Bạn đang xem bài viết Đề Thi Kiểm Tra Cuối Học Kì Ii Lớp 5 Năm Học: 2009 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
II. Đọc – hiểu: (Thời gian: 30 pht)
Đọc thầm bài : Chim họa mi hĩt
Chiều no cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngy đ được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát trong lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, cĩ khi rộn r, như một điệu đàn trong bóng xế m m thanh vang mi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cy.
Hĩt một lc lu, nhạc sĩ giang hồ khơng tn tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nĩ ko di cổ ra m hĩt, tựa hồ nĩ muốn cc bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hĩt xong, nĩ x lơng rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vi con su ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ THI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II LỚP 5 NĂM HỌC: 2009 - 2010 MÔN: TIẾNG VIỆT Thời gian: 70 phút(không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: 14/5/2010 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ GIA NGHĨA Trường: TH VÕ THỊ SÁU Họ và tên :........................................... Lớp: ......... Đề chính thức A/PHẦN ĐỌC I. Đọc thành tiếng : Giáo viên đã kiểm tra theo phân phối chương trình II. Đọc - hiểu: (Thời gian: 30 phút) Đọc thầm bài : Chim họa mi hĩt Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy khơng biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tơi mà hĩt. Hình như nĩ vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây giĩ, uống bao nhiêu nước suối mát trong lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hĩt cĩ khi êm đềm, cĩ khi rộn rã, như một điệu đàn trong bĩng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây. Hĩt một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ khơng tên tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lơng cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bĩng đêm dày. Rồi hơm sau, khi phương đơng vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hĩt vang lừng chào nắng sớm. Nĩ kéo dài cổ ra mà hĩt, tựa hồ nĩ muốn các bạn xa gần đâu đĩ lắng nghe. Hĩt xong, nĩ xù lơng rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lĩt dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi. Theo Ngọc Dao Em hãy khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Chi tiết nào cho em biết con chim họa mi đến đậu trong bụi tầm xuân mà hĩt hàng ngày ? A. Chiều nào cũng vậy B. Hĩt một lúc lâu C. Rồi hơm sau Câu 2: Tác giả miêu tả chim họa mi ngủ như thế nào? Nĩ từ từ nhắm hai mắt lại. Nĩ ngủ say sưa. Nĩ từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lơng cổ, im lặng ngủ say sưa. Câu 3:. Khi phương đơng vừa vẩn bụi hồng, chim họa mi làm gì? Tìm vài con sâu ăn lĩt dạ Nĩ hĩt vang lừng chào nắng sớm. Nĩ xù lơng rũ hết những giọt sương. Câu 4: Nội dung chính của bài văn là: Tác giả miêu tả tiếng hĩt đặc biệt của chim họa mi. Tác giả miêu tả sự xuất hiện của chim họa mi. Tác giả miêu tả cách ngủ đặc biệt của chim họa mi trong đêm. Câu 5: Tác giả quan sát họa mi hĩt bằng những giác quan nào? Bằng thị giác Bằng thính giác Bằng thị giác và thính giác Câu 6: Trong bài văn tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? A. So sánh B. So sánh và nhân hĩa C. Nhân hĩa Câu 7: Dấu phẩy trong câu "Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy khơng biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tơi mà hĩt. " cĩ tác dụng gì? Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn cách các vế trong câu ghép Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu Câu 8: Trong đoạn văn " Rồi hơm sau, khi phương đơng vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hĩt vang lừng chào nắng sớm. Nĩ kéo dài cổ ra mà hĩt, tựa hồ nĩ muốn các bạn xa gần đâu đĩ lắng nghe." được liên kết câu bằng cách nào? A. Bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ B. Bằng cách lặp từ ngữ C. Bằng cách thay thế từ ngữ Câu 9: Trong câu " Cho nên những buổi chiều tiếng hĩt cĩ khi êm đềm, cĩ khi rộn rã, như một điệu đàn trong bĩng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây" cĩ mấy quan hệ từ? 2 quan hệ từ, đĩ là từ:........................................................................................ B. 3 quan hệ từ, đĩ là từ:........................................................................................ C. 4 quan hệ từ, đĩ là từ:........................................................................................ Câu 10: Em hãy đặt một câu ghép trong đĩ cĩ sử dụng một cặp quan hệ từ. ---------------------Hết-------------------- B/ PHẦN VIẾT: Học sinh viết vào giấy kẻ ơ li 1/ Chính tả : Nghe - viết (Thời gian: 15 phút) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Bài: Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh Đoạn viết : "Ánh đèn.............Đẹp quá đi!" Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sĩng Đài Truyền hình thành phố cĩ vẻ như bị hạ thấp và kéo gần lại. Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bĩng bay mềm mại. Đường phố bắt đầu hoạt động và huyên náo. Những chiếc xe tải nhỏ, xe lam, xích lơ máy nườm nượp chở hàng hố và thực phẩm từ những vùng ngoại ơ về các chợ Bến Thành, Cầu Muối, đánh thức cả thành phố dậy bởi những tiếng máy nổ giịn. Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi! 2/ Tập làm văn: (Thời gian: 25 phút) Giáo viên ghi đề bài lên bảng Đề bài: Em hãy tả một người mà em quý mến và người ấy đã để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp( ơng,bà, bố, mẹ, thầy, cơ, bạn bè) ---------------------Hết--------------------- PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ GIA NGHĨA HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2009 - 2010 MÔN: TIẾNG VIỆT- KHỐI 5 PHẦN ĐỌC: 10 ĐIỂM I. ĐỌC THÀNH TIẾNG: 5 ĐIỂM II. ĐỌC THẦM: 5 điểm ( Khoanh vào mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Khoanh vào ý A C B A C B A A C Câu 9: Trong đoạn văn cĩ 4 quan hệ từ, đĩ là từ: Cho nên, như, mà, tưởng như Câu 10: Nếu học sinh đặt được 1 câu trong đĩ cĩ sử dụng cặp quan hệ từ ghi 0,5 điểm (Học sinh cĩ thể sử dụng các cặp quan hệ từ khác nhau: tuy- nhưng, vì - nên, mặc dù - nhưng, nếu - thì, PHẦN VIẾT: 10 ĐIỂM 1- Chính tả: (5 điểm) - Bài viết đúng cỡ chữ, rõ ràng, khơng mắc lỡi chính tả, đúng khoảng cách, chữ đẹp, trình bày sạch, đúng hình thức bài chính tả (5 điểm). - Mỡi lỡi chính tả sai trong bài (sai phụ âm đầu, vần, thanh, khơng viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm. - Chữ viết khơng rõ ràng, khơng đúng cỡ chữ, khơng đúng khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày chưa đẹp trừ 1 điểm toàn bài. 2- Tập làm văn: (5 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau, được 5 điểm : - Tả đúng yêu cầu của đề ( làm nổi bật được ý: người đĩ đã để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp); bớ cục rõ ràng (đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài). - Câu đúng ngữ pháp, khơng mắc lỡi chính tả. - Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp. - Tùy theo mức đợ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho mức điểm từ 4 - 4,5 điểm; 3 - 3,5 điểm; 2 - 2,5 điểm; 1 - 1,5 điểm ---------------------Hết---------------------Ma Trận Đề Kiểm Tra Học Kỳ Ii Tiếng Việt Lớp 5 Theo Thông Tư 22
I .PHẦN KIỂM TRA ĐỌC (10 ĐIỂM)
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm) (35 phút) Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
