Bạn đang xem bài viết Đau Bụng Dưới Rốn Dấu Hiệu Bệnh Gì? Cách Khắc Phục được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hiện tượng đau bụng dưới rốn thường gặp ở phụ nữ hơn nam giới và là dấu hiệu dễ bị bỏ qua. Đau bụng dưới rốn không nên chủ quan vì là triệu chứng nhiều bệnh lý ảnh hưởng tới sức khỏe. Phải kể tới:
Rối loạn tiêu hóaRối loạn tiêu hóa là tình trạng mà khá nhiều người gặp phải. Người bệnh có các biểu hiện như đau bụng dưới âm ỉ thành từng cơn. Các triệu chứng kèm theo như đầy hơi chướng bụng, ăn uống không tiêu, đi ngoài phân lỏng hoặc táo bón…Đặc biệt, những bệnh nhân bị táo bón, phân bị đọng trong trực tràng, gây cảm giác đau tức, thậm chí đau thắt vùng bụng dưới.
Hội chứng ruột kích thíchHội chứng ruột kích thích (IBS) là một loại rối loạn tiêu hóa mãn tính và gây ra đau bụng liên miên, đầy bụng, tiêu chảy, táo bón. Ngoài ra, người bệnh bị các triệu chứng khác như đầy hơi, ợ chua, co thắt dạ dày, nhu động ruột từng cơn. Các triệu chứng của bệnh xuất hiện khi người bệnh ăn đồ tanh, căng thẳng…
Viêm ruột thừaViêm ruột thừa gây ra triệu chứng như đau âm ỉ vùng quanh rốn sau đó chuyển sang bên phần bụng bên dưới bên phải (các triệu chứng này gần giống với đau dạ dày nên dễ bị lầm tưởng). Đau ruột thừa kèm theo sốt, nôn, rối loạn tiêu hóa, mệt mỏi, chán ăn, bụng bị sưng…Khi gặp phải các triệu chứng trên người beehj cần phải tới ngay cơ sở y tế để thực hiện các xét nghiệm. Đây là trường hợp nguy hiểm nếu không được xử lý sớm có thể dẫn tới tử vong do nhiễm trùng huyết và viêm phúc mạc toàn thể.
Viêm bàng quangKhi bị viêm bàng quang người bệnh có các dấu hiệu:
Đau bụng dưới
Đi tiểu đau buốt
Đi tiểu nhiều
Nước tiểu có màu đục, đôi khi có đái máu
Nhiễm khuẩn đường tiết niệuTình trạng nhiễm trùng xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào niệu đạo, bàng quang. Người bệnh bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ngoài đau bụng dưới còn kèm theo các triệu chứng khác như nước tiểu đục hoặc sẫm màu, đi tiểu đau rát, tiểu liên tục, đau bụng.
Sỏi tiết niệuSỏi hình thành một cách âm thầm và chỉ được phát hiện lần đầu bởi cơn đau quặn. Bệnh nhân lên cơn đau đột ngột, dữ dội ở vùng thắt lưng, lan xuống vùng hạ vị, đến vùng bẹn và cơ quan sinh dục, có thể kèm theo tiểu buốt rắt.
Sỏi thận là hiện tượng các chất khoáng trong nước tiểu lắng đọng lại ở thận, lâu ngày kết thành sỏi. Kích thước của sỏi như hạt cát, sỏi to thậm chí bằng nắm đấm. Các dấu hiệu nhận biết sỏi thận như đau quặn dữ dội ở vùng bụng dưới hoặc qua chụp Xquang, siêu âm. Khi cử động hay thay đổi tư thế sẽ xuất hiện cơn đâu thắt ở vùng eo, có thể đi kèm rối loạn tiểu, thân nhiệt tăng, khó chịu, buồn nôn, ra mồ hôi lạnh và sình bụng.
Nguyên nhân gây đau bụng dưới rốn ở nữ giớiDo đến chu kỳ kinh nguyệt
Vào thời kỳ rụng trứng, buồng trứng rụng một quả trứng kèm theo một số chất dịch và máu gây ra kích ứng niêm mạc bụng dẫn tới đau bụng dưới rốn hay còn gọi là đau bụng kinh. Tình trạng này gặp khá phổ biến ở nữ giới gây ra những cơn đau nhói bụng. Tùy thuộc vào cơ địa của từng người mà cơn đau âm ỉ hoặc dữ dội, dai dẳng. (Tìm hiểu thêm: Cách làm hết đau bụng kinh khi đến tháng).
