønh à bi kịch Cöù oâm maët khoùc röng röùc à tuyệt vọng Giọt nước mắt: + l1: thức tỉnh, cảm động L2: thức tỉnh à tuyệt vọng tột cùng Càng uống càng tỉnhà thức tỉnh lương tri trọn vẹn è Đau đớn, quằn quại khi nhận ra bi kịch của mình (Thöùc tænh à hi voïng à thaát voïng à ñau ñôùn à phaãn uaátà tuyeät voïng (bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người). Nghệ thuật: Miêu tả diến biến tâm lí tinh tế qua nghệ thuật trần thật linh hoạt, đa giọng điệu, * Hành động giết Bá Kiến rồi tự sát Tâm trạng phẫn uất tuyệt vọng à xách dao đi (say rượu nhưng lí trí tỉnh táo à đến nhà Bá Kiến Mục đích: đòi lương thiệnà lời nói dõng dạc " Tao muốn làm người lương thiện Nhận ra bi kịch đau đớn:" Không được ai cho tao lương thiện" à Tiếng kêu cứu tuyệt vọng - Chí Pheøo ñaâm cheát Baù Kieán à Hành động lấy máu rửa thù của người nông dân thức tỉnh quyền sống Chí Phèo tự sátà Sự cùng đường bế tắc è Sự thức tỉnh toàn diện về mặt nhân cách _ Cái chết của Chí Phèo là lời tố cáo sâu sắc, vừa rung lên tiếng chuông đòi quyền làm người của những con người bất hạnh. * Hình ảnh kết thúc tác phẩm: - Cả làng Vũ Đại nhao lên à Không khí ngột ngạt, đen tối của xã hội nông thôn trước cách mạng với những mâu thuẫn không thể điều hòa - Hinh ảnh Thị Nở nhìn xuống bụng mình thoáng nghĩ đến cái lò gạch cũ bỏ không à Nhấn mạnh tính quy luật của hiện tượng Chí Phèo à giá trị tố cáo và thương cảm sâu sắc. 3. Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm a. Hiện thực Tác phẩm là bức tranh thu nhỏ về nông thôn Việt Nam trong xã hội cũ, phản ánh chân thực mối quan hệ người bóc lột người không chỉ đẩy người nông dân nghèo lương thiện vào sự bần cùng hoá, lưu manh hoá mà còn đẩy họ vào cái chết. b. Nhân đạo III. Tổng kết 1.Giá trị nghệ thuật - Kết cấu truyện độc đáo, ấn tượng (mở đầu bằng tiếng chửi, cơn say, kết thúc bằng cái chết) - Xây dựng nhân vật điển hình xuất sắc (Bá Kiến - Chí Phèo) bằng lời kể lời tả, lời độc thoại nội tâm, ngôn ngữ biến hoá giàu chất đời sống tạo ấn tượng sâu sắc trong lòng người - Lách sâu vào nỗi đau thân phận của Chí Phèo, miêu tả một cách chân thực và tài hoa tâm trạng tuyệt vọng: ngẩn người, nức kéo, tìm vào rượu nhưng càng uống càng tỉnh, tâm trạng của con người vừa ý thức vừa ra mình ... - Lối viết phục bút, chuẩn bị cho hành động vùng lên giết Bá Kiến - Ngôn ngữ biến hoá, giàu chất đời sống. 2. Nội dung Chí Phèo tố cáo mạnh mẽ, sâu sắc xã hội phong kiến nửa thuộc địa tàn ạo đã cướp đi cả nhân hình, và nhân tính của người nông dân lương thiện đồng thời nhà văn cũng phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của con người ngay cả khi tưởng như họ đã biến thành quỉ dữ. IV. Luyện tập - Củng cố Câu 1: Cuộc tình Chí Phèo - Thị Nở có ý nghĩa nhất là làm cho Chí Phèo: A. Tỉnh rượu B. Có ước mơ về một gia đình nho nhỏ, hạnh phúc C.Tỉnh ngộ Câu 2: Câu 2: Bà cô Thị Nở là đại diện cho: A. Định kiến của dân làng Vũ Đại, định kiến xã hội B. Người phụ nữ ích kỉ, không muốn nhìn người ta hạnh phúc Câu 3: Khi bị Thị Nở từ chối, Chí "ôm mặt khóc rưng rức", tiếng khóc ấy là biểu hiện của: A. Sự căm phẫn B. Sự tuyệt vọng C. Không thể say được Câu 4: Để được làm người lương thiện, Chí Phèo giết Bá Kiến rồi tự sát: A. Chí còn có thể có cách lực chọn khác B. Đây là cách giải quyết duy nhất của bi kịch Câu 5: Đặc điểm nghệ thuật không có trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao: A. Sở trường miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật B. Xây dựng nhân vật điển hình C. Tính chất trào phúng, mỉa mai, châm biếm Câu 6: Chí Phèo là kiệt tác của văn xuôi Việt Nam hiện đại bởi: A. Tác phẩm đã xây dựng được chuyện tình kì dị lạ thường, một chân dung thắng say rượu có một không hai B. Vạch trần mâu thuẫn giai cấp ở nông thôn, tình trạng tha hoá của người nông thôn, đồng thời thể hiện lòng tin vào bản chất tốt đẹp của người nông dân - Hướng dẫn tự học + Cảm nhận về nhân vật Bá Kiến +Chiều sâu nhân đạo của Nam Cao qua nhân vật thị Nở + Làm rõ sự độc đáo trong cách mở đầu và kết thức truyện Chí Phèo. Bài tập về nhà C©u 1 Nhµ v¨n NguyÔn Minh Ch©u cã nhËn xÐt vÒ Nam Cao b"ng mét c©u: "C¶ cuéc ®êi chÝnh m×nh vµ c¸c nh©n vËt cña m×nh ®Çy rãng riÕt còng chÝnh lµ s¨n ®uæi c¸i nh©n c¸ch cña con ngêi nãi chung". Em cã suy nghÜ g× vÒ c©u nãi nµy khi häc xong t¸c phÈm §êi thõa vµ ChÝ PhÌo? Câu 2: Nếu phải viết đoạn kết khác cho Chí Phèo em sẽ viết như thế nào?

