Bạn đang xem bài viết Công Nghệ Nuôi Yến Trong Nhà Malaysia Bạn Đã Biết Chưa ? được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vào một ngày đẹp trời bạn nghe người bạn của bạn bảo nuôi yến lợi nhuận khủng và ít rủi ro danh thu đến cả trăm triệu và bạn tự hỏi không biết mình có thể nuôi yến được không ? Mình cần trang bị kiến thức gì để nuôi yến. Công nghệ nào trong nuôi yến trong nhà hiệu quả nhất hiện nay ?
Đây là vấn đề được rất nhiều người quan tâm khi tiến hành nuôi chim yến. Khi nuôi yến là bạn đã chấp nhận bỏ ra một chi phí khá lớn để xây dựng nhà yến và thiết bị để dụ chim yến.
Chim yến ngay nay rất thông minh và bạn đừng nghĩ chỉ cần xây lên cái nhà gắn vài thiết bị kêu tiếng giống chim yến là trên trời nó tự bay đến và vô sống như một ngôi nhà của mình. Không đơn giản vậy vì ngày nay ngàng càng nhiều người bỏ ra 1 số tiền lớn cho việc nuôi yến nhưng hiệu quả mang lại thì không phải ai cũng có thể đạt được.
Đơn giản bạn đang tìm 1 khách sạn để nghĩ xung quanh bạn có rất nhiều những khách sạn khác thì bạn sẽ ưu tiên chọn lựa khách sạn nào để nghĩ thì đó mới là điều quan trọng. Chim yến ngày nay cũng thế nó cũng có sự chọn lựa và nếu bạn dùng công nghệ dụ chim yến lỗi thời đôi khi có thể làm giảm hiệu quả.
Công nghệ nuôi yến Malaysia có hiệu quả không ?
Đây là công nghệ nuôi chim yến cực kỳ hiệu quả cho bạn. Mô hình đã nuôi thành công tại nhiều nơi trên cả nước như: Cần Giờ, Gò Công, Nha Trang, Phú Quốc…Công nghệ là sự kết hợp hài hòa giữa kỹ thuật nuôi chim yến và thiết bị nuôi chim yến mới nhất hiện nay.
Nếu bạn đã sẵn sàng để tìm hiểu về công nghệ nuôi yến chúng tôi xin giới thiệu đến quý khách hàng mô hình nuôi yến sử dụng công nghệ Malaysia thành công hiện nay.
Chim yến bay về rất nhiều và ở lại. Chúng tôi sử dụng công nghệ mới nhất về xây dựng nhà yến và các thiết bị hiện đại hàng đầu tại Malaysia để mang về số lượng chim yến lớn cho bạn.
Bạn cần thắc mắc về công nghệ ? Hãy gọi ngay 0908 3131 66
Website: www.yentruongtung.com
Nuôi Chim Yến Công Nghệ Malaysia
Chim yến được xem là nguồn “vàng trắng” từ thiên nhiên, tuy nhiên, việc đầu tư nuôi yến cũng cần phải thận trọng vì tỷ lệ thành công chưa cao.
Ông Thành đang giới thiệu về tổ yến cho khách tham quan
Chim yến được xem là nguồn “vàng trắng” từ thiên nhiên, hiện đang mở ra cơ hội làm giàu cho người dân ở một số địa phương như Khánh Hòa, Bình Thuận, chúng tôi Tiền Giang, Kiên Giang… Tuy nhiên, việc đầu tư nuôi yến cũng cần phải thận trọng vì tỷ lệ thành công chưa cao. BẪY CHIM YẾN
Có mặt tại “đại bản doanh” nuôi chim yến ở xã Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ (TP.HCM) chúng tôi chứng kiến hàng chục khu nhà nuôi chim yến của người dân địa phương mọc san sát nhau như những “lô cốt”, trên nóc có tháp ống khói đồ sộ. Khi đến gần mới nghe rõ tiếng chim yến kêu râm ran vang vọng trong những “lô cốt” ấy.
Dẫn đoàn chúng tôi vào tham quan các dãy nhà nuôi yến, ông Đỗ Vĩnh Thành, GĐ Trung tâm Yến Sào Cần Giờ, đồng thời cũng là chủ nhà nuôi yến khoe: “Trong 4 dãy nhà tôi mới đầu tư xây dựng xong thì đến nay một nhà đã có yến đến ở, với khoảng 4.000 con. Tất cả được làm theo công nghệ của Malaysia và mỗi tháng tôi thu được 15kg tổ yến, bán giá từ 50- 55 triệu đồng/kg”.
