Bạn đang xem bài viết Cứu Hộ, Thả Hơn 800 Con Rùa Quý Hiếm Về Biển được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ban Quản lý Vườn Quốc gia Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) cho biết, đã cứu hộ thành công và thả hơn 800 rùa con cùng 4 con rùa trưởng thành về biển an toàn.
Các cá thể rùa biển này thuộc danh sách các loài nguy cấp, quý hiếm đang được ưu tiên bảo vệ.
Cụ thể, từ đầu năm 2023 đến cuối tháng 11, tại khu vực Vườn Quốc gia Núi Chúa có 43 lượt rùa lên bãi biển đẻ; trong đó có 13 tổ đẻ thành công với 1.377 trứng. Các nhân viên đã cứu hộ thành công và thả 810 cá thể rùa con về biển. Đồng thời, Vườn đã tiếp nhận cứu hộ 4 cá thể rùa trưởng thành thuộc bộ rùa biển gồm Rùa xanh, Đồi mồi, Quản đồng thả về lại môi trường sống tự nhiên.
Ông Trần Văn Tiếp, Phó Giám đốc Ban Quản lý Vườn Quốc gia Núi Chúa cho biết, Vườn hiện là một trong số ít khu vực trên đất liền ở Việt Nam có rùa biển lên đẻ trứng hàng năm. Mùa rùa biển lên đẻ trứng thường kéo dài từ tháng 3 đến tháng 11, trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 7 là mùa cao điểm sinh sản của rùa biển.
Để bảo vệ rùa biển, trứng và rùa con không cho các loài thiên địch phá hoại và bị săn trộm, các khu vực có rùa biển lên làm tổ được Ban Quản lý Vườn tổ chức bảo vệ nghiêm ngặt. Trong thời gian rùa lên bãi đẻ trứng, các nhân viên thường xuyên tuần tra, theo dõi, ghi nhận các thông tin về rùa biển lên bãi đẻ trứng, di dời các tổ trứng có nguy cơ ngập nước do thủy triều, tiến hành cứu hộ và thả rùa con về biển an toàn.
Đồng thời, Ban Quản lý Vườn xây dựng khu vực cứu hộ sinh vật biển để tiếp nhận, cứu hộ, chữa trị, nuôi huấn luyện rùa bị nuôi nhốt, đánh bắt, đảm bảo đủ các điều kiện để rùa tự sinh sống được trước khi thả ra môi trường tự nhiên.
Theo ghi nhận của cơ quan chuyên môn, trước đây tại vùng biển Vườn Quốc gia Núi Chúa có 3 loài rùa biển đến sinh sản gồm Rùa xanh, Đồi mồi, Quản đồng. Tuy nhiên, vài năm gần đây, tần suất rùa biển xuất hiện, lên bãi tìm chỗ đẻ ngày càng ít dần, hiện chỉ còn ghi nhận loài Rùa xanh còn lên bãi đẻ trứng.
Nguyên nhân khiến rùa biển ít xuất hiện và lên tìm bãi đẻ là do tình trạng biến đổi khí hậu, nắng hạn kéo dài khiến lớp cát ở bãi biển không đủ độ ẩm thích hợp để làm tổ đẻ nên rùa quay trở lại biển. Các hoạt động đánh bắt có tính hủy diệt như khai thác san hô, đánh mìn, sử dụng hóa chất độc hại làm ảnh hưởng đến môi trường sống của rùa biển; hoạt động đánh bắt để lấy thịt, trứng và mai rùa khiến số lượng rùa suy giảm.
Ngoài ra, tình trạng rùa biển bị chết do vô tình mắc vào lưới đánh cá của ngư dân khiến rùa không thể ngoi lên mặt nước để thở và dần chết ngạt. Bãi đẻ và nguồn thức ăn của rùa biển ngày càng thu hẹp do các hoạt động xây dựng, ô nhiễm môi trường… Ông Trần Văn Tiếp cho biết, để bảo vệ loài rùa biển quý hiếm, Vườn quốc gia Núi Chúa đang triển khai đồng bộ nhiều phương án, giải pháp để bảo vệ hiệu quả, bền vững các quần thể rùa biển và nơi sinh cư của chúng cùng các loài thủy sinh nguy cấp, quý hiếm khác.