A. Từ phương Bắc. B. Từ phương Nam.
C. Từ trên rừng. D. Không rõ từ phương nào.
A. Trong trẻo, réo rắt. B. Êm đềm, rộn rã.
C. Lảnh lót, ngân nga. D. Buồn bã, nỉ non.
A. Nhạc sĩ tài ba. B. Nhạc sĩ giang hồ.
C. Ca sĩ tài ba. D. Ca sĩ giang hồ.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
A. Vì nó muốn khoe khoang giọng hót của mình.
B. Vì nó muốn đánh thức muôn loài thức dậy.
C. Vì nó muốn luyện cho giọng hay hơn.
D. Vì nó muốn các bạn xa gần lắng nghe.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
A. im lặng B. thanh vắng
C. âm thầm D. lạnh lẽo
: (0,5 điểm) Hai câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Liên kết bằng cách lặp từ ngữ .
B. Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ.
C. Liên kết bằng từ ngữ nối.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.
II. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (10 ĐIỂM)
1. Chính tả nghe – viết (2 điểm, 15 – 20 phút ) : Bài ” Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh” (TV5 – Tập 2 / Tr.132). Viết đoạn: ” Mảng thành phố…òa tươi trong nắng sớm ”
Đề 1: Hãy tả con vật em yêu thích
Đề 2: Hãy tả trường em trước buổi học
Đề 3: Hãy tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy em và để lại cho em nhiều tình cảm tốt đẹp.
Đề Thi Môn Tiếng Việt Lớp 1 Học Kì 2 Có Đáp Án (Đề 4).
Đề thi Học kì 2
Môn: Tiếng Việt lớp 1
Thời gian làm bài: 45 phút
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: (7 điểm)
– Cho học sinh bốc thăm một trong các đoạn văn giáo viên đã chuẩn bị sẵn không có trong sách giáo khoa dài khoảng 60 – 70 chữ và đọc thành tiếng (6 điểm), trả lời một câu hỏi trong đoạn đọc đó (1 điểm).
II. Đọc thầm và làm bài tập: (3 điểm)
Chim sơn ca
Trưa mùa hè, nắng vàng như mật ong trải nhẹ trên khắp các cánh đồng cỏ. Những con sơn ca nhảy nhót trên sườn đồi. Chúng bay lên cao và cất tiếng hót. Tiếng hót lúc trầm, lúc bổng, lảnh lót vang mãi đi xa. Bỗng dưng lũ sơn ca không hót nữa mà bay vút lên trên nền trời xanh thẳm. Chúng đâu biết mặt đất vẫn còn lưu luyến mãi với tiếng hót tuyệt vời của chim sơn ca.
Theo Phượng Vũ
Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng hoặc trả lời câu hỏi
Câu 1: (0,5 điểm) Chim sơn ca nhảy nhót ở nơi nào trong buổi trưa hè?
a) Trên đồng cỏ
b) Trên sườn đồi
c) Trên mặt đất
Câu 2: (0,5 điểm) Mặt đất lưu luyến mãi điều gì ở chim sơn ca? (
a) Bước chân nhảy nhót
b) Tiếng hót tuyệt vời
c) Tài bay cao vút
Câu 3: (1 điểm) Tìm từ thích hợp trong bài tập đọc điền vào chỗ trống
– Tiếng hót lúc trầm,…………………….,…………………… vang mãi đi xa.
Câu 4: (1 điểm) Chim sơn ca có điểm gì đáng yêu?
……………………………………………………………………………………………………………….
B. Kiểm tra viết (10 điểm)1. Viết chính tả (7 điểm)
Tây Nguyên giàu đẹp
Tây Nguyên giàu đẹp lắm. Mùa xuân và mùa thu ở đây trời mát dịu, hương rừng thoang thoảng đưa. bầu trời trong xanh, tuyệt đẹp. Bên bờ suối, những khóm hoa đủ màu sắc đua nở…
Theo Tiếng Việt 2, tập một, 1998
2. Bài tập (3 điểm)
Bài 1 (1 điểm): Tìm trong bài chính tả tiếng có vần uyên, ương
Bài 2 (1 điểm):
a) Điền vào chỗ chấm ch hay tr?
Buổi ….iều, thủy ….iều
b) Điền vào chỗ chấm s hay x?
Con …âu, …..âu kim.
Bài 3 (1 điểm): Viết một câu về mẹ của em.
Đáp án & Thang điểm A. Kiểm tra đọc (10 điểm)I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: (7 điểm)
– GV cho HS bốc thăm và kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS.
– Thao tác đọc đúng: tư thế, cách đặt sách vở, cách đưa mắt đọc 1 điểm
– Phát âm rõ các âm vần khó, cần phân biệt: 1 điểm
– Đọc trơn, đúng tiếng, từ, cụm từ, câu 2 điểm
– Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ (không đọc sai quá 05 tiếng): 1 điểm
– Tốc độ đọc đạt yêu cầu (khoảng 50 chữ/1 phút): 1 điểm
– Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
II. Đọc thầm và làm bài tập: (3 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) b) Trên sườn đồi
Câu 2: (0,5 điểm) b) Tiếng hót tuyệt vời
Câu 3: (1 điểm) – Tiếng hót lúc trầm, lúc bổng vang mãi đi xa.
Câu 4: (1 điểm) – HS trả lời được 1 ý đúng, được 0,5 điểm: đẹp, hót hay, chăm chỉ,…
B. Kiểm tra viết (10 điểm)1. Viết chính tả: (7 điểm)
– GV đọc cho HS cả lớp nghe – viết đoạn văn “Tây Nguyên giàu đẹp”
– Viết đúng kiểu chữ cái kiểu chữ thường, cỡ vừa và nhỏ.
– Viết đúng các từ ngữ.