U nang buồng trứng
Đau bụng dưới rốn ở nữ có thể cảnh báo bệnh u nang buồng trứng. Tuy u nang buồng trứng vô hại nhưng khi u ngày càng to sẽ gây đau vùng chậu, tăng cân, đi tiểu thường xuyên. Để chẩn đoán bệnh chị em nên đi khám phụ khoa hoặc siêu âm để phát hiện bệnh.
Viêm vùng chậu
Đây là tình trạng viêm nhiễm một số bộ phận như vòi trứng, buồng trứng, tử cung. Bệnh lý này khá phổ biến hiện nay với các triệu chứng như đau bụng dưới rốn bên trái hoặc bên phải, sốt cao hoặc sốt nhẹ, tiết dịch âm đạo có thể có mùi hôi, quan hệ tình dục đau, mót tiểu. Trong trường hợp bệnh nặng cần phải phẫu thuật nếu điều trị nội khoa không hiệu quả.
Một trong những biến chứng nghiêm trọng nhất của bệnh là bệnh viêm vùng chậu là vô sinh ở nữ giới. Các triệu chứng bao gồm đau bụng, sốt, dịch tiết âm đạo bất thường, đau khi quan hệ tình dục hoặc mót tiểu, trong trường hợp nặng có thể phải phẫu thuật.
Viêm vùng tiểu khung
Người bệnh đau hoặc viêm vùng chậu mãn tính có dấu hiệu đau bụng dưới kéo dài đặc biệt vào những ngày bị hành kinh.
Có thai ngoài tử cung
Trong những tháng đầu của thai kì, nếu bạn có hiện tượng đau bụng dưới thì hãy cảnh giác vì rất có thể đau bụng dưới là biểu hiện của mang thai ngoài tử cung. Đây là tình trạng nguy hiểm có thể đe dọa đến tính mạng. Tình trạng này xảy ra khi phôi hình thành và phát triển ở ngoài tử cung, thông thường là ống dẫn trứng. Các triệu chứng người bệnh gặp phải như đau vùng chậu mạnh, chuột rút, chảy máu âm đạo, đau bụng dưới rốn, buồn nôn, chóng mặt.
Lạc nội mạc tử cung
Lạc nội mạc tử cung ở phụ nữ phát triển lan ra bên ngoài tử cung, buồng trứng, ống dẫn trứng, bàng quang, cổ tử cung…Chị em bị lạc nội mạc tử cung bị đau đớn mỗi khi tới chu kỳ kinh nguyệt có thể dẫn tới không thể mang thai do rối loạn nội tiết tố.
U xơ tử cung
U xơ tử cung phát triển ở thành tử cung nhưng không phải dạng ung thư. Chị em ở độ tuổi 30 – 40 thường gặp phải tình trạng này và không gây ra vấn đề gì cho sức khỏe. Một số chị em có thể bị đau bụng dưới rốn, đau lưng, rối loạn kinh nguyệt hay quan hệ tình dục bị đau, khó khăn cho việc mang thai, ảnh hưởng tới quá trình mang thai.
Khi u xơ tử cung gây ảnh hưởng tới sức khỏe, chúng cần được can thiệp bằng phẫu thuật để loại bỏ, nhằm tránh gây ra những biến chứng nguy hiểm về sau.
Hội chứng tiền kinh nguyệt
Hội chứng này có thể gặp ở bất cứ phụ nữ nào với các biểu hiện như đau bụng lâm râm dưới rốn kèm theo nổi mụn trứng cá, tính khí thất thường, nhức đầu, chuột rút. Thay đổi nội tiết (hormone) trong một chu kỳ kinh nguyệt là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.
Sảy thai
Bào thai trước 20 tuần chết gọi là sảy thai khiến phụ nữ bị đau vùng hạ vị. Các triệu chứng gặp phải như đau quặn bụng, đau lưng, xuất huyết âm đạo, ra dịch bất thường hoặc có màu mô bất thường tống xuất ra khỏi âm đạo. Trương hợp mang thai bị đau bụng dưới rốn nghi ngời là sảy thai.
Đau bụng dưới rốn ở nam giới do đâu?Xoắn tinh hoàn: Người bệnh bị đau bụng đột ngột, dữ dội do thừng tinh hoàn bị xoắn quanh tinh hoàn. Các triệu chứng gặp phải: Tinh hoàn sưng to, nhạy cảm vùng tinh hoàn, bầm tím.
Viêm tuyến tiền liệt: Khi tuyến tiền liệt bị viêm hoặc sưng gây đau vùng bụng dưới. Ngoài ra xuất hiện đau lưng, đau quanh gốc dương vật, tiểu khó, sốt, ớn lạnh, buồn nôn, đau nhức, tinh dịch có máu kèm theo.
