Xu Hướng 3/2023 # Garrulax Vassali Động Vật Rừng # Top 7 View | Raffles.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Garrulax Vassali Động Vật Rừng # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Garrulax Vassali Động Vật Rừng được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thông tin chung

KHƯỚU ĐẦU XÁM là Chim tên la tin là Garrulax vassali thuộc họ Khướu Timaliidae bộ Sẻ Passeriformes

Tên Việt Nam: KHƯỚU ĐẦU XÁM

Tên Latin: Garrulax vassali

Họ: Khướu Timaliidae

Bộ: Sẻ Passeriformes

Lớp (nhóm): Chim

Hình ảnh

Đặc điểm

Chim trưởng thành trán, tai và cằm đen, má trắng. Đỉnh đầu và sau cổ xám thẫm. Phía trên có màu nâu đến nâu hung. Cuối đuôi có dải đen rộng và tận cùng là dải trắng (trừ đôi lông đuôi ở giữa). Họng và ngực xám, sườn hung nâu. Giữa bụng màu nhạt dần và chuyển sang trắng ở giữa đuôi. Mắt hung nâu. Mỏ đen nhạt, mỏ dưới trắng đục. Chân xám thẫm.

Đặc tính

Phân bố

Việt Nam: Trung bộ từ Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Khánh Hòa, Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắc đến Lâm Đồng. Thế giới: Trung và Nam Lào.

Giá trị

Dạng đặc sản ở Việt Nam và Đông Dương. Có giá trị khoa học và thẩm mỹ

Tình trạng

Nơi ở tự nhiên bị tác động do ảnh hưởng chung của việc khai thác rừng. Bị săn bắt. Mức độ đe dọa: bậc T.

Phân hạng

Biện pháp bảo vệ

Giống như đối với các loài chim sống ở rừng đã nói tới. Nghiêm cấm việc săn bắt khướu.

Tài liệu tham khảo

Giống như đối với các loài chim sống ở rừng đã nói tới. Nghiêm cấm việc săn bắt khướu.

Crocias Langbianis Động Vật Rừng

Thông tin chung

MI LANGBIANG là Chim tên la tin là Crocias langbianis thuộc họ Khướu Timaliidae bộ Sẻ Passeriformes

Tên Việt Nam: MI LANGBIANG

Tên Latin: Crocias langbianis

Họ: Khướu Timaliidae

Bộ: Sẻ Passeriformes

Lớp (nhóm): Chim

Hình ảnh

Đặc điểm

Bộ lông màu xám. Phần dưới cơ thể màu trắng nhạt với vạch đen nhạt ở hai bên sườn và hông. Vùng mắt, má và tai màu đen. Đỉnh đầu và gáy màu xám có xen các vạch trắng; hông và lông bao đuôi trên nâu đỏ với vạch nâu đen; đuôi xám với mút đuôi trắng. Cánh có màu xám lẫn đen và trắng.

Đặc tính

Phân bố

Trong nước: Lâm Đồng (núi Lang Bian, Đà Lạt), Khu bảo tồn thiên nhiên Chư Yang Sin (Đắk Lắk). Thế giới: Chỉ có ở Việt Nam

Giá trị

Thẩm mỹ và khoa học, có thể nuôi làm cảnh ở các vườn chim giúp học sinh, sinh viên tìm hiệu về tập tính sinh thái loài..

Tình trạng

Loài đặc hữu của Việt Nam, định cư ở vùng cao nguyên Đà Lạt; gặp không phổ biến trong vùng phân bố. Ngày 29/1/1994 tại vùng rừng Chư Yang Sin (Đắk Lắk) lần đầu tiên được phát hiện trở lại sau 56 năm kể từ khi tìm thấy ở Việt Nam.

Phân hạng

EN B1+2a,b,c,d,e.

Biện pháp bảo vệ

Đã đưa vào Sách Đỏ Việt Nam từ năm 1992 bậc E (đang nguy cấp) và Sách Đỏ Chim Châu Á (2001), bậc EN (đang nguy cấp). Hiện chúng đang được bảo vệ tại các khu bảo tồn thiên nhiên Chư Yang Sin và các vạt rừng xung quang khu nghỉ mát thành phố Đà Lạt.

Tài liệu tham khảo

Sách đỏ Việt Nam – phần động vật – trang 291.