– Tốc độ khoảng 30 chữ / 15 phút
– Tốc độ đạt yêu cầu: 2 điểm
– Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ: 2 điểm
– Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi) : 2 điểm
– Trình bày đúng quy định; viết sạch, đẹp : 1 điểm
2. Bài tập (3 điểm)
Bài 1 (1 điểm): HS tìm mỗi tiếng đúng được 0,5 điểm: nguyên, hương
Bài 2 (1 điểm): HS điền mỗi chỗ chấm đúng được 0,25 điểm
a) Điền vào chỗ chấm ch hay tr?
b) Điền vào chỗ chấm s hay x?
Bài 3 (1 điểm)
HS viết thành câu, được 1 điểm. Thiếu dấu chấm câu trừ 0,25 điểm. VD: Mẹ em rất hiền./ Mẹ em rất xinh./ Mẹ em tên là Lan.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Đề kiểm tra Toán, Tiếng Việt lớp 1 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa Toán 1, Tiếng Việt 1.
Đề Kiểm Tra Tv Lớp 2 Gk 2
Trường TH Sông MâyHọ và tên : ………………………………….Học sinh lớp …………ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 Năm học 2012 – 2013MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 PHẦN ĐỌC GV coi thi 1(GVCN)GV coi thi 2
Điểm (bằng chữ và số)
Đọc hiểu:……./4Đọc tiếng: …../6
Điểm TV đọc:……/10
Nhận xét – chữ kí của GVCN Chữ kí GV chấm lần 2Điểm thanh tra lạiChữ kí thanh tra
I/ ĐỌC THẦM (25 phút Mùa xuân đến ……../4đHoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến .Bầu trời ngày thêm xanh .Nắng vàng ngày càng rực rỡ.Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc .Rồi vườn cây ra hoa .Hoa bưởi nồng nàn .Hoa nhãn ngọt .Hoa cau thoảng qua .Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy .Ngững thím chích chòe nhanh nhảu .Những chú khướu lắm điều .Những anh chào mào đỏm dáng .Ngững bác cu gáy trầm ngâm.Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn.Nhưng trong trí thơ gây của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng ,biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tớiHọc sinh đọc bài Tâp đọc trên để trả lời câu hỏi và làm các bài tập sau:Câu 1 :Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đếnChim tu hú kêuTiếng ve kêuHoa phượng nởHoa mận tànCâu 2 :tìm những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ?Bầu trời ngày thêm xanh,nắng vàng ngày càng rực rỡ,vườn cây lại đâm chồi ,nảy lộc.Rồi vườn cây ra hoa Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảyÝ a và b đều đúng
Câu 3 : Nối từ ở cột A với cột B cho thích hợp A B
Câu 4. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau : Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ.……………………………………………………………………………………………………………..Câu 5. Tìm và gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” Trong câu sau: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. Câu 6 : Điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào chỗ trống cho thích hợp : Bạn tên là gì Bạn bao nhiêu tuổi Còn tớ năm nay 8 tuổi Tớ học lớp 2 A trường tiểu học Hòa Bình Năm trước tớ đạt học sinh giỏi .
II/ ĐỌC TIẾNG: ……/6 đHS bốc thăm đọc một đoạn văn khoảng 50 tiếng/phút của một trong những bài sau đây và trả lời 1 câu hỏi do GV nêu về nội dung đã đọc. 1. Chuyện bốn mùa ( TV 2 tập 2 trang 4)Đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi : Mùa hạ, mùa thu có gì hay ?2. Một trí khôn hơn trăm trí khôn (TV 2 tập 2 trang 31).Đọc đoạn 2.Trả lời câu hỏi : Khi gặp nạn, Chồn như thế nào ? 3. Bác sĩ Sói (TV 2 tập 2 trang 41).Đọc đoạn 1.Trả lời câu hỏi : Từ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa 4. Sông Hương – Sgk/ 72 – Tập 2:Đoạn 1: Từ đầu đến in trên mặt nước:Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương? ( xanh thẳm, xanh biếc, xanh non)
TRƯỜNG TH SÔNG MÂY KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ 2Lớp 2 Năm học 2012 – 2013 MÔN TIẾNG VIỆT – KIỂM TRA ĐỌC Hướng dẫn phần đọc tiếng ( 6 đ)
GV cho HS bốc thăm đọc một đoạn văn khoảng 50 tiếng/phút của một trong những bài sau đây và trả lời 1 câu hỏi do GV nêu về nội dung đã đọc. Lưu ý ghi nhận lỗi sai của HS vào ô nhận xét , nhận xét và công bố điểm sau khi mỗi HS đọc xong cho cả lớp nghe. 1. Chuyện bốn mùa ( TV 2 tập 2 trang 4)Đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi : Mùa hạ, mùa thu có gì hay ? (mùa hạ cho trái ngọt, hoa thơm;)2. Một trí khôn hơn trăm trí khôn (TV 2 tập 2 trang 31).Đọc đoạn 2.Trả lời câu hỏi : Khi gặp nạn, Chồn như thế nào ? (sợ hãi chẳng nghĩ được kế gì)3. Bác sĩ Sói (TV 2 tập 2 trang 41).Đọc đoạn 1.Trả lời câu hỏi : Từ nào tả sự thèm thuồng
Bài Giảng Sinh Học Lớp 7