Ông Thành giải thích, xây dựng nhà nuôi yến có hai loại trần gỗ và trần vách đá, nhưng thực tế tổ yến bám trên vách đá vẫn bán được giá cao hơn, do vậy những dãy nhà nuôi yến ông vừa xây dựng xong đều áp dụng mô hình của Malaysia, vừa ghép gỗ và đá. Với trần ghép gỗ sẽ rất nhanh bị hư mục vì gỗ bị ẩm mốc, hơn nữa chim yến cũng rất kỵ mùi mốc này sẽ không ở, còn khi ghép trần đá sẽ là vĩnh viễn.
Theo kinh nghiệm của ông Thành, khi quyết định đầu tư xây dựng nhà nuôi chim yến, yếu tố quan trọng nhất chính là việc thiết kế “ống khói” trên nóc nhà để bẫy chim yến. Với đường kính khoảng 2 mét và cao hơn 4 mét, “ống khói” này sẽ được dẫn từ nóc nhà thông sâu xuống tận tầng một và mùi phân chim yến sẽ bốc lên từ lối này lan tỏa cùng với những tiếng siêu âm phát ra từ rất nhiều chiếc loa nhỏ xíu gắn ở các góc vách tường nhằm dụ chim yến về.
Khoảng 6 giờ chiều mỗi ngày, khi chim yến bay về “đánh hơi” thấy mùi phân và nghe tiếng siêu âm sẽ cắm đầu bay vào “ống khói” xuống tận tầng một, sau đó không thể bay ngược lên vì đường kính rất nhỏ. Do vậy, những con chim yến sẽ bay vòng quanh trong tầng 1 rồi bay lên tầng 2, tầng 3 và tới được tầng 4 thì chim đã đủ mệt nên buộc phải ở lại ngủ qua đêm tới sáng trong nhà và chúng sẽ làm quen với những con chim yến “độc thân” khác.
“Khi sáng ra, nếu thấy mỗi con chim yến bay từ trong nhà ra cùng với một con khác thì chắc ăn rằng chúng đã kết bạn với nhau, có bay đi đâu cũng sẽ bay về và như vậy mình đã thành công”, ông Thành hào hứng giải thích.
UỐN LƯỠI BA LẦN
Hiện nay, ở huyện Cần Giờ (TPHCM), đã có 77 căn nhà nuôi chim yến với tổng diện tích 34.688,4m² xây dựng, trong đó 17 căn nuôi có sản phẩm thu hoạch, còn 60 căn mới xây dựng, gây nuôi chưa có sản phẩm. Một trong những người nuôi yến thành công nhất ở Cần Giờ đó là ông A Lý (Việt kiều Malaysia). Căn nhà nuôi yến của ông Lý được xây dựng ở làng An Hòa, cạnh con sông lớn Lòng Tàu, là khu vực được xem là hội đủ thiên thời địa lợi, đã yên tĩnh lại có con sông vắt ngang, hệ sinh thái rất tốt, khiến mật độ chim yến dày đặc.
+ Theo ông Raymond Tan, chuyên gia chim yến của Tập đoàn Malaysia, qua khảo sát ở VN có nguồn chim yến rất nhiều (như ở Malaysia 10 năm trước) và hiện đã có khoảng 800 căn nhà yến. So với tiềm năng thì số lượng nhà yến còn rất ít, nếu biết đầu tư, ứng dụng đúng kỹ thuật, công nghệ thì sẽ thành công và phát triển tốt. + Theo ông Nguyễn Phước Trung, PGĐ Sở NN-PTNT chúng tôi nghề nuôi yến đang mở ra tiềm năng rất lớn cho Việt Nam nói chung và huyện Cần Giờ nói riêng. TPHCM hiện đang xem xét về chủ trương quy hoạch, đầu tư công nghệ nuôi yến để phát triển mạnh nghề nuôi yến tại Cần Giờ.
Căn nhà nuôi yến của ông được đầu tư rất kỹ, vừa cao, kín, chỉ làm những lỗ nhỏ cho yến bay ra vào, tường nhà xây bằng hai lớp gạch cách nhiệt, cách âm tối đa với bên ngoài. Trong nhà gắn những thiết bị kỹ thuật siêu âm giả tiếng chim, gắn hệ thống phun sương, camera theo dõi, trần nhà đóng các thanh gỗ cùng nhiều thiết bị khác…
Đồng thời, ông Lý còn về Malaysia “rinh” những chuyên gia giỏi về chim yến sang Việt Nam để hướng dẫn kỹ thuật giúp ông đạt được ước mơ của mình. Tuy nhiên, theo ông Lý, bỏ ra tiền tỉ đầu tư là vậy nhưng nếu không có gan làm giàu thì lộc trời cho cũng khó mà về được. Để thành công như hiện nay chính là cả một quá trình đầu tư gần 8 năm trời với số tiền trên cả chục tỉ đồng mới xây dựng được 4 căn nhà nuôi yến. Hiện nay, mỗi tháng ông Lý thu được khoảng 30 kg tổ yến và với giá bán 30 triệu đồng/kg đã cho ông nguồn thu siêu lợi nhuận từ “vàng trắng” tự nhiên.