Cụ thể, Vườn xây dựng và duy trì các vùng bảo vệ nghiêm ngặt rùa biển tại các bãi đẻ trong khu vực; xây dựng trạm bảo tồn rùa, thành lập các tổ tình nguyện viên cùng tham gia bảo vệ rùa biển; đồng thời tăng cường phối hợp với các tổ chức, đơn vị nghiên cứu khoa học tập trung nâng cao kiến thức, kỹ thuật về việc bảo tồn, cứu hộ và cứu chữa rùa biển cho cán bộ, tình nguyện viên.
Song song đó, Vườn tuyên truyền cho ngư dân địa phương khi gặp rùa lên bãi đẻ hoặc đi biển thấy rùa bị nạn lập tức báo ngay cho lực lượng cứu hộ; xây dựng mạng lưới các vùng biển trên đất liền tại Việt Nam để tiếp nhận các cá thể rùa còn sống, đưa tới Vườn Quốc gia Núi Chúa cứu hộ, thả về tự nhiên.
Theo Chương trình bảo tồn các loài rùa nguy cấp của Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Vườn Quốc gia Núi Chúa là một trong những khu vực ưu tiên bảo vệ, phục hồi sinh cảnh, bãi đẻ cho các loài rùa biển.
“Vua Chim” Chương Tailor Sưu Tập 72 Con Chim Quý Hiếm, Trị Giá Hơn 10 Tỷ Đồng
Thú chơi chim cảnh đã có từ lâu, là niềm đam mê của rất nhiều người. Nhiều đại gia ở Việt Nam cũng chọn việc chơi chim cảnh tiền tỷ để “thể hiện đẳng cấp” và thỏa mãn thú vui của mình
Trong đó không thể không kể đến Dương Văn Chương (Chương Tailor), anh là một doanh nhân thời trang có tiếng và sở hữu một bộ sưu tập chim khủng, trị giá lên tới hơn 10 tỷ đồng với hơn 72 con chim độc lạ trên khắp thế giới.
Thú chơi chim cảnh với những con chim đắt đỏ, quý hiếm
Suốt hơn 10 năm theo đuổi và săn lùng những chú chim đột biến độc lạ, Chương Tailor đã góp vào bộ sưu tập của mình với 75 con chim quý. Xuất phát từ đam mê khám phá các loài chim từ nhỏ mỗi lần theo chân bố, chủ nhân bộ sưu tập chim hàng chục tỷ này đã cất công đi nhiều nơi để mang về cho mình những loài chim độc, lạ nhất.
Anh Chương chia sẻ trên Tổ Quốc: ” Tôi có sở thích chơi chim từ nhỏ, khi đi theo chân ba chơi các loại chim chào mào, cu gáy, chim sáo, nhưng qua 1 thời gian bận đi học và tu nghiệp ở nước ngoài nên phải tạm dừng. Đến năm 2000, tôi về Hà Nội trở lại với đam mê chơi chim của mình…”.
Ngoài sưu tập trong nước, anh đã tới Úc, Thái Lan, Singapore, Indonesia để mang về những giống chim màu hoàng khuyên, chào mào, chích choè than bạch, chích choè lửa bông kiến trắng, họa mi bạch tạng, chim choè đất bạch tạng cực hiếm.
Tổng toàn bộ số chim quý này được định giá hơn 10 tỷ đồng.
Đón xem những câu chuyện thú vị khác trên
Không chỉ có đàn chim quý giá trị mà anh cũng có trong tay hơn 72 chiếc lồng chim độc nhất do chính tay các nghệ nhân Trung Quốc chạm khắc thủ công tinh xảo và độc đáo theo các điển tích như: Thủy Hử, Tam Anh chiến Lữ Bố, Hồng Lâu Mộng,…
Để có thể nuôi được số lượng chim “khủng” như vậy, Chương Tailor đã thuê thêm 2 nhân viên thay anh chăm sóc và có các bác sĩ thú y hằng tuần đến thăm khám sức khỏe cho chúng mỗi khi anh không có ở nhà tại Hà Nội và Sài Gòn.