CHƯƠNG VI: LỚP CHIM II. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CHIM BỒ CÂU VÀ NHỮNG ĐẠI DIÊN KHÁC CỦA LỚP CHIM. 1. Hình dạng chúng tôi bồ câu. – Thân chim có hình thoi da khô được lông vũ bao phủ.Ở cuối thân có tuyến phao câu ít phát triển so với các loài chim khác. – Lông đuôi mọc trên tuyến phao câu lông đuôi dài và có phiến lông rông. – Lông đuôi chim có thể xoè ra cụp lai có tác dụng như bánh lái, giúp chim định hường khi bay. – Đầu chim có cổ dài nối với thân . – Cổ chim rất linh hoạt giúp chim dễ dàng quan sát ở mọi phía, dễ dàng mổ thức ăn… – Đầu chim nhỏ hàm không có răng nhưng có bao sừng bao bọc khéo dài thành mỏ – Mỏ yếu, gốc mở mền có da bao bọc và có hai lỗ mũi. – Chi trước biến đổi thành cánh. – Xương cánh tay không có lông lớn bám vào tạo điều khiện cho sự xoay cách dễ dàng để hướng cánh theo chiều gió khi chim bay. – Chi sau có vảy sừng bao bọc như vỏ bò sát, có xương cổ – bàn dài tạo thành giò chim – Các xương ngón chân gồm 3 ngón hướng phía trước, một ngón hướng phía sau tạo thành một diện tích đủ để nâng đỡ cho cơ thể chim và tạo điều kiện cho chim bám chặt vào thành cây. – Khi chân chim khuỵu xuống (khi ngủ) gân dọc đi từ cơ đùi xuống các ngón trở nên ngắn lại làm cho chân chim co lại bám chặt vào cành cây một cách tự động. – Chân ngắn, yếu lên chim đi lại vụng về. – Khi chim cất cánh hoặc hạ cánh, các chi sau và cánh chim được phối hợp hoạt động theo một trật tự hợp lý. – Các tư thế của chim khi bay. 1.2. Các đại diện khác trong lớp. – Hình dạng các bộ phận trên cơ thể chim phụ thuộc vào các nhóm sinh thái như nhóm chim chạy , nhóm chim bay, nhóm chim ở nước… – Hoặc dựa vào các tập tính đặc tính như chim hút mật hoa, chim bới đất… 2 Vỏ da 2.1. Chim bồ câu – Da chim mỏng, khô, thiếu tuyến. – Tuyến da chỉ gồm tuyến phao câu, ít phát triển. Chất nhờn do tuyến phao câu không những làm lông chim không thấm nước mà còn là nguồn cung cấp sinh tố D cho chim. – Sản phẩm sừng của vỏ da chủ yếu là bộ lông vũ, mỏ sừng, vảy sừng ở bàn chân, ngón chân, móng sừng ở đầu ngón chân. – Lông: vai trò của lông: – Cách nhiệt. – Làm nhẹ cơ thể. – Tham gia chức năng bay (Lông cánh, lông đuôi) – Lông không phân bố đều trên khắp mặt da mà tập trung ở nhiểu vùng – vùng lông. – Vùng không lông là vùng trụi nhờ đó mà thân chim được nhẹ hơn, cử động được dễ dàng hơn. 2.1.1. Cấu tạo lông. – Lông chim có 1 ống dài gồm 2 phần: Phần rỗng là gốc cắm vào da và phần đặc là thân. – Hai bên thân lông có những sợi lông mảnh song song hợp thành phiến lông. – Hai bên mỗi sợi lông có móc nối với nhau → phiến lông trở thành một tấm rộng, khi phiến lông chim bị tẽ vẫn dễ dàng liền lại khi chim rỉa lông. 2.1.2. Các loại lông – Có 2 loại lông chính: – Lông bao (lông mình, lông cánh, lông đuôi): phủ ở bên ngoài. – Lông tơ: dưới lông bao. 2.2 Các đại diên khác. – Tuyến phao câu rất phát triển ở những loài chim nước, không phát triển ở đà điểu. – Gà đực có thêm cựa. – Đà điểu có đuôi không phát triển ít cánh hoặc không phát triển. – Chim cánh cụt có cánh phát triển. 3. Bộ xương. 3.1. Chim bồ câu. – Bộ xương nhẹ và chắc. Xương nhẹ vì rất xốp. Xương xốp vì có nhiều xoang rỗng chứa khí. Bộ xương chắc vì có nhiều phần gắn chặt với nhau. 3.1.1. Cột sống. Gồm 4 phần: – Phần cổ có các đốt sống có mặt khớp hình yên ngựa khớp rất dộng với nhau nên rất linh hoạt. – Các đốt sống ngực có 1 số lớn đốt gắn liền nhau. – Các đốt sống chậu hoàn toàn gắn liền nhau và gắn liền với xương chậu thành 1 khối vững đứng chắc đảm bảo dáng đứng 2 chân của chim. – Phần đuôi không phát triển, có 1 số đốt ở đốt phía trước tự do. Những đốt cuối gắn liền nhau thành xương cùng hay xương phao câu là chỗ bám vững chắc của các lông đuôi. 3.1.2. Sọ. – Sọ nhẹ, xương mỏng, hộp sọ lớn có lỗ chẩm ở đáy sọ có 1 lồi cầu chẩm, hốc mắt rất lớn ngăn cách nhau bằng 1 tấm xương rất mỏng. Hàm không có răng, hàm trên gắn chặt vào sọ. Hàm dưới ăn khớp với sọ nhờ xương vuông tự do. 3.1.3. Đai và các chi tự do. Đai vai và chi trước: – Có 2 xương bả hình lưỡi kiếm, có 2 xương quạ lớn, 2 xương đòn dài. – Xương mỏ ác phát triển đặc biệt, có 1 mào xương lớn ở giua gọi là mấu lưỡi hái. – Xương sườn gồm 2 khúc: Khúc lưng và khúc bụng Chi trước có xương cánh tay, xương trụ ngắn hơn xương quay, cổ tay, ngón tay. Đai hông và chi sau: – Có xương chậu, xương ngồi, 2 xương háng, xương đùi, xương ống chân, xương chày, các xương bàn chân và 1 số xương cổ chân, ngón chân. 3.2. Các đại diện khác trong lớp. – Hàm trên của vẹt không gắn liền với xương trán của hộp sọ mà khớp động với xương trán nên cử động được. – Đà điểu là chim chạy đã mất khả năng bay, xương quạ, xương bả, xương đòn rất nhỏ hoặc không có, đa điểu không có mấu lưỡi hái. 4. Hệ cơ. – Cơ ngực, cơ dưới đòn, cơ đùi và cơ ống chân khá lớn, hệ cơ cổ cũng phát triển. – Các cơ vùng lưng ít phát triển do các đốt sống của chim gắn liền nhau, nên không cần thiết phải có khối cơ lớn. 5. Hệ tiêu hoá. 5.1. Chim bồ câu – Có xoang miệng hẹp, có nhiều tuyến nhờn. – Hàm dài và có bao sừng bao bọc thành mỏ, ko có răng. – Đáy miệng có lưỡi hoá sừng. – Thực quản dài và phình ở dưới thành diều.Diều là nơi dự trữ thức ăn làm thức ăn mềm ra. – Dạ dày gồm 2 phần: dạ dày tuyến và dạ dày cơ. + Dạ dày tuyến: tiết chủ yếu men pepsin và axit clohydric. + Dạ dày cơ có vách cơ dày nghiền thức ăn và nhận dịch vị từ dạ dày tuyến chảy