Cảnh giác cơn đau bụng nguy hiểm?
Đau bụng âm ỉ, cơn đau kéo dài không dứt
Đau nặng, tái phát hoặc kéo dài
Đau liên tục ngày càng nặng hơn
Đau nhói ở phần bụng dưới phải có thể bị viêm ruột thừa cấp, trong vòng 24 giờ phải được phát hiện và được chuyển đến trung tâm y tế kịp thời
Đau bụng kèm theo thở gấp, chóng mặt, xuất huyết, nôn hoặc sốt cao
Đặc biệt với trẻ nhỏ vì chưa biết nói nên ta khó phát hiện , chuẩn đoán trẻ bị đau bụng. Hãy quan sát kỹ nếu thấy trẻ quấy khóc liên tục thì cần đưa đến bệnh viện sớm.
Lời khuyên dành cho bạn
Cần xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, thường xuyên bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu, các thực phẩm có lợi cho hệ tiêu hóa. Hạn chế đồ ăn cay nóng, đồ chiên xào, hạn chế rượu bia, cà phê, đồ uống có ga, thuốc lá…
Duy trì sinh hoạt lành mạnh bằng cách đi ngủ đúng giờ, hạn chế thức khuya, giữ tinh thần thoải mái, nghỉ ngơi và làm việc hợp lý
Thể dục thể thao thường xuyên giúp nâng cao sức khỏe bằng các bộ môn thể thao như yoga, đạp xe, bơi lội…
Kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện bệnh sớm và có cách điều trị
Cần sử dụng thuốc điều trị bệnh theo chỉ định của bác sĩ, không được tự ý mua thuốc kháng sinh, kháng viêm gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Không sử dụng thuốc giảm đau hay áp dụng bài thuốc dân gian khi chưa có sự hướng dẫn của bác sĩ.
Tràng Phục Linh Plus là sản phẩm dành riêng cho Đại tràng co thắt – Hội chứng ruột kích thích chứa các thảo dược như Bạch Thược, Hoàng Bá, Bạch Truật… giúp: hỗ trợ giảm các kích thích gây co thắt đại tràng, giảm các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng co thắt như: đau bụng, đi ngoài nhiều lần, phân sống, phân nát. Đồng thời, hỗ trợ cân bằng hệ vi khuẩn có ích đường ruột, tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ tái tạo niêm mạc đại tràng và tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa.
Ngoài ra, bạn có thể gọi điện đến số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để các dược sĩ tư vấn kỹ hơn về tình trạng bệnh của bạn.
Bệnh Đốm Trắng Ở Cá Betta Và Cách Khắc Phục
Bệnh này có thể trở nên trầm trọng nhưng may mắn thay nó rất dễ chẩn đoán và chữa trị. Ký sinh trùng phát triển rất nhanh nên việc phát hiện bệnh và điều trị kịp thời là cực kỳ quan trọng. Cần hết sức lưu ý rằng cho dù những đốm trắng có biến mất thì không có nghĩa rằng mầm bệnh đã hoàn toàn bị tiêu diệt. Chúng vẫn tiếp tục sống và tăng trưởng trong nước ngay cả khi rời khỏi mình cá. Đấy là lý do tại sao chúng ta cần tăng nhiệt độ của nước bởi nếu để nước lạnh thì phải mất nhiều tuần để chu trình sinh trưởng của ký sinh trùng được hoàn tất! Bạn nên điều trị liên tục cho cá tối thiểu một tuần để tiêu diệt hết mầm bệnh ký sinh (nếu để nước lạnh thì cần lâu hơn). Ký sinh trên mình cá rất khó tiêu diệt, thuốc chỉ có tác dụng ở giai đoạn ấu trùng trong chu trình sinh trưởng của ký sinh trùng, ngay khi vừa trưởng thành, chúng sẽ lập tức tấn công cá.