Công Khai Mua Bán Động Vật Hoang Dã Tại Chợ Phiên Bắc Hà

Ở khu buôn bán chim, người ta nhốt mỗi con chim một lồng riêng biệt và treo lên cây, với lý do là chim đã được nuôi thuần và nuôi từ lâu như họa mi, khướu… nên mang ra chợ để chơi, nhưng nếu du khách muốn mua thì sẽ bán. Chim mang đến đây được bán với giá rất cao, từ vài trăm nghìn đồng đến vài triệu đồng một con. Còn tại khu chuyên bán những loài động vật hoang dã mới được bẫy, bắt thì nhiều loại hơn, như sóc, cáo, cầy, khỉ…

Anh Ma A Páo, nhà ở xã Tả Văn Chư (Bắc Hà) bày bán một số con sóc, chuột rừng và chim cho biết: Các loài chim và thú bây giờ ít bắt được nên có giá cao lắm. Như chim chào mào, cách đây 2 năm chỉ có giá 30.000 đồng/con thì nay từ 200.000 đến 300.000 đồng/con tùy vào hình dáng, sở thích của người mua; con sóc, dúi rừng cũng vậy, trước đây chỉ 100.000 đến 200.000 đồng/kg nhưng nay có giá 400.000 đồng/kg. Riêng gà rừng thì đắt hơn vì chỉ bán theo con, mỗi con trống có giá 800 nghìn đồng đến 1,2 triệu đồng, còn gà rừng mái thì rẻ hơn, tầm 200 – 300 nghìn đồng/con.

Khi được hỏi các loài này có nuôi được không thì anh khẳng định: Toàn là bẫy về đấy, không nuôi được đâu!

Còn anh Sùng Seo Mềnh, đến từ xã Sán Chải, huyện Si Ma Cai, hai tay cầm lồng rao bán 2 con chim họa mi cho biết: Bây giờ chim họa mi và khướu giá đắt lắm, nếu chim giữ được dáng đẹp thì giá rất cao, từ 5 đến 10 triệu đồng/con. Ở đây có cả chim họa mi được buôn từ Trung Quốc về, nhưng giá rẻ hơn. Riêng chim khướu thì 100% là bẫy ở rừng chứ không ai mua hàng nhập đâu.

Dẫn chúng tôi đi một vòng khu bán động vật, anh Mềnh giới thiệu một số người mà anh quen, những người này thường xuyên mua gom chim, thú rừng ở các địa phương trong tỉnh mang đến chợ phiên Bắc Hà bán. Một người buôn chim họa mi đến từ xã Nậm Mòn (Bắc Hà) cho biết: Hằng tuần anh vẫn mua gom chim hoang dã mang về các chợ vùng cao để bán, hoặc bán cho lái buôn phía Trung Quốc.

Việc buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã là vi phạm pháp luật, nhưng vẫn diễn ra công khai tại chợ Bắc Hà. Được biết, đầu năm 2020, UBND tỉnh đã có văn bản chỉ đạo đẩy mạnh công tác quản lý và kiểm soát nuôi nhốt, buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã và chỉ thị về việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên; thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm trên địa bàn tỉnh. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đã có nhiều văn bản chỉ đạo các ngành chức năng, các huyện, thị xã, thành phố về vấn đề này.

Đặc biệt, nhiều tổ chức đã khuyến cáo, động vật hoang dã được cho là nguyên nhân làm lây lan một số bệnh dịch sang người, nhưng ở Bắc Hà, không những người dân vẫn bắt, bán động vật hoang dã, mà còn buôn từ Trung Quốc về sẽ tiềm ẩn nhiều nguy hiểm.

Trao đổi với phóng viên về vấn đề này, ông Lò Văn Ngoan, Trưởng phòng Quản lý bảo vệ rừng và Bảo tồn thiên nhiên (Chi cục Kiểm lâm tỉnh) cho biết: Trước thực trạng bắt, bán động vật hoang dã tại một số địa phương, đơn vị đã nắm được và cũng đã tham mưu cho Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham mưu cho tỉnh chỉ đạo tăng cường kiểm tra, kiểm soát và xử lý. Tuy nhiên, việc bắt, bẫy động vật do người dân sống ở khu vực ven rừng thực hiện vẫn diễn ra.