xuống. – Tuyến tiêu hoá: + Tuyến tuỵ: tiết dịch tuỵ + Tuyến gan tiết dịch mật đổ thẳng vào ruột non. – Ruột dài. ở chỗ chuyển tiếp từ ruột non xuống ruột già có 1 đôi ruột bít (manh tràng) không phát triển. – Ruột già không phân hoá thành ruột thẳng do đó chim không có nơi dự trữ phân. – Phân được đổ thẳng vào lỗ huyệt qua 9-10 lần co bóp của ruột non – Chim ăn nhiều. Thời gian tiêu hoá của chim bồ câu và những loài chim ăn hạt kéo dài khoảng 2-9 giờ. – Chim thải phân rất nhanh vì ruột ngắn và thiếu ruột thẳng chứa phân, do đó làm giảm bớt trọng lượng của cơ thể, chim thích nghi với đời sống bay – Cường độ tiêu hoá ở chim cao là do sự nghiền bóp mạnh mẽ trong mề, hoạt tính men tiêu hoá cao được đảm bảo bởi nhiệt độ cơ thể chim cao và ổn định. – Bề mặt tiếp xúc với thức ăn, ruột rộng. 5.2. Những đại diện khác trong lớp -Về tuyến nhờn,có nhiều ở tuyến nhờn ở những loài chim ăn hạt là chủ yếu như bộ gà, bộ bồ câu. Có ít ở những loài chim ở dưới nước như bồ nông , vịt. -Về chim yến có tuyến hàm rất lớn tiết ra 1 chất nhờn để xây tổ. -Chim gõ kiến có 1 đôi tuyến nước bọt rất lớn tiết ra chất nhờn để bắt sâu bọ. Lưỡi rất dài, co dãn được để bắt mồi. – Chim hút mật: có lưỡi dài, hình ống để hút mật hoa. – Thành dạ dày cơ mỏng ở chim ăn thịt và ăn cá, dày ở chim ăn hạt. Ở loại này thành bên trong mề hoá keratin dày làm tăng khả năng nghiền thức ăn. – Ruột bít là nơi tiêu hoá chất cellulo, cũng là nơi hấp thụ lại nước. Khác với chim bồ câu ruột bít ở gà dài. Ruột chim thường ngắn hơn ruột bò sát. – Ruột chim ăn hạt dài hơn ruột chim ăn quả(chào mào, vẹt, cu xanh…). Túi mật ko chỉ có ở bồ câu, đà điểu và vẹt. 6. Hệ hô hấp. 6.1. Chim bồ câu. – Cơ quan hô hấp: Gồm khe họng ở sau lưỡi. – Cơ quan phát thanh của chim là minh quản nằm ở ngã 3 khí quản và cuống phổi. – Minh quản ở chim bồ câu kém phát triển – Phổi chim nhỏ và xốp. – Cuống phổi vào phổi phân thành những cuống phổi nhỏ thông ra ngoài phổi đi vào 9 túi khí. Có 9 túi khí: – Có 2 túi bụng (túi sau). – 2 túi ngực trước. – 2 túi ngực sau. – 2 túi đòn nối với nhau thành 1 túi lớn. – 2 túi cổ. – Những túi khí này len lỏi vào các nội quan và thông vào cả các xương. – Những cuống phổi nhỏ trong phổi còn phân nhánh nhiều lần tạo thành 1 mạng ống khí được gọi là hệ thống mao quản khí. Bao quanh là hệ thống mao quản huyết → Diện tích trao đổi khí lớn. Ý nghĩa sinh học của hệ thống túi khí và sự trao đổi khí ở phổi: – Giảm nhẹ trọng lượng cơ thể → Thích nghi với đời sống bay. – Làm tăng diện tích trao đổi khí lớn hơn gấp nhiều lần. – Làm giảm sự ma sát giữa các nội quan. – Cách nhiệt. – Sự trao đổi khí ở phổi: – Sự trao đổi khí ở phổi chim là liên tục, không có hiện tượng khí đọng. – Sự trao đổi khí ở chim được thực hiện như sau: – Nhờ các túi bụng thông thẳng từ phế quản chính, không đi qua bộ phận trao đổi khí ở phổi nên khi hít vào không khí đi thẳng vào các túi bụng. – Nhờ sự co giãn đồng bộ của các túi khí nên lượng không khí từ các túi bụng được đưa lên bộ phận trao đổi khí ở phổi để trao đổi khí. – Khí sau khi được trao đổi đi vào các túi khí trước, sau đó thải ra ngoài. – Vì dung tích các túi khí rất lớn nên một chu kỳ hô hấp đòi hỏi 2 lần thở. Mỗi lần thở là 1 lần hít vào và thở ra. – Hô hấp kép chỉ xảy ra khi chim bay. 6.2. Những đại diện khác trong lớp – Ở đà điểu không có minh quản nên chúng không có khả năng phát ra âm. – Cơ minh quản phát triển nhất ở chim thuộc bộ sẻ như sáo, bách thanh. – Ở vịt, ở gốc cuống phổi,cá thể đực có những chỗ giãn nở cố định không có cơ. – Đó là cơ quan cộng hưởng giúp cho tiếng kêu được vang to hơn. 7. Hệ tuần hoàn. 7.1. Chim bồ câu. 7.1.1. Tim. – Tim chim rất lớn, đã hình thành vách ngăn tâm thất hoàn toàn chia tim thành 2 nửa, nửa phải chứa máu tĩnh mạch từ tĩnh mạch chủ đổ vào, nửa trái chứa máu động mạch đổ vào từ tĩnh mạch phổi. 7.1.2. Hệ động mạch. – Cung động mạch chủ phải xuất phát từ tâm thất trái. Cung động mạch chủ trái tiêu biến hoàn toàn. Cung động mạch phải phát đi động mạch cổ, động mạch dưới đòn, động mạch ngực. – Cung động mạch phải kéo dài chạy dọc theo cột sống thành động mạch chủ lưng phát đi các động mạch tới nôị quan. 7.1.3. Hệ tĩnh mạch. – Hệ gánh thận có chiều hướng giảm sút. Hai tĩnh mạch thận tiếp nhận 2 tĩnh mạch đùi mang máu từ 2 chi sau và tạo thành 2 tĩnh mạch chậu. Hai tĩnh mạch này đổ vào tĩnh mạch chủ sau. Ở gốc của tĩnh mạch đuôi còn có 1 tĩnh mạch mạc treo ruột cùng đổ vào tĩnh mạch cửa gan. – Ngoài ra tĩnh mạch trên ruột đổ máu vào tĩnh mạch cửa gan. 7.2. Những đại diện khác trong lớp. – Khác với đa số loài chim, ở bộ chim sẻ chỉ có 1 động mạch cổ trái. Khối lượng máu, số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết cầu tố ở chim cao tương đương với thú, song gấp 2-4 lần so với bò sát. 8. Hệ thần kinh 8.1 Chim bồ câu. a. Não gồm 5 phần: – Não trước: có 2 bán cầu đại não rất lớn trùm lên các