Cách chữa trị bệnh đốm trắng ở cá betta:Tăng nhiệt độ nước để rút ngắn chu trình sinh trưởng của ký sinh (từ 21 đến 27 độ C, 32 độ C có thể làm cá bị vô sinh. Nên bắt đầu với 29 độ C và giảm dần một khi bệnh thuyên giảm). Tắm nước muối là cách loại bỏ ký sinh hiệu quả. Nước muối làm ký sinh rời khỏi mình cá và rơi xuống hồ điều trị, vì vậy khi thả cá về hồ cũ thì ở đó không còn ký sinh nữa! Những hoá chất có chứa muối đồng như Coppersafe hay Aquarisol cũng điều trị rất hiệu quả. Có nhiều loại thuốc chuyên để chữa bệnh đốm trắng có thể tìm thấy trong các tiệm cá cảnh nhưng bạn nên nhớ rằng thuốc càng mạnh thì cá càng bị căng thẳng. Malachite green được khuyến cáo không nên sử dụng đối với cá da trơn như cá nheo, cá chạch và những cá khác như cá tetra. Điều trị 4 đợt, mỗi đợt kéo dài 3-4 ngày, thay khoảng 50% nước trước mỗi đợt điều trị. Tiếp tục điều trị trong hai tuần để đảm bảo rằng tất cả ký sinh đều bị tiêu diệt hết. Nên nhớ rằng, thuốc chỉ có tác dụng lên ấu trùng của ký sinh tức khoảng 3 ngày đầu tiên trong chu trình sinh trưởng của chúng. (Ghi chú: ở Việt Nam, thuốc trị bệnh đốm trắng thông dụng là methylene blue. Có nhiều nhãn hiệu ở dạng viên và chất lỏng lưu hành trên thị trường. Nên đọc kỹ hướng dẫn tỷ lệ pha thuốc trước khi dùng vì nồng độ mỗi loại có thể khác nhau).
Căng thẳng và giảm sức đề kháng là các nguyên nhân làm mầm bệnh tấn công và nhân rộng trên cá. Tránh làm cá bị căng thẳng bởi các nguyên nhân như nước dơ, nhiệt độ biến đổi đột ngột, ăn quá no… Cách ly cá mới và cây thuỷ sinh để đảm bảo rằng bạn không đem mầm bệnh từ bên ngoài vào hồ. Không nên thay đổi nhiệt độ hồ một cách đột ngột. Luôn bỏ túi đựng cá vào hồ mới khoảng 15 phút để nhiệt độ hai bên cân bằng trước khi thả cá. Nên nhớ rằng, cùng với chất lượng nước, đấy là những nguyên nhân rất phổ biến làm cho cá bị ký sinh trùng tấn công và gây bệnh.
Cách Khắc Phục Chim Bị Tật Ngoái Ngữa Hết 100% ( Tầm 4
chào mào ngoái phát sinh từ sự hoảng loạn . khi hoảng loạn nên chim bám vanh lồng và nóc lồng tìm đường thoát thân nên mắt đảo đầu ngoái . lâu ngày sinh bệnh ngoái nặng ( thường rơi vào chim mộc )
Để dưới bóng đèn lâu ngày cũng sinh ngoái . Vì khi trời sẩm tối hay ban ngày ko có ánh sáng vào nhà mà nhà bật đèn thì theo bản năng chim sẽ nhìn vào ánh sáng . Lâu ngày sinh bệnh nặng
Thay đổi lồng đột ngột . từ tròn sang vuông và từ vuông sang tròn . Từ cao xuống thấp từ thấp lên cao . vì khi ta thay đổi lồng tức là thay nhà mới thay chỗ ở cho chim . nên có những con chim cũng cứ đảo đầu thăm dò . nhiều con chim cũng từ thế mà sinh ngoái
những con chim ko chịu sang lồng tắm . và mình ép sang lồng . khi chim bị ép lồng thường bám vánh bám nóc ( điều này khiến chủ chim khó chịu chỉ muốn thanh lí cái lũ chim lười tắm này )
4 – anh em phủ áo lồng lại và chỉ mở 1 mặt đóng đinh và treo sát vào tường cao hơn đầu mình ,chổ góc nhà (hoặc hè …) miễn sao 2 mặt lồng vào tường 2 mặt ở ngoài . anh em lưu ý chỉ để hở 1 mặt áo lồng . sau 10 ngày con chim sẽ không còn thấy ngoái lộn anh em cứ để thế cho em ý hết bệnh tầm 20 – 30 ngày lúc đấy anh em thấy sẽ ok không còn tật cho ra lồng tròn nuôi bình thường . đảm bảo anh em làm đúng phương pháp 10 ngày sau sẽ thấy gần như là hết tật . chúc anh em thành công chữa hết tật cho những em chào mào yêu quý thân ! dacvuvn 1- anh em mua 1 lồng vuông bằng tre hàng chợ 3 vanh (có rồi càng tốt)
2-vanh trên cùng tức gần nóc lồng vuông anh em bảo cửa hàng (hoặc tự anh em làm ) 4 cầu bán nguyệt nhỏ ,đặt 4 góc lồng
3- xiên chuối (hoa quả ) anh em đặt trên chổ cầu bán nguyệt . thức ăn, nước . anh em vẫn để cầu chính
P/s Nguồn Chia Sẻ
Cách Khắc Phục Chim Chào Mào Yếu Lửa Nhanh Và Bền Nhất
Chim Chào mào có tên khoa học là Pycnonotus jocosus, chúng thuộc họ nhà chim sẻ biết hót. Loài này phân bố ở châu Á. Chúng chính là loài được du nhập ở các nước nhiệt đới châu Á. Do đó, chúng có những khu vực dành riêng do chúng tạo lập. Chào mào ăn trái cây và côn trùng nhỏ và dễ thấy trên các nhánh cây vì tiếng hót có từ 1 – 4 âm tiết
Đặc điểm nhận dạng một chú chim Chào mào có hai má trắng, mào to dựng đứng lên. Bên trên má trắng là má màu đỏ – Red – whiskered (râu đỏ – mào chim). Ở Việt Nam, loài chim này có nhiều tên gọi khác nhau tuỳ thuộc vào mỗi vùng miền như: chim Chào mào, Chào mào mũ, Hoành hoạch mồng, Chào mào đá…Tuy nhiên cái tên Chào mào vẫn là cái tên thông dụng và được nhiều nghệ nhân sử dụng nhất.