Theo chúng tôi Huỳnh Văn Hoàng, Viện Khoa học và Công nghệ Phương Nam, nuôi chim yến có rất nhiều yếu tố thuận lợi (ông gọi đó là “3 không”: không lo nguồn giống; không lo thức ăn; không lo dịch bệnh), nếu gặp “hên” và đầu tư đúng công nghệ thì người nuôi sẽ thu siêu lợi nhuận, đồng thời còn bảo vệ mùa màng tốt. Tuy nhiên, việc xây nhà nuôi chim yến cũng cần phải chú ý đến yếu tố cân bằng sinh học giữa chim yến và côn trùng.
Còn nếu trong một khu vực có quá nhiều nhà nuôi yến, dù đầu tư đúng kỹ thuật với bạc tỉ nhưng đàn yến chưa phát triển kịp thì có thể cũng sẽ bị thất bại nặng nề.
MINH SÁNG
Chim Yến Làm Tổ Trong Nhà Dân
(QBĐT) – Khoảng 2 năm trở lại đây, một đàn chim yến đã kéo về làm tổ ngay vị trí tầng 3 của ngôi nhà anh Nguyễn Sỹ Nguyên ở tiểu khu 14, phường Nam Lý, thành phố Đồng Hới. Lúc đầu, đàn chim Yến chỉ có khoảng chục con và đến nay đã tăng lên hàng trăm con…
Theo vợ anh Nguyên cho biết, hai vợ chồng xây dựng xong ngôi nhà để ở, dự định sẽ bố trí tầng 3 làm nơi thờ tự tổ tiên, nhưng phát hiện thấy đàn chim yến kéo về làm tổ nên chúng tôi chuyển nơi thờ tự ông bà xuống tầng 2 và để lại vị trí đó cho đàn chim. Lúc đầu, tiếng chim kêu réo rắt rất khó ngủ, nhưng nghe một thời gian thì đâm ra… “nghiện”.
Tổ chim yến tại nhà anh Nguyễn Sỹ Nguyên.
Ông Lê Tiến Đảm, Bí thư chi bộ tiểu khu 14, phường Nam Lý nói, khi phát hiện thấy tiếng chim lạ cứ kêu inh ỏi tại gia đình anh Nguyễn Sỹ Nguyên, bản thân tôi đã hỏi dò những ngôi nhà xung quanh xem họ có phản ứng gì về sự “ồn ào” này không, nhưng không thấy ai có ý kiến gì cả. “Đất lành chim đậu” cũng là lẽ đương nhiên thôi mà…
Cũng theo vợ anh Nguyên tâm sự, chim yến rất “khó tính”, để “níu chân” được đàn chim yến này, chồng chị phải lặn lội ra Bắc, vào Nam tìm các chuyên gia để học tập cách nuôi dưỡng, bảo vệ. Chim yến rất sợ người đến gần, chúng lang thang kiếm ăn từ tờ mờ sáng và chỉ trở về lúc chập choạng tối.
Năm 2011, do thời tiết bất lợi cộng thêm sự thiếu kiến thức về cách chăm sóc, bảo vệ nên đàn chim yến đã chết gần 100 con, rất may là chúng vẫn chưa bỏ đi. Từ khi đàn chim Yến kéo về làm tổ trong nhà, chúng đã mang lại một nguồn lợi kha khá cho gia đình anh Nguyên từ việc bán tổ yến với giá khoảng 50 triệu đồng/kg…
Kỹ Thuật Nuôi Chim Yến Malaysia
Cũng như các loài động vật nuôi khác khi tiến hành nuôi với mục đích thu lợi nhuân. Người nuôi yến cần hết sức chú trọng đến tập tính của yến, nắm rõ thức ăn của loài yến giúp duy trì sự sống cho toàn đàn yến và giúp thu hút chim yến từ nơi khác đến sinh sống tăng năng suất chất lượng, nâng cao chất lượng của nghề nuôi yến.
Chim yến thường ăn gì?
Đầu tiên chúng ta cần phải tìm hiểu thức ăn ưa thích của loài chim này là gì để từ đó biết cách bổ sung sao cho phù hợp với khẩu vị của chim yến. Chim yến là loài thích ăn các loại côn trùng trong tự nhiên có kích thước nhỏ chỉ khoản 0,01 – 0,72g như cánh kiến, ruồi muỗi, ong, và các loại bọ nhỏ khác. Theo một số tài liệu chuyên ngành về nuôi yến thì việc chia tỷ lệ thức ăn của yến được chia làm nhiều loại với độ khác nhau như sau:
+ Cánh kiến: 61,1%
+ Cánh mối: 14,7%
+ Ruồi giấm 7,8%
+ Khác: 16,4%
Trong thiên nhiên có một số loài cây thường thu hút côn trùng như cây xung. Chính vì thói quen thích ăn côn trùng nên chim yến được xem là loài có ích cho người nông dân. Bảo vệ và căn bằng hệ sinh thái, bảo vệ môi trường tự nhiên nhất.