Khẩu phần ăn của chim rất đầy đủ chất dinh dưỡng trong điều kiện sống tốt nhất (Nguồn Dân Trí)
Có thể nói, bộ sưu tập chim đột biến quý hiếm cùng những chiếc lồng chế tác tinh xảo của doanh nhân Dương Văn Chương đã khiến người xem rất choáng ngợp và nể phục trước sự “chịu chơi” cho đam mê của vị đại gia này.
Với bộ sưu tập chim cảnh giá trị như vậy, không hổ danh khi Chương Tailor được nhắc nhớ đến với cái tên “Vua chim màu” của Việt Nam.
Cộng đồng mạng choáng váng với thú vui “đốt tiền” siêu sang chảnh của hội Rich Kids châu Á
Hội con nhà giàu Châu Á trở thành tâm điểm chú ý trên mạng nhờ những trang phục đắt tiền, những món ăn xa hoa hay những chuyến du lịch nghỉ dưỡng sang chảnh bậc nhất của những gương mặt nổi bật nhất châu Á.
– Người thừa kế Elly Lam, con gái của tỷ phú Hồng Kông Peter Lam đã có một hành trình du lịch khắp châu Âu trên chuyên cơ riêng của mình, qua những nơi như Ibiza, London, Budapest, Rimini, và tuyên bố “vẫn chưa sẵn sàng để về nhà”.
– Kane Lim, 28 tuổi, người Singapore sau khi tự thành lập thương hiệu thời trang của riêng mình năm 17 tuổi đã trở thành triệu phú ở tuổi 20. Nhà thiết kế trẻ kiếm được hàng triệu đôla từ thương hiệu giày của chính mình. Bộ sưu tập giày của Kane Lim có khoảng hơn 200 đôi, với tổng giá trị khoảng 365.000 USD.
Phát Hiện Mới Về Chuyện Thỏ Và Rùa
Cổ tích có chuyện rùa chạy thi với thỏ, họ hàng nhà rùa “đòan kết” nên Thỏ bị thua. Nhưng đấy chưa phải là lần đầu thỏ thua rùa. Trước đó, ngày xửa ngày xưa, xưa ơi là xưa…
Khi ấy Thỏ rất thông minh nên học Y và làm bác sĩ cho cư dân cá rùa ếch nhái…trong một cái hồ nọ. Một ngày kia có con rùa nổi lên mặt hồ, ở chân có vết lóet. Bác sĩ Thỏ được ếch nhái báo bèn khám cho rùa, bôi thuốc, cho uống kháng sinh.
Vài hôm sau thấy rùa lại nổi gần bờ, vươn tay như muốn trèo lên, trên tay loang lổ vết thương. Ếch nhái lại kêu lên ầm ĩ, Thỏ lại đến thuốc men như thế… Được vài hôm nữa thấy rùa nhô lên, lần này bị thương ở đầu. Thỏ lo sợ bèn báo cáo với tắc kè là rùa bị thương khắp tòan thân, bệnh nặng lắm rồi, phải nhờ đến hội đồng bác sĩ chẩn đóan chữa ngay, nếu ko thì nguy to!
Tắc kè loan tin đi khắp nơi, chim thú nào cũng quan tâm lo lắng cho “rùa thể”. Nhân dịp ấy các lọai chim sẻ chim ri chào mào sáo sậu… tha hồ tung ra các lọai lá cải xanh vàng tươi héo… lá nào cũng đầy hình ảnh “chộp” bất cứ lúc nào nhìn thấy rùa. Tắc kè và thỏ bèn triệu tập hàng chục hội nghị hội thảo khoa học mời các lọai chim trong thú ngòai tham dự… bàn cãi chán chê túm lại vẫn chưa biết rùa bị bệnh gì mà lại lở lóet tòan thân như thế?!
Dưới hồ rùa cũng họp và tranh nhau xem con nào sẽ được lên bờ chữa bệnh trước: con đau tay hay con ghẻ chân hay con loét đầu?
Mãi sau này mới biết vì nước hồ ô nhiễm quá mà nhiều con rùa bị bệnh ngòai da. Bác sĩ Thỏ chữa mãi chữa mãi rùa vẫn không hết ghẻ… tưởng mình bất tài không chữa được bệnh cho… một con rùa, bèn bỏ nghề y đi làm vận động viên điền kinh. Về sau chạy thi thế nào mọi người đã biết.