Bạn hiểu thế nào về khái niệm căng lửaCưng lửa dùng để miêu tả một con chim đang tràn trể sinh lực và sức sống. Đang ở thời điểm căng nhất trong một năm, từ khoảng tháng 4 đến tháng 8. Thời điểm này con chim chào mào nó luôn thể hiện rỏ rệt ra bên ngoài. Vì lúc này ngoài thiên nhiên, nó phải bắt cặp để sinh đẻ và bảo vệ chim con và lãnh thổ. Đấu tranh để sinh tồn nên buộc nó phải căng.
Lúc này chim chào mào căng lửa có biểu hiện: Dáng đứng vươn mình, hót nhiều và dày hơn, hậu môn nỏ to. Và đặc biệt là nhìn nó rất gấu, sẳn sàng xé xác bất kỳ đối thủ nào mà nó thấy mặt. Con chim căng lửa là con chim chơi không biết mệt mỏi. Lúc nào nhìn nó cũng sung mãn với 1 thể lực tràn trề. Bay nhảy nhanh nhẹn, giọng sổ đanh và gắt, giọng ché của nó đầy uy lực, rất khó chịu. Nếu bạn thấy con Chào mào của bạn không có biểu hiện trên, thì lúc này nó đã bị yếu lửa đấy.
Chim chào mào yếu lửa cũng giống như các loài chim cảnh khác, thường nhìn rất chán ngắt. Biểu hiện như : đang chơi nửa chừng thì dừng lại, cụp mào, xù lông, không chơi nữa. Thường xuyên xỉa lông, đấu yếu, bỏ đấu hoặc không đấu, đi ăn, tắm nắng. Không đúng với phông độ của nó, chơi thất thường và không ổn định.
Có rất nhiều lý dó đễ dẫn tới con chim bị tụt lửa như vậy. Cái này phụ thuộc vào người nuôi rất nhiều. Chim Chào mào bị yếu lửa có rất nhiều nguyên nhân. Có thể do bị bại trận, bị thua cuộc hoặc bị đối thủ dọa nạt, đè nẹt, cắn nhau,…Nên bị yếu lửa thậm chí là mất lửa chiến đấu.
Với chế độ chăm sóc như bình thường nhưng cần bổ sung thêm mồi tươi. Chẳng hạn: hoa quả tươi, châu chấu, cào cào, trứng kiến,… kết hợp cho chim tắm đều đặn. Treo chim ở nơi yên tĩnh, không nghe tiếng con chim khác. Hoặc có chim mái thì một ngày cho chim trống kè mái khoảng 15 – 30 phút để chim trống nhanh lấy lại lửa.
Bạn chăm sóc như vậy khoảng 1 – 2 tháng thấy chim sung. Bắt đầu mang chim đi dợt lại nhưng chú ý treo chim ở xa. Khoảng 3 lần thì mang kè gần, nhưng chỉ kè với chim yếu lửa và chim ít mùa.
Cho dù bạn với một chế độ dãi dợt và nguồn thức ăn dồi dào thế nào đi chẵng nữa. Mà không có yếu tố đều tay và liên tục thì con chim của bạn cũng sẻ không bao giờ căng được. Bởi vậy cho nên trong quá trình nuôi chim cần phải thật đều tay. Nhiều người không có điều kiện và rất ít thời gian. Nhưng họ chăm đều và kết quả là con chim căng lửa và chơi rất ổn định.
Cập nhật thông tin chi tiết về Đau Bụng Dưới Rốn Dấu Hiệu Bệnh Gì? Cách Khắc Phục trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!