phần của não, vỏ não còn mỏng. Vẫn còn vòm não cổ. 2 thùy khứu giác không phát triển. Nền của bán cầu não là thể vân rất phát triển giữ vai trò quan trọng trong hoạt động của chim. Phần trước của thể vân có trung khu thần kinh điều khiển bản năng sinh dục: giao phối, làm tổ… – Não trung gian có tuyến đỉnh mặt dưới có giao thoa thị giác. – Não giữa chủ yếu có vai trò thị giác. – Tiểu não rất phát triển → Hoạt động rất phong phú. – Từ não xuất phát đi 12 dây thần kinh não. b. Thủy sống: xuất phát đi nhiều đôi dây thần kinh tủy. 8.2. Những đại diện khác trong lớp. – Ít thay đổi so với bộ não bồ câu, song ở chim kiwi ở tân tây lan thuộc bộ không cánh có khứu giác phát triển nên có thùy khứu giác lớn. 9. Giác quan. 9.1. Thị giác. 9.1.1. Chim bồ câu. – Mắt chim có 3 mi, có tuyến lệ. – Mi thứ 3 là 1 màng mỏng mờ ở khoé mắt, khi cần có thể bao lấy mắt. – Cầu mắt của chim bồ câu rất lớn. – Thuỷ tinh thể mềm, không có nhân mắt. – Mắt chim có thể điều tiết bằng 2 cách: làm biến dạng thuỷ tinh thể do cơ mi nằm trong mi thể hoặc làm thay đổi khoảng cách giữa thuỷ tinh thể với màng võng bằng tác động của cơ vòng chung quanh màng cứng. – Lược có cấu tạo phức tạp và có hệ mao mạch lớn. – Mắt chim có con ngươi rộng, nên ảnh trên màng võng rất sáng. – Mắt chim có vị trí bên nên muốn nhìn rõ chim phải nghiêng đầu về phía vật. 9.1.2. Những đại diện khác trong lớp. – Ở màng võng của nhiều loài chim có nhiều tế bào que và tế bào nón. – Nhiều loài chim như én, vẹt…ngoài điểm vàng giữa còn điểm vàng thứ 2 nhỏ hơn gọi là điểm bên → chim nhìn rõ các vật trước mắt và có cảm giác nổi. – Ở những loài chim kiếm ăn ban ngày có phần lớn tế bào thị giác là tế bào nón. Mỗi tế bào là 1 chất béo màu đỏ, vàng … Nhờ đó chim nhìn rõ những vật màu cơ bản và phân biệt được những màu do sự phối hợp của màu cơ bản với nhau → chim ăn sâu bọ phát hiện được dễ dàng sâu bọ với màu sắc nguỵ trang. 9.3. Thính giác 9.3.1 Chim bồ câu – Tương tự như ở thằ lằn bóng, song tai trong có ốc tai dài hơn và số lượng tế bào thính giác lớn hơn. – Tai trong có cửa sổ tròn như ở bò sát nhờ đó nội dịch linh hoạt và sự dẫn truyền âm thanh được tốt. – Tai ngoài có ống tai khá sâu với nếp da nổi lên, phủ lông. – Chim bồ câu có thể nghe được những âm thanh với tân số khoảng từ 30-20 nghìn héc. 9.3.2 Những đại diện khác trong lớp – Ở 1 số loài như cú mèo tai ngoài có 2 nếp da, nếp trước có thể dựng lên để hướng tiếng động vào tai. – Cú lợn có thể phân biệt được 2 âm thanh phát ra cách nhau khoảng 0,00003 giây. – Nhiều loài chim có thể phát ra siêu âm như loài chim yến vì thế con vật có thể phát hiện được những trướng ngại vật khi bay trong đêm tối. 9.4. Khứu giác 9.4.1. Chim bồ câu. – Khứu giác chim bồ câu ít có vai trò trong đời sống. 9.4.2 Những đại diện khác. – Chim kivi có khứu giác rất thính. Chúng có lỗ mũi mở ra ở đầu cùng mỏ, ngăn khứu giác rất lớn, xương xoăn trong ngăn khứu giác có hình thuỳ. 10. Hệ bài tiết – Thận sau rất lớn chia làm 2 thuỳ. Có ống dẫn niệu đổ tẳng vào xoang huyệt. – Không có bóng đái. – Nước tiểu có nhiều axit uric. – Khi tới huyệt nước sẽ được hấp thụ lại và muối urat kết tủa thành 1 chất màu trắng lẫn với phân và thải ra ngoài cùng nước tiểu. 11. Hệ sinh dục chim bồ câu 11.1.1 Cơ quan sinh dục đực. – Chim trống có 2 tinh hoàn, có tinh hoàn phụ đổ tinh trùng vào ống dẫn tinh rồi đổ thảng vào xoang huyệt. – Không có cơ quan giao cấu, nên khi đạp mái, xoang huyệt con trống lộn ra ngoài làm thành 1 cơ quan giao cấu rỗng tạm thời. 11.1.2. Cơ quan sinh dục cái. – Chim cái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển. – Buồng trứng phải tiêu biến gần hết chỉ còn lại vết tích. – Buồng trứng trái có dạng chùm nho. Ống dẫn trứng đổ vào xoang huyệt có thể chia làm 5 phần: – Phễu: Có vành rộng hứng trứng. – Phần tuyến: Có nhiều tuyến nhờn và những tuyến sinh lòng trắng. – Eo ống dẫn trứng: Có tế bào tuyến chủ yếu tiết ra màng vỏ trứng. – Tử cung: Có tế bào nhày tiết ra chất chủ yếu làm nở lòng trắng và tiết ra vỏ đá vôi. – Âm đạo đổ thẳng vào huyệt. – Vào thời kì sinh dục, trứng rụng→ phễu của ống dẫn trứng và thụ tinh rồi di chuyển xuống phía dưới. – Trong quá trình đó, phần tuyến được bao bọc bởi lòng trắng, ở eo ống dẫn trứng là 2 màng vỏ trứng, ở tử cung, là vỏ đá vôi bao bọc bên ngoài. – Ở đầu to của trứng, 2 màng vỏ trứng tách rời nhau thành buồng không khí là chỗ dựa cho lòng trắng nở to ra khi trứng được ấp. Lòng đỏ ở chính giữa lòng trắng và được treo bởi 2 đây xoắn. – Mầm phôi luôn ở phía trên lòng đỏ để nhận được nhiều nhiệt lượng nhất từ cơ thể chim bố hoặc chim mệ khi ấp. – Sau 8-15 ngày kể từ khi đạp mái, con mái đẻ 2 trứng. Sự ấp trứng được thực hiện bởi chim bố và chim mẹ. Sau 18 ngày thì ổ trứng nở. 11.2 Những đại diện khác trong lớp. – Chỉ có 1 số loài như đà điểu, ngỗng và vịt là có cơ quan giao cấu do thành huyệt biến đổi tạo nên.
Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia Năm 2023 Lần 2 Bài Thi: Ngữ Văn Trường Chuyên Đại Học Vinh (Giải Chi Tiết )
I.ĐỌC HIỂU Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau: Chim ưng là loài chim có tuổi thọ lớn nhất thế giới. Nó có thể sống nhiều nhất 10 năm. Khi chim ưng sống đến 40 tuổi, mỏ của nó trở nên dài và cong, gần như chạm vào ngực, móng vuốt của nó bắt đầu lão hóa, không thể bắt mồi một cách hiệu quả, lông của nó vừa dày vừa rậm, đôi cánh trở nên vô cùng nặng nề, khiến việc bay lượn vô cùng khó khăn. Lúc này, chim ưng chỉ có hai lựa chọn: hoặc là chờ chết, hoặc là trải qua một quá trình lột xác vô cùng đau khổ, kéo dài 150 ngày. Lúc ấy, nó cần trốn trong tổ ở trên vách núi, dùng mỏ mổ vào đá, cho đến khi chiếc mỏ hoàn toàn rụng đi, sau đó lặng lẽ chờ chiếc mỏ mới mọc ra. Chim ưng dùng chiếc mỏ mới nhổ sạch từng móng vuốt đã lão hóa, trong quá trình này, máu của nó không ngừng chảy. Nó đã cố chịu đựng đau đớn. Sau khi những chiếc lông mới mọc ra, chim ưng liền dùng móng vuốt mới nhổ sạch từng chiếc lông trên người. Khi những chiếc lông mới mọc ra là lúc 5 tháng đau khổ ròng rã đã qua, chim ưng lại bắt đầu bay lượn, tiếp tục trải qua những năm tháng của 30 năm sau đó! (…) Về điểm này, con người cũng không ngoại lệ. Cùng với sự phong phú về kinh nghiệm sống, chúng ta dần hình thành thói quen tư duy nào đó. Cuộc sống tiếp theo của chúng ta phần nhiều là lặp lại quá khứ của mình, đồng thời chúng ta sẽ bị hạn chế bởi quá khứ, rất khó đột phá. Đây chính là nguyên nhân khiến nhiều người sau khi đạt được đỉnh cao của sự nghiệp thì bước vào trạng thái trầm cảm. Khi bắt đầu chán ghét cái tôi không có gì thay đổi, trong lòng cảm thấy lo lắng và bất an, chúng ta cần phải lột xác, cần phải phủ định cái tôi được xây dựng từ quá khứ, sau đó tiếp thêm sức sống mới cho mình.
(Trích Tìm lại cái tôi đã mất, cứu vãn cuộc đời không vui vẻ – Trịnh Chí Lương, NXB Văn học, 2023, tr.218 – 219)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản. Câu 2. Nêu nội dung chủ đạo và đặt nhan đề cho văn bản. Câu 3. Quá trình lột xác của lời chim ưng diễn ra qua những sự việc cụ thể nào? Quá trình ấy có sự tương đồng như thế nào với quá trình “lột xác” của con người? Câu 4. Bài học ý nghĩa nhất mà anh/chị học được từ loài chim ưng là gì? II.LÀM VĂN Câu 1. Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được đặt ra trong văn bản ở phần Đọc hiểu: Chúng ta cần phải lột xác, cần phải phủ định cái tôi được xây dựng từ quá khứ, sau đó tiếp thêm sức sống mới cho mình. Câu 2.Cảm nhận của anh/chị về thiên nhiên và con người xứ Huế trong đoạn trích sau:Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại. Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó. Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế. Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” như người Huế thường miêu tả. (…) Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Và rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ. Đối với Huế, nơi đây chính là chỗ chia tay dõi xa ngoài mười dặm trường đình. Riêng với sông Hương, vốn đang xuôi chảy giữa cánh đồng phù sa êm ái của nó, khúc quanh này thật bất ngờ biết bao. Có một cái gì rất lạ với tự nhiên và rất giống con người ở đây; và để nhân cách hóa nó lên, tôi gọi đấy là nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu. Và giống như nàng Kiều trong đêm tình tự, ở ngã rẽ này, sông Hương đã chí tình trở lại tìm Kim Trọng của nó, để nói một lời thề trước khi về biển cả: “Còn non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ…”. Lời thề ấy vang vọng khắp lưu vực sông Hương thành giọng hò dân gian; ấy là tấm lòng người dân nơi Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở.
(Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ Văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, tr.198 – 201)
Từ đó, liên hệ với bức tranh thôn Vĩ trong khổ thơ thứ nhất của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử, Ngữ Văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023) để đánh giá nét độc đáo về nghệ thuật thể hiện của hai tác giả.
*Phương pháp: Sử dụng các thao tác lập luận để tạo lập một đoạn văn nghị luận (bàn luận, so sánh, tổng hợp,…) *Cách giải: _ Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ: Có đủ các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn: Mở đoạn nêu được vấn đề, phát triển đoạn triển khai được vấn đề. _ Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động. *Giải thích nhận định: _Lột xác, Phủ định cái tôi được xây dựng từ quá khứ: gạt bỏ những dấu ấn, đặc điểm cá nhân đã có từ trước để thay đổi, làm mới bản thân, để đạt đến một trạng thái mới mẻ về cả thể chất và tinh thần, cả diện mạo, suy nghĩ và hành động. _ Nhận định khuyên con người trong quá trình phát triển cần phải dũng cảm thay đổi bản thân, gạt bỏ những điều đã cũ, là mới mình cả về thể chất và tinh thần. *Bàn luận: _ Nhận định đúng đắn khi cho rằng con người cần phải tự lột xác, cần phải phủ định cái tôi được xây dựng từ quá khứ, sau đó tiếp thêm sức sống mới cho mình. Bởi: + Cuộc sống luôn vận động, biến đổi không ngừng. Thay đổi để thích nghi với môi trường sống là quy luật tất yếu của sự sinh tồn. + Những diện mạo, thói quen suy nghĩ, hành động cũ nếu duy trì lâu sẽ trở thành lạc hậu, bảo thủ, lực cản của sự phát triển. Vì vậy, nó cần phải bị loại trừ, phủ định. + Chỉ có thông qua quá trình lột xác, con người mới hình thành những đặc điểm, phẩm chất mới tối ưu hơn, giúp bản thân thêm hoàn thiện. Quá trình lột xác cũng sẽ đem lại niềm cảm hứng mới, giúp mỗi người thêm yêu đời, yêu bản thân và hứng thú hơn với công việc,… + Bàn luận mở rộng: cần phải hiểu đúng bản chất của sự lột xác, sự phủ định cái tôi trong quá khứ để tránh những sai lầm, ngộ nhận đáng tiếc: + Không phải khi nào con người cũng cần lột xác, cần phủ định cái tôi đã được xây dựng trong quá khứ nếu những yếu tố cũ vẫn còn ý nghĩa, giá trị. + Sự lột xác không phải diễn ra vào bất kỳ lúc nào mà chỉ nên tiến hành khi con người đã chuẩn bị nền tảng cho những yếu tố mới tích cực xuất hiện. + Quá trình “lột xác” không phải là sự phủ định triệt để yếu tố cũ và làm mới bản thân hoàn toàn. “Lột xác” mà không có sự kế thừa, phát huy sẽ khiến con người dễ đánh mất mình. Thí sinh liên hệ với thực tế, dẫn chứng để làm rõ hơn quan điểm của mình về nhận định. *Rút ra bài học nhận thức và hành động đúng đắn, phù hợp. c. Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận. Câu 2: *Phương pháp: _Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng). _Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học. *Cách giải: a.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài: nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề. b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận về vẻ đẹp đẹp thiên nhiên và con người xứ Huế trong đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Từ đó, liên hệ với vẻ đẹp thiên nhiên và con người thôn Vĩ trong khổ 1 thuộc bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử để đánh giá nét độc đáo về nghệ thuật của hai tác giả. c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận (đặc biệt là thao tác phân tích, so sánh); kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Thí sinh có thể triển khai bài làm theo nhiều cách nhưng phải đảm bảo các nội dung chính sau: *Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm: _ Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những cây bút tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam hiện đại, chuyên về thể loại bút kí. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý… Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa. _ Ai đã đặt tên cho dòng sông? là bài bút ký xuất sắc viết tại Huế, năm 1981, in trong tập sách cùng tên. _ Đoạn trích miêu tả thủy trình sông Hương đoạn chảy qua cánh đồng Châu Hóa ra khỏi thành phố Huế để đổ về biển. Qua thủy trình đó, đoạn trích làm nổi bật vẻ đẹp của sông Hương, cảnh sắc thiên nhiên và con người xứ Huế. *)Vẻ đẹp thiên nhiên và con người xứ Huế trong đoạn trích: _ Vẻ đẹp thiên nhiên: Sự hòa quyện giữa thủy trình sông Hương với cảnh quan thiên nhiên xung quanh đã tạo nên vẻ đẹp biến ảo, đầy sắc màu, vừa hùng vĩ vừa nên thơ cho xứ Huế. Cụ thể: + Ở đồng bằng Châu Hóa Sông Hương trôi chảy giữa các cánh đồng đầy hoa dại đem lại vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn. Trên hành trình dòng chảy, nó tiếp tục phô khoe nhtững vẻ đẹp sinh động, quyến rũ. Đó là dòng chảy liên t, ục vòng giữa những khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, vẽ một hình cung thật tròn; nó đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu để sắc nước trở nên xanh thẳm, khi trôi đi giữa những dãy đồi sừng sững. Sông Hương mềm như tấm lụa, và là quang nhiều màu sắc “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”… + Khi rời thành phố Huế: Sông Hương ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre, trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. _ Vẻ đẹp con người: + Vẻ đẹp duyên dáng, yêu kiều song cũng thật dịu dàng, nữ tính của người con gái Huế qua các hình ảnh: sông Hương ở đồng bằng Châu Hóa được cảm nhận như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng đ ầy hoa dại; thủy trình của nó được khắc họa bởi những đường cong, khúc quanh uốn lượn mềm mại. + Chung tình: trong hành trình xuôi về Huế, sông Hương như người con gái đẹp đã nỗ lực vượt qua những khó khăn thử thách bằng tất cả sức trẻ, khao khát tình yêu, sự chung tình để tìm về người tình của nó. Phút chia tay đầy lưu luyến bịn rịn của sông Hương với thành phố Huế được ví như nàng Kiều chí tình trở lại tìm Kim Trọng để nói một lời thề: “Còn non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ”. Lời thề ấy cũng chính là tấm lòng người dân Châu Hóa mãi chung tình với quê hương xứ sở. *) Liên hệ với vẻ đẹp thiên nhiên và con người thôn Vĩ trong khổ 1 bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Đánh giá nét độc đáo về nghệ thuật thể hiện của hai tác giả. _ Vẻ đẹp thiên nhiên và con người thôn Vĩ: + Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ buổi ban mai hiện lên với vẻ đẹp trong trẻo, tinh khôi, thơ mộng, bừng sáng và ngập tràn sức sống: Nắng hàng cau nắng mới lên, vườn ai mướt quá xanh như ngọc… + Câu thơ “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” là nét vẽ cách điệu hóa đã khắc họa sự kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp con người và cảnh vật con người phúc hậu, dịu dàng, duyên dáng; cảnh vật xinh xắn, nên thơ”. _ Đánh giá nét độc đáo trong nghệ thuật thể hiện: + Nét tương đồng: Cả hai tác giả đều có phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa; có tâm hồn lãng mạn, tinh tế, nhạy cảm. Cả hai tác giả đều lấy những địa danh nổi tiếng của xứ Huế để làm điểm nhấn và khơi nguồn cảm hứng; cùng khắc họa được vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc, con người xứ Huế. Qua đó bộc lộ tình yêu tha thiết, niềm tự hào đối với quê hương xứ sở. + Điểm khác biệt: Đây thôn Vĩ Dạ được gợi cảm hứng từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử. Nên vẻ đẹp thôn Vĩ được hiện lên từ cái nhìn của kí ức, của hoài niệm. Qua đó, độc giả thấy được niềm khát khao giao cảm với cuộc đời, con người trong nỗi niềm đầy uẩn khúc, tiếc nuối, bất lực. Về hình thức nghệ thuật: Sử dụng thể thơ thất ngôn, chịu ảnh hưởng khá rõ nét thơ tượng trưng siêu thực; hình ảnh thơ có tính biểu tượng cao; ngôn ngữ giản dị, trong sáng, gợi hình và biểu cảm… _ Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường: Vẻ đẹp của sông Hương được khắc họa bằng nguồn cảm hứng về đất nước, Tổ quốc và hiện lên nhiều góc độ, điểm nhìn nên rất sinh động, biến ảo. Về hình thức nghệ thuật: Sử dụng thể loại bút kí giàu chất trữ tình, huy động vốn kiến thức phong phú trên nhiều lĩnh vực; ngòi bút tài hoa, uyên bác, lịch lãm; lối hành văn mê đắm, súc tích, hướng nội; sử dụng nhiều hình ảnh liên tưởng, so sánh độc đáo, bất ngờ, thú vị… d.Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận. e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
Bài viết gợi ý:Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Thi Kiểm Tra Cuối Học Kì Ii Lớp 5 Năm Học: 2009 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!