Một điểm cần lưu ý là chim yến ăn cánh kiến sẽ cho sản lượng yến có chất lượng tốt hơn.
Tại sao làm làm côn trùng cho chim yến?
Việc tạo côn trùng choc him yến là việc cần thiết mang lại những hiệu quả rõ rệt như kiểm soát bổ sung một lượng thức ăn có trong tự nhiên ngày càng trở nên khan hiếm giúp hỗ trợ thức ăn cho yến trong điều kiện thời tiết thất thường như mua bão chim yến không thể đi kiếm ăn được.
Giúp duy trì lượng thức ăn cho đàn yến, duy trì lượng thức ăn, sự sinh sôi của đàn yến là việc hết sức quan trọng trong việc nuôi yến.
Ý nghĩa của viêc tạo côn trùng làm thức ăn nuôi yến:
Việc tạo côn trùng để bổ sung thức ăn cho đàn yến có ý nghĩa không nhỏ như bổ sung thêm lượng thức ăn giúp yến ăn no hơn từ đó sẽ tăng năng suất và chất lượng của đàn yến. Giúp gia tăng sản lượng và nhanh chóng mang lại lợi nhuận cho người nuôi yến.
Việc tạo côn trùng làm thức ăn cho nhà yến cũng giúp người nuôi chủ động hơn về nguồn thức ăn nuôi yến nhất là nguồn thức ăn ngày càng cạn kiệt ngoài tự nhiên. Vì theo tập tính tự nhiên ở đâu có nhiều thức ăn thì chim yến sẽ sống nhiều chỗ đó.
Do đó việc bổ sung thức ăn như việc tạo côn trùng còn giúp gia tăng bầy đàn.
Một số cách tạo côn trùng để làm thức ăn cho yến hiệu quả hiện nay bạn cần biết
Gây ruồi giấm để bổ sung thức ăn choc him yến:
Bước 1: Lấy 2 kg bột gạo hoặc bột mì sau đó trộn đều với nhau với 5lit nước sạch cho đến khi hỗn hợp tan hoàn toàn. Sau đó đặc hỗn hợp lên bếp đun sôi cho đến khi hỗn hợp sền sệt nhưng không được đặc cứng.
Bước 2: Cho thêm bột trắng NP vào khuấy đều lên và để nguội sau đó chia hỗn hợp thành nhiều phần nhỏ
Bước 3: Lấy vỏ chuối chin, vỏ mít chin bỏ lên bề mặt của hỗn hợp.
Để hỗn hợp này gần chỗ có trái cây nát hoặc bị hư. Mục đích của việc này là dụ ruồi giấm đến trú ngụ và sinh sản.
Với loại hỗn hợp này ruồi giấm sẽ đến ở và đẻ trứng lên bề mặt. Sau đó trứng sẽ đẻ thành vòi và biến thành nhộng và cuối cùng biến thành ruồi.
Khi thấy vòi ruồi giấm thì cho toàn bộ vào chuồng, nhà yến để thuận tiện cho việc chim yến ăn ruồi. Tuy nhiên hỗn hợp này dễ bị ảnh hưởng bởi nắng nóng và thời tiết làm cho khô cứng.
Ngoài ra ruồi giấm chỉ sống trong độ ẩm vừa không quá khô cũng không quá ướt do đó cũng cần phải kiểm tra xem độ ẩm. Nếu thấy hỗn hợp bị khô cứng thì cho thêm 2 muỗng canh mè để làm mềm hỗn hợp.
Hoặc bạn có thể bổ sung thêm 1,2 trái chuối nghiền nát để tăng thêm độ ẩm của hỗn hợp.
TỰ TẠO HỖN HỢP GỒM: đu đủ chin, chuối và men chua để tạo thức ăn cho chim yến
Tất cả cho vào một cái xô, sau đó nghiền nát hỗn hợp ra. Sau đó bạn để hỗn hợp này ở nơi bụi rậm để thu hút côn trùng kéo đến ăn hỗn hợp và bạn đem lại vào trong nhà yến như cách 1.
Cảm ơn các bạn đã xem qua bài chia sẻ của chúng tôi về cách tạo côn trùng cho chim yến. Các bạn cần tư vấn thêm vui lòng liên hệ 0908 3131 66 để được tư vấn thêm về kỹ thuật và thiết bị nuôi yến hiệu quả.
Trân trọng!
Cập nhật thông tin chi tiết về Công Nghệ Nuôi Yến Trong Nhà Malaysia Bạn Đã Biết Chưa ? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!