Trường Mầm Non Hoa Mai

* Góc phân vai :

Có nhóm bạn chơi thường xuyên (Nấu ăn, bán hàng, bác sỹ)

– Sử dụng các loại câu khác nhau trong giap tiếp

– Đề xuất trò chơi và hành động thể hiện sở thích của bản thân

– Nói rõ ràng có trình tự về sự vật hiện tượng để người khác hiểu.

* Góc xây dựng:

– Dễ hòa đồng với bạn trong nhóm chơi.

– Sử dụng lời nói để trao đổi chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (Xây dựng trang trại chăn nuôi).

– Mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với các bạn

– Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác

* Góc học tập:

– Thể hiện sự thích thú với sách

– Hứng thú với việc đọc và xem sách

– Biết cách đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.

– Có hành vi giữ gìn và bảo vệ sách

– Biết viết chữ theo thứ tự: từ trái sang phải từ trên xuống dưới: b,d,đ

– Biết hướng chữ viết từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, hướng viết của các nét chữ từ trên xuống dưới, từ trái sang phải.

Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại. Phân loại mộ số con vật theo 2-3 dấu hiệu (trò chơi kidsmart)

* Góc nghệ thuật:

– Xếp các hình cô vẽ sẵn dán các bộ phận các con vật

– Sử dụng các kỹ năng, lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra sản phẩm tạo thành các bức tranh về các côn trùng (chắp ghép thành con sâu, con bướm, vẽ, nặn, tô màu các con côn trừng)

– Tô kín màu không chớm ra ngoài đường viền các hình vẽ.

– Nói được tên sản phẩm, đặt tên sản phẩm

– Nói được ý tưởng trong sản phẩm tạo hình của mình

– Làm quen lục lạc

* Góc thiên nhiên:

– Thích chăm sóc cây cối con vật quen thuộc.

– Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây (gieo hạt), con vật (quan sát bể cá) một số hiện tượng tự nhiên (thả vật chìm nổi)

Giáo Án Âm Nhạc: Hát “Con Chim Vành Khuyên”

Giáo án âm nhạc: Hát “Con chim vành khuyên”

– Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài “Con chim vành khuyên” – Trẻ biết hát đúng lời, đúng giai điệu vui tươi, hồn nhiên trong sáng.

-Trẻ biết vận động theo nhịp và hát đúng giai điệu bài hát.

– Trẻ hứng thú tích cực hoạt động

– Nhạc bài hát ” Con chim vành khuyên”, “Cò lả”

* HĐ 1: Ổn đinh, gây hứng thú

– Cô đưa tranh các động vật sống trong rừng ra cho trẻ quan sát:

– Do nhạc sĩ nào sáng tác?

– Để hiểu rõ hơn về nội dung bài hát chúng mình lắng nghe cô hát lại một lần nữa

Bây giờ chúng mình đã biết bạn chim vành khuyên ngoan ngoãn lễ phép như thế nào rồi. Bạn chim vành khuyên đã gặp những ai và chao hỏi lễ phép như thế nào? Các con có nên học tập bạn ấy không?

– Bây giờ chúng mình cùng cô hát vang bài ” Chim vành khuyên” nào.

– Cô dạy cả lớp hát 2-3 lần.

– Mời nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái hát, hát nối tổ, hát tam ca,song ca, đơn ca

– Chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần hát.

– Cả lớp hát lại một lần.

* Hoạt động 3: Nghe hát: “Cò lả“

– Vừa rồi các con đã hát rất giỏi.

– Ngoài chim vành khuyên, các con còn biết có loài chim nào nữa?

– Cô hát lần 1 ( Ngồi hát)

– Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sang tác?

– Cô hát lần 2: Có làm động tác minh hoạ – Trẻ hưởng ứng cùng cô

– Cô giới thiệu tên trò chơi .Hướng dẫn cách chơi .

– Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.

* Kết thúc: Cô và trẻ hát lại bài ” Chim vành khuyên”

1. Dùng lá cây xếp con vật

– Trẻ ra sân hít thở không khí trong lành vận động thoải mái

+ Các con hãy nhìn xem sân trường của chúng ta hôm nay như thế nào?

+ Nhờ có ai mà sân trường được sạch sẽ như vậy?

+ Chúng mình phải làm gì để giữ cho môi trường xanh sạch đẹp?

– Cô giới thiệu và hướng dẫn trẻ cách xếp con mèo, con trâu bằng lá chuối lá mít, lá bàng cho trẻ.

– Cô nêu luật chơi, cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi

– Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.

3, Chơi tự do.

– Chơi với bóng, chong chóng, câu cá, đồ chơi ngoài trời….

– Cô nhận xét tuyên dương.

– Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần

– Hỏi tên các loài vật được nhắc đến trong bài vè.

– Trẻ đọc cùng cô nhiều lần.

2, Chơi kết hợp ở các góc

– Cô quan sát trẻ chởi các góc, gợi ý, động viên, khuyến khích trẻ chơi, chơi xong cho trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Mầm Non Lớp 3 Tuổi trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!