Top 25 Loài Chim Quý Hiếm Và Tuyệt Đẹp
Nhiếp ảnh gia Tim Flach có ba con cá vàng và hai con mèo Miến Điện. Flach được biết đến với những bức chân dung ấn tượng. Nhiếp ảnh gia đã chụp được cả những loài động vật hoang dã và đã được thuần hóa, nhưng cho dù anh ấy đặt chúng ở bối cảnh đồng bằng hay gặp chúng trong môi trường sống tự nhiên, Flach luôn cố gắng làm nổi bật vẻ ngoài độc đáo của chúng.
Theo Bored Panda, chúng tôi chia sẻ những bức ảnh về của anh ấy, nhưng nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về tác phẩm tuyệt vời của anh ấy, hãy xem các cuốn sách Có nguy cơ tuyệt chủng và hơn cả con người của Flach.
1. Himalayan Monal là loài chim quốc gia của Nepal.
Như bạn có thể tưởng tượng, làm việc với rất nhiều mô hình không chỉ đòi hỏi nghệ thuật mà còn cả kỹ năng tổ chức. Flach dành khá nhiều thời gian cho các buổi chụp ảnh của mình. “Nó thực sự phụ thuộc vào loại tôi đang làm,” anh nói với Bored Panda. “Khi tôi thực hiện các dự án cá nhân của riêng mình, tôi thường đi theo một khái niệm hoặc một ý tưởng. Và con vật đó chính là đại diện cho điều đó”, nhiếp ảnh gia cho biết. “Sau đó, câu hỏi tiếp theo là, làm cách nào để tiếp cận những con vật đó? Vâng, tất nhiên, tôi phải tính toán từng trường hợp cụ thể. Ví dụ, nếu tôi muốn tiếp cận một Saiga có nguy cơ tuyệt chủng chỉ có thể tìm thấy ở một số Công viên quốc gia gần Biển Caspi ở Nga, tất nhiên, tôi phải nhờ người bạn của tôi ở Moscow tổ chức một cái gì đó với vườn quốc gia để xin phép và xin thị thực”.
Đối với tôi, đây là Salvador Dali của thế giới loài chim. Khi nói đến độ dài của bộ ria mép của nhạn Inca Peru, càng dài thì càng khỏe mạnh. Bộ ria mép dài hơn cho thấy hệ thống miễn dịch mạnh hơn và do đó, một đề xuất hấp dẫn hơn để tán tỉnh. Các buổi chụp ảnh của Tim rất đa dạng. “Tôi nghĩ một điều với tư cách là một nhiếp ảnh gia là mặc dù bạn có thể có các cách tiếp cận để giải quyết vấn đề nhất định, nhưng khi nói đến động vật, mỗi loài có thể có những tình huống khác nhau, cho dù đó là lặn với cá mập đầu búa hay theo dõi gấu ở Bắc Cực, hoặc chim cánh cụt như tôi đã làm ở Nam Cực vào Giáng sinh năm ngoái. Điều đó hơi khác so với các mô hình của tôi trong studio”. Phần lớn các loài động vật mà Flach chụp được là chưa qua đào tạo, bao gồm cả các loài chim. “Với một cuốn sách về chim, tôi có thể có hơn 100 con chim, và vâng, những con vẹt cho các buổi biểu diễn, tất nhiên, chúng được huấn luyện khá kỹ lưỡng nhưng đối với phần lớn các loài động vật của tôi, tôi ở đó, đúng nghĩa là ngồi đằng sau một nơi ẩn náu với ống kính 800 mm, chờ đợi thứ gì đó quay về hướng của tôi”.
Một con chim trang nghiêm. Những bức ảnh của chúng trong bộ sưu tập này khiến tôi nhớ đến một bài luận đã giúp tôi đánh giá cao sự hiện diện của chúng trong thế giới loài chim… “On Coming Back as a Buzzard” của Lia Purpura. Đáng để tìm kiếm trên web và xứng đáng với cách bạn đã cho những con chim này một hình ảnh trang nghiêm.
Các tin khác:
Cập nhật thông tin chi tiết về Cứu Hộ, Thả Hơn 800 Con Rùa Quý Hiếm Về Biển trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!