“Về phía đơn vị, chúng tôi phối hợp thường xuyên với các địa phương, cử cán bộ cơ động tham gia kiểm soát, xử lý việc bẫy, bắt động vật rừng, kết hợp với đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân tại các địa phương có rừng hoặc cận rừng” – ông Ngoan nói.

Chim Yến Sợ Những Con Vật Nào ?

1. Chuột

Chuột rất thích ăn trứng, chim con và tổ yến. Hơn thế nữa, quá trình xâm nhập khu vực nuôi yến của chuột sẽ mang các loại vi khuẩn hay ký sinh trùng có hại lên tổ yến.

Phương pháp phòng chống: Phải loại bỏ chuột bằng cách loại bỏ tất cả các lỗ hỗng làm sao để chuột không vào nhà chim. Đóng cửa và cố gắng không để các dấu vết của giấy in, đồ vật, gỗ. Chuột rất thích dùng những thứ đó để làm tổ.

2. Kiến

Loài kiến này là loài kiến lửa hoang dã (Solenopsis geminata) và kiến gây ngứa. Các loài này thích cắn đốt và ăn chim con, đốt những con chim đang đẻ trứng vì lúc đó chúng thường nằm yên tĩnh.

Phương pháp phòng chống. Kiến bò ở ngoài tổ thì câu nó ra với thức ăn mà kiến thích để kiến bò ra. Rồi xối nước ấm, nước sôi hoặc cồn dọc theo đường câu đó. Tiến hành như thế với tất cả các tổ nếu có kiến.

3. Gián

Động vật này có thể ăn tổ chim làm tổ trở nên biến dạng, nhỏ lại và không hoàn chỉnh. Mặt khác những chất bẩn tích tụ lại, gây ra mùi hôi làm cho tổ yến không còn ngon và có vị tinh tế nữa. Do tổ chim bị bẩn nên chất lượng giảm sút rõ rệt.

Phương pháp phòng chống Phun thuốc diệt côn trùng (loại không gây hại cho chim như ICON), làm sạch xung quanh nhà. Vứt bỏ các vật dụng không cần thiết để chúng không chiếm chỗ.

4. Dơi

Nhìn chung chim yến không thích sống cùng nhà với dơi. Bởi vì tập tính ngủ của dơi là treo trên trần nhà, đầu thì ở dưới chân ở trên. Với vị trí như thế các chất bẩn có thể dính lên trần, chỗ chim làm tổ. Các chất bẩn dính nhiều sẽ làm chim yến không thích làm tổ ở đó. Mặc khác, đôi lúc dơi cũng muốn ăn trứng và tổ chim.

Phương pháp phòng chống: Đuổi dơi đi, làm sạch những chỗ dơi treo vào. Phải tìm tất cả các chỗ bẩn, làm mất các vệt đó, sau đó bôi vôi hoặc bôi bột than củi (từ gỗ hoặc vỏ gáo dừa) trộn lẫn với cồn. Bằng cách này dơi sẽ không đến nữa.

5. Rắn mối

Động vật này rất thích ăn trứng và tổ yến thậm chí tắc kè còn ăn cả chim con.

Phương pháp phòng chống: Săn đuổi nó hoặc bắt vứt đi. Cố gắng làm rãnh nước quanh nhà, các lỗ thủng phải bít lại, tuờng nhà phải nhẵn bóng và quét vôi.

6. Chim cắt săn mồi

Bọn này thích ăn chim, xây nhà nên chọn vùng ít loại chim săn mồi.

7. Tắc kè

Tắc kè (hay còn gọi là Đại Bích Hồ hoặc Cáp Giải) thức ăn ưa thích của loài này là dế mèn, gián, châu chấu, nhện, trứng chim, chim non. Nếu bạn đang nuôi cả một đàn Yến mà lại không có công cụ để chống lại những con Tắc kè hoang này thì đó là sự thiếu sót rất lớn vì tắc kè là một trong những kẻ thù không đội trời chung với chim yến, cụ thể là trứng chim. Chúng sẽ bò vào tổ yến để ăn trứng và chim non. Đây là một trong những loài vật rất nguy hiểm mà người nuôi yến cần đề phòng, tránh ảnh hưởng tới số lượng sinh trưởng của đàn chim.

Cập nhật thông tin chi tiết về Garrulax Vassali Động Vật Rừng trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!